Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI KHUÔN THẦN xã KIÊN LAO – HUYỆN lục NGẠN – TỈNH bắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 48 trang )

QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI KHUÔN THẦN– XÃ KIÊN LAO – HUYỆN LỤC NGẠN – TỈNH BẮC GIANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ & NÔNG THÔN

ĐỒ ÁN Q5: QUY HOẠCH KHU CHỨC NĂNG ĐẶC THÙ

ĐỀ TÀI:

QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI KHUÔN THẦN
XÃ KIÊN LAO – HUYỆN LỤC NGẠN – TỈNH BẮC GIANG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

ThS.KTS. HOÀNG THÚY HÀ
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – LỚP 18Q2

HÀ NỘI, 2021
1


MỤC LỤC:
A. PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................3
I.
II.
III.
IV.
1.
2.
3.


4.
5.
V.

SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH............................................................................................................3
PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................................................................3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................................................3
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN...........................................................................................................................................3
Mục tiêu và yêu cầu quy hoạch.................................................................................................................3
Tính chất khu vực lập quy hoạch...............................................................................................................3
Quy mô khách du lịch và quy mô khu chức năng quy hoạch....................................................................4
Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật đồ án...................................................................................................................4
Giải pháp quy hoạch:................................................................................................................................4
BỐ CỤC ĐỒ ÁN................................................................................................................................................5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN & HIỆN TRẠNG..........................................................................................6
I.

KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU...............................................................................................6
Giới thiệu tổng quan khu vực....................................................................................................................6
Vị trí địa lí huyện Lục Ngạn......................................................................................................................7
Vị trí địa lí xã Kiên Lao và khu vực hồ Khn Thần................................................................................7
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...................................................................................................................................7
1. Địa hình – địa mạo....................................................................................................................................7
2. Khí hậu và thủy văn...................................................................................................................................8
3. Địa chất thủy văn, địa chất cơng trình......................................................................................................8
4. Cảnh quan thiên nhiên.............................................................................................................................. 9
III. HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI.................................................................................................................................9
1. Hiện trạng sử dụng đất..............................................................................................................................9
IV. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................................................10

1. Kinh tế.....................................................................................................................................................10
2. Dân sô và lao động.................................................................................................................................10
V. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG CƠ SỞ XÃ HỘI...............................................................................................12
1. Công trình nhà ở..................................................................................................................................... 12
2. Cơng trình cơ quan:................................................................................................................................12
3. Hệ thống văn hóa giáo dục.....................................................................................................................12
VI. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT VÀ MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ...................................................13
1. Giao thơng...............................................................................................................................................13
2. Cấp điện.................................................................................................................................................. 13
3. Cấp nước.................................................................................................................................................14
4. Thốt nước..............................................................................................................................................14
5. Thực trạng mơi trường............................................................................................................................14
VII. CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN...................................................................................16
VIII.ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP................................................................................................................................16
1. Đánh giá tổng hợp (SWOT).....................................................................................................................16
2. Nhận định những vấn đề cần giải quyết..................................................................................................16
3. Đánh giá lựa chọn đất xây dựng.............................................................................................................17
1.
2.
3.

CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH......................................................................................17
I.
II.
III.
1.
2.
IV.
1.
2.

3.

CÁC LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN..........................................................17
CÁC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN............................................................................................................18
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP QUY HOẠCH..........................................................................................18
Các văn bản quy định của nhà nước.......................................................................................................18
Các văn bản liên quan đến chủ chương lập quy hoạch..........................................................................19
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUY HOẠCH...........................................................19
Điều kiện tự nhiên...................................................................................................................................19
Vấn đề kinh tế - xã hội và văn hóa..........................................................................................................19
Hình thái kiến trúc và tổ chức không gian..............................................................................................19


CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN, DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH....................20
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
II.
1.
2.
3.
3.1
III.
1.

2.
3.

NỘI DUNG.......................................................................................................................................................20
Tầm nhìn..................................................................................................................................................20
Tính chất và mục tiêu:.............................................................................................................................20
Ngun tắc...............................................................................................................................................20
Định hướng sử dụng đất và tổ chức không gian:....................................................................................20
Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường:..........................................................20
Đánh giá môi trường chiến lược.............................................................................................................20
Các hạng mục dự kiến đầu tư xây dựng:.................................................................................................20
Phân khu chức năng................................................................................................................................20
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT....................................................21
Quy mô khách du lịch:............................................................................................................................ 21
Các chỉ tiêu trong khu chức năng............................................................................................................21
Các chỉ tiêu hạ tầng kĩ thuật................................................................................................................... 22
GIAO THÔNG........................................................................................................................................................................... 22
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI...................................................................................23
Kinh tế.....................................................................................................................................................23
Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng:.......................................................................................................24
Định hướng phát triển khu du lịch Khuôn Thần.....................................................................................24

CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN................................................................25
I.

CÁC QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH......................................................25
Quan điểm phát triển.............................................................................................................................25
Nguyên tắc quy hoạch.............................................................................................................................25
II.Ý TƯỞNG, CẤU TRÚC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH...............................................................25
1. Ý tưởng tổ chức không gian.....................................................................................................................25

2. Các phương án tổ chức không gian........................................................................................................26

1.
2.

CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT..........................................................................................28
IV. BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT....................................................................................................28
V. KHUNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ........................................................................................................................30
1. Phân khu chức năng................................................................................................................................30
2. Giải pháp thiết kế không gian đô thị.......................................................................................................30
3. Hệ thống giao thông:...............................................................................................................................33
CHƯƠNG 6: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN......................33
I.
Ý TƯỞNG THIẾT KẾ....................................................................................................................................33
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN..........................................................................................................................33
III. PHỐI CẢNH TỔNG THỂ..............................................................................................................................34
CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ.................................................34
C. KẾT LUẬN................................................................................................................................................35
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................35


-

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.

-

-


SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH
Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, là trung tâm huyện lỵ
cách thành phố Bắc Giang 40km về phía Đơng Bắc. Huyện có diện tích tự nhiên là
101.223,72 ha, với 29 xã và 1 thị trấn. Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện
Lục Ngạn, du lịch là hướng phát triển kinh tế mũi nhọn trong những năm tới, trong đó
tập trung vào khai thác du lịch sinh thái. Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Khuôn
Thần là dự án đầu tư du lịch trọng điểm của tỉnh và của huyện. Hiện tại có một số dự
án thành phần trong khu vực hồ Khuôn Thần đã và đang được triển khai xây dựng.
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện đã phân huyện thành ba vùng
kinh tế đặc thù, khu du lịch sinh thái Khuôn Thần thuộc vùng kinh tế trung tâm, nơi
tập trung 64% quỹ đất nông nghiệp của huyện và tập trung 69% dân số. Về vị trí khu
du lịch sinh thái Khuôn Thần cách 9,5km so với trung tâm huyện lỵ về phía Tây Bắc.
Phát triển khu du lịch sinh thái Khuôn thần cho phép khai thác được tất cả các
loại hình du lịch khác trên địa bàn tỉnh, có thể kết hợp tốt giữa du lịch sinh thái khai
thác cảnh quan thiên nhiên với loại hình du lịch trang trại, du lịch văn hố. Có thể
khai thác giữa nghiên cứu, đào tạo và chuyển giao công nghệ trong ngành nông - lâm
nghiệp.
Phối hợp, gắn kết với các loại hình du lịch, các địa điểm du lịch khác trong
huyện, trong tỉnh và theo các hành trình du lịch quốc gia có liên quan nhằm duy trì ổn
định lượng khu khách. Bên cạnh đó sẽ tập trung đa dạng loại hình khác theo hướng
đào tạo-nghiên cứu, tập huấn-chuyển giao cơng nghệ, hội thảo. Các cơng trình xây
dựng sẽ được tính tốn đảm bảo khơng xáo trộn lớn về cảnh quan thiên nhiên hiện có,
sẽ khoanh vùng đa dạng hố hệ thực, động vật, v.v…
Để làm cơ sở chuẩn bị đầu tư thì Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch sinh
thái Khuôn Thần là hết sức quan trọng và cấp thiết.
II.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vị trí: Thuộc xã Kiên Lao, nằm trong khu vực phía Tây Bắc của huyện Lục Ngạn.
Cách trung tâm huyện lị huyện Lục Ngạn (thị trấn Chũ) 9,5km về phía Tây Bắc.
Quy mơ khu vực lập quy hoạch chung xây dựng khu du lịch sinh thái Khuôn Thần

trong ranh giới thiết kế là 402,49ha, diện tích cả vùng đệm trên 750ha, phạm vi
nghiên cứu liên vùng khoảng 2500ha (toàn bộ vùng rừng đầu nguồn và khu vực phía
Nam hồ Cấm Sơn).
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp bản đồ

-

-

-

Phương pháp phân tích
Phương pháp kế thừa
Phương pháp so sánh
Phương pháp nhận dạng, sàng lọc và phân tích tác động.
Phương pháp thu thập tài liệu, thống kê
IV. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
1.
Mục tiêu và yêu cầu quy hoạch
Mục tiêu phát triển:
Xây dựng khu du lịch sinh thái Khuôn Thần trở thành một khu du lịch sinh thái hấp
dẫn với những hình ảnh, mơ hình khai thác du lịch đặc trưng có cảnh quan hấp dẫn
và thân thiện mơi trường nhằm góp phần khai thác hợp lí các tiềm năng du lịch tự
nhiên và du lịch nhân văn đặc thự. Hình thành khu du lịch đặc trưng của Bắc Giang
góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch và đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong vùng
và cả vùng phụ cận.
Hình thành khu du lịch sinh thái Khn Thần làm tiền đề cho việc hình thành khu du
lịch cấp quốc gia hạt nhân là chuỗi Khuôn Thần – Cấm Sơn.

Mục tiêu quy hoạch:
Làm cơ sở tiếp lập quy hoạch chi tiết. Quy hoạch khu du lịch sinh thái Khuôn
Thần nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể như sau:
+
Cụ thể hóa chủ trương đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của
huyện Lục Ngạn.
+
Cụ thể hóa định hướng phát triển du lịch trên địa bàn toàn tỉnh và huyện.
+
Khai thác tiềm năng du lịch của hồ và các vùng phụ cận.
Yêu cầu
Đánh giá đặc điểm về hiện trạng: Hạ tầng, kiến trúc, dân cư trong khu vực
nghiên cứu.
Xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển và xác định sơ đồ nguyên tắc hình
thành cơ cấu quy hoạch khu du lịch.
Đảm bảo việc xây dựng và phát triển khu du lịch đạt hiệu quả về các mặt
kinh tế, văn hóa-xã hội và mơi trường.
Xác định quy mơ ranh giới, vị trí vai trị khu du lịch trong mối liên hệ
vùng,.
Xác định tính chất, quy mô khách du lịch, quy mô sử dụng đất đai đảm bảo
tiêu chuẩn.
Quy hoạch sử dụng đất đai, không gian kiến trúc - cảnh quan.
Quy hoạch hệ thống giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
2.
Tính chất khu vực lập quy hoạch


-

-


-

Tính chất của khu du lịch Khn Thần được xác định là một trung tâm du lịchsinh thái nghỉ dưỡng cao cấp, một lâm viên du lịch của tỉnh Bắc Giang,
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển một khu nghỉ dưỡng sinh thái mang tầm
cỡ quốc gia.
3.
Quy mô khách du lịch và quy mô khu chức năng quy hoạch.
Dự báo số lượng khách, lượng khách có nhu cầu lưu trú, khách tham quan trong
ngày, tỷ trọng khách lưu trú trên tổng lượng khách trong từng năm, lượng khách trung
bình một ngày;
Lượng khách trung bình một ngày bao gồm lượng khách có nhu cầu lưu trú và khách
tham quan trong ngày. Số lượng khách này được tính trung bình theo cả năm, có tính
đến tính mùa vụ( hay thời gian hoạt động thực tế) của khu du lịch. Thông thường được
tinhd theo công thức sau:
Tổng số khách cả năm
Số khách trung bình ngày = -----------------------------------200 ngày trong năm
Dự báo khách đến năm 2020 của cả tỉnh Bắc Giang: 1.112.000 lượt.
Giả sử có 30% khách tới khu du lịch Khn Thần: 333 600 lượt.Vậy số khách trung
bình ngày là: 1668 lượt.
Số phịng xây dựng được tính theo cơng thức sau:
(Số lượt khách) x (Số ngày lưu trú )
Số phịng cần có = -----------------------------------------------------------------------(365 ngày
x (Công suất sử dụng
x (Hệ số sử
dụng trong năm)
phịng trung bình
năm)
chung phịng)
Giả sử có 60% khách ở lại lưu trú: 1000 lượt nên số phịng cần có là 685 phòng.

4.
Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật đồ án
Căn cứ vào những quy định của quy hoạch chung đô thị, đặc điểm khu vực nghiên
cứu và các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành để xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
chủ yếu gồm:
Quy mô lượng khách.
Sức chứa của khu du lịch là số lượng khách được tính bằng diện tích (m2) khu vực
khách sử dụng trên tiêu chuẩn trung bình (m2 cho mỗi khách).
Theo kinh nghiệm thực tế, tiêu chuẩn sức chứa bình qn cho một người có thể áp
dụng như sau:
+ Khu vực nghỉ mát
: 30 m2/ng
+ Khu vực cắm trại
: 200 m2/ng
+ Khu vực Picnic
: 60 m2/ng
+ Khu vực thể thao
: 200 m2/ng

5.

Giải pháp quy hoạch:


-

-

-


-

1.
Quan điểm quy hoạch:
Nghiên cứu tổng thể khu vực và các khu lân cận, đặc biệt cần đặt trong tổng thể
KDL Hồ Khn Thần và các khu vực có liên quan để có giải pháp phân bố các khu
chức năng trên cơ sở liên kết, chia sẻ hài hòa, hợp lý.
Xác định giới hạn các khu vực tập trung xây dựng và các khu vực hạn chế, không
xây dựng để giữ lại các khu vực cây xanh, mặt nước, công viên mở, vùng sinh thái
...
Xác định khung cấu trúc, đảm bảo liên kết giữa các khu chức năng cũng như giữa
toàn khu vực vực với các khu vực khác bên ngoài.
Bố cục các khu chức năng của khu phụ thuộc địa hình khu vực, các khu chức năng
phải đảm bảo khai thác hợp lí tài nguyên du lịch, đảm bảo mối liên hệ thuận tiện
giữa các khu chức năng với nhau
+ Đối với đất công viên, cây xanh: Quy định tỷ lệ tối đa, tối thiểu đối với
các loại đất: Cây xanh, thảm cỏ, mặt nước; xây dựng cơng trình; sân lát,
đường dạo...;
+ Các yêu cầu về kiến trúc, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, vệ sinh môi trường,
quản lý xây dựng đối với từng loại cơng trình kiến trúc
2.
Chức năng dự kiến:
Khu trung tâm sinh thái

-

-

Khu văn hóa cộng đồng dân tộc ( tìm hiểu phong tục, tập quán, cuộc sống sinh hoạt
của đồng bào dân tộc )

Tìm hiểu phong tục tập quán, sinh hoạt của đồng bào dân tộc.
Biểu diễn văn hóa, dân ca đặc sắc của khu vực : hát sli, Lượn, sloong hao, sình ca,
hát then, trong đó dân ca Sán Chí là tiêu biểu nhất ( được cơng nhận di sản văn hóa
phi vật thể quốc gia )
Khu vui chơi, giải trí sinh thái : Đua thuyền, leo núi, chèo thuyền, đạp vịt, câu cá.
Khu nghỉ dưỡng Khuôn Thần :Gồm nhà nghỉ truyền và nhà nghỉ hiện đại.
Khu tham quan, nuôi dưỡng động vật : Vườn bách thú, Đảo thú ( hươu, nai, khỉ,
sóc )
Khu picnic, cắm trại
Khu trung tâm đón tiếp, điều hành dịch vụ.
Khu vườn bách thảo
3.
Quy hoạch sử dụng đất
Mật độ xây dựng tối đa đối với khu lưu trú khách sạn 15-20% và khu biệt thự nhà
vườn là 10-15%.
Tầng cao trung bình 2-3 tầng đối với vùng trung du
Hệ số sử dụng đất 0,5 – 0,7


4.

Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc:
- Khu trung tâm đón tiếp và điều hành bố cục tạo thành 1 hệ thống phục vụ
thống nhất cho cả khách lưu trú và khách du lịch trong ngày.
- Cơng trình cơng cộng trong khu phục vụ hàng ngày có bán kính phục vụ không
quá 500m so với khu lưu trú.
- Quy hoạch hệ thống cây xanh nhằm cải tạo môi trường xung quanh làm tăng
thêm vẻ đẹp và tạo sự phong phú cho hình dáng khu du lịch.
- Các loại cây xanh phân thành nhóm cây cao thân gỗ, cây bụi trung bình và
thảm cây.các loại cây phù hợp với đặc điểm khu chức năng và điều kiện tự

nhiên khu đất.
- Cần nghiên cứu bảo tồn hoặc sử dụng hợp lí nhất các khu cây xanh hiện có.
5.
Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật:
Giao thông:
Mạng lưới giao thông và tổ chức đi lại trong khu du lịch phải thiết kế thành một hệ
thống nhất nhằm đảm bảo mối liên hệ thuận tiện với tất cả các khu chức năng.
Hệ thống giao thơng là cơ sở bố cục hình thái kiến trúc cảnh quan cần có sự kết hợp
giữa giao thơng với các yếu tố khác như phong cảnh, địa hình, cơng trình kiến
trúc...để tạo nên nhiều bố cục độc đáo.
Cấp nước:
+ Xác định tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nước;
+ Các giải pháp cấp nước;
+ Thiết kế mới hoặc cải tạo mạng lưới cấp nước;
+ Tính tốn thủy lực hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước;
+ Xác định quy mơ các cơng trình cấp nước.
Đánh giá tác động mơi trường chiến lược:
- Phạm vi và nội dung nghiên cứu
Phạm vi không gian
Hồ Khuôn thần thuộc xã Kiên Lao – huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang có diện
tích quy hoạch là 402.493 ha phạm vi khu vực được giới hạn như sau:
Phía Bắc, Tây Bắc: Giáp bản Khn
Thần; Phía Nam: Giáp bản Hà;
Phía Đơng: Giáp xã Kiên
Thành; Phía Tây: Giáp núi xã
Kiên Lao.
Phạm vi thời gian
Thu thập các thông tin, số liệu đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội và môi trường
trong năm 2008 – 2011 đồng thời dự báo xu hướng diễn biến môi trường trong thời
gian quy hoạch.


Nội dung nghiên cứu


Đánh giá hiện trạng, xác định các giá trị môi trường và tài nguyên của khu
vực xây dựng Khu kinh tế – Văn hoá - Thương mại – Du lịch có khả năng bị tác
động do quy hoạch.
Xác định và dự báo những tác động có thể có của đồ án quy hoạch đến
môi trường tự nhiên khu vực.
Đề xuất hoàn thiện các giải pháp thiết kế quy hoạch chi tiết, kiến nghị
các chính sách và biện pháp bảo vệ môi trường.
V. BỐ CỤC ĐỒ ÁN


TÊN BẢN VẼ
1. Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng
2. Sơ đồ hiện trạng tổng hợp và lựa chọn đất xây
dựng
- Hiện trạng địa hình và hiện trạng sử dụng đất
- Hiện trạng kiến trúc và phân vùng cảnh quan
- Đánh giá đất xây dựng và hiện trạng HTKT
3. Sơ đồ lý thuyết và phương án cơ cấu
4. Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất
5. Khung thiết kế đô thị tổng thể
6. Quy hoạch kiến trúc cảnh quan
7. Phối cảnh không gian
8. Thiết kế khu vui chơi
TỔNG

SỐ

LƯỢNG
1

ĐÁNH SỐ
TỜ
QH01

2

QH02
QH03
QH03
QH04
QH05
QH06
QH07
QH08
QH09-QH10

1
1
1
1
1
2
10


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN & HIỆN TRẠNG

I.

KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.
Giới thiệu tổng quan khu vực
Bắc Giang là tỉnh miền núi có vị trí chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đơng
Bắc với các tỉnh đồng bằng Sơng Hồng, diện tích tự nhiên 3.827,8 km2, với dân số
trên 1,569 triệu người gồm 20 dân tộc anh em cùng sinh sống ở 10 huyện thành phố.
Bắc Giang là vùng đất có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng, là tỉnh nằm liền
kề với các đô thị lớn, các tỉnh phát triển của vùng như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Lạng Sơn. Cách Hà Nội 50 km về phía Bắc, Bắc Giang có khoảng cách gần với
các trung tâm kinh tế, chính trị của vùng. Hệ thống giao thông thuận lợi gồm cả
đường bộ, đường sắt và đường sơng.
Có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như khu thắng cảnh Suối Mỡ huyện Lục Nam,
hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần huyện Lục Ngạn, Rừng nguyên sinh Khe Rỗ (Sơn
Động) với những hệ động, thực vật phong phú đa dạng, trong đó có nhiều lồi q
hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam đang được bảo tồn... đó là điều kiện thuận lợi để
Bắc Giang phát triển loại hình du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và du lịch khám phá...
Là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, văn hố. Hiện tồn tỉnh có 2.230 di tích
lịch sử văn hóa, kiến trúc đặc sắc (trong đó có hơn 500 di tích đã được xếp hạng). Nổi
bật là dấu tích thành cổ Xương Giang; khu di tích cuộc khởi nghĩa nơng dân n Thế;
khu di tích cách mạng Hồng Vân, di tích Y Sơn (Hiệp Hồ); chùa Vĩnh Nghiêm
(huyện Yên Dũng) - một trung tâm phật giáo thời Trần; đình, chùa Thổ Hà (Việt
Yên); đình, chùa Tiên Lục và cây Dã hương nghìn năm tuổi (Lạng Giang) đã được
vua Cảnh Hưng sắc phong là “Quốc chúa Đô mộc Đại Vương”...Dân ca Quan họ và
Ca trù vừa được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại; kho
Mộc kinh Phật hơn 3.000 bản được lưu giữ tại chùa Vĩnh Nghiêm đang được bộ Văn
hóa, Thể Thao và Du lịch trình UNESCO xem xét cơng nhận là di sản tư liệu của
nhân loại...Hằng năm Bắc Giang có hơn 500 lễ hội truyền thống được tổ chức... Nhiều
nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của đồng bào dân tộc Sán Chí, Cao Lan, Nùng, Tày

như các điệu hát soong hao, sli, đang được các dân tộc Bắc Giang gìn giữ, bảo tồn và
khơi phục. Ngồi ra, Bắc Giang cịn có nhiều làng nghề truyền thống, đặc biệt là dọc
theo bờ Bắc sông Cầu như làng nghề Gốm Thổ Hà, nghề nấu rượu làng Vân, nghề
Mây tre đan xã Tăng Tiến (huyện Việt Yên), Gốm Làng Ngòi (Yên Dũng) và nhiều
đặc sản nổi tiếng như: Mật ong rừng, cây ba kích Sơn Động, mỳ Nam Dương, vải
thiều Lục Ngạn, bánh đa Kế, bún Đa Mai ....

Khu du lịch hồ Khuôn Thần nằm một trong 4 phát triển du lịch của tỉnh đó là:
- Thành phố Bắc Giang - Yên Dũng - Lục Nam – Sơn Đông( Theo tỉnh lộ 293Du lịch văn hóa sinh thái tuyến Tây Yên Tử);
- Thành phố Bắc Giang- Lục Ngạn- Sơn Động( Theo QL 31- Du lịch sinh thái
Hồ Cấm Sơn- Hồ Khuôn Thần - Rừng nguyên sinh Khe Rỗ);
- Thành phố Bắc Giang - Việt Yên - Hiệp Hòa.( Du lịch văn hóa- khai thác di
sản quan họ, ca trù)
- Thành phố Bắc Giang - Lạng Giang - Yên Thế ( du lịch văn hóa truyền thống
trong khu khởi nghĩa Yên Thế, bảo tàng quân đoàn II);
Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn, du lịch là hướng phát
triển kinh tế mũi nhọn trong những năm tới, trong đó tập trung vào khai thác du lịch
sinh thái. Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Khuôn Thần là dự án đầu tư du lịch
trọng điểm của tỉnh và của huyện.
Phát triển khu du lịch sinh thái Khuôn Thần cho phép khai thác được tất cả các
loại hình du lịch trên địa bàn tỉnh, có thể kết hợp tốt giữa du lịch sinh thái khai thác
cảnh quan thiên nhiên với loại hình du lịch trang trại, du lịch văn hóa. Có thể khai
thác giữa nghiên cứu, đào tạo và chuyển giao công nghệ trong ngành nông – lâm
nghiệp. Phối hợp gắn kết với các loại hình du lịch, các điểm du lịch khác trong huyện,
tỉnh và theo các hành trình du lịch quốc gia có liên quan nhằm duy trì ổn định lượng
khách.
Hồ Khn Thần rộng 240 ha, được bao bọc bởi rừng thong, chàm, keo tai
tượng xanh tốt quanh năm. Lịng hồ có 5 đảo nhỏ hình bát úp nổi lên giữa làn nước
trong xanh, các đảo đều được trồng thơng có tuổi từ 15 – 20 năm, cùng với đó là vạt
rừng rộng có diện tích khoảng 800 ha, trong đó có 300 ha rừng tự nhiên và 500 ha là

rừng trồng, rừng tái sinh và đồng cỏ. Nơi đây có cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ thơ
mộng đó là khơng gian bao la tĩnh lặng của mặt hồ và bạt ngàn rừng xanh của rùng
thông bốn bề.
Đây là nơi nuôi dưỡng và bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc
thiểu số như:người Sán Chí, Cao Lan, Tày, Nùng với những làn điệu dân ca tình tứ…


2.

Vị trí địa lí huyện Lục Ngạn
Huyện Lục Ngạn nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh lỵ 40
km, cách thủ đô Hà Nội 91km. Huyện có diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha, với 30
đơn vị hành chính được chia thành 2 vùng rõ rệt : Vùng thấp gồm 17 xã và 1 thị trấn,
vùng cao gồm 12 xã. Huyện có địa giới hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn;
- Phía Tây và Nam giáp huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang;
- Phía Đơng giáp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang.

Vị trí hồ Khn Thần so tuyến điểm du lịch Bắc Ninh
3.
Vị trí địa lí xã Kiên Lao và khu vực hồ Khn Thần
Xã Kiên Lao nằm ở phía Tây Bắc huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, trung tâm xã
cách thị trấn Chũ khoảng 10km, có diện tích tự nhiên là 5620 ha. Được chia thành 11
điểm dân cư trong tổng số 10 thơn. Xã có hệ thống giao thơng liên xã tương đối thuận
lợi.Địa hình khá phức tạp gồm cả 3 loại cao, vừa và đất thấp. Đất đai bạc màu kèm
theo đó là sự phát triển kinh tế xã hội cịn khơng ít khó khăn. Ranh giới hành chính
của xã được xác định như sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn.
- Phía Tây giáp xã Đơng Hưng huyện Lục Nam


- Phía Đơng giáp xã Kiên Thành
- Phía Đơng Bắc giáp xã Sơn Hải.
- Phía Nam giáp xã Quý Sơn.
Hồ Khuôn Thần nằm cách thành phố Bắc Giang khoảng 50km và cách Hà Nội khoảng
100 km về phía Đơng Bắc. Khu vực nghiên cứu cách trung tâm huyện lỵ( Thị trấn
Chũ) 9,5 km về phía Tây Bắc. Ranh giới khu vực nghiên cứu được xác định như sau:
- Phía Bắc, Tây Bắc: Giáp bản Khn Thần;
- Phía Nam: Giáp bản Hà;
- Phía Đơng: Giáp xã Kiên Thành;
- Phía Tây: Giáp núi Khuôn Thần.
Quy mô khu vực lập quy hoạch khu du lịch Khuôn Thần trong ranh giới thiết kế là
402,49ha.

Vị trí xã Kiên Lao trong huyện Lục Ngạn
II.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.
Địa hình – địa mạo
Huyện Lục Ngạn là một huyện miền núi bao bọc bởi 2 dải núi Bảo Đài và Huyền
Đinh nên địa hình được chia thành hai vùng rõ rệt là vùng núi và vùng đồi thấp, xã


2.

-

Kiên Lao thuộc vùng địa hình miền núi khác phức tạp, đất đai của xã bị chia cắt bởi
khe suối, đồi núi và những vùng trũng trồng lúa nước. Độ cao trung bình so với mặt
nước biển khoảng 100m, nơi cao nhất là 358,8m. Hướng nghiêng chính của địa hình
theo hướng Tây – Đơng. Địa hình về phía Tây Nam, Tây Bắc và Bắc cao hơn địa hình

ở phía Đơng và Nam, thấp nhất là ở khu trung tâm xã.
Khu vực hồ Khuôn Thần bao quanh hồ là đồi bát úp xen kẽ giữa là lưu vực, phía
Bắc là thung lung nhỏ.
Mặt nước hồ có cao trình lớn nhất là + 47,51m; thấp nhất là + 42,21m. Hệ thống
đồi bao quanh có độ cao lớn nhất trong là 98,96m. Độ dốc nằm trong phạm vi 25 –
35%. Độ dốc trung bình khoảng 13 %.
Với đặc thù địa hình của khu vực xây dựng dự án thuận lợi cho xây dựng các cơng
trình nhỏ và vừa. Các cơng trình lớn nếu khơng có giải pháp phù hợp bố trí mặt bằng
sẽ phá vỡ lớn về cảnh quan do san lấp mặt bằng.
Khí hậu và thủy văn
2.1 Khí hậu
Hồ Khn Thần nằm trong huyện Lục Ngạn do vậy khí hậu chịu nhiều đặc điểm
khí hậu Lục Ngạn - vùng Đơng Bắc Việt Nam. Đây là vùng nhiệt đới gió mùa, trong
đó có tiểu vùng khí hậu mang nét đặc trưng của vùng miền núi.
a) Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình cả năm bình quân là 23,5 oC, vào tháng 6 cao nhất là 27,8oC,
tháng 1 và tháng 2 nhiệt độ thấp nhất trung bình 18,8oC.

Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm

-

Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí trung bình là 81%, cao nhất là 85% và thấp nhất là 72%
Chế độ gió
Gió bão: là vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc, vào mùa đơng tốc độ gió
bình qn 2,2m/s, mùa hạ có có gió mùa đơng nam, là vùng ít chịu ảnh hưởng của
bão.
2.2 Thủy văn
So với các vùng khác trong tỉnh Bắc Giang, Lục Ngạn thường có lượng mưa thấp

hơn. Theo tài liệu của trạm khí tượng thuỷ văn huyện cho thấy các đặc điểm khí hậu
thể hiện như sau:

Lượng mưa trung bình hàng năm 1321mm, lượng mưa năm cao nhất 1780mm tập
trung vào các tháng 6,7,8, lượng mưa năm thấp nhất là 912mm, tháng có ngày mưa ít
nhất là tháng 12 và tháng 1. Đây là một khó khăn cho phát triển cây trồng và vật nuôi.

Biểu đồ lượng mưa trong năm

2.3 Đặc điểm thiên tai
Huyện Lục Ngạn có lượng mưa hàng năm thấp nhất so với các vùng khác trong
tỉnh Bắc Giang, là huyện miền núi có diện tích rừng tự nhiên lớn, địa hình dốc từ 8 150 có nơi dốc > 250 nên ít bị ảnh hưởng của lũ lụt. Ngược lại do lượng mưa thấp và
phát triển thuỷ lợi chưa đồng đều nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của hạn hán
đến sự sinh trưởng và năng suất của cây trồng. Sâu bệnh cũng có năm xảy ra ở một
vài nơi trong huyện nhưng quy mơ tác động nhỏ. Đặc biệt về gió, bão ít chịu ảnh
hưởng, động đất cũng chưa xảy ra.
Do đặc điểm thiên tai ít xảy ra nên huyện có nhiều thuận lợi để phát triển bền vững.
Tuy nhiên, cần tăng cường biện pháp thuỷ lợi để hạn chế ảnh hưởng của hạn hán và
chú ý công tác bảo vệ thực vật, phát hiện sâu bệnh sớm để có biện pháp ngăn chặn kịp
thời.
3.
Địa chất thủy văn, địa chất cơng trình.
3.1 Địa chất thủy văn
Tài nguyên nước huyện Lục Ngạn gồm hai nguồn: nước mặt và nước ngầm.
- Nguồn nước mặt: Trên địa bàn huyện có song Lục Nam chảy qua dài gần 60km từ
Đèo Gia xuống Mỹ An đến Phương Sơn. Nước song chảy quanh năm với trữ lượng
khá lớn. Mực nước song trung bình vào mùa lũ khoảng 4,5m, lưu lượng lũ lớn nhất:
Qmax = 1.300 – 1.400m3/s, lưu lượng nước mùa kiệt Qmin = 1m3/s. Ngồi song Lục Nam
cịn có nhiều suối nhỏ nằm rải rác ở các xã vùng núi cao. Nhân dân địa phương đã đắp
đập ngăn nước tạo ra nhiều hồ chứa nước nhỏ.

Trong huyện có hồ Cấm Sơn với diện tích mặt nước 2.700ha và hồ Khn
Thần có diện tích mặt nước 140ha. Đây là một tài nguyên mặt nước rất lớn, để khai
thác nguồn nước mặt huyện đã có 9 cơng trình thủy nơng như: Hồ Khuôn Thần, Làng
Thum, Đồng Man, Đá Mài, Dộc Bấu, Trại Muối, Đồng Cốc, Bầu Lầy, Lòng Thuyền
và 50 trạm bơm với trên 180 hồ đập nhỏ.


-

-

-

4.

Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa được khoan thăm dò đầy đủ để đánh giá trữ lượng,
nhưng qua khảo sát sơ bộ ở các giếng nước của dân đào ở một số vùng thấp trong
huyện cho thấy giếng sâu từ 20-25m thì xuất hiện có nước ngầm, chất lượng nước khá
tốt. Nếu tổ chức khoan thăm dò đánh giá trữ lượng thì có thể khai thác phục vụ nước
sinh hoạt cho các điểm dân cư tập trung ở các thị trấn và thị tứ.
Tóm lại, tài nguyên nước của Lục Ngạn ở sông Lục Nam và hai hồ chứa lớn là Cấm
Sơn và Khuôn Thần cùng nhiều hồ, sông, suối nhỏ có tiềm năng lớn, huyện cần bổ
sung hồn chỉnh hệ thống lấy nước, dự trữ nước một cách hợp lí sẽ phục vụ tốt cho
sản xuất nơng – lâm nghiệp, công nghiệp
và sinh hoạt, đồng thời cần tiến hành
thăm dị đánh giá nguồn nước ngầm đi
đơi với việc đẩy mạnh công tác trồng
rừng phủ xanh đồi trọc để giữ lượng
nước mưa trong mùa khô.
Nước hồ Khuôn Thần được phục vụ tưới

tiêu cho nơng nghiệp. Hiện trạng
khu vực có 1 đập tràn điều chỉnh nước trong hồ.

Ảnh hiện trạng cảnh quan

III. HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI
1.
Hiện trạng sử dụng đất
1.1 Toàn xã
Theo số liệu thống kê năm 2008 diện tích tự nhiên của Kiên Lao là 5690ha, bình qn
diện tích tự nhiên trên đầu người của xã là 0,92 ha.
Trong tổng diện tích tự nhiên có 4853,03 ha đất đang sử dụng theo các mục đích khác
Đập Khn Thần
nhau chiếm 86,35%. Đất chưa sử dụng còn lại 766,97ha chiếm 13,65% tổng quỹ đất
3.2 Địa chất cơng trình.
tồn xã. Diện tích cơ cấu các loại đất được thống kê như sau:
Khu vực hồ Khn Thần có vùng đồi núi bao bọc xung quanh vùng hồ. Đây là đất
Feralit đỏ vàng trên đá sét có ở vùng đồi thấp độ cao 25 – 200m . Đất này thích hợp Bảng 1 - Hiện trạng sử dụng đất của xã Kiên Lao
Hạng mục
Diện tích(ha) Tỉ lệ (%)
cho việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả như: nhãn, vải thiều, hồng,
I. Đất nông nghiệp
1043,63
na.
1. Đất trồng cây hàng năm
401,53
7,14
Cảnh quan thiên nhiên
a. Đất ruộng lúa, lúa màu
221,53

Khu vực có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, khung cảnh nguyên sơ và thanh
b. Đất trồng cây hàng năm khác
180
bình của làn nước xanh in bóng mây trời tĩnh lặng, của rừng thơng reo bạt ngàn gió
2. Đất trồng cây lâu năm
642,1
11,4
thổi. Nơi đây được ví như “ Lá phổi xanh của miền Lục Ngạn với 5 đảo thơng xanh
II. Đất lâm nghiệp có rừng
3400,9
tốt quanh năm. Cảnh đẹp thiên nhiên của Khuôn Thần hết sức kỳ thú, mang lại một
1. Rừng tự nhiên
1798,1
32,0
môi trường sinh thái trong lành, một cảnh quan giao hòa giữa khí trời và đất.
a. Đất có rừng sản xuất
0
Vùng đệm phía Bắc là vùng lịng chảo có tầm nhìn thống khác biệt với các
b. Đất có rừng phịng hộ
1798,1
khu vực khác. Vùng đệm phía Nam địa hình có dạng đồi bát úp thấp thuộc vùng trồng
2. Rừng trồng
1602,8
28,5
cây vải nên tạo được giá trị cảnh quan tốt.
a. Đất có rừng sản xuất
1287,4
b. Đất có rừng phịng hộ
315,4
III. Đất chun dùng

362,36
1. Đất xây dựng
6,1
0,1
2. Đất giao thông
40,9
0,7
3. Đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng
290,0
5,2


4. Đất di tích lịch sử văn hóa
5. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
6. Đất nghĩa trang
IV. Đất ở
V. Đất chưa sử dụng
1. Đất đồi núi chưa sử dụng
2. Sơng suối
3. Đất chưa sử dụng khác
Tổng đất tồn xã

0,06
4,0
21,3
47,14
766,97
530,2
34,5
202,27

5620,0

1.2 Khu vực xây dựng dự án
Trong tổng diện tích khu vực thiết kế: 402,49 ha
Hiện trạng sử dụng đất của khu vực ở mực nước 47.5m
STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH ( HA)
1 Đất dân cư hiện trạng
1.89
2 Đất trồng cây ăn quả
3.59
3 Đất trồng hoa màu
3.68
4 Đất trồng lúa
12.51
5 Đất cây xanh đồi núi tự nhiên
224.4
6 Đảo tự nhiên
5.62
7 Mặt nước
146.66
8 Đất cơng trình kiểm lâm
4.66
9 Đất giao thơng
4.39
10 Đất khác
1.17
Tổng
402.49


0,001
0,07
0,4
0,8
9,4
0,6
3,6
100

TỈ LỆ(%)
0.5
0.9
0.9
3.1
55.8
1.4
36.4
1.2
1.1
0.3
100

Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất
Đất khu vực nghiên cứu có phần lớn là đất đồi núi tự nhiên, đất rừng trồng cây
thông, keo, tai tượng chiếm 55.8 % bao quanh lịng hồ Khn Thần có diện tích
152.28 ha.
Quỹ đất hiện nay chủ yếu là đất trồng rừng cụ thể là:
+ Vùng đất xung quanh hồ phía Bắc và Tây chủ yếu là vườn tạp xen kẽ
đồi thông.

+ Khu vực phía Tây Bắc có đất nơng nghiệp, vườn cây ăn quả và dân cư
ở rải rác.
+ Vùng đất phía Đơng Nam chủ yếu là thơng mọc trên địa hình đất có độ
dốc lớn, giao thơng hiện trạng rất khó đi.
Đất dân cư ở khu vực chiếm diện tích nhỏ phía Tây Bắc bố trí ven theo đường
chính đây là khu vực sinh sống bản Khuôn thần khi đưa vào quy hoạch khu du lịch sẽ
có phương án di dời xây mới.
Để tiến hành xây dựng thì cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng khơng phức tạp vì
phần lớn là đất cây lâm nghiệp, đất mặt nước, đất trống. Một phần nhỏ là đất cơng
trình xây dựng quản lí khai thác hồ và đất ở của một vài hộ dân cư.
IV.
HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI


1.
-

Kinh tế
Kinh tế khu vực hồ còn nghèo nàn, dân cư sống chủ yếu nhờ vào chăn nuôi và
trồng vải, hoa màu.
Trên dịa bàn khơng có khu vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ nào.

Ảnh về sản xuất kinh tế của người dân trong khu vực
1.
Dân sô và lao động
b) Tồn xã
 Dân sơ
Xã Kiên Lao là một xã miền núi thuộc huyện Lục Ngạn, so với các địa phương
miền núi khác thì thấy đây là xã có diện tích tự nhiên cao, diện tích đồi núi chiếm một
tỷ lệ lớn, có mật độ dân số ở mức trung bình. Chính vì vậy việc phát triển kinh tế – xã

hội, nâng cao đời sống nhân dân là một vấn đề cấp bách của xã.
- Tổng diện tích tự nhiên hiện nay của xã là 5690 ha.
- Dân số là 6257 người ( 2008)
- Mật độ dân số của xã là : 108 người/km2 thuộc loại trung bình so với các xã
miền núi khác.
- Các dân tộc trong xã:
+ Dân tộc Sán Chí có 3870 người được phân bố ở 7 thơn là Cống,
Cấm, Bải, Họ, Ao Keo, Nóng, Hố Bơng, Giữa.
+ Dân tộc Nùng có 1221 người tập trung ở các thơn là Hà, An
Tồn, Khn thần.
+ Dân tộc Kinh có 892 người phân bố ở các thơn trong xã.
+ Dân tộc Tày có 61 người ở rải rác.
+ Dân tộc Sán Dìu có 53 người.
+ Dân tộc Hoa có 10 người.
+ Dân tộc Thái có 2 người.
Hiện nay tỷ lệ tăng dân số của xã là 1,9%, trong đó chủ yếu là tăng dân số tự nhiên do
đó hàng năm dân số xã tăng lên nhanh.

-

-

-

-

-

 Lao động
Tổng số lao động là: 2867 người trong đó:

Lao động nơng, lâm nghiệp là 2853 người chiếm 99,51 %
Lao động phi nông nghiệp: 14 người chiếm 0,49 %
Điều đó nói lên xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và lao động cũng tập trung vào
lao động nông nghiệp, các nghành nghề khác ít. Lao động ở xã chủ yếu là lao động
đơn thuần, lao động kĩ thuật rất ít. Qua đây cũng thấy nền kinh tế cơ bản của xã là
thuần nơng, trong khi đó diện tích bình qn ruộng đất lại thấp (đất canh tác bình qn
403m2/người). Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính độc canh, chưa mang tính chất
hàng hóa, thu nhập của nhân dân thấp chưa có nhiều tích lũy nên khả năng mở rộng
sản xuất có nhiều khó khăn.
Do điều kiện kinh tế hạn hẹp, sự giao lưu về học hỏi cũng như đào tạo về chuyên
môn kĩ thuật cịn bị hạn chế. Chính vì vậy hiện nay việc sản xuất của xã cịn mang
tính thơ sơ, kĩ thuật còn thấp. Tập quán canh tác cũ cho nên năng suất lao động chưa
cao. Thu nhập kinh tế còn hạn hẹp, đang là trở ngại cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh
tế.
Do đất canh tác ít, người đơng, tỷ lệ tăng dân số cao cho nên vấn đề giải quyết
công ăn việc làm, nhất là trong những lúc nông nhàn là vấn đề rất cấp thiết.
Để giải quyết vấn đề này thì có thể bằng nhiều cách khác nhau như: vừa thâm canh
tăng năng suất trong sản xuất trồng trọt, vừa mở rộng ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp, để tăng thêm thu nhập, giải quyết công ăn việc làm ở địa phương hiện nay và
sau này.
 Trình đợ văn hóa và nghề nghiệp của con người.
Trình độ văn hố của nhân dân Lục Ngạn nói chung từng bước được nâng lên, tồn
huyện đã có 26/30 xã được cơng nhận xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Chỉ
còn 4 xã ở vùng cao chưa phổ cập tiểu học. Tuy nhiên, đối chiếu với tiêu chí chung,
huyện đã được cơng nhận xố xong mù chữ và phổ cập tiểu học.
Trình độ lao động trong nơng nghiệp từng bước được nâng lên, thông qua các hoạt
động khuyến nông, đa số đã tiếp thu được các kiến thức và kinh nghiệm về trồng trọt
và chăn nuôi. Các hộ trồng cây vải thiều được tập huấn kỹ thuật trồng cây và chăm
sóc, nên năng suất và chất lượng quả vải thiều ngày càng cao. Một số hộ đã mạnh dạn
đầu tư khoa học - kỹ thuật như áp dụng cơ giới hố vào trồng trọt, chăm bón, thu

hoạch, chế biến vào bảo quản hoa quả.
Số lao động ở thị trấn đa số hoạt động ngành nghề thương mại - dịch vụ, một số ít
làm nghề xây dựng, nhưng tay nghề thấp, nên năng suất và chất lượng cơng trình chưa
cao.
Trình độ cán bộ cấp xã nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý nhà
nước ở cấp cơ sở.


- Đội ngũ cán bộ cấp huyện nói chung được đào tạo cơ bản qua các trường lớp.
Đa số các cán bộ chủ chốt của huyện đều có trình độ đại học, đã và đang phát huy tốt
năng lực hiện có vào cơng tác lãnh đạo quản lý nhà nước của huyện. Tuy nhiên, trong
những năm tới sự phát triển về khoa học, cơng nghệ ngày càng cao thì huyện cịn
thiếu một số cán bộ có trình độ đại học về các chuyên ngành quản lý dự án, kỹ sư xây
dựng, kỹ sư giao thông, thuỷ lợi và các ngành kinh tế - kỹ thuật khác.
 Tình hình phân bơ dân cư
Sự phân bố điểm dân cư trên toàn xã chủ yếu dựa vào lịch sử từ trước đây, sau này có
bổ sung quy hoạch lại. Hiện trạng các điểm dân cư thể hiện qua dưới:
Bảng 2 - Hiện trạng phân bơ đất ở của xã
Bình qn DT đất
ST
Bình qn diện
Tên thơn
Sơ hợ Sơ khẩu
canh tác/khẩu
T
tích ở/hợ (m2)
(m2)
1
Cống
247

1070
370
403
2
Cấm Vải
186
920
370
403
3
Ao Keo
65
320
370
403
4
Họ
115
555
370
403
5
Nóng
153
722
370
403
6
Hố Bơng
75

410
370
403
7
Giữa
150
672
370
403
8

97
543
370
403
9
An Tồn
87
417
370
403
10
Khn Thần
69
346
370
403
-

Bình qn diện tích canh tác chung của xã: 403m2/khẩu.


- Tổng diện tích đất thổ cư: 47,14 ha.
- Bình qn diện tích đất ở/hộ: 370m2/hộ
Trong khu vực quy hoạch
- Phía Bắc có khoảng 15 nhân khẩu sống tạm trú. Trong quy hoạch dân cư nông thôn
sẽ di chuyển cụm dân phát sinh này tới khu tái định cư để ổn định cuộc sống.
- Giáp khu vực quy hoạch có thơn Khn Thần và thơn Hà hai thơn này chủ yếu là
người dân tộc Nùng sinh sống. Tôn giáo phần lớn là phật giáo.
- Truyền thống văn hóa dân tộc Nùng: người Nùng rất thành thạo trong việc khai thác
đất đồi làm nương rẫy, đất đồng bằng trồng lúa nước. Ngồi nguồn lương thực chính
là gạo, người Nùng cịn trồng các loại nông sản khác như ngô, sắn, hoa màu, cây
cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm, trong đó đặc biệt phải kể đến là cây Hồi có giá trị
kinh tế cao.
- Người Nùng thờ tổ tiên là chính. Bàn thờ đặt ở nơi trang trọng, được trang
hoàng đẹp, ở vị trí trung tâm là bức phùng slằn viết bằng chữ Hán cho biết tổ tiên

thuộc dòng họ nào. Ngồi ra người Nùng cũng thờ thổ cơng, bà mụ, ma cửa, ma
sàn... và tổ chức cầu cúng khi thiên tai, dịch bệnh.
- Trang phục của người Nùng khá đơn giản, thường làm bằng vải thô nhuộm chàm và
hầu như khơng có thêu thùa trang trí. Nam giới mặc áo cổ đứng, xẻ ngực, có hàng
cúc vải và thường có bốn túi hoặc hai túi. Phụ nữ mặc áo năm thân, cài cúc bên nách,
được trang trí bằng cách thêm miếng vải khác màu vào cổ tay áo và phía trước ngực.

Ảnh văn hóa dân tộc Nùng

- Đồng bào Nùng có một kho tàng văn hóa dân gian phong phú và có nhiều làn điệu
dân ca đậm đà màu sắc dân tộc. Tiếng Sli giao duyên của thanh niên Nùng Lạng Sơn
hòa quyện vào âm thanh tự nhiên của núi rừng gây ấn tượng sâu sắc. Then là làn điệu
dân ca tổng hợp có lời, có nhạc, có kiểu trang trí, có hình thức biểu diễn đã làm rạo
rực tâm hồn bao chàng trai Nùng khi ở xa quê hương. Lễ hội nổi tiếng thu hút

được nhiều người, nhiều lứa tuổi khác nhau là Hội Lùng tùng (Hội xuống đồng) được
tổ chức vào tháng giêng hàng năm.
V. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG CƠ SỞ XÃ HỘI
Hiện tại khu vực nghiên cứu chưa có nhiều cơng trình xây dựng, chủ yếu là nhà ở
của dân bản Khuôn Thần nằm rải rác trong khu vực tập chung chủ yếu phía Tây Bắc
hồ Khn Thần.
1.
Cơng trình nhà ở:
Đặc điểm chủ yếu là nhà cấp 4 mái ngói hoặc xi măng. Khơng gian trong nhà được
liên hệ trực tiếp với vườn cây ăn quả rộng xung quanh khuôn viên nhà ở.


- Trục đường hiện có nối giữa thị trấn Chũ với hồ Khuôn Thần là đường đối
ngoại duy nhất, thông qua QL31 sẽ được nối với mạng lưới đường quốc gia như
QL1A về phía Tây và QL 279 (vành đai biên giới số 2) về phía Đơng.
- Hiện có tuyến đường huyện nối giữa xã Kiên Lao về phía Tây qua đèo Cóc, rồi nối
sang địa phận của Lạng Sơn, và nhập với QL 1A với chiều dài toàn tuyến khoảng
25km. Trước đây tuyến được sử dụng chính trong an ninh quốc phịng, những năm
qua cơng tác duy tu sửa chữa không nhiều khiến đường đã bị xuống cấp. Trong
tương lai, tuyến đường có vai trị quan trọng trong giao thơng đối ngoại và là tuyến
có giá trị cảnh quan đẹp.
Hiện trạng kiến trúc cơng trình nhà dân
Cơng trình cơ quan:

2.

Trạm quản lí bảo vệ và phát triển rừng
3.
Hệ thơng văn hóa giáo dục:
Hiện tại khu vực nghiên cứu khơng có cơng trình gáo dục nào, chỉ có một trường tiểu

học giáp ranh giới khu vực nghiên cứu.

Ảnh đường giao thông đối ngoại hiện trạng chiều rộng 4-7 mét
2.
Giao thông nội bộ
- Đường bộ: Hiện có tuyến đường bao quanh hồ là đường nền đất, tình trạng
xuống cấp do mưa lũ; cịn khoảng 4,5km mới khép kín được đường vành đai bao
quanh.
Trường tiểu học Kiên Lao – khu Khuôn Thần
VI.
1.

HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
Giao thông
1.
Giao thông đối ngoại


Ảnh giao thông nội bộ rộng 3-5 mét
- Đường thuỷ: Hiện có 1 tàu của bộ phận quản lý hồ được sử dụng đi lại trên mặt
nước hồ phục vụ cho công tác quản lý và hỗ trợ cho tham quan, khảo cứu và 1 số
xuồng nhỏ của người dân.

-

-

Ảnh hệ thống trang thiết bị điện trong khu vực nghiên cứu
3. Cấp nước
Khu vực xây dựng chưa có hoạt động du lịch đáng kể nên hệ thống cấp nước sạch

chưa được xây dựng.
Bộ phận quản lý và vài hộ dân cư phía Bắc sử dụng nước ngầm mạch nơng
thơng qua hệ thống giếng đào, khoan phục vụ cho sinh hoạt.
4. Thoát nước
Nước mưa trong khu vực thoát tự nhiên theo hệ thống đường tụ thuỷ, khe, suối.
Nước sinh hoạt thoát theo hình thức phổ biến là tự chảy trên mặt và thấm.

Một số thuyền bè của người dân trên hồ
-

-

2.
Cấp điện
Ngoài phạm vi khu vực xây dựng dự án hồ Khn Thần về phía Tây Nam có trạm
điện trong mạng lưới điện của huyện. Có thể khai thác sử dụng trong q trình thi
cơng.
Trong giai đoạn khai thác xét tới xây dựng mới trạm điện riêng phục vụ cho khu du
lịch. Về tuyến đấu nối với mạng lưới điện của huyện, tỉnh là thuận lợi.
Trong khu vực có đường điện 10kv cung cấp điện sinh hoạt cho người dân bản Khuôn
Thần. Hiện trạng hệ thống thiết bị điện trong khu vực cịn sơ xài,một số cột điện phía
Đơng đã xuống cấp nên phương án thiết kế cần thay thế đổi mới để tránh làm ảnh
hưởng mất an toàn và thẩm mỹ khu vực.
Sơ đồ hiện trạng hệ thống hạ tầng kĩ thuật
5. Thực trạng môi trường
5.1 Phân vùng cảnh quan
Khu vực có các vùng cảnh quan chính:


-


Vùng cảnh quan làng xóm
Vùng cảnh quan vườn cây ăn quả
Vùng cảnh quan hoa màu
Vùng cảnh quan ruộng bậc thang
Vùng cảnh quan đồi núi
Vùng cảnh quan đảo
Vùng cảnh quan mặt nước

vải thiều. Đất ít bị tác động bởi con người và thiên nhiên như bão lũ. Ô nhiễm khu
vực đất trồng lúa và trồng cây ăn quả.

-

Sơ đồ phân vùng hiện trạng cảnh quan
5.2 Môi trường tự nhiên:

- Môi trường đất: Khu vực nghiên cứu có tổng diện tích đất tự nhiên là
230.2 ha. Nhóm đất chủ yếu khu vực là đất Feralit vàng đỏ trên đá sét. Diện tích đất đồi
phần lớn là cây thông, một số đồi nhỏ trồng cây ăn quả lâu năm như: nhãn, hồng,

-

Sơ đồ thực trạng mơi trường đất
Mơi trường nước: Khu vực có 91 ha nước mặt sử dụng trong việc thủy lợi. Mực
nước cao nhất là 47,2m và thấp nhất là 42,5m. Hiện trạng nước ít bị ơ nhiễm bởi nơng
nghiệp háy sinh hoạt dân cư.
Nước ngầm theo điều tra khảo sát thì khoan độ sâu 25 – 30m thấy xuất hiện nước
ngầm, chất lượng nước khá tốt.


Sơ đồ mặt nước hiện trạng
Mơi trường khơng khí : trong lành được điều hịa bởi cánh rừng thông trùng điệp xung
quanh nhưng mùa khô thì một phần khu vực bị ảnh hưởng bởi bản Hà đi lại sinh hoạt
giáp khu vực hồ. Chủ yếu khơng khí bị ơ nhiễm bởi bụi do đường giao thông bằng đất
và một số hoạt động đốt nướng cắm trại của khách du lịch.


Ảnh minh họa ơ nhiễm khơng khí trong khu vực.
- Tai biến môi trường : Mực nước thấp nhất khu vực là 42.2m.Do lịng hồ có đập
tràn ở độ cao 47,5m, lượng mưa lớn trong thời gian dài nên nước hồ dâng cao gây
ngập úng một số khu vực thấp.

Sơ đồ môi trường hệ sinh
thái
5.3 Môi trường xã hội

Sơ đồ khu vực bị ngập nước ở mực nước 47.5m
- Hệ sinh thái : Hệ sinh thái nông nghiệp trồng cây hoa màu và cây ăn quả lâu
năm như nhãn, vải.
Hệ sinh thái rừng là những đồi thông bạt ngàn xem lẫn cây keo tai tượng và một số
loài cây tạp cũng với các loài động thực vật phong phú.
Hệ sinh thái hồ : Là nơi sinh sống của các loài cá nước ngọt và một số sinh vật nhỏ
khác. Dây cũng là mơi trường sống của các lồi cây thủy sinh có tác dụng làm sạch
nước hồ.

-

Khu vực nghiên cứu chỉ có một số ít dân tộc Nùng sinh sống (15 hộ). Giáp khu vực có
các bản Khn Thần, bản Hà chủ yếu làm nghề nông và một số tham gia sản xuất
tiểu thủ cơng nghiệp.

Xã Kiên Lao ( có hồ Khn Thần) có dân số 5.852 người với mật độ 105 người/km2.
Có 8 đồng bào dân tộc thiểu số và văn hóa lễ hội đa dạng.
Lao dộng ở xã chủ yếu là lao động đơn thuần, lao động kĩ thuật ít. Sản xuất nơng
nghiệp mang tính độc canh chưa mang tính chất hàng hóa. Do điều kiện kinh tế hạn hẹp
sự giao lưu học hỏi cũng như đào tạo về chun mơn kĩ thuật cịn bị hạn chế.
VII. CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN
Cho đến nay khu vực Khuôn Thần vẫn là khu hoang sơ, chưa được khai thác mở rộng
phát triển về du lịch nên dự án quy hoạch liên quan tới đồ án không có.
VIII. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
1.
Đánh giá tổng hợp (SWOT)
- Điểm mạnh:


+ Hồ Khuôn Thần nằm trong khu vực bao quanh bởi nhiều tuyến điểm du lịch Bắc
Giang thuận lợi cho việc liên kết khu vực tiếp cận cho du khách.
+Khu vực có cảnh quan thiên nhiên trù phú,có cảnh quan tự nhiên đẹp, địa hình
phong phú có tiềm năng trong việc phát triển du lịch sinh thái.
+ Địa hình thoải dần về hồ thuận lợi ch việc tổ hức không gian hướng ra hồ.
+ Khí hậu mát mẻ trong lành được điều hòa bởi mặt hồ và rừng núi bao quanh.
+ Khu vực hiện trạng chủ yếu là đất cây lâm nghiệp, mặt nước, đất trống và một số
cơng trình nhà ở bán kiên cố thuận lợi cho việc tiến hành cơng tác đền ù giải phóng
mặt bằng khi quy hoạch.
+ Có cộng đồng dân cư đa dạng về bản sắc văn hóa là yếu tơ thuận lợi cho du lịch văn
hóa.
- Điểm yếu:
+ Khơng gian lớn là đồi núi, chưa có sự khai thác về cảnh quan.
+ Địa hình khơng bằng phẳng khó khăn trong việc bố trí cơ sở hạ tầng.
+ Một số khu vực ven hồ bị ảnh hưởng bởi mực nước dâng xuống theo mùa dẫn đến
khó khăn trong việc thiết kế kiến trúc tại vị trí đó.

+ Giao thơng đối nội là đường đất đã xuống cấp, hạn chế tiếp cận, tuyến giao thống
đứt quãng không xuyên suốt quanh hồ.
+ Một số khu vực đất canh tác thấp hở nhiều diện -tích đồi trọc khơng có thảm thực
vật bao phủ.
+ Trình độ phát triển dân trí chưa cao, tỷ lệ dân cư làm nơng là chủ yếu.
+ Đầu tư xây dựng hạ tầng cịn ít,hạ tầng cơng trình cịn đơn điệu , trang thiết bị đã
xuống cấp gây mất thẩm mỹ và an toàn khi sử dụng.
- Cơ hợi:
+ Trở thành khu du lịch có chất lượng cao của tỉnh Bắc Giang
+ Có rừng thơng và mặt hồ lớn tạo cơ hội cho việc khai thác cảnh quan, xây dựng nơi
bảo tồn vườn cây và động vật hoang dã, quý hiếm.
+ Là cơ hội quảng bá sản phẩm, văn hóa địa phương.
- Thách thức:
+ Cân bằng sự phát triển và bảo tồn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, phát triển bền
vững.
+ Cần có sự đầu tư lớn về tài chính cho cơ sở hạ tầng trong khu vực.
+ Sự phát triển có thể làm đánh mất bản sắc văn hóa lối sống địa phương.
+ Khai thác hiệu quả các khơng gian.
+ Quản lí ,xử lí rác thải, chất thải từ du lịch.
+ Đảm bảo an toàn, chất lượng sống của người dân và khách du lịch trong khu vực.
2.
Nhận định những vấn đề cần giải quyết
- Hài hòa giữa phát triển khu du lịch và điều kiện kinh tế xã hội của vùng.

-

Phát triển hạ tầng kĩ thuật đảm bảo cho khu du lịch phát triển, thu hút khách du lịch
của tuyến du lịch quốc gia.
- Đào tạo dân trí tham gia vào phục vụ ngành dịch vụ.
3.

Đánh giá lựa chọn đất xây dựng
Khu vực quy hoạch được chia thành 03 loại đất xây dựng chính đó là:
- Đất xây dựng thuận lợi có độ dốc dưới 10%, đấy là khu vực trồng lúa màu, địa hình
bằng phẳng, và khu dân cư phía Tây Bắc khu vực.
- Đất xây dựng ít thuận lợi có độ dốc từ 10 – 30% chủ yếu là vùng đồi thoải dần về phía
hồ và vùng đất dao động giữa mực nước mùa cạn và mùa mưa
- Đất xây dựng khơng thuận lợi có độ dốc >30% là khu vực đồi núi dốc, ít có khả
năng cải tạo hoặc cải tạo sẽ làm thay đổi cấu trúc thiên nhiên
Bảng 3 - Bảng thông kê đất xây dựng.


-

-

Sơ đồ đánh giá đất xây dựng

CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH
- CÁC LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
- Bố cục các khu chức năng của khu du lịch phụ thuộc điều kiện địa hình khu vực. Ở
những nơi có địa hình phức tạp khi phân khu chức năng nên dựa vào ranh giới tự
nhiên như sơng ngịi, thung lũng, núi cao...để phân khu cho hợp lý.
- Phân khu chức năng khu du lịch phải bảo đảm khai thác hợp lý tài nguyên du lịch,
đảm bảo mối liên hệ thuận tiện giữa các khu chức năng với nhau. Cần tận dụng triệt
để yếu tố địa hình tự nhiên để tổ chức các đầu mối giao thông khác độ cao tránh phải
dùng phương pháp kỹ thuật tốn kém và ảnh hưởng lớn đến hiện trạng. Lợi dụng các
đỉnh cao, có tầm nhìn tốt để bố trí các điểm vọng cảnh.

Các khu chức năng cần được liên hệ thuận tiện bằng hệ thống giao thông hợp lý. Giao
thông khu du lịch cần được phân loại để phân biệt đường phục vụ hậu cần,

đường du lịch, đường dành cho phương tiện và đường đi bộ.
Các yêu cầu cụ thể khi phân khu chức năng khu du lịch như sau:
+ Khu đón tiếp và điều hành du lịch phải bố trí ở nơi thuận tiện liên hệ đối nội và
đối ngoại, vừa bảo đảm du khách dễ tiếp cận vừa là vị trí điều hành mọi hoạt động ở
các khu chức năng khác nên có liên hệ thuận tiện trong tồn khu du lịch.
+ Các cơng trình cơng cộng trong khu du lịch, ngoại trừ trung tâm hội nghị, hội
thảo, giáo dục mơi trường thường là cơng trình phục vụ hàng ngày nên có bán kính
phục vụ khơng q 500 m so với khu lưu trú
+ Khu lưu trú là một bộ phận quan trọng của khu du lịch phải bố trí nơi n tĩnh,
đầu hướng gió mát, có tầm nhìn vọng cảnh tốt.
+
Khu vui chơi giải trí và hoạt động du lịch bố trí gắn liền với tài ngun, có liên
hệ thuận tiện với khu lư¬u trú và có mối liên hệ đối ngoại phục vụ khách du lịch có
nhu cầu trong ngày.
+
Khu vui chơi giải trí thể thao nên bố trí gắn liền với khu cơng viên cây xanh.
+ Khu đất xây dựng cơng trình giải trí thể thao phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Cao ráo, dễ thốt nước, giao thơng thuận tiện cho tổ chức các hoạt động thể dục thể
thao và thoát người an toàn; Thuận tiện cho việc cấp nước và cung cấp điện.
+
Quy hoạch khu phục vụ và các cơng trình phụ trợ cần biệt lập với khu hoạt
động du lịch, ở những nơi kín đáo, cuối hướng gió chính, có các giải cây xanh cách ly
đủ rộng, bảo đảm yêu cầu về cảnh quan và môi trường.
Cây xanh trong khu du lịch gồm 3 nhóm chính:
+
Cây xanh sử dụng trong khu công viên chuyên đề, công viên rừng, công viên
vui chơi giải trí, đường...
+
Cây xanh sử dụng trong phạm vi hẹp trong các khu chức năng như cây xanh
khu lưu trú, khu đón tiếp, khu thể thao...;

+
Cây xanh dùng cách ly phòng hộ, nghiên cứu khoa học.
Các loại cây xanh trên đều cần được liên hệ với nhau bằng các đường có trồng
cây và dải cây để hình thành một hệ thống cây xanh thống nhất.
+
Mạng lưới giao thông và tổ chức đi lại trong khu du lịch phải thiết kế
thành một hệ thống nhất, nhằm bảo đảm mối liên hệ nhanh chóng, thuận tiện và an
tồn với tất cả các khu chức năng trong khu du lịch, với các công trình thuộc hệ
thống giao thơng đối ngoại.
+
Tổ chức hệ thống giao thông cần triệt để lợi dụng điều kiện địa hình khu
vực. Đối với hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái núi, việc san lấp mặt
bằng hết sức hạn chế vì vậy tổ chức giao thơng cần nghiên cứu theo đường đồng
mức.


+
Trong khu du lịch có thể tổ chức quảng trường, tuy nhiên thường chỉ tổ
chức quảng trường trước trung tâm cơng cộng trong khu đón tiếp điều hành du lịch
hoặc trong khu cơng viên biểu diễn.
+
Quy hoạch hệ thống thốt nước mưa phải bảo đảm thốt nước mưa trên
tồn lưu vực trong khu du lịch ra các hồ sông suối...Mạng lưới thoát nước mưa phải
được nghiên cứu phù hợp với địa hình, quy hoạch san đắp nền, mặt bằng quy hoạch.
- CÁC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

Khu du lịch nghỉ dưỡng Dốc Lết

Một số hình ảnh minh họa thiết kế du lịch


Khu du lịch sinh thái Lâm Sơn

-

-

-

- CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP QUY HOẠCH
1.
Các văn bản quy định của nhà nước
Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm
2003.
Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của chính phủ về lập thẩm định phê
duyệt và quản lí quy hoạch xây dựng
Quy chuẩn xây dựng việt nam QCXDVN 01-2008/BXD về quy chuẩn xây
dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng.
Quyết định 03/2008QĐ-BXD ban hành nội dung thể hiện bản vẽ thuyết minh với
nhiệm vụ xây dựng đồ án quy hoạch xây dựng.
Căn cứ vào thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11 tháng 8 nắm 2010 của bộ xây
dựng quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.
Quyết định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 Về việc ban hành
"Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng".
Căn cứ Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về
sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28
tháng 12 năm 2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 117/2007/NĐCP
Căn cứ Quyết đinh số 63/1998/QĐ-TTg, ngày 18/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Định hướng phát triển cấp nước đô thị Quốc gia đến năm 2020
Văn bản TCVN 7801:2008 về tiêu chuẩn quy hoạch phát triển du lịch.
Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 của Chính phủ, ngày 12 tháng 12 năm

2005.
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của chính phủ, ngày 18 tháng 04 năm 2011 về việc “
Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam
kết bảo vệ môi trường.
Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá
môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.
TCXDVN 33: 2006 Cấp nước và mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu


chuẩn thiết kế.
- QCVN 07/2010 BXD về quy chuẩn kĩ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kĩ thuật
đơ thị.
- Tiêu chuẩn về cấp nước chữa cháy TCVN 2622:1995
2.
Các văn bản liên quan đến chủ chương lập quy hoạch
- Quyết định số 834/QĐ-UBND tỉnh Bắc Giang ngày 9/6/2006 về phê duyệt Nhiệm vụ
thiết kế quy hoạch chung xây dựng khu du lịch sinh thái Khuôn Thần.
- Nghị Quyết số 27/2006/NQ-HĐND ngày 25 tháng 12 năm 2006 của Hội đồng nhân
dân xã Kiên Lao kỳ họp thứ 7 khoá XVII về thống nhất xây dựng khu du lịch sinh
thái Khuôn Thần.
- Quyết định số 413/QĐ-UBND ngày 24/3/2006 của chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang về
chỉ định thầu tư vấn khảo sát lập quy hoạch và dự án đầu tư xây dựng khu du lịch
sinh thái Khuôn Thần
- Công văn số 1737/UBND-KT của UBND tỉnh Bắc Giang, ngày 3/11/2005 về việc
đồng ý giao cho UBND huyện Lục Ngạn là chủ đầu tư về quy hoạch và lập dự án đầu
tư xây dựng khu du lịch sinh thái Khuôn Thần.
- Công văn 755/TTr- UBND ngày 28/12/2007 về việc đề nghị phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn giai đoạn 2007 – 2020.
- Nghị quyết số 43.NQ/TU ngày22/2./2011 của Tỉnh uỷ về chương trình phát triển du
lịch Bắc Giang giai đoạn 2011-2015

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUY HOẠCH
1.
Điều kiện tự nhiên
Địa hình lịng chảo , các khơng gian cảnh quan chính cần tôn trọng, tổ chức tổng thể
chung như sau:
- Khu đồi phía Đơng có độc dốc lớn ( >40%) khơng có khả năng xây dựng.
- Khu đồi núi phía Bắc là đồi bát úp có địa hình dốc thoải chuyển tiếp ra mặt hồ, có
cảnh quan và tầm nhìn đẹp, tiềm năng du lịch sinh thái; có khả năng phát triển các khu
chức năng với mật độ thấp như khu trang trại, nghỉ dưỡng sinh thái.
- Khu vực ven hồ có tình trạng ngập lụt do mực nước dâng, cần có biện pháp quy
hoạch sao cho an tồn và hiệu quả.
2.
Vấn đề kinh tế - xã hợi và văn hóa
- Địa phương có nền kinh tế chưa thực sự nổi bật, chủ yếu là hoạt động nông nghiệp
nên vấn đề đầu tư là yếu tổ ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch.
- Trên địa bàn khu vực có 8 dân tộc sinh sống, mỗi một dân tộc có bản sắc và văn
hóa riêng vì thế đây là điều kiện tốt để tận dụng phát triển du lịch văn hóa cộng đồng
nâng cao tinh thần đồn kết dân tộc.
3.
Hình thái kiến trúc và tổ chức không gian

Phạm vi phân bố nơi sinh sống các dân tộc lớn, các dân tộc sống theo cụm làng bản.
Số hộ sống trong loại hình nhà truyền thống dân tộc ít gây khó khăn phần nào cho
việc xây dựng bảo tồn khu làng văn hóa trong khu du lịch.

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN, DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH

-


-

-

-

-

I.
NỘI DUNG:
1.
Tầm nhìn
a, Tầm nhìn dài hạn
Xây dựng KDLST Khuôn Thần trở thành một khu du lịch hấp dẫn của khu vực nhằm
góp phần khai thác hợp lý các tiềm năng du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn đặc thù.
Hình thành khu du lịch đặc trưng của Bắc Giang góp phần đa dạng hố sản phẩm du
lịch và đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong vùng và cả vùng phụ cận.
Hình thành KDLST Khn Thần làm tiền đề cho việc hình thành khu du lịch cấp
quốc gia với hạt nhân là chuỗi Khuôn Thần – Cấm Sơn.
b, Tầm nhìn ngắn hạn
Cụ thể hố chủ trương đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của huyện Lục
Ngạn đưa khu du lịch vào hoạt động để có thể khai thác tiềm năng du lịch của hồ và
vùng phụ cận.
Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, tôn tạo các hệ sinh thái cải thiện khí hậu, tăng thêm đa
dạng sinh học
2.
Tính chất và mục tiêu:
a, Tính chất:
Là khu đơ thị đồng bộ, hiện đại với các chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội;
Là khu vực phát triển mơ hình du lịch, nghỉ dưỡng, sinh thái thể thao, vui chơi giải

trí kết hợp thương mại dịch vụ;
Là khu vực bảo vệ cảnh quan sinh thái hồ Khuôn Thần
b, Mục tiêu:
Cụ thể hóa Quy hoạch phân khu và quy hoạch chung đơ thị Chũ, tỉnh Bắc Giang đến
năm 2030, tầm nhìn 2050;
Hình thành một Khu đô thị du lịch hỗn hợp, sinh thái hài hòa với cảnh quan tự nhiên
với đầy đủ các tiện ích, tạo thành điểm đến hẫn dẫn về thể thao, du lịch; bảo tồn và
phát triển du lịch hồ Khuôn Thần; phù hợp với định hướng phát triển của đô thị Chũ;
Làm cơ sở quản lý xây dựng, đất đai và lập dự án đầu tư xây dựng.


-

Tổ chức, kế hoạch, kinh phí thực hiện:
3.
Nguyên tắc:
Đồ án quy hoạch chi tiết phải phù hợp với đồ án quy hoạch phân khu và quy hoạch
chung đã được phê duyệt, các tiêu chuẩn, quy chuẩn và hiện trạng khu vực nghiên
cứu;
Tuân thủ những quy định về bảo vệ hành lang an tồn của các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật đi qua khu vực;
Phân tích, đánh giá nhu cầu dân cư, mơ hình ở phù hợp cho khu vực;
- Khai thác triệt để điều kiện địa hình tự nhiên để tạo ra không gian hợp lý trong
khu vực.
4.
Định hướng sử dụng đất và tổ chức không gian:
- Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất: Xác định chỉ tiêu sử dụng đất về 5 mật độ
xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao cơng trình đối với từng lơ đất; khoảng lùi cơng
trình đối với các trục đường; vị trí, quy mơ các cơng trình ngầm (nếu có).
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Xác định nguyên tắc, yêu cầu tổ chức không

gian, kiến trúc, cảnh quan đối với từng trục đường chính, khơng gian mở, điểm nhấn;
- Thiết kế đô thị: Thực hiện theo quy định của Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày
13/5/2013 của Bộ Xây dựng v/v hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị.
5.
Định hướng phát triển hệ thông hạ tầng kỹ thuật và môi trường:
Định hướng hạ tầng kỹ thuật:
- Xác định cốt xây dựng đối với từng ô phố;
- Xác định mạng lưới giao thông, mặt cắt, chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng; xác
định và cụ thể hóa quy hoạch phân khu, quy hoạch chung về vị trí, quy mơ bến, bãi đỗ
xe (trên cao, trên mặt đất và ngầm); tuyến giao thông công cộng; hào và tuyến kỹ
thuật (nếu có);
- Xác định nhu cầu và nguồn cấp nước; vị trí, quy mơ cơng trình nhà máy, trạm bơm
nước; mạng lưới đường ống cấp nước và các thông số kỹ thuật cụ thể;
- Xác định nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp năng lượng (điện, khí đốt); vị trí, quy
mơ các trạm điện phân phối, trạm khí đốt; mạng lưới đường dây trung thế và hệ thống
chiếu sáng;
- Xác định nhu cầu và cơng trình hạ tầng viễn thơng thụ động;
- Xác định tổng lượng nước thải và rác thải; mạng lưới thốt nước; vị trí, quy mơ các
cơng trình xử lý nước thải, chất thải.
6.
Đánh giá mơi trường chiến lược:
+ Xác định các vấn đề mơi trường chính tại khu vực lập quy hoạch;
+ Đánh giá diễn biến mơi trường trong q trình lập và thực hiện quy hoạch chi tiết
xây dựng;
Bảng 4 -

+ Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và thứ tự ưu tiên thực hiện; đề xuất các khu
vực cách ly, bảo vệ môi trường cho các khu vực chức năng.
7.
Các hạng mục dự kiến đầu tư xây dựng:

Cơng trình nhà ở;
Cơng trình dịch vụ xã hội, thương mại dịch vụ, công viên cây xanh, thể thao vui chơi
giải trí…;
- Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Đường giao thơng, cấp điện, cấp thốt
nước…
8.
Phân khu chức năng
Khu du lịch Khuôn Thần được chia thành các khu chức năng chính sau:
+ Khu trung tâm đón tiếp và điều hành;
+ Khu vui chơi giải trí;
+ Khu nghỉ dưỡng;
+ Khu văn hóa cộng đồng dân tộc;
+ Khu bảo thú;
+ Khu dịch vụ chăm sóc dưỡng sinh;
+ Vườn bách thảo;
+ Khu lâm viên;
II.
1.

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
Quy mô khách du lịch:
- Khách du lịch của cả tỉnh Bắc Giang năm 2019( khi chưa có đại dịch Coivd 19)
là khoảng 2.000.000 lượt.Trong đó có: 29.000 lượt khách quốc tế, 1.971.000 lượt
khách trong nước.
(nguồn: />Dự báo: đến năm 2025 tỉnh Bắc Giang thu hút được 3.6tr khách du
lịch/năm. Và năm 2030 tỉnh Bắc Giang thu hút được 7tr khách du lịch/năm.
(Theo :NQ phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm
203)

=> Chọn tầm nhìn 2030: Tồn tỉnh Bắc Giang có 7.000.000 khách du lịch

Giả sử có 30% khách tới khu du lịch Khn Thần: 2.100.000 lượt.Vậy số khách trung
bình của ngày là: 10.500 lượt; khách lưu trú(60%)= 6300 người;khách không lưu trú
là 4200 người; nhân viên phục vụ 525 người. Tổng = 11025 người.
2.
2.1.

Các chỉ tiêu trong khu chức năng
Tỉ lệ sử dụng đất KDLST Khuôn Thần:
Tỷ lệ sử dụng đất các khu chức năng trong khu du lịch
STT
Khu chức năng
Vùng trung du
1
Khu đón tiếp và điều hành
2%


×