CON HÀO KINH TẾ - ECONOMIC MOAT
Mục lục
•
1. Con hào kinh tế là gì?
•
2. Tầm quan trọng của con hào kinh t ế
•
3. 5 loại con hào kinh tế cứng
•
4. 2 loại con hào kinh tế mềm
•
5. Con hào khơng t ồn tại mãi mãi
•
6. Phát hiện con hào kinh tế
•
7. Độ rộng của con hào kinh tế
Con hào kinh tế – Economic moat
Bài này sẽ nói về con hào kinh tế, một thứ vô cùng quan trọng đối với
những nhà kinh doanh và những nhà đầu tư giá trị
Mình sẽ phân tích nó dư ới góc độ một nhà kinh doanh, t ừ đó bạn sẽ hiểu
bản chất thật sự của con hào. Điều này sẽ ảnh hưởng tích cực tới chiến
lược phát triển doanh nghiệp của bạn, hoặc cách chọn công ty đầu tư của
bạn sau này.
Kiến thức này cực kỳ quan trọng đối với nhà kinh doanh cũng như nhà đ ầu
tư.
Con hào kinh tế là gì?
Hãy tưởng tượng một tịa lâu đài có m ột con hào nước bao quanh dư ới chân,
nó giúp ngăn qn giặc khơng thể tiếp cận lâu đài. Chỉ có một cây cầu để dẫn
vào lâu đài thôi, và khi gi ặc xuất hiện, người ta chỉ cần kéo cây cầu đó lên là
xong. Doanh nghiệp của bạn cũng cần một con hào như vậy.
Con hào kinh tế là khả năng một doanh nghiệp có thể duy trì lợi thế cạnh
tranh so với các đối thủ, nhằm bảo vệ doanh nghiệp, thị phần và lợi
nhuận trong thời gian dài.
Các cơng ty có con hào r ộng có thể đi trước đối thủ một bước, đó là sức
mạnh, là lợi thế cạnh tranh bền vững. Ho thường vượt trội so với đối thủ về
lợi nhuận.
Tầm quan trọng của con hào kinh t ế
Nếu doanh nghiệp không có một con hào đủ rộng. bạn sẽ khơng có cách gì đ ể
ngăn đối thủ cạnh tranh. Giả sử bạn bán một sản phẩm giống hệt như bao
người. Nếu các đối thủ hạ giá, một là bạn hạ giá theo, hai lạ bạn mất khách.
Cuối cùng vẫn là bị giảm lợi nhuận.
Để tránh việc đỏ xảy ra, bạn phải hướng tới độc chiếm một phân khúc thị
trường, hoặc làm cho sản phẩm nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh. Sau đó
xây dựng một con hào để bảo vệ nó.
Mọi cơng ty thành cơng đều hiểu rằng ln có mối đe dọa xâm lăng từ các đối
thủ cạnh tranh, và việc bảo vệ doanh nghiệp là điều bắt buộc nếu muốn duy
trì sự thống trị lâu dài.
Những nhà lãnh đạo nhạy bén có khả năng nhìn ra sự xói mịn khi các đối thủ
xâm lăng thị phần của họ. Đó là lý do một doanh nghiệp nếu muốn duy trì ưu
thế, muốn trường tồn thì buộc phải xây dựng con hào kinh tế.
5 loại con hào kinh t ế cứng
Có 5 loại con hào kinh t ế cứng là: Thương hiệu, bí mật kinh doanh, quy mơ
hiệu quả, khó chuyển đổi, và giá thấp.
1. Thương hiệu
Có nhiều sản phẩm giống nhau, nhưng bạn sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để mua
một sản phẩm nào đó, thực chất là bạn mua thương hiệu đó. Đó là một lợi thế
bảo vệ doanh nghiệp. Gọi là “con hào thương hiệu”.
Ví dụ: Gillette, Coca-cola, Apple, Nike…
2. Bí mật kinh doanh
Là những cơng ty có cơng thức bí mật hoặc bằng sáng chế / sở hữu trí tuệ.
Làm cho việc cạnh tranh trực tiếp với cơng ty đó rất khó khăn hoặc bất hợp
pháp. Đối thủ khơng thể sao chép hoặc phải trả phí bản quyền.
Ví dụ: KFC (cơng thức chiên gà bí mật), Intel (chất bán dẫn), Xerox (máy
photocopy),…
3. Quy mơ hiệu quả
Đơi khi có một số công ty phục vụ thị trường quá tốt đến nổi những đối thủ
không theo kịp, phải bỏ cuộc, từ đó tạo cho họ trạng thái gần như độc quyền.
Đó gọi là quy mơ hiệu quả.
Hoặc là những cơng ty có quy ền khống chế thị trường. Thường là ở một số
lĩnh vực như tàu biển, điện, nước,… Giả sử bạn đi đường (do tư nhân đầu tư),
bạn phải trả tiền khi qua trạm thu phí.
Ví dụ: Các cơng ty BOT, các dịch vụ công (như công chứng, thừa phát lại,
thu gom rác…).
Ví dụ cơng ty cụ thể: Superdong (hãng tàu cao t ốc chở khách ở miền Tây
Nam VN)
4. Khó chuyển đổi
Là những cơng ty có s ản phẩm “trở thành một phần không thể thiếu trong
cuộc sống“, mà rất khó chuyển đổi. Khách hàng khó đổi sản phẩm vì chi phí
chuyển đổi cao hoặc nó gây ra phiền phức, bất tiện. Những cơng ty này có thể
tính giá cao cho s ản phẩm của họ mà khách vẫn phải xài, trong khi đối thủ
cung cấp miễn phí mà vẫn khơng ai xài.
Ví dụ: Hệ điều hành Windows c ủa Microsoft. Phần mềm Photoshop của
Adobe.
5. Giá thấp
Là những cơng ty có khả năng hạ giá thấp đến mức khơng đối thủ nào chạy
theo nổi. Thường là họ có khả năng giảm chi phí đầu vào xuống cực thấp,
chẳng hạn như tiếp cận nguyên liệu thô với giá rẻ, kéo theo giá bán ra cũng
cực thấp, tạo thành lợi thế.
Ví dụ: BigC, Wal-mart, Costco,…
Wal-mart đã chọn chiến lược giá làm lợi thế cạnh tranh. Họ đã mở rộng quy
mô từ rất sớm, thương lư ợng với các nhà cung cấp nhằm cung cấp một mức
giá thấp cho khách hàng. Từ đó lượng hàng bán ra nhiều hơn. Nhờ bán nhiều
hơn nên họ có thể đám phán lại với các nhà cung cấp, để được giá đầu vào
thấp hơn nữa. Các đối thủ khi phát hiện ra, khơng thể sao chép cách làm này
vì chạy theo không kịp nữa.
>>>Xem thêm: A-Z KINH NGHIỆM THUÊ MẶT
BẰNG KINH DOANH
2 loại con hào kinh t ế mềm
6. Hiệu ứng mạng lưới
Giả sử khi dịch vụ của một cơng ty có nhi ều người sử dụng, đến mức kéo
theo sự gia tăng khách m ới và giữ chân khách cũ rất tốt. Đó gọi là hiệu ứng
mạng lưới.
Ví dụ: Khi hàng triệu người mua hàng trên Amazon, nh ững người bán cũng sẽ
tham gia để bán được nhiều hơn, dễ hơn, đồng thời làm tăng sự đa dạng sản
phẩm. Kéo theo là ngư ời mua cũng tìm đến Amazon nhiều hơn, vì họ dễ dàng
tìm thấy nhiều sản phẩm hơn, giá cạnh tranh hơn.
7. Văn hóa doanh nghi ệp
Đây là một loại con hào rất khó xác định, địi hỏi bạn phải nhạy bén và có
kinh nghiệm. Một doanh nghiệp có cách quản trị tốt, người lãnh đạo xịn hoặc
một văn hóa đặc biệt có thể trở thành một con hào mềm, đóng góp một phần
vào thành cơng và s ự bền vững của doanh nghiệp đó trong thời gian dài. Rất
khó để mơ tả con hào này.
Ví dụ: Nếu bạn là một công ty sản xuất điện thoại nhỏ, và bạn có được Steve
Jobs về làm lãnh đạo, mọi chuyện coi như êm, thành công g ần như chắc chắn,
khơng sợ đối thủ cạnh tranh nữa. Đó là một loại con hào.
Con hào không tồn tại mãi mãi
Theo nguyên lý của kinh tế học hiện đại: Qua thời gian, cạnh tranh sẽ làm xói
mịn bất kỳ lợi thế cạnh tranh nào mà một cơng ty sở hữu. Bởi vì các đối thủ
cạnh tranh sẽ liên tục cải tiến để đưa ra phương pháp tốt hơn, để giành lấy lợi
thế cạnh tranh.
Nếu bạn là chủ doanh nghiệp, bạn phải luôn tiến lên, phải luôn củng cố con
hào, nếu không trư ớc sau gì nó cũng s ẽ tiêu tan. Nếu bạn là một nhà đầu tư,
bạn cũng phải cẩn thận xem xét liệu doanh nghiệp có đang củng cố con hào
của họ hay không.
Ví dụ rõ ràng nhất chính là Nokia, có cả con hào bí mật kinh doanh lẫn con
hào thương hiệu, họ đứng đầu thị trường trong suốt 7 năm, không có đ ối thủ.
Nhưng họ ngủ quên trên chiến thắng, kết quả là bị đối thủ hạ bệ.
Trong nhiều trường hợp, có những thứ giống hệt con hào kinh t ế, nhưng nó
vơ cùng tạm bợ, đó gọi là con hào giả.
Phát hiện con hào kinh tế
Phần này dành riêng cho các nhà đ ầu tư, cách để bắt mạch một cơng ty có con
hào kinh tế.
Rất khó phát hiện con hào kinh tế khi nó được tạo ra, thường là người ta sẽ
nhận ra nó khi nó đã l ớn mạnh, có sự ảnh hưởng đến thị trường, và khi đó
cơng ty đã phát triển cao rồi.
Để phát hiện ra con hào kinh tế, bạn cần có độ nhạy bén, bắt nguồn từ sự am
hiểu ngành và kinh nghiệm bản thân. Những thơng tin bên dư ới đây có thể hỗ
trợ bạn phát hiện con hào kinh t ế.
Độ rộng của con hào kinh tế
Con hào kinh tế rất khó định lượng vì bạn khơng thể quy nó ra giá tr ị bằng
tiền được. Nhưng nó là một yếu tố định tính quan trọng, góp phần trong thành
cơng hay thất bại về lâu dài của một công ty.
Khi xem xét độ rộng của con hào kinh tế, đầu tiên bạn nên xem lịch sử tài
chính của cơng ty. Những cơng ty làm ăn có l ời trong nhiều năm thường có
một con hào, nhất là khi lợi nhuận tăng và ổn định.
Tuy nhiên, xem xét quá kh ứ chỉ là một cách dự đốn tương lai mà thơi. B ạn
phải xem xét cả lợi nhuận trong hiện tại và xu hướng trong tương lai nữa.
Việc này còn giúp phát hi ện con hào giả, như ví dụ dưới đây.
Ví dụ: Một công ty trà sữa đã kiếm lời trong nhiều năm, hiện tại vẫn rất lời
và ổn định. Họ cịn là một doanh nghiệp mạnh, có thương hiệu (con hào
thương hiệu), có cơng thức trà sữa bí mật (con hào bí mật kinh doanh).
Nhưng xu hướng cho thấy ngành trà sữa sẽ không bền, vậy bạn không nên đầu
tư vào cơng ty đó.
Hãy xem xét 6 yếu dưới đây:
Nếu một cơng ty có con hào kinh t ế tốt, những chỉ số này thường cao đều
trong suốt thời gian dài. Nếu những chỉ số ổn định và sản phẩm bền vững, đó
là dấu hiệu cơng ty này có kh ả năng đem tiền về cho bạn trong tương lai.
1. ROIC: Hệ số thu nhập trên tổng vốn đầu tư. Là lượng tiền công ty kiếm
được so với vốn bỏ ra. Hệ số ROIC nên lớn hơn hoặc bằng 10.
(ROIC – Return of Invested Capital. Cịn có tên khác là ROC – Return on
Capital = thu nh ập trên vốn)
2. Lợi nhuận: Nên tăng trư ởng ít nhất 10%.
3. Doanh thu bán hàng: Nên tăng trư ởng ít nhất 10%.
4. Giá trị sổ sách: Là tiền thật của công ty, giả sử bạn ngừng kinh doanh,
bán hết tài sản và trả hết nợ, số tiền cịn lại chính là giá tr ị sổ sách. Nên tăng
trưởng ít nhất 10%.
5. Tiền mặt: Nên tăng trưởng ít nhất 10%.
6. Nợ: Tốt nhất là khơng có nợ. Nếu có nợ thì nợ không được lớn hơn lợi
nhuận trong ba năm.
Để nắm những số liệu này, bạn cần dữ liệu tài chính dài h ạn. Nếu bạn là nhà
đầu tư chứng khoán, bạn có thể tìm dữ liệu ở các trang dữ liệu chứng khoán
như MSN, Yahoo, Cafef, Vietstock,…