Nhóm 8-Chủ đề 2
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH NỀN
TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Bảng đánh giá
ST
T
MSSV
021H0257
36
Họ Tên
Nguyễn Ngọc
Thanh Trang
Nhiệm Vụ
Làm rõ luận điểm của P. Samuelson
dựa vào nội dung và tác động.
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
37
Đảm nhận "Giả sử là chủ doanh
nghiệp, em sẽ làm gì để nâng
cao năng lực cạnh tranh?" Làm
Power Point.
Nguyễn Minh Trí
38
Tìm kiếm câu hỏi đáp xốy
Thuyết trình phần "Giả sử là
chủ doanh nghiệp..." và câu hỏi.
Trần Nguyên Trung
39
Đảm nhần phân tích nội dung của
quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế
thị trường.
Hồng Võ Phương Un
Đảm nhận phân tích tác động của quy
luật cạnh tranh trong nền KTTT.
Thuyết trình nội dung và tác động
của quy luật cạnh tranh đối với nền
KTTT.
021H0254
421H0435
021H0259
021H0261
40
%
hồn
thành
98%
99%
Ghi Chú
Tham gia thảo luận
khá ít nhưng đã khắc
phục trước hạn.
Tài liệu thiếu hình
ảnh lúc đầu nhưng đã
khắc phục sau đó.
99%
Tài liệu chưa hồn
chỉnh nhưng đã khắc
phục sau đó.
98%
Tài liệu thiếu hình
ảnh lúc đầu nhưng đã
khắc phục sau đó.
Chưa chỉ huy nhóm tốt.
99%
MỤC LỤC
02
01
PHÂN TÍCH NỘI DUNG
QUY LUẬT CẠNH TRANH
03
LÀM RÕ LUẬN ĐIỂM
CỦA P. SAMUELSON
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
QUY LUẬT CẠNH TRANH
04
LIÊN HỆ BẢN THÂN
QUY LUẬT CẠNH
TRANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể
kinh tế nhằm có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất cũng
như tiêu thụ hàng hóa để từ đó thu được lợi ích tối đa cho mình.
Nội dung
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan
mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và
trao đổi hàng hoá. Khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác cần chấp nhận cạnh tranh và đó là điều tất
yếu.
Ví dụ: Coca-Cola và Pepsi
•
Các loại hình cạnh tranh
1.
a.
Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: cạnh tranh giữa các chủ thể kinh
tế trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá hoặc dịch vụ.
b. Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản
xuất kinh doanh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm tìm kiếm nơi
đầu tư có lợi nhất.
Các loại hình cạnh tranh
2.
a.
Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
Cạnh tranh giữa người sản xuất và người tiêu dùng: là một sự mặc cả theo luật mua rẻ - bán đắt khi cả hai
bên đều muốn tối đa hố lợi ích của mình.
b.
Cạnh tranh giữa người tiêu dùng và người tiêu dùng: xảy ra khi mức cung nhỏ hơn cầu của một loại hàng hóa
hoặc dịch vụ.
c. Cạnh tranh giữa người sản xuất với người sản xuất: doanh nghiệp luôn phải ganh đua, loại trừ lẫn nhau để
giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, như điều kiện về vốn, lao động, nguồn
nguyên liệu … để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình nhằm tồn tại và phát triển.
Các loại hình cạnh tranh
3.
a.
Xét theo tính chất và mức độ
Cạnh tranh hoàn hảo: xảy ra khi trên thị trường có rất nhiều người bán và khơng người nào có ưu thế về
số lượng cung ứng đủ lớn để ảnh hưởng tới giá cả trên thị trường.
b.
Cạnh tranh khơng hồn hảo: cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau.
c.
Cạnh tranh độc quyền: hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có một số người bán một số sản phẩm thuần
nhất. Họ có thể kiểm sốt gần như tồn bộ số lượng sản phẩm và dịch vụ bán ra trên thị trường.
CẠNH TRANH
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Các loại hình cạnh tranh
4.
Xét theo thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với
chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận, nó thường diễn ra sịng
phẳng, cơng bằng và công khai.
Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật
pháp,trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế buôn
lậu, khủng bố…).
a.
b.
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT
CẠNH TRANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TÍCH CỰC
4321. Cạnh ttranh tthúlàcơ
đẩychếsựnăngđiềuphátchỉnhlựctttriểthỏanlinhlựckinhmãnlượngoạttếnhuthịviệcsảntrườngphânxuấtbổ cầungồnxã lựchội
KinhĐểcótếthểcàngcạnhpháttranhtriểnthì:thì cạnh tranh càng quyết liệt, thường xuyên, để giành giật điều kiện sản xuất kinh doanh
•
-thuậnChất lợi,lượnglnsảnđổiphẩmmới,phảisángcaotạo. Tuy nhiên, cạnh tranh lại là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự NguồnKhicáclựcnhàđượcsản
xuấtphâncạnhbổtốitranhưu
khivớigiánhau,cả trảhoặcchochấthànglượnghóa củavàdịch vụ trên
-phátĐáptriểnứng kinhnhu cầutế. khách hàng
tấthàngcả hóacác sẽthịtăngtrườnglên phảnhoặc ánhgiá thàchính củaxác hàngchip hókinhsẽ
giảmtếthấpđi,nhất để cung - Chi phí sản xuất hợp lí để có thể vẫn sinh ra lợi nhuận
ứnghoặcchúngcảhai. Cácđiều nhàđósẽsảnxảyxuấtra màsẽphảinhu điềucầu củachỉnhkháchlinh hànghoạt việcẫn phân bổ
nguồnđược-“LợiThúcthỏalựcthếđẩymãnsaocạnhsựcho.Vậypháttranh”phânlà,triểncàngbổ.củanguồnnhiềulựclượnglựcdoanhlàtốisảnnghiệpưu.xuất,Kếtcạnhgiúpquảtranhđiềucủa sựchỉnhcạnhlinhtranhhoạt việc phân bổ nguồn lực
vớinàyĐâyThúc-nhaulàlàlàmmặtđẩythìchothứsảnnănguồnnphẩmhấtglựcủalựcthỏahaycạnhđượcdịchmãntraphânvụnhu,cungkhicầubổcácmộtcấpxãhộidoachốchnhkháchlinhằmnghiệptốihoạthàng.ưucạnhhóasẽtranh,lợinhuậđộngcủa mỗi chủ thể kinh tế.
lực thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển nhanh hơn, chất càng có chất lượng cao hơn,
cạnh tranh đem đến cho khách
lượngCácchínhcủa lựcsáhlượkinhg tếsảnliênxuấttụcnóiđượcchungcải sẽthiệnngàyđể mộtphù cảihợpthiệnvới quyvàphátluật phát
triển của cơ chế thị trường. Qua đó, nền hàng giá trị tối ưu đối với đồng tiền mồ hôi công sức họ làm
ra.kinhtriển .tế thị trường được hoàn thiện hơn.
TIÊU CỰC
312..
Gâây tổlãnghạiphíphúcmơinguồntrườnglợilựcxãhộikinhxãhộidoanh
Khi cạnh tranh khơng lành mạnh ngày một mạnh mẽ, phân Chủạnhthểtranhthựckhơnghiện
mọilànhcáchmạnhđểgâycạnhlãngtranhpí sẽnguồnrấtdễlựcsửxãdụng hóa giàu nghèo, lãng phí nguồn
lực xã hội và các vấn đề xã cáchội vìbiệncó pthápểchiếncạnh
giữtranhnguồnthiếulựclànhkhôngmạnh,đưacácvàothủsảnđoạnxuất hội khác sẽ ngày một nhiều,
nghiêm trọng. Việc gây tổn xấukinhđểdoatăphúcngcũnglợinhuậnlàmột.Nhìnhkhơngữngtứcànhcủavi
nàycạnhlàmtranhtổnkhạiơngđến
hại đến
lợi xã hội là
tránh khỏi.
mơilành trườngmạnhchỉkinhđểdoanh,tạora hàngxóimịnhóagiávà dịchtrịđạovụđứcxã
hộixã .hộiKhi. Buộcđó,nguồnNhà nướclựckhơcangthiệpđượcvàophânềnbổkinhhợp
tếlí:bằngnơicầnphápthìluật, cơkhơngchế đủ,vàchínhnơicósáchthì .khơng thể phát huy
tối ưu vai trị của nguồn lực mình có.
PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ LUẬN ĐIỂM
CỦA P.SAMUELSON
Ý nghĩa câu nói của P.Samuelson
Động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội
Cạnh tranh là cuộc chạy đua kinh tế buộc nhà sản xuất phải tạo ra
sản phẩm có chất lượng cao hơn nhưng với giá thành ngày rẻ hơn
Loại bỏ nhưng doanh nghiệp không đáp ứng được như cầu
thị trường Tạo động lực cho kinh tế phát triển
Khuyến khích áp dụng KHKT, cải tiến cơng nghệ
Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nghiên cứu tiếp cận với công
nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật Nguồn gốc, động lực để
phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ cao.
Ý nghĩa câu nói của P.Samuelson
Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải vận động, đổi
mới, cải tiến, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới liên tục và động lực
phát triển liên tục.
Khi tham gia thị trường, phải chấp nhận cạnh tranh. Kinh tế
thị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng thường xuyên,
quyết liệt hơn.
Cạnh tranh là sự quyết định cho quá trình phát triển thị
trường kinh tế. Thị trường cạnh tranh cao thể hiện một
nền kinh tế hoàn thiện và phát triển, “thị trường cạnh
tranh” là một giải pháp phát triển nền kinh tế”.
LIÊN HỆ BẢN THÂN
GIẢ SỬ LÀ CHỦ DOANH NGHIỆP, EM SẼ LÀM
GÌ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH?
GIẢI PHÁP
1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nội bộ doanh nghiệp giữa nhân viên và phòng
ban
NGUYÊN NHÂN
Con người là yếu tố hàng đầu trong sản xuất và kinh doanh, khi làm việc
cùng nhau, cùng 1 mục tiêu sẽ thành nguồn động lực cho doanh nghiệp.
GIẢI PHÁP
1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nội bộ doanh nghiệp giữa nhân viên và phịng
ban
CÁCH THỨC
Kích thích nhân lực phát huy vai trò và động lực.
Đầu tư vào nhân lực với điều kiện tốt nhất về vật
chất lẫn tinh thần.
Tạo môi trường làm việc lành mạnh, an tồn.
Tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhưng
đảm bảo hiệu quả cho từng cá nhân-phòng bandoanh nghiệp.
Đặt mục tiêu, yêu cầu hợp lý để cá nhân phát huy
động lực.
-
-
-
-
-
GIẢI PHÁP
2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền
NGUYÊN NHÂN
Duy trì cạnh tranh chống độc quyền vừa giúp doanh nghiệp dễ dàng hoạt
động và phát triển đồng thời có tác động tích cực đến kinh tế quốc gia.
GIẢI PHÁP
2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền
CÁCH THỨC
Duy trì sức cạnh tranh bền vững
nói riêng ở cá nhân doanh nghiệp.
Cùng với Nhà nước đấu tranh, lên
tiếng bác bỏ độc quyền các lĩnh
vực trong kinh tế.
-
-
GIẢI PHÁP
3. Chủ động nắm bắt cơ hội, cập nhật xu hướng phù hợp với thị trường
NGUYÊN NHÂN
Chủ động đổi mới phù hợp với thị trường vừa giúp nhân lực thêm động lực
hoạt động vừa giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trường
GIẢI PHÁP
3. Chủ động nắm bắt cơ hội, cập nhật xu hướng phù hợp với thị trường
CÁCH THỨC
Luôn cập nhật tri thức mới, chọn lọc và áp dụng cho doanh
nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh
Tích cực đổi mới tư duy kinh doanh, nâng cao khả năng quản
lý, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch
vụ
Đầu tư nghiên cứu xu hướng và nhu cầu thị trường theo giai
đoạn xã hội
Áp dụng công nghệ phù hợp để đảm bảo tạo ra sản phẩm chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời giảm chi phí
sản xuất.
-
-
-
-