Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hóa phân tích lý thuyết bài tập cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.87 KB, 7 trang )

1.Cho 8 lit rượu vang 12o pha với hai lít rượu hổ cốt 800. Hỏi ra được rượu bao nhiêu độ.
2 lít 800 với x là rượu chế ra được khi đó x-12
8 lít 120 với x là rượu chế ra được khi đó 80-x

2.Để pha được 500ml dung dịch nước muối sinh lý (C=0,9%) thì cần lấy bao nhiêu ml dung
dịch nước muối 3%.
3%
0,9
0,9%
0%
(500ml)
2,1
V1 +V2=500 => V1= 150 ml
3.Trộn 100ml KOH có pH=12 với 100ml d2 HCl 0,012M. Hỏi pH dung dịch thu được sau khi
trộn là bao nhiêu.
pH=12 => pOH= 14-12=2
 CMKOH= 10-2=0,01 M với 100ml=0,1 lít => nKOH= 0,01. 0,1= 0,001 mol
 NHCl= 0,012.0,1= 0,012 mol
H+ + OH- = H2O
0,012 + 0,1 => NH+ dư là 0,02 mol
=> pH= -lg(H+)= -(-3) => pH= 3
4.Thêm từ từ 400g dung dịch H2S04 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được
đúng 2 lít dung dịch A. Thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5l dung dịch A để thu
được dung dịch có pH=1 là bao nhiêu?
400g dung dịch H2SO4 49% =>

 2 lít A có 2 mol H2SO4
0,5 lít A có 0,5 mol H2SO4 có 2 H+ phân ly => có 1 mol
nNaOH = CM.V= 1,8 V
H+ + OH- =H2O
1 + 1,8V mà dung dịch thu được có pH= 1 => CM= 10-1 = 0,1 M


 0,05 + 0,1V = 1 – 1,8V

1,9V = 0,95 => V= 0,5 lít
5.Trộn 100ml dung dịch gồm có Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm có
H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. X có pH bằng bao nhiêu.

NaOH = 0,01 => OH- =0,01
Tổng số mol nhóm OH- = 0,03 mol


nHCl= 0,005 => H+ = 0,005
Tổng số mol nhóm H+ = 0,035
H+
+
OH- = H2O
0,035 + 0,03
nH+ dư = 0,005 mol
 CMH+ = 0,005: 0,5 = 0,01 => pH = 2.

6. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H 3PO4 1,5m. muối tạo
thành và khối lượng tương ứng của mỗi muối là bao nhiêu?

1<1,67<2 => tạo 2 muối không dư ( nghĩa là không tạo muối Na2PO4).
NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 +H2ý
xmol
xmol
2NaOH +H3PO4 =Na2HPO4 +2 H2ý
ymol
ymol
x + 2y = 0,5 => x= 0,1 => mNaH2PO4=120x0,1=12g

x + y = 0,3 => y= 0,2 => mNa2HPO4=142x0,2=28,4g

7. Hoà tan 200g dung dịch NaOH 10% với 600g dung dịch NaOH 20 % được dung
dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là bao nhiêu?
200g dung dịch NaOH 10%

20% - x%
X%

600g dung dịch NaOH 20 %

x% -10%

8. Khối lượng của CuSO4.5H2O cần thêm vào 300g dung dịch CuSO4 10% để thu được
dung dịch CuSO4 25% là bao nhiêu ?
xCuSO4.5H2O 64%
15%CuSO4.5H2O
25%

300g CuSO4 10%

39%= 64% - 25%

9. trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1 M ) với 400ml dung dịch
(gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu được dung dịch X. dung dịch X có pH
bằng bao nhiêu?
100ml Ba(OH)2 0,1 M => n OH-= 0,02


100ml NaOH 0,1 M => n OH- =0,01

£ n OH- = 0,03 mol
400ml H2SO4 0,0375 M => n OH-= 0,4* 0,0375 = 0,015 mol=> nH+ =0,03 mol
400ml HCl 0,0125 M => nH+= 0,4*0,0125=0,005mol
£ n H+ =0,035 mol => nH+ dư =0,005mol
CM = 0,005 : 0,5 = 10-2 => pH=2
10.Cho một mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36
lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X là
bao nhiêu ?
3,36 lít H2 (ở đktc)=> nH2= 0,15mol => nOH-= 0,3 mol
H2SO4 2M => n H+ = 2*2V= 4V
OH- + H+ =H2O
O,3 4V=> 4V = 0,3 => V= 0,075lit =75ml
11.Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và
axit H2SO4 0,5 M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích khơng thay
đổi). dung dịch Y có pH là bao nhiêu ?
250 ml HCl 1M =>nH+ = 0,25mol
250ml H2SO4 0,5M => nH+ = 2 nH2SO4= 0,25 mol
£ n H+ = 0,5 mol
nH2= 5,32:22,4 = 0,2375 mol
2 H+ + 2e = H2
n H+ phản ứng = 0,2375 * 2= 0,475 mol
 n H+ dư = 0,5 – 0,475 =0,025mol
CMY = 0,025 : 0,25= 10-1 => pH =1
12.Thêm từ từ 400g dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để
thu được đúng 2 lít dung dịch A. thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5
lít dung dịch A để thu được dung dịch có pH = 1 là bao nhiêu?
400g H2SO4 49% => mct = 4*49= 196g => nH2SO4 =196: 98= 2mol
2 lít A cần 2 mol nH2SO4
0,5 lít A cần 0,5mol n H2SO4 => n H+ =1mol
H+ +OH- = H2O

1
1,8V => => V= 0,95 : 1,9 = 0,5 lít
13.Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2 M và
0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và


0,75M. thể tích dung dịch X cần để trung hồ vừa đủ 40ml dung dịch Y là bao
nhiêu?
KOH và Ba(OH)2 0,2 M , 0,1M
H2SO4 và HCl 0,25M, 0,75M , 40ml
£ n OH- = 0,4V
£n H+ = 0,02 + 0,03 = 0,05 mol
 0,4V =0,05 => V= 0,125ml
14.Cho 100ml dung dịch hỗn hợp A gồm H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M.
Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần để trung hồ hết 200 ml dung dịch A bao nhiêu
?
H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO30,04M và 200 ml
NaOH 0,2M
n OH- = 0,2V mol
£n H+ = 0,06 + 0,06 + 0,08 = 0,2 mol
 V = 1ml
15.Tính lượng cân NaOH có P = 96% để pha được 200ml dung
dịch NaOH 0,1M.


16.Tính thể tích H2SO4 98%, d= 1,84 cần lấy để pha
dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M.

200ml


17.Xác định độ axít trong nước mắm Dung dịch chuẩn :
NaOH
0,1N
Chỉ thị để xác định điểm tương đương :
phenolphtalein : chuyển từ không mầu → tím đỏ. Mẫu phân
tích : 20ml. Thể tích chuẩn độ được : 5 ml
Dung dịch chuẩn : NaOH 0,1N
Chỉ thị để xác định điểm tương đương :
phenolphtalein : chuyển từ không mầu → tím đỏ
Mẫu phân tích : 20ml
Thể tích chuẩn độ được : 5 ml
18.Dung dịch đệm là gì? Cho ví dụ minh hoạ?


Dung dịch đệm là dung dịch được tạo thành khi trộ lẫn một axít yếu với bazơ liên hợp
của nó hoặc một bazơ yếu với axít liên hợp của nó.
Ví dụ: dung dịch đệm CH3COOH và CH3COO-, hay hỗn hợp gồm NH3/NH-4.
19.Phương pháp chuẩn độ kết tủa là gì? Để xác định điểm tương đương khi dùng dư
Ba2+ người ta thường dùng thuốc thử nào?
20.Phương pháp chuẩn độ kết tủa là dựa trên phản ứng hóa học của chất cần phân
tích với một chất khác biết nồng độ (chất chuẩn) và kết thúc chuẩn độ tạo kết tủa hoàn
toàn. Tại điểm kết tủa hoàn toàn tức là điểm tương đương phải sử dụng chất chỉ thị tạo
sự chuyển đổi màu.
Phương pháp kết tủa gắn liền với sự tạo thành hợp chất ít tan của Ag, Ba, Hg, Pb,
Zn...với một số nguyên tố khác. Ví dụ : chuẩn độ Ba + bằng ion sunphát dựa trên phản
ứng.
Ba+ +
SO4−> BaSO4
21.Phương pháp Kendan (Kjeldahl) là gì?
Nitơ tổng số : tất cả các dạng ni tơ có trong cơ thể hay trong các mơ

Nitơ protein: ni tơ có trong thành phần amino acid của protein
Nitơ phiprotein: ni tơ khơng có trong thành phần protein
Ví dụ : các muối vô cơ, acid nitric, các amino acid tự do, các peptide, ure và các dẫn
xuất của ure, các alkaloid, các base purine và pyrimidine,...
Nitơ tổng số = nitơ protein + nitơ phiprotein
Đạm tổng số hay protein tổng số là nitơ tổng số nhân với hệ số chuyển đổi. Thông
thường ni tơ tổng số chiếm 16% protein nên hệ số chuyển đổi thường được sử dụng là
100/16 = 6.25.
Đạm tổng số = ni tơ tổng số x hệ số chuyển đổi
Ngun tắc:
Một vơ cơ hóa mẫu: bằng H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
H2SO4 −>2H2O+2SO2ý+O2
O2: tạo thành lại oxi hóa các nguyên tố khác
Các phân tử chứa nitơ tác dụng với H2SO4 tạo thành NH3
VD: protein bị thủy phân thành các axit amine ; carbon và hidro của acid amine tạo
thành CO2 và H2O ; cịn ni tơ được giải phóng dưới dạng NH 3 kết hợp với H2SO4 dư
tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch.
2NH3 + H2SO4 −> (NH4)2SO4
Các nguyên tố: P, K, Ca, Mg... chuyển thành dạng oxide: P2O5, K2O,CaO,MgO...
Hai chưng cất đạm:


Đuổi NH3 ra khỏi dung dịch bằng NaOH
(NH4)2SO4 + 2NaOH −>Na2SO4 + H2O + 2NH3ý
NH3: bay ra được làm lạnh biến đổi thành NH4OH rơi vào bình hứng, bình hứng chứa
H2SO4 0,1N
2NH4OH + H2SO4−>(NH4)2SO4 + H2O + H2SO4 dư
Ba chuẩn độ H2SO4 dư
Bằng NaOH 0,1N
H2SO4 dư + NaOH−>Na2SO4 + H2O

Bốn Tiến hành
Dụng cụ:
Bình phá mẫu
Bếp đun
Bộ chưng cất Kjeldahl định lượng ni tơ gồm:
Bình cất đạm (bình Kjeldahl)
Ống dẫn khí
Ống sinh hàn
Bình hứng (Bercher 250ml)
Bình thủy tinh
Pipet 20ml, pipet 10ml
Erlen 250ml
Hóa chất
H2SO4 đậm đặc
NaOH 40%
H2SO4 0,1N chuẩn
NaOH 0,1 N chuẩn
Thuốc thử Tashiro
Chất xúc tác: hỗn hợp K2SO4 : CuSO4 (3:1)
22. Các công thức trong báo cáo thực hành và các đại lượng cần biết để tính tốn?
Cơng thức 1:
Vm (ml): mẫu đem phân tích
Vđm (ml): định mức
Vxđ (ml): đem xác định
Vtt (ml): thuốc thử tiêu tốn là AgNO3 0,1N





×