Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHẦN A. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 20 trang )

PHẦN A. MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC

BÀI 1.

MOL – CHUYỂN ĐỔI GIỮA m, n, V

I. LÝ THUYẾT
1. Mol – Khối lượng mol – Thể tích mol
a. Mol (n)
• Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
• Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro (kí hiệu là N hay NA) và

VÍ DỤ:
- 1 mol nguyên tử Al có chứa 6.1023 nguyên tử Al (ngun tử nhơm)
- 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2
b. Khối lượng mol (M)
• Khối lượng mol (kí hiệu là M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N
nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
• Khối lượng mol ngun tử có giá trị bằng nguyên tử khối.
• Khối lượng mol phân tử có giá trị bằng phân tử khối.






VD:
c. Thể tích mol (V)
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Một mol của bất kì chất khí nào ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất, đều
chiếm những thể tích bằng nhau.


Thể tích của 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (0oC, 1 atm) là 22,4
lít.
Thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện thường (20oC, 1 atm) là 24 lít.
2. Cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol

a. Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol

b. Chuyển đổi giữa thể tích và số mol
(mol)

II. BÀI TẬP

V = n.22,4 (lít) => n =


1. MOL
• Mol (n)

Ví dụ:- 1 mol ngun tử Al có chứa 1.6.1023 ngun tử Al (ngun tử nhơm)
- 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 0,5.6.1023 = 3. 1023 phân tử CO2
• Khối lượng mol (M)
Khối lượng mol nguyên tử có giá trị bằng ngun tử khối.

Ví dụ: MAl = 27 gam, MNa = 23 gam
Khối lượng mol phân tử có giá trị bằng phân tử khối.

Ví dụ:
• Thể tích mol (V)
Thể tích của 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (0oC, 1 atm) là 22,4 lít.
Thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện thường (20 oC, 1 atm) là 24 lít.


Bài 1: Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong những lượng chất sau:
a) 0,1 mol phân tử O2
b) 0,5 mol nguyên tử Zn
c) 2 mol nguyên tử H
d) 1,5 mol phân tử CO2
e) 0,25 mol phân tử SO2
f) 0,05 mol nguyên tử S

Bài 2: Em hãy tìm khối lượng của:
a) 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2
b) 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO
c) 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2
d) 1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C12H22O11 (đường)
Bài 3: Tính thể tích ở (đktc) của:
a) 0,5 mol khí O2
b) 0,2 mol khí CO2
mol khí NH3
d) 1,5 mol khí SO2
e) 5 mol khí hiđro
mol khí SO3

c) 0,1
f) 0,25

2. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (MOL)


• Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol
• Chuyển đổi giữa thể tích và số mol


V = n.22,4 (lít) => n =

(mol)

Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính số mol của:
a) 11,2 gam sắt
b) 9,6 gam magie
c) 18,25
gam HCl
d) 80 gam NaOH
e) 49 gam H3PO4
f) 120 gam
CuSO4
Bài 2: Tính khối lượng của:
a) 0,05 mol nguyên tử sắt
b) 1,5 mol phân tử hiđro
c) 0,5 mol H2SO4
d) 0,2 mol Cu(OH)2
e) 0,115 mol Ca(HCO3)2
f) 0,075 mol KMnO4
Bài 3: Tính thể tích (đktc) của :
a) 0,25 mol khí amoniac.
b) 2 mol khí SO2.
c) 3,2
mol khí N2.
Bài 4: Hãy tính số mol và thể tích của hỗn hợp khí gồm: 7,1 gam Cl2; 8,8
gam CO2 và 4,6 gam NO2.


III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. MOL
● Mức độ nhận biết
Câu 1. Số Avogađro có giá trị là
A. 6.1022.
B. 6.1023.
6.1025.

C. 6.1024.

D.

Câu 2. Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.106.
B. 6.1023.
C. 6.1022.
D.
23
7,5.10 .
● Mức độ thông hiểu
Câu 4. Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 3.106.
B. 9.1023.
C. 12.1023.
6.1023.
Câu 5. Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử oxi?

D.



A. 3.106.
6.1023.

B. 9.1023.

C. 12.1023.

D.

Câu 6. Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo?
A. 18.106.
B. 9.1023.
C. 12.1023.
D.
23
6.10 .
2. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (MOL)
● Mức độ nhận biết
Câu 7. Điều kiện chuẩn là:
A. 20oC; 1atm.
B. 0oC; 1atm.
2 atm.

C. 1oC; 0 atm.

D.

0oC;

Câu 8. Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là

A. 11,2 lít.
B. 22,4 lít.
C. 24,2 lít.
D. 42,4
lít.
Câu 9. 1 mol nước chứa số phân tử là
A. 6,02.1023.
B. 12,04.1023.
24,08.1023.

C. 18,06.1023.

D.

Câu 10. Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
A. 6,02.1023.
B. 6,04.1023.
C. 12,04.1023.
18,06.1023.

D.

● Mức độ thông hiểu
Câu 11. Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có
thể tích bằng nhau thì
A. Cùng khối lượng.
B. Cùng số mol.
C. Cùng tính chất hóa học.
D. Cùng tính chất vật lí.
Câu 12. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất hai chất khí có cùng số mol

thì
A. Có cùng thể tích.
B. Có thể tích khác nhau.
C. Có cùng khối lượng.
D.

cùng khối lượng mol.
Câu 13. Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
mol.

D.

0,4

Câu 14. Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là
A. 22,4 lít.
B. 11,2 lít.
C. 33,6 lít.
lít.

D.

5,6

Câu 15. Thể tích (đktc) ứng với 64 gam oxi là
A. 89,6 lít.
B. 44,8 lít.

C. 22,4 lít.
lít.

D.

11,2


Câu 16. Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là
A. 3,4 gam.
B. 4,4 gam.
gam.

C. 2,2 gam.

D.

6,6

Câu 17. Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là
A. 3,3 gam.
B. 0,35 gam.
C. 6,4 gam.
gam.

D.

0,64

Câu 18. 0,2 mol chất sau sau đây có khối lượng bằng 8 gam?

A. KOH.
B. Mg(OH)2.
C. HCl.
NaOH.
Câu 19. 4 mol nguyên tử canxi có khối lượng là
A. 80 gam.
B. 120 gam.
C. 160 gam.
gam.
Câu 20. Số mol ứng với 6,4 gam khí sunfurơ SO2 là
A. 0,2 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,01 mol.
mol.

D.

D.

200

D.

0,1

Câu 21. Số mol của các chất tương ứng với 4 gam C; 62 gam P; 11,5 gam
Na; 42 gam Fe là:
A. 0,33 mol C; 2 mol P; 0,5 mol Na; 0,75 mol Fe.
B. 0,33 mol C; 2 mol P; 0,196 mol Na; 0,65 mol Fe.
C. 0,33 mol C; 2 mol P; 0,196 mol Na; 0,75 mol Fe.

D. 0,33 mol C; 3 mol P; 0,196 mol Na; 0,75 mol Fe.
Câu 22. Số mol của các chất tương ứng với 15 gam CaCO3; 9,125 gam
HCl; 100 gam CuO là:
A. 0,35 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.
B. 0,25 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.
C. 0,15 mol CaCO3; 0,75 mol HCl; 1,25 mol CuO.
D. 0,15 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.
Câu 23. Khối lượng của các chất tương ứng với 0,1 mol S; 0,25 mol C; 0,6
mol Mg; 0,3 mol P là:
A. 3,2 gam S; 3 gam C; 14,4 gam Mg; 9,3 gam P.
B. 3,2 gam S; 3 gam C; 14,4 gam Mg; 8,3 gam P.
C. 3,4g gam S; 3 gam C; 14,4 gam Mg; 9,3 gam P.
D. 3,2 gam S; 3,6 gam C; 14,4 gam Mg; 9,3 gam P.
Câu 24. Khối lượng của các chất tương ứng với 0,25 mol H2O; 1,75 mol
NaCl; 2,5 mol HCl là
A. 4,5 gam H2O; 102,375 gam NaCl; 81,25 gam HCl.
B. 4,5 gam H2O; 92,375 gam NaCl; 91,25 gam HCl.
C. 5,5 gam H2O; 102,375 gam NaCl; 91,25 gam HCl.
D. 4,5 gam H2O; 102,375 gam NaCl; 91,25 gam HCl.
Câu 25. Khối lượng mol của Fe2O3 là


A. 155 gam/mol.
gam/mol.

B. 160 gam/mol.

C. 166 gam/mol.

D.


170


BÀI 2.

TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I. LÝ THUYẾT
1. Tỉ khối của khí A so với khí B

2. Tỉ khối của khí A so với khơng khí

Ví dụ: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 và bao nhiêu
lần ?
Giải
= 12+16x2 = 44 g;

= 35,5x2 = 71 g;

= 1 x2 = 2 g

+

⇒ Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.

+
II. BÀI TẬP

⇒ Khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần.


Bài 1: Tính tỉ khối của :
a) Khí amoniac (NH3) so với khí hiđro.
b) Khí metan (CH4) so với
khí oxi.
Bài 2: Cho các khí sau: N2, NO2, SO3, H2S, O3, NH3.
a) Khí nào nặng nhất, khí nào nhẹ nhất?
b) Các khí trên nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần?
c) Khí SO3 nặng hay nhẹ hơn khí O3 bao nhiêu lần?
Bài 3: Hãy tìm khối lượng mol của những khí sau:
a) Có tỉ khối so với khí N2 là 2; 2,07.
b) Có tỉ khối so với khơng khí là
2,45; 0,965.
Bài 4: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B (dA/B) là 1,4375 và tỉ khối của khí
B đối với khí metan (

) là 2. Hãy tính khối lượng mol của khí A?

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1. Khí nào nặng nhất trong các khí sau?


A. CH4.

B. CO2.

C. N2.

Câu 2. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2, khí nặng nhất là

A. H2.
B. O2.
C. Cl2.

D. H2.
D. SO2.

Câu 3. Khí nào nhẹ nhất?
A. Khí metan (CH4). B. Khí cacbon oxit (CO).
C. Khí heli (He).
D. Khí hiđro (H2).
Câu 4. Trong các khí CO2, H2S, N2, H2, SO2, số khí nhẹ hơn khơng khí là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 5. Trong các khí CO2, H2S, N2, H2, SO2, N2O. Số khí nặng hơn khơng khí

A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
● Mức độ thơng hiểu
Câu 6. Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao lần?
A. Nặng hơn khơng khí 2,2 lần.
B. Nhẹ hơn khơng khí 3 lần.
C. Nặng hơn khơng khí 2,4 lần.
D. Nhẹ hơn khơng khí 2 lần.
Câu 7. Dãy các chất khí đều nặng hơn khơng khí là:
A. SO2, Cl2, H2S.

B. N2, CO2, H2.
C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, SO2,
N2.
Câu 8. Dãy các chất khí đều nhẹ hơn khơng khí là:
A. CO2, O2, H2S, N2.
B. N2, CH4, H2, C2H2.
C. CH4, H2S, CO2, C2H4.
D.
SO2, N2, CH4.

Cl2,

Câu 9. Tỉ khối của khí X đối với khơng khí nhỏ hơn 1. X là khí nào sau
đây?
A. O2.
B. H2S.
C. CO2.
D. N2.
Câu 10. Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình.
B. Đặt úp ngược bình.
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình.
D. Cách nào cũng được.
Câu 11. Tỉ khối của khí X đối với khí hiđro bằng 16. Khí X có khối lượng
mol bằng:
A. 16 gam/mol.
B. 32 gam/mol.
C. 64 gam/mol. D.
gam/mol.


8

Câu 12. Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là
A. Nitơ.
B. Oxi.
C. Clo.
D. Cacbonic.
Câu 13. X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1
ngun tử O. X là khí nào?
A. NO.
B. CO.
C. N2O.
D. CO2.


● Mức độ vận dụng
Câu 14. Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối
với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:
A. 34
B. 33
C. 34,5
D. 68


BÀI 3.

TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC

I. LÝ THUYẾT
1. Tính thành phần % khối lượng các ngun tố

• Cơng thức tính % của ngun tố trong hợp chất

2.
• Biết
• Biết
• Biết

Lập cơng thức hóa học trong các trường hợp

thành phần % khối lượng các nguyên tố và khối lượng mol (M).
% các nguyên tố.
tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.

Công thức tính khối lượng của nguyên tố trong hợp chất

Bài tốn xác định CTPT hợp chất vơ cơ dựa vào thành phần nguyên tố: CTTQ: AxByCz

hay
Rút ra tỉ lệ:

hay
II. BÀI TẬP
• Tính thành phần % khối lượng các ngun tố.
Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất A xBy
Bước 2: Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Trong 1 mol AxBy có: x mol nguyên tử A; y mol nguyên tử B
Bước 3: Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất

%mA = x 100%




%mB = x 100%

hay

%mB = 100% -

%mA
• Lập cơng thức hóa học trong các trường hợp:
Bước 1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố khi biết %m A, %mB và M (gam/mol)

mA = (gam)

;

mB = (gam)

Bước 2: Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

nA = = x (mol)

;

nB = = y (mol)

hay

mB = M - mA



Suy ra trong 1 phân tử có: a nguyên tử A và b nguyên tử B
Bước 3: Kết luận

Vậy công thức hóa học của hợp chất là AxBy
1. Dạng 1. Tính thành phần % nguyên tố trong hợp chất

Bài 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố
hóa học có trong những hợp chất sau:
a) CO2
CuFeS2

b) Fe3O4

c) SO3

d)

Bài 2: Trong muối đồng sunfat ngậm nước CuSO4.nH2O, lượng Cu chiếm
25,6%. Tìm n.
Bài 3: Trong muối sắt (III) nitrat ngậm nước Fe(NO3)3.nH2O, lượng Fe
chiếm 13,86%. Tìm n.
Dạng 2. Lập cơng thức hóa học

Bài 4: Lập cơng thức hóa học của các hợp chất:
a) A gồm 40% C; 6,7%H và 53,3% O, biết phân tử khối A bằng 180.
b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.
c) C gồm 32,39% Na; 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.
d) D gồm 36,8% Fe; 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.

Bài 5: Một hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là 80% C, 20
% H, biết tỉ khối của khí A so với H2 là 15. Xác định CTHH của khí A.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
● Mức độ thông hiểu
Câu 1. Phần trăm khối lượng của Fe trong Fe3O4 là
A. 74,12%.
B. 71,42%.
C. 72,41%.
72,5%.

D.

Câu 2. Thành phần phần trăm khối lượng của Na trong hợp chất
CH3COONa là
A. 29,27%.
B. 3,66%.
C. 28,049%.
D. 39%.
Câu 3. Trong 16 gam CuSO4 có bao nhiêu gam đồng?
A. 6,4.
B. 6,3.
C. 6,2.
D. 6,1.
Câu 4. Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là
80gam/mol; oxit này có thành phần phần trăm về khối lượng của Cu là
80%. Cơng thức hóa học của đồng oxit là

A. CuO2
Cu3O4


B. Cu2O

C. CuO

D.


Câu 5. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC, trong đó
nguyên tố canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối
lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Công thức phân tử của hợp chất canxi
cacbonat là

A. CaCO3

B. Ca2CO3

C. Ca(CO3)2

D.

Ca(HCO3)2
Câu 6. Thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố đồng và oxi
trong đồng (II) oxit lần lượt là

A. 70% và 30%
và 21%

B. 60% và 40%

C. 80% và 20%


D. 79%

Câu 7. Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng).
Oxit có cơng thức hóa học là

A. CuO

B. CaO

C. FeO

D. MgO

Câu 8. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là P và O, trong đó oxi chiếm
43,64% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. Công thức hóa học của
hợp chất là

A. P2O
P2O3

B. P2O5

C. PO

D.

Câu 9. Tỉ lệ phần trăm khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3
lần lượt là
A. 40%; 40%; 20%. B. 20%; 40%; 40%. C. 40%; 12%; 48%. D. 10%;

80%; 10%.
Câu 10. Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt

A. 30%; 20%; 50%. B. 40%; 20%; 40%. C. 25%; 50%; 25%. D. 30%;
40%; 30%.


BÀI 4.

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

I. LÝ THUYẾT
• Dạng 1: Bài tốn tính theo phương trình phản ứng hết
Các bước giải
Bước 1: Lập phương trình hóa học.
Bước 2: Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của chất mà đầu bài đã cho).
Bước 3: Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình).
Bước 4: Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo u cầu của bài.

• Dạng 2: Bài tốn chất cịn dư, chất hết: Là bài tốn về phương trình hóa học
mà đề bài cho 2 dữ kiện
Các bước giải
Bước 1: Lập phương trình hóa học.

Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB →cC + dD.
Bước 2:

+ Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của chất mà đầu bài đã cho). Cho nA và nB
+ So sánh tỉ lệ như sau:
 = ⇒A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)

 > ⇒Sau phản ứng thì A cịn dư và B đã phản ứng hết
 < ⇒Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư
Bước 3: Dựa vào số mol của chất đã hết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình).
Bước 4: Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài.

II. BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tốn tính theo phương trình phản ứng hết

Bài 1. Tính khối lượng Cl2 cần dùng để tác dụng hết với 2,7 gam Al để tạo
sản phẩm là AlCl3.
Bài 2. Đốt cháy hết 3,1 gam photpho, biết sơ đồ phản ứng sau: P + O2 
P2O5
a) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) cần dùng ?
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng.
Bài 3. Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2  CO2 + H2O. Đốt cháy hồn tồn
1,12 lít khí CH4.Tính thể tích khí O2 cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành
(thể tích các khí đo ở đktc)
Bài 4.
Cho kim loại sắt tác dụng với axit HCl thu được sắt (II) clorua
và khí H2
a) Tính khối lượng sắt và khối lượng axit biết thể tích hidro bằng 3,36 lít
(đktc).
b) Tính khối lượng sắt clorua (FeCl2) tạo thành
Dạng 2: Bài toán chất còn dư, chất hết


Bài 5. Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit
HCl tạo sản phẩm là ZnCl2 và khí hiđro.
a) Sau phản ứng, chất nào cịn dư và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được và khối lượng muối kẽm tạo

thành?
Bài 6. Cho 6 gam kim loại Mg phản ứng với 2,24 lít O2 (đktc), sau phản
ứng tạo thành magie oxit (MgO)
a) Viết phương trình hố học.
b) Tính khối lượng MgO tạo thành sau phản ứng.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
● Mức độ thơng hiểu
Câu 1. Cho phương trình:
điều chế được 11,2 gam CaO là
A. 0,2 mol.
B. 0,3 mol.
mol.
Câu 2. Cho phản ứng hóa học sau:
H2SO4 phản ứng hết với 6 mol Al là
A. 6 mol.
B. 9 mol.
mol.

Số mol CaCO3 cần dùng để
C. 0,4 mol.

D.

0,1

Số mol
C. 3 mol.

D.


Câu 3. Cho phương trình sau:
Giả sử phản ứng
hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,9 mol.
B. 0,45 mol.
C. 0,2 mol.
D.
mol.

5

0,4

Câu 4. Mg phản ứng với HCl theo phản ứng:
Sau
phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham
gia phản ứng là
A. 2,4 gam.
B. 12 gam.
C. 2,3 gam.
D.
7,2
gam.

Câu 5. Cho phương trình Ba + 2HCl → BaCl2 + H2. Để thu được 4,16
g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl ?
A. 0,04 mol
mol

B. 0,01 mol


C. 0,02 mol

D.

0,5

Câu 6. Cho 5,6g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu
được bao nhiêu ml khí H2 ?


A. 2,24 ml
0,0224 ml

B. 22,4 ml

C. 2, 24.10-3 ml

D.

Câu 7. Cho thanh magie cháy trong khơng khí thu được hợp chất
magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất
A. 2,4 g

B. 9,6 g

C. 4,8 g

D. 12 g


Câu 8. Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O. Để điều chế 2,24 lít
CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là
A. 1 mol
mol

B. 0,1 mol

C. 0,001 mol

D.

2

Câu 9. Cho 32 gam lưu huỳnh phản ứng vừa đủ với khí oxi thu được 64
gam lưu huỳnh (IV) oxit. Số mol khí oxi đã tham gia phản ứng là
A. 1 mol.
B. 2 mol.
C. 32 mol.
D.
0,4
mol.
Câu 10. Trộn 4 gam bột lưu huỳnh với 14 gam bột sắt rồi đun nóng. Khối
lượng FeS thu được là
A. 18 gam.
B. 11 gam.
C. 16 gam.
D.
13
gam.


Câu 11. Cho 8,45 gam Zn tác dụng với 5,376 lít khí Clo (đktc). Hỏi
chất nào sau phản ứng cịn dư
A. Zn
Khơng có chất dư

B. Clo

C. Cả 2 chất

D.

Câu 12. Đốt cháy 11,2 lít CH4 trong khơng khí, thu được khí X và nước. Khí
và cho biết số mol của X là
A. CO và 0,5 mol.
B. CO2 và 0,5 mol. C. C và 0,2 mol.
D.
CO2 và 0,054 mol.
PHẦN B. MỞ RỘNG VÀ ƠN TẬP

BÀI 1.

MỞ RỘNG CÁC DẠNG TỐN

1. Bài tốn dư hết
• Cách xác định lượng chất cho dư trong phản ứng hóa học
Giả sử cho x mol chất A tác dụng với y mol chất B theo phương trình: A + B  C + D
Cân bằng: mA + nB  pC + qD
Dự đốn các tình huống xảy ra:



Hiệu
suất

Tỉ lệ

H=
100%

Kết luận

Cách tính

Phản ứng vừa đủ

Tính theo A hay B
đều đúng

A dư, B hết

Tính theo B

A hết, B dư

Tính theo A

- A, B đều cịn dư

Tính theo lượng chất
dư ít.


H<
100%

- Xét tỉ lệ

tỉ lệ nào bé, chất
đó dư ít.
Bài 1. Cho 10,8 gam Al vào dung dịch chứa 73 gam HCl tạo sản phẩm là
AlCl3 và khí hiđro.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hi đro thốt ra ở đktc?
Bài 2. Đốt cháy 84 gam sắt trong 33,6 lít khí oxi (đktc), tạo sản phẩm là
oxit sắt từ Fe3O4.
a ) Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng sản phẩm.

BÀI 2. Bài tốn hiệu suất phản ứng hóa học
1. Hiệu suất phản ứng cho biết khả năng phản ứng xảy ra ở mức độ nào
Giả sử có phản ứng
A + B  sản phẩm
• H = 100% ⇒phản ứng xảy ra hồn tồn, khi đó xảy ra các khả năng sau:
* hoặc A và B vừa hết (phản ứng vừa đủ)
* hoặc A hết và B dư
* hoặc A dư và B hết.
Thông thường, để đơn giản nhiều phản ứng được giả thiết H = 100%. Rõ
ràng đây là một giả định lí tưởng.
• H < 100% ⇒ phản ứng xảy ra khơng hồn tồn, phản ứng thuận nghịch =>
khi đó cả A và B đều dư, nghĩa là A và B cùng có mặt trong sản phẩm.
Trong thực tế, đây là trường hợp phổ biến.
2. Có 2 cách để tính hiệu suất

• Tính theo lượng chất thiếu tham gia phản ứng
Lượng thực tế phản ứng

lượng ban đầu.


Lượng thực tế phản ứng thường cho trong đề bài hoặc được tính qua phương trình phản ứng theo
lượng sản phẩm đã biết.
Lượng thực tế phản ứng và lượng ban đầu đều được lấy cùng một chất nên phải cùng đơn vị đo.
Chất thiếu là chất sẽ hết trước khi giả thiết H = 100%.

• Tính theo lượng sản phẩm
Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài.
Lượng sản phẩm tính theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất thiếu
tham gia phản ứng với giả thiết H = 100%.
Lượng sản phẩm thực tế và lượng sản phẩm lý thuyết phải có cùng đơn vị.

3. Nếu phản ứng là một chuỗi quá trình

Hiệu suất chung của quá trình từ A  E là:
4. Nguyên liệu có lẫn tạp chất
Độ tinh khiết của nguyên liệu (a%)
và a% = 100% - %tạp chất
5. Bài toán minh họa
Bài 1. Cho 0,5 mol H2 tác dụng với 0,45 mol Cl2 thu được 0,6 mol HCl. Tính
hiệu suất phản ứng?
Lời giải

⇒ Cl2 là chất thiếu ⇒
Bài 2. Nung 1kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm3 (đktc) khí. Tính

hiệu suất phản ứng nung đá vơi?
Lời giải

= 1000.80% = 800g;

= 5 mol


Bài 3. Cho 6,5 gam Zn vào dd HCl lấy dư, sau phản ứng thu được chất khí.
Tính thể tích khí thốt ra ở đktc, biết H% = 90%.
Lời giải


Theo lý thuyết: VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Theo thực tế:
Bài 4. Một mảnh đồng có khối lượng 12,8g cho tác dụng với lượng dư axit
H2SO4 đặc, có đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28g
muối khan. Tính hiệu suất phản ứng? Biết phản ứng tạo sản phẩm là
CuSO4, SO2, H2O.
Lời giải
nCu =
= 0,2 (mol), từ PTHH suy ra số mol CuSO4 = 0,2 mol
Vậy lượng CuSO4 theo lý thuyết là: 0,2 . 160 = 32 (g)


Bài 5. Cho sơ đồ phản ứng:
Giả thiết sau quá trình thu được 0,98 Kg H2SO4. Tính khối lượng lưu huỳnh
thực tế đã dùng.
Lời giải

Hiệu suất của cả quá trình: H = 90%.80%.70% = 50,4%.


= 980 gam ⇒

= 10 mol

Theo lý thuyết: mS = 10.32 = 320 (g)

Theo thực tế (trước phản ứng): mS =
6. Ôn tập chương

= 635 (g).

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
a) Tính số mol của: 18 gam C6H12O6; 3,36 lít khí O2 (ở đktc).
b) Tính khối lượng của: 0,015 mol KMnO4; 1,12 lít khí CO2 (ở đktc).
c) Tính khối lượng mol của khí X, biết 8,96 lít khí X ở đktc nặng 11,2 gam.
Bài 2. Tính thể tích của các chất khí sau (ở đktc):
a) 4,8 gam khí O2.
b) 4,5.1023 phân tử khí SO2.
Bài 3. Cho biết khối lượng của khí cacbonic (CO2) là 95,48 gam. Hãy tính:
a) Số mol của khí cacbonnic?


b) Thể tích khí cacbonic ở điều kiện tiêu chuẩn?
Bài 4. Hãy điền vào chỗ (?) để hoàn thành bảng sau :
Chất
M (khối lượng
m (khối lượng

n (số
mol)
chất)
mol)
CO
0,5
NH3
8,5
KOH
11,2
O2
1,5
Cu
3,2
Bài 5. Viết phương trình hố học cho các phản ứng sau :
a) Nung đồng kim loại trong khơng khí (có oxi) tạo thành đồng oxit (CuO).
b) Nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2).
c) Khí metan (CH4) tác dụng với khí oxi tạo thành khí cacbonic và nước.
d) Cho kim loại kẽm vào axit clohiđric (HCl) được muối kẽm clorua (ZnCl 2)
và giải phóng khí hiđro (H2).

Bài 6. Một hợp chất có cơng thức hóa học là K2CO3. Em hãy cho biết;
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có

trong hợp chất.
Bài 7. Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí
metan cháy trong khơng khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn 2,24 lít khí


metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện t0 và p (đktc).
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn

0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn khơng khí bằng bao nhiêu lần ?

Bài 8. Lưu huỳnh (S) cháy trong khơng khí sinh ra khí sunfurơ (SO 2). Hãy
cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn
chất, chất nào là hợp chất? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên
tử lưu huỳnh.
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?
Bài 9. Cho 4,8 gam Magie (Mg) tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit
clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được dung dịch magie clorua (MgCl 2)
và khí hiđro (H2) thoát ra.
a) Lập PTHH của phản ứng xảy ra.


b) Tính khối lượng magie clorua tạo thành.
c) Tính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.



×