Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phương hướng và Giải pháp phát triển nông nghiệp Hàng hóa huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.47 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
lời nói đầu
Trong những năm qua, đặc biệt là trong thời kì đổi mới. Đợc bắt đầu từ
những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế - xã hội nớc ta đã có những thay
đổi quan trọng, đánh dấu bớc ngoặt trên con đờng phát triển. Hơn hết nớc ta lại
là một nớc đi lên từ nông nghiệp với hơn 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp, nhng ngành nông nghiệp chỉ đựơc phát huy có hiệu quả khi chúng
ta chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng,
mà chúng ta đi nên từ nông nghiệp nên với chúng ta nông nghiệp là một ngành
chủ chốt do đó khi ngành nông nghiệp có phát triển đợc thì các ngành có liên
quan mới có thể phát triển theo và thực tế là các chỉ tiêu phát triển luôn đợc duy
trì trong các năm vừa qua, tốc độ phát triển kinh tế trung bình năm khoảng 7%,
các chỉ báo xã hội nh: xoá đói, giảm nghèo, phát triển con ngời, bình đẳng
giới ..... tơng đối khả quan trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế với suất
phát điểm thấp, bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều biến động không thuận
lợi. Những thành tựu do đờng lối đổi mới đã đợc đảng và nhà nớc nhận định và
đánh giá trong các văn kiện từ đại hội VI đến đại hội IX và đợc thế giới ghi
nhận .
Chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa chúng ta đã và đang đặt ra những vấn đề rất bức xúc
đó là làm thế nào để chuyển đổi một cách có hiệu qủa trong khi chúng ta mới
chỉ trong thời ki quá độ lên xã hội chủ nghĩa đã có nhiều sách báo tạp chí nói
về vấn đề này không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nớc cũng đang trong thời
kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa và cũng xuất phát từ ngành nông nghiệp
Với chúng ta cũng vậy, chúng ta cũng xuất phát từ một nền nông nghiệp
lạc hậu nên chúng ta cũng nên chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc . Theo giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (của
trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân) có viết : Kinh tế hàng hoá là một kiểu kinh
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
tế - xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm


để bán, để trao đổi trên thị trờng.
Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên là loại hình kinh tế tiến
hành sản xuất sản phẩm để thoả mãn nhu cầu bản thân ngời sản xuất. Và thực tế
ngành nông nghiệp nớc ta trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu to
lớn, theo thống kê năm 2004 sản lợng lúa đã đạt mức kỷ lục 35,9 triệu tấn vợt
mục tiêu đặt ra. Riêng với nớc ta lại là một nớc nông nghiệp do đó ngành nông
nghiệp rất quan trọng với chúng ta mang một vị trí rất quan trọng, với hơn 80%
dân số sống và hoạt động trong ngành nông nghiệp và cùng với các ngành khác
nh công nghiệp, dịch vụ, du lịch... điều này đợc xác định từ rất lâu và bây giờ
điều đó vẫn đợc chú trọng. Mà nhiệm vụ đặt ra là phải phát triển nông nghiệp
theo hớng nông nghiệp sản xuất hàng hoá sự cần thiết phải phát triển nông
nghiệp sản xuất hàng hoá đã đợc khẳng định tuy nhiên trong thực tế khi triển
khai nhiệm vụ chúng ta khó có thể lờng hết đợc những khó khăn trở ngại cả về
nhận thức và hành động. Về lý luận cần lý giải: liệu sẽ có những vẫn đề gì sẽ
xảy ra khi tiến hành phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và cần phải đa ra
phơng hớng và giải pháp để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá đồng thời
ta cũng cần tiến hành phân tích, đánh giá sự phát triển của nông nghiệp sản xuất
hàng hoá thì nó sẽ mang lại gì cho lền kinh tế .
Vì điều kiện hiện nay của nớc ta nói chung và huyện Văn Lâm nói riêng
muốn phát triển nền kinh tế nông nghiệp thì phải đi theo hớng phát triển nông
nghiệp hàng hoá vì nông nghiệp luôn là thế mạnh hàng đầu của chúng ta và hơn
thế nữa huyện Văn Lâm lại là huyện mới đợc tái lập nên về mặt kinh tế có thể
nói là vẫn còn rất khó khăn, để đa huyện Văn Lâm tiếp tục phát triển với những
điều kiện tự nhiên vốn có. Do đó em đã chọn đề tài" phơng hớng và giải pháp
phát triển nông nghiệp hàng hoá huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên".
Mục đích của em là tận dụng những điều kiện vốn có của huyện Văn
Lâm để áp dụng vào điều kiện hiện nay của đất nớc ta đó là chúng ta đang trong
thời kì đổi mới phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nhằm nâng cao hiệu quả của việc sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Lâm.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Khi nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp hàng hoá chúng ta không
khỏi băn khoăn về việc phát triển ở đâu phạm vi hẹp hay rộng vì điều kiện
không cho phép để em nghiên cứu rộng nên em đã quyết định nghiên cứu đề tài
" phơng hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hoá huyện Văn Lâm
tỉnh Hng Yên". ở huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên.
Nghiên cứu tức là phải tìm hiểu đa ra đánh giá và đặc biệt là phải đa ra h-
ớng giải quyết cho vấn đề mình đặt ra riêng đối với huyện Văn Lâm là một
huyện mới đợc tái lập thì chúng ta phải chú ý tới những điều kiện tự nhiên hiện
nay của vùng tiến hành phát triển sản xuất, các điều kiện khác nh thị trờng tiêu
thụ sản phẩm, thị trờng giống cây trồng, giao thông, vốn, nguồn nhân lực đặc
biệt là trình độ cán bộ quản lý nông nghiệp của huyện.
Khi nghiên cứu đề tài này em đã ngiên cứu làm 3 phần lớn:
phần I :cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp hàng hoá của
huyện văn lâm tỉnh hng yên
phần II: thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá huyện văn
lâm tỉnh hng yên
phần III: phơng hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp sản xuất
hàng hoá huyện văn lâm tỉnh hng yên
Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố
gắng, song vì nông nghiệp hàng hoá là một đề tài có phạm vi rộng mà thời gian
thực tập của em không nhiều. Do đó chắc chắn không tránh khỏi một số hạn
chế và thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các cô bác trong cơ
quan nơi em thực tập đã giúp đỡ em hoàn thành tốt trong thời gian em thực tập.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Phần thứ nhất
Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp
hàng hoá của huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên
1. Khái niệm chung về nông nghiệp

Theo giáo trình Kinh Tế nông nghiệp (Cố GS.TS. Nguyễn Thế Nhã-
PGS.TS. Vũ Đình Thắng) có viết nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì bao
gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ. Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa
rộng thì bao gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, lâm nghiệp và cả
ngành thuỷ sản.
2.Khái niệm về nông nghiệp sản xuất hàng hoá
Có rất nhiều tài liệu nói về sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá góp một
phần rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của hộ gia đình cũng nh
của đất nớc . Theo giáo trình Kinh Tế Nông Nghiệp ( Cố GS . TS . Nguyễn Thế
Nhã - PGS . TS . Vũ Đình Thắng ) có nêu: sản suất hàng hoá là quá trình sản
suất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán, không phải để tự tiêu dùng bởi chính ng-
ời sản xuất ra chính sản phẩm đó . Sản xuất hàng hoá thì có hai loại :
- Thứ nhất : Đó là sản xuất hàng hoá giản đơn . Đây là hình thức sản
xuất hàng hoá ở trình độ thấp. điều này đợc thể hiện trớc hết ở mục đích của ng-
ời sản xuất. Việc tạo ra sản phẩm gọi là hàng hoá trong hình thức sản xuất hàng
hoá giản đơn chỉ là ngẫu nhiên, không phải mục đích của ngời sản xuất, hoặc ít
ra đó không phải mục đích của họ. phần sản phẩm d thừa trở thành hàng hoá chỉ
là ngẫu nhiên, thừa ra ngoài nhu cầu tiêu dùng cho bản thân ngời sản xuất. trình
độ sản xuất hàng hoá thấp còn đợc thể hiện ở trình độ của lực lợng sản xuất xã
hội trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. nói chung trong hình thức sản xuất
hàng hoá giản đơn, trình độ kỹ thuật của sản xuất còn lạc hậu, phân công lao
động xã hội cha phát triển. Sản xuât hàng hoá giản đơn đợc tiến hành bởi nông
dân sản xuất nhỏ, thợ thủ công cá thể, dựa trên chế độ sở hữu nhỏ về t liệu sản
xuất và sức lao động của bản thân nông dân, thợ thủ công là chính
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
- Thứ hai : Đó là sản xuất hàng hoá lớn. Điều khác biệt cơ bản giữa sản
xuất hàng hoá giản đơn và sản xuất hàng hoá lớn trớc hết thể hiện ở mục đích
của ngời sản xuất . Trong sản xuất hàng hoá lớn, ngay từ trớc khi tiến hành sản
xuất, mục đích sản xuất ra sản phẩm để bán đợc đã khẳng định; sản phẩm trở

thành hàng hoá đã đợc xác định từ trớc khi quá trình sản xuất diễn ra, nó là quá
trình tất nhiên, không phải là quá trình ngẫu nhiên, không phải là sự kiện ngẫu
nhiên. sự khác nhau giữa hai hình thức sản xuất hàng hoá còn đợc thể hiện ở
trình độ kỹ thuật, trình độ phân công lao động cao trong sản xuất hàng hoá lớn.
Đó chỉ là một định nghĩa đợc nêu ở trong giáo trình còn ở rất nhiều tạp
chí, sách báo ...vv cũng nói rất nhiều về sản xuất hàng hoá vì trong thực tế hiện
nay không cứ gì nớc ta mới chú trọng phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá
mà đối với tất cả các nớc trên thế giới nếu muốn phát triển thì phải đi theo hớng
sản xuất hàng hoá đó là xu thế chung mà mọi quốc gia đều nh vậy.
3. Đăc trng của nông nghiệp sản xuất hàng hoá huyện Văn
Lâm tỉnh Hng Yên
3.1. Về cơ cấu nông nghiệp
Theo báo cáo năm 2003 thì tổng diện tích gieo trồng đạt 9264,5 ha trong
đó diện tích trồng lúa là 7877,6 ha màu các loại là 383,9 ha cây vụ đông là 1003
ha so với các năm trớc thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển dịch sang
cây lơng thực khoảng 37% cây công nghiệp, rau màu khoảng 20,6%, chăn nuôi
khoảng 40,6% đây là một bớc ngoặt rất quan trọng với huyện Văn Lâm vì ngay
từ khi bắt đầu tiến hành phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá
huyện đã đạt đợc kết quả rất khả quan, đó sẽ là động lực thúc đẩy để huyện tiếp
tục phát triển nông nghiệp hàng hóa trong những năm tới.
Ngoài ra cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện còn chuyển hớng sang
phát triển các dịch vụ, các hợp tác xã sản xuất dịch vụ nông nghiệp .Chăn nuôi
theo hớng sản xuất hàng hoá tăng chất lợng sản phẩm sản xuất ra để đáp ứng
nhu cầu của thị trờng sản phẩm nông nghiệp. Đến năm 2004 thì tổng diện tích
gieo trồng chỉ còn 8936 ha về cơ bản thì cơ cấu nông nghiệp của huyện Văn
Lâm trong năm 2004 đã giảm về diện tích gieo trồng cây chủ yếu là lúa so với
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
năm 2003 và trong năm 2004 huyện Văn Lâm sẽ tiếp tục phát triển sản xuất
hàng hoá theo hớng phát triển các dịch vụ, trang vờn trại cây con và đồng thời

kết hợp với các ngành khác nh ngành công nghiệp dịch vụ vì trong điều kiện
hiện nay huyện Văn Lâm đang là một khu công nghiệp khá phát triển của tỉnh
Hng Yên có thể nói là phát triển nhất tỉnh Hng Yên chính vì vậy mà huyện Văn
Lâm có hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là hoàn toàn hợp lý với
điều kiện hiên nay của huyện. Và thực tế là huyện Văn Lâm cũng đã chuyển
đổi thành công mô hình kinh tế nh: các mô hình sản xuất trang vờn trại của năm
2004 đã tăng so với năm 2003 chăn nuôi cũng tăng và các ngành khác nh dịch
vụ cũng vậy đồng thời diện tích trồng lúa cũng đã giảm đáng kể để nhờng đất
cho các ngành khác .
3.2. Về tính chất
*Cơ sở hạ tầng của tỉnh Hng Yên nói chung và của huyện Văn Lâm nói
riêng góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá
Cơ sở hạ tầng nói chung trong năm qua tỉnh Hng Yên đã làm hoàn thành
và đa vào sử dụng 103 công trình thuỷ lợi, tăng diện tích tới lên khá nhiều tới
52 ngàn ha, tiêu lên 36 ngàn ha ngoài ra tỉnh đã xây dựng đợc rất nhiều cơ sở hạ
tầng nhằm phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá nh:chúng ta đã làm mới
1400km đờng giao thông, xây dựng thêm các chợ để dễ dàng mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm. Riêng đặc biệt với giao thông thì trên địa bàn tỉnh Hng Yên
có 5950km đờng bộ, trong đó đờng giao thông nông là 5280km. Sau khi tái lập
tỉnh kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn đờng bộ của tỉnh ở mực thấp đặc biệt
là kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn. Hệ thống đờng giao thông nông thôn
chủ yếu là đờng đất chỉ có một phần nhỏ là đờng gạch hoặc đá.
Kể từ ngày tái lập huyện đến nay cùng với phong trào xây dựng nông
thôn mới, phong trào xây dựng đờng giao thông nông thôn cũng đợc phát triển
mạnh, đến nay về cơ bản huyện Văn Lâm đã hoàn tất việc xây dựng đờng xá,
giao thông trong huyện với 48% là đờng đất, xi măng, nhựa, đá hoặc gạch, còn
lại 52%là đờng giải đá,tuy kết quả đạt đợc còn khiêm tốn, song đó cũng là cố
gắng rất lớn của đảng bộ chính quyền và nhân dân địa phơng trong đó dự án
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng

giao thông nông thôn đóng góp một phần không nhỏ vào việc nâng cao hẹ
thống giao thông của huyện.
Trong 3 năm thực hiện huyện đã xây dựng đợc 20 tuyến đờng vòng
quanh huyện với tổng chiều dài là 103km, 15 cây cầu, tổng chiều dài là 135m,
tổng kinh phí gần 1,5triệu USD. Do nhu cầu cần đầu t nâng cấp đờng giao thông
nông thôn của huyện còn rất lớn, dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của huyện uỷ, uỷ ban
nhân dân huyện, sở giao thông vận tải đã tham mu báo cáo của uỷ ban nhân dân
huyện đề nghị bộ giao thông vận tải tiếp tục đầu t cho dự án giao thông nông
thôn theo tiêu chí đờng giao thông cơ bản.
*Tính chất của nông nghiệp sản xuất hàng hoá huyện Văn Lâm
Do huyện mới đợc tái lập 1/9/1999 nên về cơ bản cơ sở vật chất, trình độ
công nghệ cũng là một vấn đề mà huyện cần phải giải quyết, về nông nghiệp
sản xuất hàng hoá thì huyện đã có chủ trơng ngay từ khi tái lập huyện, nông
nghiệp sản xuất hàng hoá của huyện đợc xây dựng dựa vào điều kiện của vùng,
điều kiện tự nhiên của huyện do đó sản xuất nông nghiệp hàng hoá chủ đi sâu
vào phát triển các loại cây ăn quả, dợc liệu, hoa và các sản phẩm chăn nuôi nh:
nuôi bò sữa, thịt lợn siêu lạc, chơng trình nuôi cá rô phi, dịch vụ ... Đặc biệt là
huyện đã có chủ trơng tạo ra sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lợng mà thị
trờng yêu cầu chứ không đi sâu vào năng suất mà chủ yếu là chất lợng sản
phẩm do nông nghiệp sản xuất hàng hoá tạo ra. Đối với huyện Văn Lâm thì để
phát triển nông nghiệp hàng hoá chúng ta phải chú ý tới điều kiện tự nhiên của
vùng ví dụ nh hiện nay huyện Văn Lâm đang tiến hành đợt thả cá rôphi siêu đực
do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm chỉ đạo, ngoài ra huyện còn tiến hành
một số dự án khác có tính kinh tế cao đó chỉ là một vài dự án nhỏ mà huyện
thực hiện trong thời gian qua
Hơn nữa trong gian đoạn hiện nay huyện đã bắt đầu chú ý tới sản xuất
bằng vờn trại, hàng năm sản xuất trang vờn trại đã đem lại hiệu quả rất lớn về
kinh tế- xã hội cho huyện, mặc dù nó chỉ có thể nói trong phạm vi hẹp của
huyện tính trên tỷ lệ % diện tích đất nông nghiệp có mà thôi và thực tế là huyện
đã đạt đợc kết quả do việc kết qủa sản xuất trang vờn trại nh sau :

Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
bảng kết quả sản xuất trang vờn trại của huyện Văn Lâm (2001-2003)
Năm Số dự án, hộ SX
tăng qua các năm
(đơn vị: dự án)
Diện tích
( ha )
Kiểu sản xuất
VAC AC VC
Trớc 2001 58 52,6 16 10 12
2001 46 39 13 8 18
2002 69 60,4 21 15 22
2003 61 51 24 18 10
Cộng 234 203 74 53 62
(Nguồn số liệu bảng trên do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng
yên cung cấp)
Đó chỉ là một yếu tố, một lĩnh vực trong nông nghiệp của sản xuất hàng
hoá của huyện Văn Lâm mà thôi, vì diện tích đất nông nghiệp của huyện có thể
nói là ít nhất trong số các huyện lân cận của tỉnh Hng Yên chính vì vậy mà
huyện Văn Lâm có chủ trơng tận dụng tối đa lợi thế của mình để tạo ra những
sản phẩm nông nghiệp có u thế với thị trờng. Ngoài ra huyện còn phát triển sản
xuất các sản phẩm chính của nông nghiệp nh : Chăn nuôi, trồng trọt, và thực tế
đã chứng minh qua các năm 2001 -2003 huyện Văn Lâm đã đạt đợc kết quả rất
đáng chú ý về sản phẩm chính của sản xuất nông nghiệp hàng hoá
Bảng kết quả của sản xuất nông nghiệp
Đơn vị 2001 2002 2003 BQ năm
I. SX lúa
Tổng DTSX lúa ha 8128,2 7964,8 7877,6 7990,2
DT lúa CL cao ha 2032 2322 2698 2350

Tỷ lệ % DT % 25 29,15 34,3 88,45
II. Mầu, cây công
nghiệp
Tổng DTSX mầu, cây ha 1614,5 1398,6 1655,6 1556,2
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
công nghiệp
DT màu, xuân, hè, thu ha 604,5 631,5 652,6 629,53
DT vụ đông ha 1010 767.1 1003 926,7
III. Chăn nuôi
Lợn con 41.257 47.859 56.263 48.460
Bò laisin con 1.200 1.259 1.235 1.232
Bò sữa con 59
Gia cầm nghìn
đồng
463 532 626 540,3
thuỷ sản tấn 450 500 540 496,6
(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung
cấp)
Từ bảng trên cho ta thấy tổng diện tích sản xuất lúa qua các năm từ
2001-2003 về cơ bản là đã giảm từ 8128,2 ha năm 2001 đã giảm xuống còn
7877, ha năm 2003, Trong khi đó diện tích lúa chất lợng cao thì lại tăng đáng
kể từ 2032ha năm 2001 và cho tới năm 2003 diện tích đã tăng nên là 2698ha
qua đó ta thấy huyện Văn Lâm rất chú trọng tới việc phát triển nông nghiệp
hàng hoá theo hớng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm hớng tới một thị trờng
tiêu thụ sản phẩm rất khắt khe hơn nữa trong thực tế muốn phát triển nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá thì buộc huyện phải nâng cao chất lợng sản
phẩm nông nghiệp.
Trong khi đó tổng diện tích mầu cây công nghiệp qua các năm từ
2001-2003 thì lại không ổn định năm 2001 là 1614,5ha tới năm 2002 là

1398,6ha và tới năm 2003 là 1655,6ha điều đó cho thấy trong những năm qua từ
năm 2001 tới năm 2002 huyện đã không chú trọng tới việc phát triển cây công
nghiệp và cho tới năm 2003 thì huyện đã thấy đợc tầm quan trọng của việc phát
triển cây công nghiệp và cây mầu nên huyện Văn Lâm đã bắt đầu tăng diện tích
cây công nghiệp và cây mầu nên.
Đặc biệt là các sản phẩm chăn nuôi tăng rất nhanh qua các năm nhất là
thịt lởn, trong năm 2001 chỉ có 41.257 con nhng tới năm 2003 đã tăng nên
56.263 con. Đây đúng là một kết quả rất tốt đối với một huyện có thể nói là mới
đi bớc đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Ngoài ra huyện còn chú trọng phát triển các sản phẩm khác trong chăn nuôi nh;
laisin, bò sữa, gia cầm, thuỷ sản
Bảng tổng hợp giá trị sản xuất nông nghiệp đem lại trong 3 năm
2001-2003
Năm Tổng
gtsxnn
(tỷ đồng)
Trong đó
Cây lơng thực Cây rau màu Chăn nuôi
Giá trị Tỷ lệ
%
Giá trị Tỷ lệ
%
Giá
trị
Tỷ lệ
%
Dịch
vụ

2001 182,83 72,1 39,5 39,59 21,6 69,44 37,9 1,7
2002 192,45 74,73 38,8 41,35 21,5 74,08 38,5 2,29
2003 201,74 74,99 37,1 42,6 21,3 81,90 40,3 2,7
BQ1năm 192,34 73,94 38,44 41,25 22,15 74,94 38,96 2,85
(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung
cấp)
Qua bảng đó có thể chứng minh cho ta thấy rằng diện tích đất nông
nghiệp của huyện rất ít, trung bình chỉ có 7990,2 ha đất sản xuất lúa và 1556,2
ha đất nông nghiệp dành để sản xuất cây công nghiệp và cây màu nhng giá trị
mà nó đem lại BQ 1năm là 192,34 tỷ đồng đối với một huyện mới đợc tái lập
nh huyện Văn Lâm thì kết quả đó cũng có thể nói là tốt
Nói cách khác thì nông nghiệp sản xuất hàng hoá của huyện đang chuyển
dần sang kết hợp nông nghiệp sản xuất hàng hoá với công nghiệp nhằm đảm
bảo đợc sự phát triển về kinh tế và đặc biệt là chất lợng sản phẩm làm ra vì với
điều kiện hiện nay của huyện là một vùng công nghiệp rất phát triển đã tạo điều
kiện cho nông nghiệp sản xuất hàng hoá của huyện phát triển theo hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp ,đó là điều tất nhiên.
3.3.Về vốn
Những năm qua diện mạo kinh tế - xã hội của huyện Văn Lâm có nhiều
nét khởi sắc, bộ mặt nông thôn đổi mới, đời sống nhân dân đợc nâng cao... kết
quả ấy có sự đóng góp không nhỏ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Văn Lâm.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Điều đầu tiên muốn nói đến phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì
chúng ta phải nói tới vốn và với huyện Văn Lâm có 11 xã (thị trấn) với khoảng
21 hộ nghìn dân sản xuất nông nghiệp. Những năm qua dới sự lãnh đạo của
đảng bộ huyện, nhân dân Văn Lâm tích cực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng,
vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, cho hiệu quả kinh tế cao. Trong bối cảnh
đó ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm xác định

phải bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của huyện để đẩy mạnh
công tác tín dụng, vừa phục vụ,vừa kinh doanh theo quan điểm vay để cho vay.
Theo đó ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Văn lâm thực hiện đổi
mới phong cách giao dịch với khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng. Để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong khu vực dân c, ngân hàng có nhiều
biện pháp nh tăng lãi suât huy động, hình thức huy động đa dạng với các loại
hình tiết kiệm có lãi dự thởng, tiết kiệm có lãi dự thởng trả lãi trớc. Với đầu t
cho vay,đơn vị luôn bảo đảm thủ tục cho vay nhanh gọn, đáp ứng kịp thời về
vốn cho nhân dân sản xuất, kinh doanh... vì đó việc huy động vốn và cho vay
trên địa bàn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Văn Lâm năm
sau đạt cao hơn năm trớc. Năm 2004 huy động vốn nhàn rỗi trong dân c của
đơn vị đạt 69tỷ 628 triệu đồng tăng 16 tỷ 633 triệu đồng so với số huy động
năm 2003. D nợ cho vay năm 2004 của đơn vị là 66 tỷ 528 triệu đồng, tăng so
với năm 2003 là 12 tỷ 505 triệu đồng đó là một số thống kê của huyện Văn Lâm
trong năm 2004.Vấn đề là việc sử dụng vốn của ngời dân nh thế nào đó mới là
vấn đề, theo thống kê thì hầu hết ngời dân sử dụng vốn vào việc mở rộng qui
mô sản xuất, có thể nói hầu hết các hộ ở Văn Lâm vay vốn, sử dụng vốn đúng
mục đích, sản xuất kinh doanh có lãi, trả nợ đúng hạn góp phần nâng cao chất l-
ợng tín dụng của đơn vị.
3.4.Về trình độ công nghệ
Nói chung tỉnh Hng Yên gần đây, mỗi năm nông dân trong tỉnh sản xuất
ra gần 60 vạn tấn lơng thực, gần 7 vạn tấn thịt hơi các loại, hơn 1 vạn tấn cá...
do quan tâm chú trọng hơn dến sản xuất mang tính hàng hoá lên mỗi năm tỉnh
Hng Yên đều có hàng nghìn hộ nông dân có nguồn thu nhập khá cao từ sản xuất
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
nông nghiệp. Tuy nhiên, ngoài khối lợng nông sản dùng cho nhu cầu thiết yếu
hàng ngày của ngời sản xuất thì vấn đề chế biến, tiêu thụ đối với nông sản còn
lại của họ cũng gặp không ít khó khăn. mối quan hệ giữa sản xuất, chế biến và
tiêu thụ nông sản cha đợc thực sự gắn kết. với nông dân, sản xuất ra nông sản

đã khó nhng tiêu thụ nông sản với giá cả hợp lý, có lãi thật là một điều chẳng dễ
dàng. Thực tế ở nhiều địa phơng trong tỉnh thời gian qua, các hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp vừa liên hệ với các công ty chế biến nông sản đa các cây giống
cây trồng mơí vào địa bàn vừa ký hợp đồng làm trung gian tiêu thụ nông sản
cho nông dân. Cách làm này của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp giúp cho
nông dân yên tâm sản xuất. Nhờ đó các diện tích cây trồng mới có giá trị kinh
tế cao thờng xuyên đợc mở rộng, đem lại nguồn lợi lớn cho nông dân và trình
độ công nghệ của ngời dân ngày càng đợc cải tiến rõ rệt.
Đối với huyện Văn Lâm thì ngay từ đầu huyện cũng đã xác định muốn
phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì phải chú trọng tới khoa học kĩ
thuật vì khoa hoc kĩ thuật la động lực chủ yếu để nâng cao năng suất và sản l-
ợng nhng thực tế cho chúng ta thấy trình độ của các cán bộ huyện vẫn còn hạn
chế, hơn nữa nh ta đã nói ở trên do huyện la một huyện mới đợc tái lập từ
1/9/1999 lên có thể nói là về mọi mặt vẫn cha đợc tốt cho lắm nhng do có sự
quan tâm của ban lãnh đạo tỉnh, huyện đối với vấn đề sản xuất hàng hoá nông
nghiệp của huyện lên huyện cũng đã bắt đầu có những thuận lợi và đặc biệt là
huyện đã xó những chủ trơng ngay từ khi tái lập, đó là với diện tích đất nông
nghiệp thấp nh vậy, với u thế về thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phong
phú nh huyện Văn Lâm thì điều đầu tiên mà ban lãnh đạo huyện nghĩ tới để
phát triển nền kinh tế của huyện đó là phải phát triển nông nghiệp theo hớng
sản xuất nông nghiệp hàng hoá đó chính là hớng đi hoàn toàn phù hợp với nền
kinh tế thị trờng nh bây giờ. không cứ với huyện Văn Lâm mà đối với tất cả các
vùng mà chủ yếu phát triển dựa vào nông nghiệp
Đối với sản xuất hàng hoá thì trình độ cũng là một vấn đề mà huyện Văn
Lâm cần phải giải quyết tuy rằng ban lãnh đạo cũng đã chú ý tới điều kiện hiện
nay của huyện và thực tế là huyện Văn Lâm cũng đã từng bớc nâng cao trình độ
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
công nghệ, áp dụng khoa học- công nghệ và chuyển giao tiến bộ khoa học công
nghệ từng bớc đợc đẩy mạnh nh :

Trong trồng trọt. Các kỹ s nông nghiệp của huyện đã kết hợp với trờng
Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội nghiên cứu tạo ra nhiều giống cây trồng có
năng xuất cao dễ thích nghi với điều kiện của huyện (khế, soài, nhãn...). Huyện
đã xây dựng đợc qui trình chọn và nhân giống lúa lai, ứng dụng nuôi cấy tế bào
để cải tiến giống lúa nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu
của thị trờng hiện nay
Trong chăn nuôi. Huyện đang khuyến khích nhân dân tích cực phát triển
chăn nuôi bò sữa và áp dụng khoa học- công nghệ vào trong chăn nuôi và chọn
lựa bò sữa lai F1, F2, F3. Nâng cao chất lợng lợn thịt nhờ vào kĩ thuật và các
đàn gia cầm tuy rằng hiệu quả của việc áp dụng khoa học- kĩ thuật cha cao nhng
đó cũng có thể nói là bớc đầu khá thuận lợi, và thực tế thì vừa qua huyện cũng
đã áp dụng khoa học- công nghệ vào việc chăn nuôi cá rôphi siêu đực, ngày
5/4/2005 huyện đã hớng dẫn nhân dân áp dụng khoa học- kĩ thuật vào việc thả
và nuôi cá rôphi siêu đực sao cho có hiệu quả nhất và đợc nhân dân hết sứ đồng
tình và làm theo. Ngoài ra vừa rồi huyện còn phối hợp với sở nông nghiệp tỉnh
Hng Yên phổ biến cách nuôi và chăm sóc bò sữa, các xã (thị trấn )tham gia
rất nhiệt tình trong đó có thị trấn nh quỳnh đã tích cực tham gia và hiện nay
toàn thị trấn nh quỳnh đã có hơn 50 con bò sữa
3.5.Về thị trờng
Thị trờng sản phẩm nông nghiệp của huyện Văn Lâm có thể nói là khá
thuận lợi về rất nhiều mặt nh giao thông vận tải, lơi tiêu thụ, về giao thông vận
tải thì huyện Văn Lâm rất tiện vị trí huyện lằm ngay sát đờng quốc lộ 5 lên việc
vận chuyển hàng hoá rất tiện, các xã (thị trấn) cũng đợc mở rộng và sửa chữa
nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá đó là điều kiện rất thuận
lợi để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Hơn nữa huyện Văn Lâm lại là huyện có vị trí liền kề thị trờng thủ đô Hà
Nội đó là một thị trờng rất phong phú mà hầu hết sản phẩm cả nông nghiệp
công nghiệp, dịch vụ...các lơi đều đổ về để chao đổi, ngoài ra huyện Văn Lâm
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng

còn là lơi có khu công nghiệp (khu công nghiệp nh quỳnh )rất phát triển đó
cũng là một thị trờng rất tiện lợi cho huyện Văn Lâm nếu nói đơn giản về thị tr-
ờng thì huyện Văn Lâm có thể nói là huyện có vị trí rất thuận lợi để hoà nhập
với thị trờng lân cận vì các thị trờng lân cận huyện đều là thị trờng tiêu thụ sản
phẩm khá rộng còn nói về thị trờng sản phẩm nông nghiệp thì huyện Văn Lâm
cũng không phải là hẹp vì huyện đã đợc tự nhiên ban tặng cho một địa thế rất
thuận lợi khi mà huyện lại lằm ngay liền kề thị trờng thủ đô Hà Nội một thị tr-
ờng có thể nói là lớn nhất nớc Việt Nam, ngoài ra huyện còn lằm ngay trên trục
đờng quốc lộ5 lên rất tiện cho việc vận chuyển sản phẩm đó là thị trờng lớn còn
các thị trờng nhỏ nh:thị trờng các huyện lân cận Mĩ Hào, Yên Mĩ, thị xã Hng
Yên cũng rất gần đó. Có thể nói là huyện Văn Lâm là huyện có thị trờng về tiêu
thụ sản phẩm rất phong phú.
3.6. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển sản xuất hàng hoá.
Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2004, trong điều kiện
thuận lợi và khó khăn, song dới sự lãnh đạo của ban chấp hành đảng bộ huyện
Văn Lâm, sự chỉ đạo quản lý điều hành của các cán bộ và nhân dân trong huyện
đã tích cực phấn đấu vợt qua nhiều khó khăn, và đã hoàn thành nhiều chỉ tiêu
kinh tế- xã hội năm 2004 nh sau:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế( GDP) đạt 28,3%.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,81%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp 34,75%.
- Giá trị thơng mại- dịch vụ nông nghiệp tăng 22,84%.
- Kim ngạch xuất khẩu 2.894 ngàn USD.
- Năng suất lúa cả năm121,37 ta/ha.
- Cơ cấu kinh tế công nghiệp- thơng mại dịch vụ- nông nghiệp 72,85%-
12,51%- 14,64%.
- GDP bình quân đầu ngời/năm 742USD.
- Giá trị sản xuất/ ha canh tác 41,53 triệu đồng.
- Tỷ lệ hộ nghèo 3,8%.
- Tỷ lệ tăng dân số 1,01%.

Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
- Tỷ lệ ngời có việc làm của huyện Văn Lâm.70%.
3.7. Các nhân tố ảnh hởng tới sản xuất hàng hoá
Vì huyện Văn Lâm là huyện mới đợc tái lập từ năm 1999 lên về cơ bản
huyện còn rất nhiều khó khăn trong việc tiến hành phát triển sản xuất nông
nghiệp hàng hoá và những nhân tố làm ảnh hởng tới sản xuất hàng hoá đó là
trình độ công nghệ, trình độ của ngời quản lý, điều kiện tự nhiên, nguồn nhân
lực, nguồn vốn, thị trờng đầu ra của sản phẩm nông nghiệp, thị trờng đầu vào
của giống cây trồng công nghệ cao. Thực tế huyện Văn Lâm đã và đang phải
trải qua quá trình rất khó khăn để phát triển nền kinh tế và một trong những
nhân tố mà huyện quan tâm là trình độ công nghệ và điều kiện tự nhiên, trong
những năm qua huyện đã tận dụng tối đa những gì mà huyện có sẵn để làm
giảm đi ảnh hởng của cùa các nhân tố và đem lại hiệu quả cao trong sản xuất
nông nghiệp.
3.8.Về mối quan hệ với các ngành khác
Sự phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá nó sẽ có tác động tới sự phát
triển của các ngành khác nh: công nghiệp, dịch vụ, du lịch... nếu nông nghiệp
sản xuất hàng hoá phát triển điều đó có nghĩa là các ngành khác cũng có điều
kiện để cùng phát triển vì khi nông nghiệp sản xuất hàng hoá phát triển điều đó
cũng đồng nghĩa với việc làm cho thu nhập của ngời dân ngày càng đợc tăng lên
và việc sử dụng các sản phẩm của ngành khác cũng tăng lên nh những sản phẩm
công nghiệp, dịch vụ, du lịch... Nếu nông nghiệp sản xuất hàng hoá không phát
triển điều đó cũng có nghĩa là thu nhập của ngời dân thấp dẫn đến họ không có
điều kiện để sử dụng các sản phẩm của các ngành khác nếu suy rộng ra thì nó
sẽ làm ảnh hởng tới lền kinh tế của đất nớc vì nớc ta vốn là một nớc nông
nghiệp, chính vì vậy mà sản phẩm nông nghiệp đóng va trò rất quan trọng. mặt
khác sự phát triển của nông nghiệp sảm xuất hàng hoá không chỉ phụ thuộc vào
chính nó mà nó còn phụ thuộc vào sự phát triển của các nganh khác nữa nh
công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Các ngành này có phát triển thì ngành nông

nghiệp sản xuất hàng hoá mới có điều kiện và cơ hội áp dụng công nghệ tiên
tiến vào việc sản xuất hàng hoá nông nghiệp và các ngành khác cũng vậy.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Riêng đối với ngành nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì ngành mà nó liên quan
hay quyết định cao nhất la công nghiệp chế biến nếu nh chúng ta không biết kết
hợp giữa ngành nông nghiệp và ngành công nghiệp chế biến với nhau thì chắc
chắn là hiệu quả sẽ không cao, ví dụ nh ở tỉnh Hng Yên hay nói rõ hơn là huyện
Văn Lâm tỉnh Hng Yên với điều kiện nh vậy nhng mấy năm trớc khi mà công
nghiệp cha phát triển đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản hơn nữa bởi
thiếu thông tin thị trờng, định hớng sản xuất nên sản xuất của nông dân phần
nhiều mang tính chất tự phát, sản xuất cha găn với chế biến và thị trờng tiêu thụ,
chất lợng hàng nông sản thấp và dẫn đến lợi nhuận thấp. Việc tiêu thụ nông sản
chủ yếu phụ thuộc vào thị trờng tự do nhng cơ sở hạ tầng nông thôn cha đợc
đầu t nâng cấp đồng bộ, hệ thống chợ nông thôn, kho tàng, bến bãi, phơng tiện
phục vụ buôn bán con thiếu... Trong khi đó, công nghiệp chế biến nông sản
thực phẩm, ngành nghề ở nông thôn phát triển chậm,vì thế không phát huy đợc
lợi thế về nguồn nguyên liệu sẵn có. Thực tế trên địa bàn tỉnh, huyện không
thiếu các công ty chế biến nông sản, chế biến thục phẩm cần đến nguồn nguyên
liệu trong khu vực để sản xuất nhng sự liên kết giữa nhà nông và nhà doanh
nghiệp trong trờng hợp này cha nhiều.Thời báo Hng Yên có trích một cuộc
phỏng vấn của Ông Trần Văn Bài, giám đốc công ty cổ phần thực phẩm xuất
khẩu Hng Yên cho biết (mỗi năm công ty cần sử dụng hàng nghìn tấn da
chuột, da bao tử, ngô ngọt, cà chua, vải...làm nguyên liệu sản xuất nhng công
ty chỉ ký đợc hơpk đồng và mua đợc một phần nhỏ trong tổng khối lợng trên
với một số địa phơng trong tỉnh Hng Yên. Có lẽ tronh năm nay chúng tôi phải
phát triển thêm vùng nguyên liệu sang tỉnh Thái Bình). Nhu cầu nguyên liệu
của các công ty thực phẩm về thịt lợn siêu nạc là rất lớn nhng việc chăn nuôi
của nông dân vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của các công ty. Mặc dù ngành chăn
nuôi lợn của tỉnh phát triển khá mạnh trong những năm gần đây nhng tỷ trọng

siêu nạc bảo đảm tiêu chuẩn phục vụ xuất khẩu lại thấp lên các công ty chế biến
nông sản phải từng bớc thiết lập triển khai phát triển nguồn nguyên liệu tại chỗ
giúp nông dân chăn nuôi có hiệu quả hơn, yên tâm về đầu ra còn doanh nghiệp
thì chủ động đợc đầu vào. Nông sản nguyên liệu mà các công ty chế biến trên
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
địa bàn tỉnh, huyện cần thì nông dân đều có nhng giữa họ còn thiếu mối quan
hệ, mối quan hệ qua lại mà cả hai bên cùng có lợi. Vì thế, công ty thì cứ phải đi
tìm nguyên liệu ở địa bàn khác, nông dân trong tỉnh lại hợp tác với các công ty
ngoài địa bàn thông qua kênh trung gian tiêu thụ.
Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện đã có sự
chuyển dịch nhanh, mạnh theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản.
Bản thân ngành trồng trọt cũng có sự chuyển dịch đáng kể về cơ cấu giống cây
trồng có giá trị kinh tế cao hơn. Nhờ đó giá trị thu nhập trên cùng một đơn vị
diện tích tăng lên. Đó là kết quả của sự chỉ đạo sản xuất các cấp chính quyền
địa phơng, ngành nông nghiệp cũng nh sự nỗ lực, nhạy bén với cơ chế thị trơng
của ngời nông dân. Song để sản xuất nông nghiệp phát triển hơn nữa, đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn, gắn nông nghiệp sản xuất với khoa học công nghệ,
gắn công nghệ chế biến nông sản với xây dựng vùng nguyên liệuvà thị trờng
tiêu thụ sản phẩm. Và từ khi công nghiệp đợc phát triển thì việc sản xuất cũng
nh chế biến nông sản đã đợc giải quyết mang lại hiệu quả rất cao cho ngời dân
của huyện Văn Lâm.
Không có một ngành sản xuất nào có thể phát triển đợc nếu nh nó tiến
hành sản xuất một mình mà không có mối liên hệ nào với các ngành khác mà
muốn phát triển đợc thì nó phải dựa vào nhau mạc dù dữa các ngành luôn có sự
đấu tranh loại bỏ nhau đó chính là nguyên nhân làm cho các ngành này phảt
triển .
4. Kinh nghiệm về tổ chức và quản lý trong việc phát triển nông nghiệp sản
xuất hàng hoá đợc rút ra từ một số huyện lân cận trong tỉnh
4.1.Huyện Mỹ Hào

Huyện Mỹ Hào thực tế cũng nh huyện Văn Lâm, cũng đợc tái lập từ năm
1999 bởi huyện Mỹ Văn lên về cơ bản thì huyện Mỹ Hào cũng không có gì khả
quan hơn huyện Văn Lâm về các mặt nh cơ sở hạ tầng, đội ngũ cán bộ, nguồn
nhân lực, vật lực, nhng các cán bộ huyện Mỹ Hào đã lỗ lực phát huy tối đa khả
năng vốn có của huyện nh việc thiết lập và đào tạo nâng cao trình độ cho các
cán bộ của huyện, cho mọi ngời dân và luôn đảm bảo yêu cầu là huyện luôn
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
luôn đợc tiếp cận với tiến bộ khoa học công nghệ kịp thời nhất và có thể khẳng
định đến năm 2004, cơ bản các mục tiêu về phát triển Kinh Tế- Xã Hội mà Đại
hội Đảng bộ huyện Mỹ Hào lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2001-2005)đặt ra đã hoàn
thành, nhiều mục tiêu đã về sớm và vợt xa so với kế hoạch nhất là mục tiêu về
chuyển đổi lền kinh tế sang kinh tế sản xuất hàng hoá. Đặc biệt trong nông
nghiệp, tiếp tục chỉ đạo theo hớng sản xuất hàng hoá, phấn đấu đạt từ 60%-
70% diện tích lúa chất lợng cao cung cấp cho thị trờng trong và ngoài tỉnh, đẩy
mạnh việc chuyển đổi những diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn
quả, nuôi thuỷ sản, làm trang trại. Đến nay toàn huyện đã xây dựng đợc 110
trang trại, trong đó có 65 trang trại đạt tiêu chí chung của bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn. Dự án nuôi bò sữa bớc đầu cho kết quả tốt, đến nay đã
nuôi đợc gần 190 con, theo đánh giá của những ngời chăn nuôi, thì mô hình này
rất khả quan và tơng đối phù hợp với điều kiện của Mỹ Hào. Để bảo vệ tốt đàn
gia súc, gia cầm; trong năm tuy rất nhiều đợt dịch bệnh gia súc xảy ra nhng do
làm tốt công tác chỉ đạo, lãnh đạo ngừa từ xa, nên trên địa bàn không xuất hiện
bất cứ loại dịch bệnh nào, là huyện duy nhất không có cúm gà. Do chon hớng
sản xuất đúng, đầu t hiệu quả, nên sản xuất nông nghiệp huyện Mỹ Hào năm
2004 tăng 5% so với năm 2003.
Để có đợc những kết quả về kinh tế các cấp uỷ đảng từ huyện đến cơ sở
đã tập chung cao lãnh đạo chỉ đạo, giải quyết dứt điểm, triệt để những vớng
mắc, nổi cộm ở cơ sở. Nhất là những vấn đề tồn đọng kéo dài tồn đọng, kéo dài
liên quan đến tài chính, đất đai. Đặt ra những mốc thời gian, biện pháp, giao

nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, ban, ngành, các đồng chí chịu trách nhiệm trên
lĩnh vực đợc phân công phải hoàn thành theo đúng kế hoạch. Một mặt tăng cờng
cải cách hành chính trong hệ thống cơ quan Đảng, chính quyền từ huyện đến
xã, giảm thủ tục phiền hà, vòng vèo, phức tạp cho nhân dân khi đến làm việc,
quan hệ với các cơ quan; mặt khác tạo những cơ chế chính sách hỗ trợ, u đãi
cho nhân dân để phát triển sản xuất. Tổ chức nhiều đợt tham quan học tập kinh
nghiệm trong và ngoài tỉnh. Từ đó rút kinh nghiệm áp dụng vào sản xuất trên
địa bàn phù hợp và hiệu qủa.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Cùng với phát triển kinh tế, các cấp uỷ đảng đã tăng cờng sự lãnh đạo đối
với các lĩnh vực văn hoá- xã hội, nhất là triển khai thực hiện tốt cuộc vận động"
xây dựng tốt đời sống văn hoá ở khu dân c" khơi dậy những chuyền thống văn
hoá của địa phơng đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia tăng cờng chỉ đạo
xây dựng làng văn hoá, cơ quan đơn vị văn hoá.
Song song với việc lãnh đạo phát triển kinh tế các cấp uỷ đảng, chính
quyền của huyện luôn coi trọng việc lãnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ
văn hoá- xã hội- an ninh quốc phòng, bởi vì văn hoá- xã hội- an ninh quốc
phòng là điều kiện tiên đề quyết định cho sự ổn định và phát triển kinh tế. Trên
lĩnh vực văn hoá- xã hội tiếp tục cuộc vận động" toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hoá ở khu vực dân c" do trung ơng mặt trận tổ quốc Việt Nam phát
động, tăng cờng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo ra nhiều điều kiện thuận
lợi để cán bộ các cấp tiến cận với nhân dân, nghe tiếng nói phản ánh của nhân
dân, nhất là những phát hiện của nhân dân về những dấu hiệu sai phạm của cán
bộ, đảng viên để kịp thời sử lý và ngăn chặn. Đến năm 2004 toàn huyện đã có
45/77 làng đạt danh hiệu làng văn hoá, làng lỗ xá, làng nhân hoà đợc tặng bằng
công nhận làng văn hoá 10 năm liền của bộ văn hoá, đợc tăng huân chơng lao
động hạng Ba, 1 một trong 7 diển hình khu dân c tiên tiến toàn quốc. Phối hợp
với sở văn hóa thông tin hoàn thành việc di dời hài cốt tớng công Nguyễn Thiện
Thuật lãng tụ phong trào khởi nghĩa Bãi Sậy từ trung quốc về quê hơng, đáp ứng

nguyện vọng chính của họ tộc và nhân dân địa phơng từ bao năm nay. Các hoạt
động văn hoá cộng đồng không ngừng đợc nâng lên, đã cải thiện và nâng cao
trình độ dân trí, tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế.
4.2.Huyện Yên Mỹ
Trớc năm 1999 huyện Yên mỹ cũng nh các huyện khác trong tỉnh Hng
Yên nhng về các điều tự nhiên của huyện thì hơn hẳn các huyện khac trong
tỉnh, do huyện Yên Mỹ là một huyện có vị trí nằm ngay gần thị xã Hng Yên lên
các điều kiện để phát triển kinh tế- chính trị- văn hoá- xã hội có thể nói là rât
thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh, nhất là về văn hóa và kinh tế, điều
kiện của huyện là gần thị trờng thị xã Hng Yên đó là một thị trờng rất có tiềm
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
năng của tỉnh Hng Yên, và cho tới bây giờ có thể nói huyện Yên mỹ là một
huyện khá phát triển một phần lớn là do công lao to lớn của ban lãnh đạo huyện
đã có nhng phơng hớng và giải pháp phù hợp nhằm phát huy tối đa những điều
kiện vốn có của huyện
4.3.Huyện Tiên Lữ
Huyện Tiên Nữ là một huyện lớn nhất tỉnh hng yên về diện tích đất nông
nghiệp lên về mọi điều kiện để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá thì
huyện Tiên Nữ là huyện có điều kiên nhất trong tỉnh Hng Yên. Hơn nữa huyện
Tiên Nữ lại là huyện đi đầu trong việc chuyển đổi nông nghiệp sang nông
nghiệp sản xuất hàng hoá lên về cơ bản thì huyện Tiên Nữ đã có những điều
kiện thuận lợi kết hợp với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm tham gia lãnh đạo
lên huyện rất phát triển do với các huyện khác trong tỉnh, nhng đó chỉ là trớc
kia khi một số huyện trong tỉnh cha đợc tách nh huyện Văn Lâm, huyện Mỹ
Hào... từ khi các huyện đợc tách ra, do rut ra đợc các kinh nghiệm của các
huyện phát triển đi trớc nh huyện Tiên Nữ thì các huyện đi sau đã có phần nào
tiến bộ hơn các huyện đi trớc về rất nhiều mặt
Nh vậy việc phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá của huyện Văn
Lâm phụ thuộc một phần vào kinh nghiêm rút ra từ một số huyện lân cận và

việc quản lý của các lãnh đạo huyện.
Từ các phần trên ta có thể rút ra kinh nghiệm Sự lãnh đạo của cấp uỷ
chính quyền đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp
phải đợc thể hiện qua các nghị quyết và đề án chuyên ngành cụ thể, có nh vậy
chỉ đạo mới sâu sát và hiệu quả nh: Huyện uỷ có nghị quết số 32, 37,43 về nông
nghiệp tơng ứng đợc thực hiện là các đề án 04, 05, 07 của UBND huyện. Các
xã, thị trấn có kế hoach, quy hoạch và biện pháp thực hiện cụ thể sẽ giúp cho
nông nghiệp chuyển dịch nhanh và hiệu quả hơn.
Khoa học kỹ thuật phải luôn nắm bắt cái mới để đa vào đồng ruộng, các
mô hình sản xuất lúa giống, ngô dầu dinh dỡng, Hoa chất lợng cao, chăn nuôi
lợn nạc và bò lai đợc các hộ nông dân hăng hái làm đạt hiệu quả cao hơn hẳn
giống cũ, thật sự đã có tác dụng nhân ra diện rộng cho nhiều hộ nông dân..
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Vốn đợc các hộ nông dân tận dụng từ các nguồn, ngành ngân hàng quan
tâm đầu t cho vay kịp thời đã tạo lện động lực gốc cho sản xuất phát triển, đồng
thời sản xuất phải luôn gắn chặt với thị trờng, lấy thị trờng làn mục tiêu để
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp có nh vậy mới đa lại hiệu quả ngày
càng cao.
5. Chủ trơng của tỉnh và của huyện Văn Lâm về phát triển nông nghiệp
hàng hóa ở huyện
Tỉnh Hng Yên luôn có chủ trơng đa các huyện trong tỉnh phát triển
nông nghiệp theo hớng nông nghiệp sản xuất hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của
thì trờng xung quanh khu vực tỉnh.
Đối với huyện ngay từ khi mới đợc tái lập tỉnh Hng Yên đã định hớng
cho huyện Văn Lâm phát triển nông nghiệp theo hớng nông nghiệp hàng hoá
và huyện cũng có chủ trơng đó vì điều kiện về diện tích đất nông nghiệp của
huyện Văn Lâm không cho phép huyện tiến hành sản xuất nông nghiệp theo h-
ớng đại trà trên diện tích rộng mà với diện tích đất nông nghiệp hẹp nh của
huyện Văn Lâm thì muốn phát triển đợc thì chỉ có con đờng là đi theo hớng

phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá vì hớng đó cũng thích hợp với điều
kiện kinh tế thị trờng bây giờ.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
phần thứ hai
Thực trạng phát triển nông nghiệp sản xuất
hàng hoá huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên
I. Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của huyện có ảnh hởng tới phát triển
nông nghiệp hàng hoá
1. Thực trạng và các yếu tố ảnh hởng
1.1.Thực trạng
*Trên một số mặt cụ thể.
-Trồng trọt.
a. Sản xuất lúa
Diện tích gieo trồng lúa bình quân trong bốn năm qua đạt 7896,4ha/năm và
đều giảm qua các năm. Cụ thể đợc thể hiện qua bảng.
Bảng kết quả diện tích gieo cấy lúa qua 4 năm(2001-2004)
Năm
Sản xuất lúa (ha)
Tổng DT Diện tích lúa CLC %
2001 8128,2 2032 25
2002 7964,2 2322 29,15
2003 7877,6 2698 34,25
2004 7615 2472,2 32,36
BQ một năm 7896,4 2381,05 30,25
(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung
cấp)
Qua bảng trên ta thấy năm 2004 diện tích gieo trồng lúa giảm 513,2ha so
với năm 2001. Số diện tích này giảm phần lớn là diện tích lúa trũng hiệu quả
thấp sang phát triển sản xuất Trang vờn trại và một phần đáng kể khác u tiên

cho phát triển cây công nghiệp. Cơ cấu trà vụ giống lúa đông xuân và lúa muầ
qua bốn năm qua luôn có sự chuyển dịch tích cực.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Diện tích lúa xuân muộn gồm các giống ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh
khá, năng suất chất lợnh cao tăng từ 90,6% năm 2001 lên 96,9% năm 2004.
Diện tích lúa muầ chính vụ đạt bình quân từ 70% - 80%. Đặc biệt diện tích lúa
chất lợng cao nh: Tẻ thơm vầ nếp các loại tăng trung bình từ 4,3% năm. Đến
năm 2004 diện tích lúa chất lợng cao đạt 2472,2 ha ~ 32,46% giảm so với năm
2003 1,79% nhng vẫn tăng so với năm 2001 7,46%.
Đặc biệt các xã có tỷ lệ lúa chất lợng cao là: Lơng tài trung bìng đạt 45%
diện tích, Việt hng trung bình đạt 51%diện tích, Đại đồng trung bình đạt 46%
diện tích, Minh hải trung bình đạt 59% diện tích .
b. Về sản xuất màu, cây công nghiệp.
Cây màu xuân và hè thu: DTGT đạt trung bình 6229,5ha/năm. Điều đó đ-
ợc thể hiện qua bảng.
Bảng kết quả tổng diện tích vụ xuân, hè, thu, và vụ đông năm 2001-2004
Năm Tổng
DT
Diện tích màu xuân, hè thu Diện tích vụ đông
2001 1614,5 604,5 1010
2002 1398,6 631,5 767,1
2003 1655,6 652,6 1003
2004 - - 835,6
BQ một năm - - 903,925
(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung
cấp)
Đến năm 2003 đạt 6522,6 ha tăng 48,1ha với năm 2001, năm 2004 diện
tích vụ đông cũng đã giảm đi rất nhiều Với kỹ thuật làm đem lại hiệu quả cao
nh: Trồng xen, trồng gối các loại cây ngắn ngày với dài ngày, cây ăn quả với

các cây rau màu dợc liệu. Nhiều công thức luân canh với các loại cây khác nhau
đợc áp dụng, đã nâng cao đợc hệ số quay vòng đất vầ tăng giá trị thu nhập/ ha
canh tác nh sau:
Hai vụ rau: Xuân+Hè thu+Hoa ( Rau các loại + cải bắp hoậc su hào +
Hoa tết )
Lúa xuân + Rau hè thu + Rau đông sớm.
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
Kiệu đông xuân + Lạc + Lúa mùa
Đến tháng 12 năm 2003 toàn huyện có 15 cánh đồng đật trên 50 triệu/ha
canh tác/năm ( diện tích mỗi cánh đồng có từ 5 12 ha). Trong đí có bốn cánh
đồng đạt 150 200 triệu/ha canh tác/năm là: Thị trấn Nh Quỳnh có hai cánh
đồng dội 10 và đội 11, Tân Quang có cánh đồng thôn bình lơng, Thọ Khang và
thôn Nghĩa Trai đạt 200 triệu/ha/năm.
Về sản xuất vụ đông: diện tích vụ đông trung bình dạt 926,7 ha/năm
(77%KH). Trong sản xuất đã có sự chuyển dịch cơ cấu rõ rệt giữa các loại cây
trồng, tăng đáng kể các cây có giá trị cao nh:
Da chuột Thái Lan + Đài Loan: Năm 2001 8,6 ha, năm 2002 16 ha, năm 2003
33 ha, năm 2004 .
Diện tích dợc liệu + Hoa cây cảnh năm 200149 ha,năm 2002 64 ha, năm
2003 77,5 ha, năm 2004
Một số cây giá trị tháp giảm tng ứng nh: Diện tích khoai lang vụ đông năm
2003 là 225 ha đến năm 2004 còn 148 ha.
Sự chuyển dịch trên là có hiệu quả theo sự phát triển của sản xuất hàng hoá để
đa nền nông nghiệp của huyện nhà lên sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng ngầy càng tăng và cũng một phần bắt đầu để xuất khẩu
- Chăn nuôi.
Chăn nuôi của huyện trong bốn năm qua cũng đã có bớc phát triển mạnh,
đứng đầu là chăn nuôi lợn thịt tiếp đến là chăn nuôi bò laisin, bò sữa, gia cầm,
thuỷ sản đã đạt kết quả cao, điều đó đợc thể hiện trong bảng sau :

Chăn nuôi của huyện tronh 4 năm
Năm Lợn Bò laisind Bò sữa Gia cầm Thuỷ
sản(Tấn)
2001 41.275 1200 0 463.000 450
2002 47.859 1259 0 532.000 500
2003 56.263 1235 59 626.000 540
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS. Vũ Đình Thắng
2004 568.94 1538 67 570.000 600
BQ một
năm
50.568,25 1308 30,25 547.750 522,5
(Nguồn số liệu do phòng nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên cung
cấp)
Qua bảng trên ta thấy:
Đàn lợn đạt 50.568,25 con/năm, tốc độ tăng trung bình là 11,557%/năm.
Cụ thể; năm 2002/2001: 16%
Năm 2003/2002 17,55%
Năm 2004/2003 1,12%.
Năm2004 tăng thấp so với các năm trớc đó là do có một số bệnh nh
Long mong lở mồn, tụ huyết trùng Năm 2004/2001: 16.637 con,
Trong đó tỷ lệ lợn siêu nạc chiếm 54% tổng đàn. Loại hình sản xuất chăn
nuôi chuyên có quy mô từ 50 500 con lợn thịt/ hộ, toàn huyện có 116 hộ
chăn nuôi nh vậy.
Đàn bò trung bình đạt 1038 con/năm, tốc độ tăng bình quaan 9,18%/năm
Đến năm 2004 tỷ lệ đàn bò lai sind có dáng vóc lớn, chất lợng thịt ngon chiếm
65% tông đàn. Toàn huyện có 5 bò đực lai sind máu ngoại, đàn bê 100% lai
sind đạt trung bình trên 800 con/ năm. Chăn nuôi bò thịt đã đa lại nguồn thu
đáng kể cho nhiều hộ nông dân. Từ năm 2002 đến nay hiệu quả của chăn nuôi
bò bê lai tăng gần 2 lần so với năm 2001 ( Giá trị bê 6 tháng tuổi đạt trung bình

2,2 triệu đồng/con ).
Về chăn nuôi bò sữa, huyện đã có bớc phát tiển tích cực. Trong năm
2004 tổng đàn đạt 67 con, trong đó:
F1 ( 50% máu ngoại ) = 23 con chiếm 34,32% tổng đàn.
F2 ( 75% máu ngoại ) = 21 con chiếm 21,34% tổng đàn.
F3 ( 87,5 100% máu ngoại ) = 23 con chiếm 34,32% tổng đàn.
Nhìn chung đàn bò sữa sau khi nhập nuôi, sinh trởng và phát triển tốt đến
nay có 22 con đợc phôi tinh có chửa từ 2 6 tháng tuổi, rõ nhất là số tiếp nhận
từ trung tâm giống bò và đồng cỏ Ba vì cuối năm 2003 có chất lợng tốt,tăng
trọng nhanh, tỷ lệ phôi tinh đạt cao, 100% số hộ đều nuôi từ 2 con trở lên, có 5
Khoa KTNN&PTNT SVTH: Lê Thành Công

×