---Thầy Hn--ĐT: 0914544302
CHUN ĐỀ I: MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC
Tóm Tắt Kiến Thức Cơ Bản
I. Mol
1. Định nghĩa Mol
– Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
– Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro và kí hiệu là N.
2. Khối lượng mol (kí hiệu M)
– Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
– Khối lượng mol của chất có cùng trị số với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất, có đơn vị khối
lượng là gam.
3. Thể tích mol của chất khí
– Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
– Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể
tích bằng nhau.
– Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): ở 00C và 1atm thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít.
– Ở điều kiện thường (nhiệt độ 200C , áp suất 1 atm), 1 mol của các chất khí có thể tích là 24 lít.
II. Chuyển Đổi Giữa Khối Lượng, Thể Tích Và Lượng Chất
1. Chuyển đổi giữa lượng chất mol và khối lượng
n là số mol chất
M là khối lượng mol chất (g)
m là khối lượng một lượng chất (g)
Công thức:
m
(mol)
M
m
=> M = (gam/mol)
n
m = n x M (gam) => n =
2. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
n là số mol chất khí
V là thể tích chất khí
– Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
Công thức:
V = n x 22,4 (lít) => n =
V
(mol)
22, 4
– Ở điều kiện thường (nhiệt độ 200C , áp suất 1 atm)
Công thức:
V = n x 24 (lít) => n =
V
(mol)
24
3. Sự chuyển đổi giữa lượng chất và số nguyên tử, phân tử
A là số nguyên tử hoặc số phân tử
N là số Avogađro = 6.1023
n là số mol chất
– Tính số nguyên tử A
Công thức:
A = N x n (nguyên tử) => n =
A
(mol)
N
– Tính số phân tử A
Cơng thức:
A = N x n (phân tử) => n =
A
(mol)
N
CHỦ ĐỀ 1: Toán Về Số Mol Và Các Đại Lượng Liên Quan
Phương pháp: Sử dụng các công thức sau để chuyển đổi qua lại giữa số mol và các đại lượng liên
quan.
-1-
---Thầy Huân--Công thức:
m
(mol)
M
V
n=
(mol): ở đktc
22, 4
A
n=
(mol)
N
ĐT: 0914544302
n=
[hoặc n
=
V
(mol): ở điều kiện thường ]
24
Bài tập:
Tính khối lượng của 0,5 mol khí sunfurơ (SO2)
Tính thể tích của 0,25 mol khí hiđro sunfur (H2S) ở đktc
Tính số mol của 9.1023 phân tử nước
Tính khối lượng và thể tích ở đktc của 3.1023 phân tử khí CO2
Hãy tính số mol của các lượng chất sau:
a) 16 gam lưu huỳnh
e) 28 gam sắt
i) 14 g canxi oxit
b) 28 lít khí CO2 ở đktc
f) 67,2 lít khí N2 ở đktc
k) 3,92 lít khí NH3 ở đktc
c) 4,2 lit khí H2 ở đk thường g) 36 lít khí O2 ở đk thường
l) 6 lít khí H2S ở đk thường
d) 3.1023 nguyên tử C
h) 9.1023 phân tử khí CH4
m) 1,5.1023 nguyên tử Al
6. Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau:
a) 0,25 mol natri
d) 0,375 mol nguyên tử nitơ
g) 2,8 lít khí NH3 ở đktc
b) 0,65 mol nhôm
e) 49 gam axit H2SO4
h) 0,6 lít khí C2H2 ở đk thường
c) 40 gam CuO
f) 1,5 mol phân tử oxi
i) 4,2 lit khí CH4 ở đk thường
7. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,6 mol CuSO4
d) 11,2 lít khí CH4 (ở đktc)
g) 1,2 lít khí H2S ở đk thường
23
b) 3.10 phân tử Cl2
e) 1,5 mol phân tử C6H12O6
h) 6.1023 phân tử Fe2O3
c) 0,8 mol H2SO4
f) 1,5 mol phân tử CuO
i) 0,2 mol phân tử khí CO2
8. Hãy tính thể tích (ở đktc) của:
a) 11 gam khí cacbon đioxit c) 0,7 mol khí clo
e) 0,175 mol khí N2
b) 9.1023 phân tử H2S
d) N phân tử khí H2
f) 1,25 mol khí CH4
c) 0,0125 mol của mỗi khí sau: O2, CH4, NH3, N2
9. Cho khối lượng của hỗn hợp X gồm: 4,4 gam CO2; 0,4 gam H2; và 5,6 gam N2.
a) Tính số mol của hỗn hợp khí X
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc
10. Có 100 gam khí oxi và 100 gam khí cacbon đioxit, cả 2 khí đều ở 20 0C và 1 atm. Biết rằng thể tích
mol khí ở những điều kiện này là 24 lít. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (khơng có phản ứng hố
học xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?
11. a) Phải lấy bao nhiêu gam magie để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 1,2 gam H 2?
b) Phải lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử bằng số phân tử có trong 49 gam H2SO4?
c) Có bao nhiêu phân tử H2 chứa trong 1 mililít khí H2 ở đktc?
12. a) Tính số phân tử H2O có trong một giọt nước (0,05 gam)?
b) Một lít hỗn hợp gồm C3H8 và CH4 có thể tích bằng nhau đo ở đktc. Hãy xác định khối lượng của
hỗn hợp trên?
13. a) Hỗn hợp X gồm: 0,5 mol CO2 và 0,2mol O2 (ở đktc). Hãy xác định thể tích của hỗn hợp X?
b) Trong 1mol HNO3 có bao nhiêu nguyên tử oxi?
c) Phải lấy bao nhiêu gam HNO3 để có số phân tử bằng số phân tử của 25,25 gam KNO 3?
d) Phải lấy bao nhiêu gam K2CO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40 gam CuSO4?
14. a) Cho hỗn hợp gồm 1,5 mol O2; 2,5 mol N2; 0,5 mol CO2 và 0,5 mol SO2. Xác định thể tích của hỗn
hợp khí ở đktc.
b) Cho hỗn hợp khí gồm: 0,25 mol CH 4, 6 gam H2, 22 gam CO2 và 5,6 lít O2. Hãy xác định chất có
số phân tử lớn nhất?
1.
2.
3.
4.
5.
-2-
---Thầy Huân---
ĐT: 0914544302
Tóm Tắt Kiến Thức Cơ Bản
III. Tỉ Khối Của Chất Khí
1. Tỉ khối chất khí A so với chất khí B
dA/B là tỉ khối chất khí A so với chất khí B
MA là khối lượng mol
MB là khối lượng mol
Công thức:
dA/B =
MA
MB
=> MA = dA/B
=> MB =
x
MB (gam/mol)
MA
(gam/mol)
d A/B
2. Tỉ khối chất khí A so với khơng khí
dA/kk là tỉ khối chất khí A so với khơng khí
MA là khối lượng mol
Mkk là khối lượng mol của không khí = 29 (gam/mol)
Cơng thức:
MA
dA/kk = M
kk
=> MA = dA/kk
Mkk (gam/mol)
x
CHỦ ĐỀ 2: Tốn Về Tỉ Khối Của Chất Khí
Phương pháp: Sử dụng các công thức sau để chuyển đổi qua lại giữa M A, MB, dA/B, dA/kk và các đại
lượng liên quan.
Công thức:
dA/B =
MA
MB
=> MA = dA/B
=> MB =
dA/kk =
Lưu ý:
MA
M kk
x
MB (gam/mol)
MA
(gam/mol)
d A/B
=> MA = dA/kk
x
Mkk (gam/mol)
+ Mkk = 29 (gam/mol)
+ dA/B > 1: Khí A nặng hơn khí B
+ dA/B < 1: Khí A nhẹ hơn khí B
Bài tập:
1. Tính phân tử khối của hợp chất khí X biết tỉ khối của nó so với H2 bằng 8,5.
2. Tính phân tử khối của chất khí A. Biết tỉ khối của nó so với khơng khí bằng 1,258.
3. Tính khối lượng mol chất khí X. Biết khí X nặng gấp đơi khí Y và khí Y có tỉ khối so với khơng khí
0,586.
4. Có những chất khí sau: NH3, CO, CO2, CH4, H2S.
a) Hãy cho biết các khí trên nhẹ hay nặng hơn khí oxi bao nhiêu lần?
b) Những khí trên nhẹ hay nặng hơn khơng khí?
5. Hãy tìm khối lượng mol của các chất khí sau so với khí CH 4, có tỉ khối lần lượt là: 2; 1,625; 0,125;
1,0625.
6. Biết khí A có tỉ khối so với khí X bằng 0,5. Biết 1 lít khí X ở điều kiện tiêu chuẩn thì nặng 1,428 gam.
Vậy khối lượng mol của A là bao nhiêu?
7.
a) Cho hỗn hợp gồm 1,5 mol O 2; 2,5 mol N2; 0,5 mol CO2 và 0,5 mol SO2. Xác định thể tích của
hỗn hợp khí ở đktc.
b) Tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Tìm phân tử khối
của khí A.
8. Một ngun tố X có tỉ khối hơi đối với khí axetilen (C2H2) bằng 2,731. Xác định tên gọi của X.
9. Cho hỗn hợp khí X gồm: 13,2 gam khí CO 2; 32 gam SO2 và 9,2 gam khí NO2. Hãy xác định tỉ khối hơi
của X đối với khí amoniac (NH3).
-3-
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
10. Biết tỉ khối hơi của khí XH3 đối với khí hiđro sunfua (H2S) bằng 0,5. Đề xuất tên và kí hiệu nguyên tố
X?
11. Biết tỉ khối hơi của một khí X đối với khí hiđro bằng 14. Hãy tính khối lượng 1 lít khí X ở đktc và tỉ
khối hơi của X đối với khí oxi.
12. Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (khơng có phản ứng xảy ra) có tỉ khối hơi so với khơng khí là 0,3276
a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
b) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
13. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích khí của (C3H8 + C4H8) đối với hỗn hợp khí (N2 + C2H4)
14. Tìm phân tử khối của hai khí A và B, biết rằng:
– Tỉ khối hơi của một hỗn hợp đồng thể tích của A và B đối với khí heli là 7,5
– Tỉ khối hơi của một hỗn hợp đồng khối lượng của A và B đối với khí oxi là 11/15
Tóm Tắt Kiến Thức Cơ Bản
IV. Tính Theo Cơng Thức Hố Học
1. Biết cơng thức hoá học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất,
gồm các bước sau:
Bước 1: Tìm khối lượng mol của hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất
Bước3: Chuyển đổi số mol nguyên tử thành khối lượng
Bước 4: Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
2. Biết thành phần các nguyên tố, xác định cơng thức hố học của hợp chất, gồm các bước sau:
Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
Bước 3: Quy ra số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử hợp chất
Bước 4: Viết cơng thức hố học của hợp chất
CHỦ ĐỀ 3: Tính Theo Cơng Thức Hoá Học
Dạng 1: Xác định % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
Phương pháp: Cho hợp chất AxByCz , xác định % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
Cách 1:
Bước 1: Tìm khối lượng mol của hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol chất
Bước 3: Chuyển đổi số mol nguyên tử thành khối lượng
Bước 4: Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
Cách 2: (Giải nhanh)
Công thức:
x x MA
% A = MA
x ByCz
y x MB
% B = MA
x By Cz
z x MC
% C = MA
x B y Cz
x
100%
x
100%
x
100%
[hoặc % C = 100% - (% A + % B)]
Trong đó:
+ x, y, z lần lượt là số nguyên tử của nguyên tố A, B, C trong hợp chất A xByCz
+ MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố A, B, C
+ MAxByCz : là khối lượng mol phân tử của hợp chất AxByCz
Bài tập:
1. Tính % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3
2. Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Na2CO3
-4-
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
3. Tính thành phần % khối lựợng của các nguyên tố trong hợp chất Al2(SO4)3
4. Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong những hợp chất sau:
a) H2O
b) MgO
c) Al2O3
d) SO3
e) H2SO4
f) NaHCO3
g) Ca(HCO3)2
h) H2CO3
5. Một hợp chất X có dạng: Na2CO3.aH2O, trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Xác định công
thức của X.
Dạng 2: Tính khối lượng của nguyên tố trong a (gam) hợp chất AxByCz
Phương pháp: Cho a (gam) hợp chất AxByCz
Công thức:(Giải nhanh)
x x MA
mA = MA
x B y Cz
y x MB
mB = MA
x By Cz
z x MC
mC = MA
x B yCz
x
a
x
a
x
a
[hoặc mC = a - (mA + mB)]
Trong đó:
+ x, y, z lần lượt là số nguyên tử của nguyên tố A, B, C trong hợp chất A xByCz
+ MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố A, B, C
+ MAxByCz : là khối lượng mol phân tử của hợp chất AxByCz
Bài tập:
1. Tính khối lượng của nitơ trong 49 gam phân tử amoni nitrat NH4NO3.
2. Tính khối lượng đạm (lượng nguyên tố N) trong 20 gam phân đạm urê (NH2)2CO.
3. Cho cơng thức hố học của glucozơ là C6H12O6:
a) trong 0,5 mol glucozơ có bao nhiêu mol nguyên tử C, H và O.
b) trong 0,5 mol glucozơ có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố.
4. Có những chất sau: SO3, H2SO4, CuSO4 mỗi chất đều có khối lượng là 50 gam. Hãy tính khối lượng
của lưu huỳnh trong mỗi hợp chất đó.
5. Một học sinh cân 50g hợp chất CuSO4.5H2O. Tính khối lượng của Cu và H2O trong hợp chất trên.
CHỦ ĐỀ 4: Lập Công Thức Hố Học
Dạng 1: Lập cơng thức hố học của hợp chất khi biết % về khối lượng các nguyên tố
Phương pháp: Cho hợp chất AxByCz ta có:
– Nguyên tố A với % về khối lượng là a %
– Một hợp chất X có chứa
– Nguyên tố B với % về khối lượng là b %
– Nguyên tố C với % về khối lượng là c %
– Xác định công thức hố học của X.
– Gọi cơng thức hố của X là: AxByCz
Cách 1:
Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
Bước 3: Quy ra số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử hợp chất
Bước 4: Viết cơng thức hố học của hợp chất
Cách 2: (Giải nhanh) Tính trực tiếp từ các cơng thức: đây gọi là phương pháp đặt tỉ lệ dọc
Công thức:
Hoặc:
x x M A y x M B z x M C MA x B y C z
=
=
=
mA
mB
mC
mX
x x M A y x M B z x M C MA x B y C z
=
=
=
a%
b%
c%
100%
=>
x, y, z
=>
CTHH của X
=>
x, y, z
=>
CTHH của X
-5-
---Thầy Huân---
ĐT: 0914544302
Cách 3: (Giải nhanh) Lập tỉ lệ: đây gọi là phương pháp đặt tỉ lệ ngang
Công thức:
x:y:z =
=>
mA
MA
:
mB
:
mC
MB MC
=
a % b% c%
:
:
MA MB MC
=> m : n : p (đây là tỉ lệ nguyên dương tối giản)
Công thức đơn giản của X dạng: AnBmCp
Mặc khác (AnBmCp)a = MAxByCz => công thức phân tử hợp chất AxByCz
Lưu ý:
– Nếu đề khơng có dữ kiện MX , đặt tỉ lệ ngang (cách 3). Đáp án chỉ dừng lại công
thức đơn giản.
– Nếu đề bài có dữ kiện MX , nên đặt tỉ lệ dọc (cách 2) hoặc cách 1. Đáp án là công
thức phân tử.
Bài tập:
1. Lập công thức của hợp chất, biết %Cu = 40%, %S = 20% và %O = 40%. Khối lượng mol phân tử là
160g.
2. Một hợp chất X có thành phần phần trăm về khối lượng là: 40% Ca, 12% C và 48% O. Xác định cơng
thức hố học của X. Biết khối lượng mol của X là 100(g).
3. Lập công thức của hợp chất A biết trong A chứa C chiếm 75% và H chiếm 25%. Biết A nặng hơn khí
H2 là 8 lần.
Dạng 2: Lập cơng thức hố học dựa vào tỉ lệ khối lượng các nguyên tố hợp thành hoặc dựa
vào tỉ lệ thể tích các nguyên tố hợp thành
Phương pháp:
– Khi biết tỉ lệ khối lượng: Giả sử lập công thức hoá học A xBy. Biết X phần khối lượng nguyên tố
A kết hợp Y phần khối lượng nguyên tố B.
x:y =
X
Y
:
= a : b (tỉ lệ nguyên dương tối giản) => Công thức đơn giản, nhưng với
MA MB
hợp chất vô cơ thường công thức đơn giản là công thức phân tử. Ngoại trừ những trường hợp như:
H2O2, N2O4, N2H4….
– Khi biết tỉ lệ thể tích: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số
mol.
x : y = na : nb => Cơng thức đơn giản, đây cũng có thể là công thức phân tử.
Bài tập:
1. Lập công thức hoá học của sắt oxit, biết cứ 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
2. Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi nhận thấy: cứ 2 thể tích hiđro kết hợp với 1 thể tích khí oxi tạo thành
nước. Hãy lập cơng thức đơn giản của nước tạo thành.
Dạng 3: Lập cơng thức hố học dựa vào phương trình phản ứng
Phương pháp:
– Gọi n là hố trị của ngun tố chưa biết
– Viết phương trình hoá học
– Lập tỉ lệ các chất đã cho và các chất cần tìm. Tìm hố trị suy ra cơng thức cần lập.
Lưu ý:
– Hoá trị của kim loại: 1 ≤ n ≤ 4, với n nguyên.
– Hoá trị của phi kim:
1 ≤ n ≤ 7, với n nguyên.
– Trong oxit của phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit thường không quá 2 nguyên tử.
Bài tập:
1. Cho 11,2 g sắt chưa rõ hoá trị phản ứng với khí clo (Cl 2) thu được muối sắt clorua có khối lượng là
32,5 g. Tìm cơng thức của muối thu được.
2. Một hiđroxit có khối lượng mol phân tử là 78 gam. Tìm tên kim loại trong hiđroxit đó.
-6-
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
3. Đốt cháy 2,7g một kim loại X trong khí Cl2 vừa đủ, thu được duy nhất 13,35g một muối clorua kim
loại. Xác định tên kim loại X.
4. Oxit của kim loại R ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi và cũng của kim loại đó ở mức hoá trị cao
chứa 50,48% oxi.Hãy xác định kim loại R.
CHỦ ĐỀ 5: Tính Theo Phương Trình Hố Học
Dạng 1: Bài tốn tính theo số mol
Phương pháp: Thực hiện theo các bước sau:
– Bước 1: Tính số mol lượng chất đã cho: n =
V
m
hoặc n =
(đối với chất khí ở đktc).
22,4
M
– Bước 2: Viết đúng phương trình hố học của phản ứng và cân bằng.
– Bước 3: Tính số mol chất cần tìm theo phương trình hố học dựa vào số mol đề bài đã cho (áp
dụng quy tắc tam suất).
– Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích chất cần tìm theo yêu cầu của đề bài.
Bài tập:
1. Đốt cháy 4,8 gam Mg trong khí oxi thì thu được bao nhiêu gam magie oxit (MgO).
2. Cho 32,5 g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ phản ứng sau:
Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑. Hãy tính:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric (HCl) cần dùng.
3. Cho 2,8 g nitơ phản ứng với hiđro thì thu được bao nhiêu lít amoniac (NH3) ở đktc.
Dạng 2: Bài tốn tính theo khối lượng là kg, tấn, thể tích là m3….
Phương pháp: Đối với các dạng tốn này, ta khơng nên đổi về số mol để tính tốn do lượng chất
(khối lượng hoặc thể tích) rất lớn. Để giải quyết dạng toán này ta nên dựa vào tỉ lệ và tính trực tiếp trên
phương trình phản ứng dựa vào quy tắc tam suât.
Bài tập:
1. Để khử độ chua của đất bằng CaO (vôi sống), người ta nung 10 tấn đá vơi trong lị vơi. Tính khối
lượng CaO tạo thành? Coi hiệu suất phản ứng là 100%.
2. Cho 10 m3 khí oxi nguyên chất cháy hết trong cacbon. Tính thể tích khí CO2 thu được. Các thể tích khí
đều đo ở đktc.
Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng
Phương pháp:
–
Trong trường hợp bài tốn xảy ra nhiều phương trình phản ứng thì ta cứ lần lượt tính số mol
theo từng chất ở từng phản ứng.
–
Nếu bài tốn có nhiều phản ứng (thường là các bài toán sản xuất) mà bài tốn chỉ u cầu ta
tính lượng chất sau cùng dựa vào lượng chất đầu thì ta có thể sử dụng sơ đồ hợp thức (chỉ chú ý
đến chất đầu và chất cuối, bỏ qua các chất trung gian). Ví dụ: Trong quá trình sản xuất axit
sunfuric (H2SO4) xảy ra các giai đoạn: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Khi đề bài chỉ yêu cầu ta tính lượng H2SO4 sinh ra từ FeS2 ban đầu ta có thể sử dụng sơ đồ hợp thức
sau: FeS2 → 2H2SO4 (cân bằng số nguyên tử S có mặt ở hai vế).
Bài tập:
1. Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra qua
đồng (II) oxit (CuO) nung nóng (phản ứng vừa đủ).
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
Dạng 4: Giải bài toán lượng chất dư
-7-
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
Phương pháp: Trong trường hợp bài toán cho biết lượng chất của cả 2 chất tham gia phản ứng và
yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất hết, chất cịn lại có thể hết
hoặc dư sau khi phản ứng kết thúc do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào
phản ứng hết.
Giả sử có phương trình phản ứng tổng quát:
aA + bB → cC + dD
(với a, b, c, d là các hệ số cân bằng)
–
Ta lập tỉ số:
nA
n
và B
nA: số mol chất A theo đầu bài
a
b
nB: số mol chất B theo đầu bài
nA
n
–
So sánh 2 tỉ số:
nếu
< B : chất A hết, chất B dư
a
b
nA
nB
nếu
>
: chất B hết, chất A dư
a
b
nA
n
nếu
= B : cả A và B đều hết
a
b
(Lưu ý: Tính các lượng chất sản phẩm theo chất phản ứng hết.)
Bài tập:
1. Đốt cháy hết 2,4g Mg với 8g oxi tạo thành magie oxit (MgO). Hãy cho biết:
a) Chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng MgO tạp thành.
2. Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ở đktc. Hãy cho biết sau khi cháy:
a) Photpho hay oxi chất nào còn dư?
b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam?
3. Đốt cháy 6,2g photpho trong một bình kín chứa đầy khơng khí có dung tích 18,48 lít ở đktc. Biết oxi
chiếm 1/5 thể tích khơng khí.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
CHỦ ĐỀ 6: Giải Bài Toán Hỗn Hợp
Phương pháp:
– Giả sử đốt cháy m(g) hỗn hợp A và B phải dùng hết V(l) oxi (ở đktc). Xác định % về khối
lượng các hỗn hợp ban đầu.
– Cách giải:
+ Tính số mol của khí oxi đã dùng
+ Viết phương trình phản ứng đốt cháy các chất
+ Dựa vào phương trình phản ứng lập hệ phương trình tốn học để giải => số mol của A và
B => khối lượng của chất A và B. Từ đó tính được:
m
Α
%A = m
mhỗnhðnhợphop
x
100%;
%B = 100% - %A
Bài tập:
1. Đốt cháy hoàn toàn 20g hỗn hợp sắt và lưu huỳnh phải dùng hết 6,72 lít oxi ở đktc.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
2. Đốt cháy hoàn toàn 11,8g hỗn hợp cacbon oxit và hiđro phải cần 7,84 lít oxi ở đktc.
a) Tính % về khối lượng của hỗn hợp khí ban đầu
b) Tính % về thể tích của hỗn hợp khí ban đầu
-8-
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
3. Để điều chế hiđro người ta dùng 14,9g hỗn hợp kẽm, sắt cho phản ứng với dung dịch axit có chứa
24,5g axit H2SO4.
a) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
4. Trong cơng nghiệp người ta điều chế hiđro bằng cách dùng than để khử oxi của nước. Thể tích khí
hiđro thu được khi khử hoàn toàn 8g CuO ở nhiệt độ cao.
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Tính % về thể tích của hỗn hợp khí thu được ở phản ứng điều chế hiđro
5. Đốt cháy 36g magie trong bình dung tích 56 lít chứa đầy khí cacbonic (ở đktc), thu được hỗn hợp chất
rắn.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Xác định thành phần % của phần rắn cịn lại
6. Hồ tan hoàn toàn 7,7g hợp kim natri và kali trong nước thì thốt ra 3,36 lít H 2 ở đktc. Xác định
thành phần phần trăm của hợp kim.
BÀI TẬP VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC DẠNG CHUYÊN ĐỀ I
1. Cho Zn tác dụng với axit clohiđric theo phương trình phản ứng sau:
Zn(r) +
2HCl(dd)
→
ZnCl2(dd)
+
H2(k)
Kẽm
axit clohiđric
kẽm clorua
khí hiđro
Nếu cho 26g Zn tham gia phản ứng, hãy tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit đã dùng
2. Có phương trình hố học sau: CaCO3(r)
→
Canxi cacbonat
CaO(r)
canxi oxit
+
CO2(k)
khí cacbonic
a)Cần bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO?
b) Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3.
c)Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản
ứng?
3. Hãy tìm cơng thức hoá học đơn giản nhất của một loại oxit sắt, biết trong oxit này có 7 phần khối
lượng của sắt kết hợp với 2 phần khối lượng oxi.
4. Hãy tìm cơng thức hố học đơn giản nhất của một loại cacbon oxit, biết trong oxit này có 3g cacbon
kết hợp với 4g oxi.
5. Có những chất sau:
32g Fe2O3
0,125 mol PbO
28g CuO
Hãy cho biết:
a) Khối lượng của mỗi kim loại có trong những lượng chất đã cho.
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên.
6. Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh, thu được hợp chất là magie sunfua. Biết hai nguyên tố kết
hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh
a) Tìm cơng thức hố học đơn giản của magie sunfua.
b) Trộn 8g magie với 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng. Hãy cho biết thành phần và khối lượng các chất sau
phản ứng.
7. Cho khí hiđro dư đi qua đồng (II) oxit nóng màu đen, người ta thu được 0,32g kim loại đồng màu đỏ
và hơi nước ngưng tụ.
a) Viết phương trình hố học xảy ra.
b) Tính lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng.
d) Tính lượng nước ngưng tụ thu được sau phản ứng.
8. Đốt nóng 1,35g bột nhơm trong khí clo, người ta thu được 6,675g nhôm clorua. Em hãy cho biết:
-9-
---Thầy Hn--ĐT: 0914544302
a) Cơng thức hố học đơn giản của nhơm clorua, giả sử rằng ta chưa biết hố trị của nhơm và clo
b) Phương trình hố học của nhơm tác dụng với khí clo.
c) Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm.
9. Đốt cháy 18g cacbon trong khơng khí sinh ra khí cacbon đioxit (CO2).
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí cacbon đioxit sinh ra ở điều kiện phịng (1 mol khí ở 250C, 1 atm có thể tích 24 lít)
c) Tính thể tích khơng khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.
10. Cho phương tình phản ứng sau:
2KClO3(r)
→
2KCl(r)
+
3O2(k)
Kali clorat
kali clorua
khí oxi
a) Cần bao nhiêu mol KClO3 để điều chế được 11,175g KCl?
b) Muốn điều chế được 14,9g KCl thì phải dùng bao nhiêu gam KClO3?
c) Nếu thu được 6,72 lít khí ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành?
11. Cho phương trình phản ứng:
Na2CO3(dd) +
2HCl(dd)
→
2NaCl(dd)
+
CO2(k) +
H2O(l)
Natri cacbonat
axit clohiđric
natri clorua
khí cacbonic
nước
a) Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc khi cho 3,65g axit HCl phản ứng hết với Na 2CO3
b) Tính khối lượng natri clorua khi cho 10,6g natri cacbonat tác dụng hết với axit clohiđric dư.
12. Một kim loại M có hố trị (III), khối lượng 5,4g, cho phản ứng với axit H 2SO4 lỗng dư thì thu được
6,72 lít khí H2 (ở đktc). Tìm kim loại M.
13. Sắt tác dụng với axit clohiđric:
Fe(r) + 2HCl(dd)
→
FeCl2(dd)
+
H2(k)
Sắt
axit clohiđric
sắt (II) clorua
khí hiđro
Nếu cho 2,8g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
14. Đốt cháy 2,7g một kim loại X trong khí clo vừa đủ, thu được duy nhất 13,35g một muối clorua kim
loại. Xác định tên kim loại X.
15. Cho phương trình hố học sau:
CaCO3(r)
→
CaO(r)
+
CO2(k)
Canxi cacbonat
canxi oxit
khí cacbonic
a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO?
b) Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản
ứng?
16. Hợp chất Y chứa C, H và O. Biết tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố C, H và O lần lượt là 1 : 2 :
1 và phân tử khối của Y là 60 đvC. Hãy xác định cơng thức hố học của Y.
17. Trong một bình trộn khí SO 2 và SO3. Khi phân tích người ta thấy có 2,4g lưu huỳnh và 2,8g oxi. Xác
định tỉ số mol SO2 và SO3 trong bình.
18. Một hợp chất X có thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố: %S = 40% và %O = 60%.
a) Xác định cơng thức hố học của X. Biết tỉ khối của X đối với khí oxi là 2,5.
b) Hãy tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 24g hợp chất X.
19. Cho hỗn hợp (X) gồm: 1,5 mol O2; 2,5 mol N2; 0,5 mol CO2 và 0,5 mol SO2. Hãy tính phân tử khối
trung bình của hỗn hợp X.
20. Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nữa số phân tử có trong 22g CO 2?
21. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí (X) gồm: 13,2g khí CO 2; 32g SO2 và 9,2g khí NO2 đối với khí
amoniac (NH3).
22. Một oxit lưu huỳnh trong đó có thành phần gồm 2 phần khối lượng nguyên tố S và 3 phần khối lượng
mS
2
nguyên tố O m = 3 . Xác định cơng thức oxit lưu huỳnh.
O
23. a) Tính khối lượng của một hỗn hợp khí (X) ở đktc gồm 2,24 lít SO2 và 3,36 lít O2.
(
)
- 10 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
b) Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí (Y) gồm 4,4g CO2 và 3,2g O2.
24. Hoà tan hoàn toàn 6,5g kẽm vào dung dịch axit clohiđric HCl có chứa 7,3g HCl (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2g khí hiđro.
a)Lập cơng thức hố học của muối kẽm clorua. Biết kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
b) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
25. Trong hợp chất XHn có chứa 17,65% là hiđro. Biết hợp chất này có tỉ khối d so với khí metan (CH 4)
bằng 1,0625. Tìm ngun tố X.
26. Khí axetilen cháy trong khơng khí sinh ra khí cacbonic và hơi nước:
2C2H2(k)
+
5O2(k) →
4CO2(k)
+
2H2O(h)
Khí axetilen
khí oxi
khí cacbonic
nước
a) Tính thể tích khí cacbonic thu được (ở đktc) sau khi đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít C 2H2. Biết các khí đo
ở đktc.
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng đốt cháy hồn tồn 4 lít khí axetilen (C 2H2). Các khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất.
27. Nung 150g canxi cacbonat thì thu được vơi sống (CaO) và khí cacbonic (CO 2).
a) Nếu dùng 150g canxi cacbonat có chứa 20% tạp chất thì thu được bao nhiêu gam vơi sống?
b) Nếu ở nhiệt độ phịng thu được 27,6 lít khí CO 2 thì lượng đá vơi trên chứa bao nhiêu tạp chất? Biết
1 mol ở điều kiện phòng là 24 lít.
28. Đốt 3,2g lưu huỳnh với 6g oxi thì thu được bao nhiêu gam khí lưu huỳnh đioxit?
29. Cho 4,48 lít CO2 (ở đktc) phản ứng 8,4g canxi oxit thì thu được canxi cacbonat (CaCO3).
a) Khối lượng chất nào thừa?
b) Tính khối lượng canxi cacbonat tạo thành.
30. Cho 5,6g kim loại X có hố trị (II) tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
hiđro ở đktc. Tìm tên kim loại X.
31. Hồ tan hồn tồn 6,2g một oxit của kim loại A có hố trị (I) vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 14,2g muối khan. Tìm A.
32. Oxi hố hồn tồn 4,8g kim loại X có hố trị (II) sau phản ứng thu được 8g một oxit. Tìm X.
33. Oxi hố hồn tồn 3,2g một kim loại A thu được 4g một oxit. Tìm A.
34. Xác định cơng thức của hợp chất A có thành phần cacbon và hiđro có tỉ lệ khối lượng
m C : mH
= 4 :1 và có tỉ khối đối với khí hiđro là 15.
35. Đốt cháy hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt sunfua. Biết hai nguyên tố này kết hợp
với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 7 phần sắt với 4 phần lưu huỳnh. Tìm cơng thức hố học đơn giản của sắt
sunfua.
36. Có 16,8 lít hỗn hợp khí gồm khí oxi và khí cacbon đioxit (CO 2) Tính số mol các khí, biết trong hỗn
hợp tỉ lệ khí oxi và cacbon đioxit là 1 : 2.
37. Nung 150g đá vôi (CaCO3) có 20% tạp chất thì thu được vơi sống (CaO) và khí cacbon đioxit (CO 2).
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng của vơi sống thu được
c) Tính thể tích khí cacbon đioxit thu được ở đktc.
38. Đốt nóng 3.1023 ngun tử sắt trong khí clo thì thu được sắt (III) clorua.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng sắt (III) clorua tạo thành
c) Tính thể tích khí clo cần dùng. Biết 1 mol khí ở điều kiện phịng chiếm thể tích 24 lít.
39. Hãy tìm thể tích khơng khí để đốt cháy 11,2 lít khí X, biết rằng:
– Khí X có tỉ khối đối với khơng khí là 1,034
– Thành phần về khối lượng của khí X là 80% C và 20% H.
Biết các khí đo ở đktc và oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.
40. Hồ tan một hợp chất X có chứa 71,43% về khối lượng canxi và 28,57% khối lượng oxi vào nước ta
được dung dịch nước vôi (Ca(OH)2).
- 11 -
---Thầy Huân---
ĐT: 0914544302
a) Viết phương trình phản ứng
b) Nếu sau phản ứng thu được 14,8g Ca(OH)2 thì phải cần bao nhiêu gam X.
c) Tính thể tích nước cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết khối lượng riêng của nước (1g/ml)
và X có khối lượng mol là 56g.
41. Một hợp chất chứa 77,8% nguyên tố sắt và 22,2% nguyên tố oxi. Biết 6.10 23 phân tử hợp chất này
nặng 72g. Tìm cơng thức của hợp chất sắt oxit.
42. Trộn 2,688 lít khí CH4 (ở đktc) với 5,376 lít khí X (ở đktc) thu được một hỗn hợp khí có khối lượng
9,12g.
a) Tính khối lượng mol của khí X.
b) Lập công thức của X, biết chứa C và H, trong đó H chiếm 20% về khối lượng.
43. Đốt cháy hồn tồn khí H2 với khí oxi tạo ra nước.
a) Hãy viết phương trình phản ứng.
b) Đốt cháy hồn tồn 20g H2 thì thu được bao nhiêu mol nước.
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm thu được ở những thời điểm
phản ứng khác nhau. Biết hỗn hợp H2 và O2 ban đầu lấy đúng theo tỉ lệ với phương trình phản ứng.
Các thời điểm
SỐ MOL
CÁC CHẤT PHẢN ỨNG
H2
O2
20
7,5
5
SẢN PHẨM
H2 O
Thời điểm ban đầu t0
Thời điểm t1
Thời điểm t2
Thời điểm t3
20
44. Một quặng sắt chứa 90% Fe3O4, còn lại là tạp chất. Nếu dùng khí H 2 để khử 0,5 tấn quặng thì khối
lượng sắt thu được là bao nhiêu?
45. Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,2 mol H 2SO4. Hãy tính thể tích khí H2 (đktc) thu
được sau khi kết thúc phản ứng.
46. Trong phịng thí nghiệm có các kim loại Zn, Fe, dung dịch H 2SO4 lỗng, dung dịch HCl. Muốn điều
chế 1,12 lít khí H2 (đktc) thì dùng kim loại và axit nào để có khối lượng cần dùng nhỏ nhất?
47. Đốt cháy hoàn toàn amoniac theo sơ đồ sau: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Nếu đem đốt cháy hồn tồn 18,816 lít NH3 (đktc), thì thể tích oxi (đktc) tham gia phản ứng cần dùng là
bao nhiêu?
48. Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Cho 0,1 mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V1 lít H2 (đktc)
+ Thí nghiệm 2: Cho 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V2 lít H2 (đktc)
So sánh giữa V1 và V2
49. Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Dẫn tồn bộ khí thu được qua CuO dư nung
nóng. Xác định khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
50. Lưu huỳnh S cháy trong khơng khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là lưu huỳnh đioxit (khí
sunfurơ) có cơng thức hố học là SO2.
a) Viết phương trình hố học của lưu huỳnh cháy trong khơng khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm:
– Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
– Thể tích khơng khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của khơng khí.
51. a) Khử hồn tồn 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro (đktc) đem dùng là bao nhiêu?
b) Lưu huỳnh (S) cháy trong khơng khí theo phản ứng: S + O2 → SO2
Xác định số nguyên tử oxi cần dùng để đốt cháy hết 1,5 mol lưu huỳnh.
- 12 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
52. Cho 12g hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H 2
(đktc). Biết Cu khơng tác dụng với HCl. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
53. a) Nhiệt phân hoàn toàn 39,5g KMnO4 theo phản ứng sau: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Xác định thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b) Để đốt cháy hết m gam bột sắt thì cần vừa đủ 3,36 dm 3 khí oxi ở (đktc). Tính khối lượng oxit sắt
từ thu được sau phản ứng?
54. Cho phản ứng: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
Để thu được 313,6 tấn Fe từ Fe2O3, thì khối lượng sắt (III) oxit cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu
suất 100%.
55. Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Nếu cho 2,8g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
56. Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong khơng khí sinh ra
khí cacbonic và hơi nước: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
a) Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn 2 lít khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất.
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hồn tồn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần
57. Khi phân tích một hợp chất X có thành phần theo khối lượng: 85,714% cacbon và 14,286% hiđro.
Biết tỉ khối hơi của khí X đối với khí ammoniac (NH3) bằng 1,647
a) Hãy xác định phân tử khối của hợp chất X
b) Xác định công thức phân tử của X
c) Viết phản ứng đốt cháy của X, biết sản phẩm chỉ tạo CO2 và H2O
d) Tính tỉ khối hơi của X đối với khí metan (CH4)
58. Đốt cháy hồn tồn 11,5g một hợp chất A, thu được 22g CO 2 và 13,5g H2O. Biết khi hố hơi, A có tỉ
khối hơi so với hiđro bằng 23. Xác định công thức phân tử của A?
59. Cho cơng thức muối (muối tinh thể) có dạng: Na 2CO3.aH2O, biết trong muối ngậm nước, Na 2CO3
chiếm 37,03% theo khối lượng. Xác định giá trị của a.
60. Xác định cơng thức hố học của hợp chất có thành phần khối lượng như sau:
a) Hợp chất X có:
mCa : mC : mO = 1 : 0,3 : 1,2
b) Hợp chất Y có:
57,5% Na; 40% O và 2,5% H, có phân tử khối bằng 40 đvC
c) Hợp chất Z có:
cứ 2,4g Mg kết hợp với 7,1g Cl
d) 6,4g sắt oxit có 4,48g Fe và 1,92g O
Biết rằng, trong phân tử của các chất X, Y, Z chỉ có một nguyên tử kim loại
61. Oxit cao nhất của một nguyên tố có cơng thức R2O5. Hợp chất khí với hiđro chứa 91,18% R theo khối
lượng. Xác định tên của nguyên tố R và hợp chất với hiđro.
62. Đốt cháy hoàn toàn 4,6g một hợp chất X chứa: C, H, O thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O
a) Xác đinh công thức phân tử của hợp chất X, biết tỉ khối hơi của X đối với hiđro bằng 23
b) Hãy viết phương trình đốt cháy X
c) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi ngun tố trong X
63. Tìm cơng thức phân tử của hợp chất (D) gồm ba nguyên tố nhôm, lưu huỳnh và oxi. Trong đó, nhơm
chiếm 15,79% theo khối lượng; cịn khối lượng của oxi gấp đơi khối lượng của lưu huỳnh. Biết công thức
nguyên trùng với công thức phân tử.
64. Nếu hàm lượng phần trăm của một kim loại trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng phần trăm
của kim loại trong muối photphat là bao nhiêu?
- 13 -
---Thầy Hn--ĐT: 0914544302
65. Có hai chất khí có cơng thức: AO x và BHy. Phân tử khối của AOx gấp 4 lần phân tử khối BHy. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong AO x chiếm 50% và thành phần phần trăm theo khối lượng
của hiđro trong BHy chiếm 25%
a) Xác định nguyên tố A, B và công thức của hai chất khí trên
b) Giải thích sự lựa chọn trên
66. Cho 8,1g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9g HCl
a) Hồn thành phản ứng hố học
b) Sau phản ứng cháy chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
d) Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
67. Bạc cacbonat khi bị nung ở nhiệt độ cao: Ag2CO3 → Ag + CO2↑ + O2
Nếu khối lượng Ag2CO3 tham gia phản ứng là 27,6g. Hãy:
a) Tính khối lượng Ag thu được sau phản ứng
b) Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc và điều kiện phòng
68. Nung a gam CaCO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc)
a) Tính khối lượng a gam CaCO3 đã nung
b) Tính khối lượng vôi sống (CaO) thu được bằng hai phương pháp khác nhau
69. Cho 3,612.1023 phân tử MgO tác dụng vừa đủ với axit clohiđric
a) Tính số phân tử axit cần dùng
b) Tính số phân tử muối magie clorua tạo thành
c) Tính số nguyên tử H và O tạo thành
70. Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A. Biết rằng:
– Khí A có tỉ khối đối với khơng khí là 0,552
– Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H. Tính thể tích O 2 cần dùng (các thể tích
đo ở đktc)
CHUN ĐỀ II: OXI – KHƠNG KHÍ
CHỦ ĐỀ 1: Giải Thích Các Hiện Tượng Về Ứng Dụng Của Oxi
Phương pháp: Nắm vững tính chất lý tính và hố tính của oxi, điều kiện sự cháy, các ứng dụng của
oxi, từ đó vận dụng để giải thích.
Bài tập:
1. Trong giờ thí nghiệm một học sinh muốn tắt đèn cồn chỉ úp nắm chụp đèn cồn, thì đèn sẽ tắt. Hãy giải
thích?
Khi tắt đèn cồn chỉ úp nắm chụp đèn cồn lên ngọn lửa thì đèn cồn từ từ tắt vì khi đậy kín nắp đèn
cồn tức là đã cách ly chất cháy với oxi khơng khí, nên hết oxi ngọn đèn cồn sẽ tắt.
2. Biết củi, than cháy được trong khơng khí. Nhà em có củi than xếp trong bếp, xung quanh có khơng
khí. Tại sao củi, than đó khơng cháy? Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào?
+ Củi than xếp trong bếp, xung quanh có khơng khí nhưng khơng tự cháy được là vì: một chất
muốn cháy được phải đủ hai điều kiện sau:
– Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
– Phải đủ oxi cho sự cháy.
Do vậy củi, than không tự cháy được, mặc dù đã đủ oxi xung quanh nhưng chất cháy không đủ
nhiệt độ cháy khơi mào.
+ Muốn dập tắt củi, than đang cháy thì phải để chúng khơng tiếp xúc với oxi của khơng khí, do đó
ta vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật bị cháy để vật khơng tiếp xúc với oxi của khơng khí và hạ nhiệt độ
xuống dưới nhiệt độ cháy.
3. Trong các hồ nuôi tôm hoặc các chậu nuôi cá cảnh người ta dùng máy sục khơng khí vào hồ hoặc
chậu cá cảnh là nhằm mục đích gì. Hãy giải thích?
- 14 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
Khí oxi ít tan trong nước nên người ta dùng máy sục khơng khí vào hồ hoặc chậu cá cảnh để oxi tan
trong nước nhiều hơn giúp tôm, cá có nhiều oxi để hơ hấp.
4. Một học sinh phát biểu: cây nến cháy và bóng đèn điện cháy, phát biểu đó có đúng khơng. Hãy giải
thích?
– Cây nến cháy là đúng vì khi đủ nhiệt độ khơi mào ban đầu thì bấc đèn thấm dầu, tiếp xúc với
oxi khơng khí tạo nên sự cháy.
– Khi có dịng điện thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên, nhưng khơng phải bóng đèn cháy vì sự
sáng lên khơng có tham gia của oxi.
5. Trong một bình kín chứa đầy khơng khí, đặt một cây nến đang cháy vào bình rồi đậy nắp bình lại. Cây
nến tiếp tục cháy và một thời gian sau thì cây nến tắt. Hãy giải thích vì sao cây nến khơng cháy cho đến
hết mà lại tắt.
Cây nến không cháy cho đến hết mà lại tắt vì trong bình kín nên khi cháy hết lượng oxi trong bình
cây nến tắt, mặt khác, vì bình kín nên lượng khí CO 2 sinh ra khơng có lối thốt, góp phần làm cho sự cháy
khơng diễn ra liên tục.
6. Hãy giải thích vì sao sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn so với sự cháy trong oxi?
Sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi là vì:
– Trong khơng khí, chất khí khơng cháy được là nitơ có thể tích gấp 4 lần so với khí oxi. Do đó
sự tiếp xúc vật cháy của oxi cũng giảm đi nhiều lần. Vì vậy sự cháy diễn ra chậm.
– Có sự tiêu hao một nhiệt lượng để làm nóng khí nitơ có trong khơng khí xung quanh.
7. Muốn dập tắc ngọn lửa do xăng, dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa
mà khơng dùng nước. Hãy giải thích cách làm đó?
Muốn dập tắc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa
nhằm không cung cấp oxi cho sự cháy, vật cháy không cháy được nữa. Trong trường hợp trên người ta
khơng dùng nước vì sẽ làm cho xăng dầu đang cháy lan rộng nhanh hơn do xăng, dầu nhẹ hơn nước nổi
lên trên.
8. Tại sao khi leo núi, càng lên cao chúng ta càng thấy khó thở?
Ta có: d O2/
=
kk
32
≈ 1,1 > 1
29
Khí oxi nặng hơn khơng khí, sẽ chìm xuống nằm gần mặt đất. Do đó càng lên cao lượng oxi càng ít
(khơng khí càng lỗng) chúng ta càng thấy khó thở.
9. Hãy nêu hiện tượng em gặp trong đời sống hằng ngày để chứng tỏ trong khơng khí có hơi nước, khí
cacbonic?
Về mùa đơng chúng ta thấy hiện tượng sương mù, hay có thấy những giọt nước bám bên ngoài cốc
nước đá…những hiện tượng nêu trên chứng tỏ trong khơng khí có hơi nước. Sau khi tơi vơi một thời gian
thấy có lớp váng trên bề mặt nước vơi. Đó là CaCO3, do trong khơng khí có CO2 nên đã phản ứng với sản
phẩm sau khi tôi vôi là Ca(OH)2 theo phương trình phản ứng sau:
CO2 + Ca(OH)2
→
CaCO3↓ + H2O
10. a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một
lọ thuỷ tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
–
Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thuỷ tinh rồi đậy nút kín, ta thấy ngọn lửa cây nến sẽ
yếu dần rồi tắt, vì khi cây nến cháy lượng oxi trong lọ thuỷ tinh sẽ giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ tắt.
–
Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại để ngăn khơng cho cồn và oxi trong khơng khí tiếp
xúc.
CHỦ ĐỀ 2: Phân Biệt Và Gọi Tên Các Loại Oxit
Phương pháp: Dựa vào loại nguyên tố liên kết với oxi.
- 15 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
– Nếu oxit axit: ngoài oxi, nguyên tố khác thường là phi kim và một số kim loại hoá trị cao: Mn, Cr
tương ứng với các oxit như Mn2O7, CrO3.
– Nếu oxit bazơ: ngoài oxi, nguyên tố khác là kim loại.
– Nếu oxit lưỡng tính: (vừa có tính oxit bazơ vừa có tính oxit axit): ngồi oxi, ngun tố khác là
Al, Zn, Cr, Be, Sn, Pb.
– Nếu oxit trung tính: (khơng có tính oxit bazơ và tính oxit axit) đó là các oxit sau CO, N2O, NO.
Bài tập:
1. Phân biệt oxit axit và oxit bazơ trong các oxit sau: CO 2, N2O3, MgO, Al2O3, CaO, SO3, SO2, CuO, CO,
N2O, K2O, Fe2O3, ZnO, NO.
2. a) Hãy chỉ ra CTHH sai từ những chất có CTHH sau: KO, CaO, Na 2O, FeO, Fe2O3, Cl2O7, Ca2O, AlO.
b) Hãy sửa lại các CTHH sai.
3. a) Hãy chỉ ra chất nào là oxit bazơ, oxit axit trong các oxit có CTHH sau: CaO, CO 2, CO, SO3, Mn2O7,
CrO3, K2O, SiO2, P2O5, NO, Al2O3.
b) Hãy gọi tên các oxit đó
CHỦ ĐỀ 3: Lập Cơng Thức Oxit
Phương pháp: Gọi công thức tổng quát của oxit. Dựa vào dữ kiện đề bài tìm KLPT (M) => tên
nguyên tố => công thức oxit.
– Trường hợp biết trước hoá trị của nguyên tố R:
+ Nếu hoá trị n lẻ => công thức tổng quát của oxit là R2On.
+ Nếu hố trị n chẵn => cơng thức tổng qt của oxit là RO n/2
– Trường hợp khơng biết hố trị của nguyên tố R: Dựa vào dữ kiện bài tốn thiết lập một phương
trình thể hiện mối quan hệ giữa KLPT (M) và hoá trị n rồi kẻ bảng biện luận tìm cặp nghiệm phù
hợp.
Lưu ý: Đối với bài tốn tìm cơng thức của sắt oxit ta khơng nên xét các trường hợp hoá trị chẵn, hoá
trị lẻ mà nên đặt trực tiếp công thức tổng quát của oxit sắt là FexOy.
Bài tập:
1. Hãy lập cơng thức hố học của oxit, biết lưu huỳnh chiếm 50% về khối lượng và khối lượng mol oxit
là 64g.
2. Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe và 30% O. Hãy xác định cơng
thức hố học của hợp chất đó.
3. Đốt cháy hết 2,4g một kim loại R thì thu được 4g oxit. Hãy xác định tên của kim loại đó.
4. Một oxit của nitơ có phân tử khối là 108, biết mN : mO = 7 : 20. Tìm cơng thức hố học của hợp chất.
5. Oxi hố hồn tồn 4,8g kim loại X có hoá trị II, sau phản ứng thu được 8g một oxit. Tìm X.
6. Oxit của một ngun tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định cơng
thức của oxit đó.
7. Một oxit kim loại có khối lượng mol là 102g, thành phần phần trăm về khối lượng của kim loại trong
oxit là 52,94%. Xác định cơng thức của oxit đó.
8. Oxit của kim loại R ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi và cũng của kim loại đó ở mức hố trị cao
chứa 50,48% oxi. Hãy xác định kim loại R.
CHỦ ĐỀ 4: Giải Bài Toán Tạp Chất
Phương pháp: Trong một hợp chất khơng ngun chất (có lẫn tạp chất) ta ln có
– % chất nguyên chất + % tạp chất = 100%
– mnguyên chất =
%nguy
nguyên
mchất′ ban đầu
%
ên chchất
â′ t × ×jjm
châ t ban đ â‵ u
100
– mtạp chất = mhợp chất – m ngun chất
Bài tập:
1. Hồ tan 532g vơi sống (CaO) chứa 5% tạp chất vào nước tạo thành nước vôi tôi Ca(OH) 2.
- 16 -
---Thầy Hn---
ĐT: 0914544302
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng vôi tôi tạo thành
2. Đốt cháy 250g quặng pirit sắt chứa 4% tạp chất trong khí oxi thì được sắt (III) oxit và lưu huỳnh
đioxit.
a) Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit tạo thành (ở đktc)
b) Phân loại oxit tạo thành
3. Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 10% tạp chất khơng cháy.
a) Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than trên?
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra trong phản ứng?
1. Nung 1 mol KClO3 chứa 5% tạp chất thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí oxi ở điều kiện
phịng? Biết 1 mol khí ở điều kiện phịng có thể tích là 24 lít.
CHỦ ĐỀ 5: Giải Bài Toán Hiệu Suất Phản Ứng
Phương pháp: Trong thực tế một phản ứng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc
tác…làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Để tính được
hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong hai cách sau:
– Hiệu suất dựa vào chất sản phẩm:
Lượng
chất
phẩmm(thực tế)
% nguy
ên ch
â′ t sản
× jjdffttt
châ′t ban đ â‵ u × 100%
H=
100
Lượng chất sản
phẩm (lý thuyết)
– Hiệu suất dựa vào chất tham gia phản ứng:
H=
Lượng
giam
(lý thuyết)
% nguy
ên chất
châ′ ttham
× jjdffttt
′
‵
châ t ban đ â u
100 gia (thực tế)
Lượng chất tham
× 100%
Lưu ý:
– Lượng thực tế là lượng đề bài cho
– Lượng lý thuyết là lượng tính theo phương trình
– Trong 1 phản ứng hố học, nếu đề cho cả 2 lượng chất, để tính hiệu suất phản ứng, ta phải giả sử
H = 100%, so sánh tỉ lệ suy ra chất nào phản ứng hết, chất nào dư => H tính theo chất phản ứng hết.
Bài tập:
1. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
2. Sắt được sản xuất theo sơ đồ phản ứng: Al + Fe 2O3 → Fe + Al2O3. Tính khối lượng nhơm phải dùng
để sản suất được 168g Fe. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%.
3. Để sản xuất vôi sống, người ta nung 150 kg canxi cacbonat (CaCO 3), sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thì thu được 80 kg vơi sống và khí cacbon đioxit.
a) Tính hiệu suất của phản ứng.
b) Tính thể tích khí cacbon đioxit thu được ở nhiệt độ phịng. Biết 1 mol khí ở điều kiện phịng có
thể tích là 24 lít.
4. Oxi hố 16,8 lít SO2 (ở đktc) thì thu được 48g SO3.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm hiệu suất phản ứng
5. Dẫn khí hiđro đi qua ống nghiệm đun nóng chứa 2g CuO. Sau phản ứng thu được 1,28g đồng. Xác
định hiệu suất của phản ứng trên.
6. Để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm người ta thường dùng KMnO 4 hoặc KClO3. Nếu dùng 61,25g
mỗi loại thì lượng thể tích khí oxi thu được ở mỗi loại là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 95% và thể
tích đo được ở điều kiện tiêu chuẩn.
7. Người ta đốt sắt trong bình chứa oxi thì thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a) Nếu thu được 23,2g oxit sắt từ thì phải dùng bao nhiêu gam sắt?
- 17 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế thể tích oxi nói trên. Biết thể tích đo ở điều kiện tiêu
chuẩn và lượng oxi hao hụt là 10%.
BÀI TẬP VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC DẠNG CHUYÊN ĐỀ II
1. Hãy viết cơng thức hố học của oxit có tên gọi sau:
a) Lưu huỳnh trioxit
b) Mangan (IV) oxit
c) đinitơ pentaoxxit
d) nhôm oxit
e) Đồng (II) oxit
f) Thuỷ ngân (I) oxit
2. Cho các chất: C, CH4, SO2, S, N2, NO. Hãy điền vào các phương trình phản ứng sau cho thích hợp
a) …….. + O2 → CO2
b) ……… + 2O2 → CO2 + 2H2O
c) ……… + O2 → 2SO3
d) …….. + O2 → SO2
e) ……… + O2 → 2NO2
f) ………. + O2 → 2NO
3. Khi hàn cắt kim loại dùng bằng đèn xì oxi – axetilen, vì sao người thợ hàn phải điều chỉnh van dẫn
khí oxi và khí axetilen. Hãy giải thích.
4. Để điều chế hỗn hợp nổ, người ta phải trộn oxi lỏng với bột than theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để
được hỗn hợp nổ mạnh nhất.
5. Một oxit của nitơ có thành phần % về khối lượng của nitơ là 30,43%. Tìm CTHH của oxit đó.
6. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí metan (CH4) trong khơng khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được ở đktc
c) Tính thể tích khơng khí cần dùng ở đktc. Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.
7. Trong một bình kín có thể tích 5,6 lít khơng khí (đo ở đktc) người ta cho vào bình 7,75g photpho để
đốt.
a) Lượng photpho hay oxi dư, khối lượng là bao nhiêu?
b) Đề đốt cháy hết lượng photpho cần thể tích bình chứa khơng khí bao nhiêu? Biết rằng oxi chiếm
1/5 thể tích khơng khí.
8. Đốt cháy hỗn hợp gồm C và S có khối lượng 10g
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích hỗn hợp khí thu được (ở đktc)
c) Tính thể tích khơng khí cần dùng (ở đktc). Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí và cacbon
chiếm 42% về khối lượng hỗn hợp.
9. Đốt cháy hỗn hợp gồm C và P trong khơng khí thì thu được 14,2g chất rắn và 2,24 lít khí (đo ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính % về khối lượng mỗi phi kim trong hỗn hợp ban đầu
10. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hỗn hợp khí CH 4 và H2 trong khí oxi, thì thu được 2,24 lít khí (các khí đo ở
đktc).
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp khí ban đầu
11. Đốt cháy hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn trong khí oxi thì thu được 12,1g hỗn hợp chất rắn. Biết
rằng khối lượng oxit kẽm tạo thành gấp 2,025 lần khối lượng của magie oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
12. Đốt cháy 9,2g hỗn hợp kim loại gồm Fe và Mg cần 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Biết sắt hoá hợp với oxi
tạo thành sắt (III) oxit và Mg hố hợp với oxi tạo thành MgO.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
13. Trong một bình kín chứa SO2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác V 2O5. Nung nóng bình
một thời gian thu được hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích. Tính hiệu suất phản ứng
tạo thành SO3.
14. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A ta
thu được chất rắn B gồm CaCl2 , KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung
- 18 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp
22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng KClO3 có trong A.
15. Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hỗn hợp khí C 2H2 và H2 thì phải dùng 11,04 lít khí oxi, biết các khí đo ở
đktc. Tính thể tích của các khí.
16. Đốt cháy 10,8g kim loại R có hố trị (III), thu được 20,4g oxit
a) Xác định tên của kim loại và oxit của nó?
b) Để điều chế ra lượng oxi dùng cho phản ứng nói trên cần phải nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO 4?
c) Nếu cũng dùng lượng oxi nói trên để đốt cháy 4,8g magie thì khối lượng sản phẩm tạo thành là
bao nhiêu?
17. Để đốt cháy hoàn toàn m1 gam một hợp chất X thì cần 22,4 lít khơng khí ở đktc thu được V lít khí
CO2 và m2 gam nước. Lấy m2 gam nước hoà tan vừa đủ 18,8g kali oxit (K2O). Biết tỉ lệ số mol n CO : n H O
tạo thành là 1:2
a) Tính khối lượng m1 của hợp chất X đã dùng
b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc.
18. Có 29g hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và khơng khí (khơng khí gồm oxi và nitơ là chính và oxi
chiếm 1/5 thể tích) trộn với tỉ lệ 2:5 về thể tích. Tính tỉ lệ phần trăm về thể tích của mỗi khí trong A. Biết
một lít hỗn hợp khí nặng 1,295g.
19. Đốt cháy hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có khối lượng 200g phải dùng 67,2 lít khí oxi (ở đktc)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
20. Đốt cháy 50g hỗn hợp C và S trong khí oxi. Trong đó C chiếm 36%, thì thu được hỗn hợp khí là
cacbon đioxit và lưu huỳnh đioxit.
a) Tính thể tích hỗn hợp khí thu được ở đktc
b) Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sản phẩm
21. Trong phịng thí nghiệm khi đốt cháy photpho trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được 14,2g điphotpho
pentaoxit.
a) Tính khối lượng P và khí oxi cần dùng
b) Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế lượng oxi trên với hiệu suất 90%
22. Các chất nào sau đây có thể dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm: CaCO 3, KClO3, KMnO4,
KNO3, H2O2, Ca(HCO3)2, H2SO4.
23. Viết các phương trình phản ứng sau:
a) S + O2 → …..
b) P + O2 → …..
c) Fe + O2 → ….. d) Mg + O2 → …..
e) Al + O2 → ….. f) Na + O2 → ….. g) H2O → …..
h) KMnO4 → …..
i) KClO3 → …..
k) HgO → …..
l) C + O2 → …..
m) N2 + O2 → …..
24. Nung các hợp chất chứa oxi sau: NaHCO 3, KClO3, KNO3, CaCO3. Chất nào điều chế oxi, chất nào
điều chế khí CO2? Hãy viết các phương trình phản ứng đó.
25. Hãy phân loại các loại oxit của các oxit có cơng thức hố học sau: SO 3, SO2, CrO3, Cr2O3, CO, CO2,
ZnO, Fe2O3, FeO, MnO2, Mn2O7.
26. Oxit của một ngun tó có hố trị (V) chứa 43,67% về khối lượng của nguyên tố đó. Tìm cơng thức
hố học của oxit.
27. a) Phân huỷ 69,52g KMnO4 chứa 10% tạp chất thì thu được bao nhiêu lít oxi ở đktc?
b) Để thu được thể tích khí oxi như ở trên thì phải dùng bao nhiêu gam KClO 3 chứa 5% tạp chất để
nung có xúc tác?
28. Khi nung nóng kali clorat (KClO3), (có xúc tác), chất này bị phân huỷ thành kali clorua (KCl) và khí
oxi.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính lượng KClO3 cần thiết để sinh một lượng oxi đốt cháy hết 16g lưu huỳnh.
2
- 19 -
2
---Thầy Hn--ĐT: 0914544302
29. Trong phịng thí nghiệm người ta đốt sắt ở nhiệt độ cao tạo ra oxit sắt từ (Fe 3O4). Tính số gam sắt và
oxi cần dùng để điều chế 23,2g oxit sắt từ.
30. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp gồm khí metan và khí butan (C 4H10) thu được 22g khí CO2. Hãy
tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp?
31. Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b?
32. Đốt cháy hồn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al, sau phản ứng thu được 14,2g hai oxit. Hãy tính thể
tích khí O2 tham gia phản ứng (đktc)?
33. Tính khối lượng O2 cần thiết để đốt cháy hồn tồn 11,2 lít (đktc) khí X với hiệu suất 90%. Biết khí
X là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó oxi chiếm 57,14% về khối lượng và cứ 1 lít khí ở đktc nặng 1,25g
34. a) Khi oxi hoá 2g một kim loại M thu được 2,54g oxit, Trong đó M có hố trị (IV). Xác định M.
b) Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi, sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Nếu
chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào?
35. Oxi hố hồn tồn a gam kim loại Y, thu được 1,25a gam oxit. Đề xuất kim loại R đem dùng.
36. Trong khơng khí oxi chiếm 21% về thể tích. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong
không khí (xem khơng khí chỉ gồm O2 và N2)
37. a) Để oxi hố hồn tồn một kim loại R (hố trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim
loại đó. Xác định tên kim loại R đem dùng.
b) Cho phản ứng:
Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2↑ + O2↑
Cần lấy bao nhiêu gamFe(NO3)3 để điều chế lượng oxi tác dụng vừa đủ với bari tạo thành 36,72g oxit?
38. Đốt cháy hồn tồn 20g một hỗn hợp khí gồm 80% C4H10 và 20% CH4. Hãy tính:
a) Khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
b) Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng đốt cháy
c) Tính thể tích CO2 và khối lượng nước thu được
39. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí Z gồm CO và khí H 2 cần dùng 4,48 lít khí O 2 (đktc). Thể tích
khí sinh ra chứa 3,36 lít CO2. Hãy tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
40. Cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hồn tồn với kim loại có hố trị (III), thu được 10,2g oxit. Xác định
tên kim loại đó.
41. Oxi hố 22,4g sắt, thu được 32g sắt oxit
a) Xác định tên và cơng thức của oxit sắt
b) Xác định hố trị của sắt trong oxit này
42. Đốt cháy hết 0,8g một nguyên tố R trong khơng khí, dẫn tồn bộ sản phẩm thu được qua nước vơi
trong, thì nước vơi trong bị đục và nặng thêm 1,6g.
a) Xác định tên của nguyên tố R
b) Viết các phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng xảy ra.
43. Cho 17,92 lít O2 (đktc) vào bình đựng 20g hỗn hợp lưu huỳnh và hiđro rồi thực hiện phản ứng cháy
sau khi phản ứng xong, ngâm bình vào nước đá.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong bình khi đốt. Biết số phân tử
hiđro trong hỗn hợp là 2,4.1023 phân tử.
b) Tìm khối lượng các chất có trong bình sau phản ứng
44. Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn các hỗn hợp sau:
a) 0,25 mol Cu; 0,09 mol Fe và 0,75 mol Ba
b) 7,75 mol photpho; 11,2g lưu huỳnh và 1,08g cacbon
c) 5,6 lít C2H6; 0,896 lít C2H2 và 3,36 lít C2H4
45. Đốt cháy hồn tồn 3,7g hỗn hợp khí Z gồm metan và butan (C 4H10). Sauk hi kết thúc phản ứng, thu
được 11g khí CO2, tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
46. Đốt cháy cacbon trong bình chứa khí oxi dư, cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được
2 gam kết tủa. Tính khối lượng cacbon đem dùng, nếu hiệu suất phản ứng 90%.
- 20 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
47. Một oxit của kim loại X có hoá trị (VI) và chứa 48% oxi theo khối lượng. Xác định tên của X và
cơng thức oxit đó.
48. Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng X aOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Tỉ lệ khối lượng
giữa X và oxi là 1:1,92. Xác định tên của X và cơng thức oxit.
49. Để oxi hố hồn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại
đã dùng. Định tên R.
50. Hoà tan hết 10,8g một oxit sắt vào dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 19,05g một muối
sắt clorua. Hãy xác định cơng thức hố học của oxit sắt.
51. Dẫn luồng khí CO dư đi qua 20,05g hỗn hợp hai oxit gồm ZnO và Fe 2O3 ở nhiệt độ cao, thu được hỗn
hợp hai kim loại và khí CO2. Dẫn khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 35g kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng ở đktc
52. Đốt cháy hết 16,8g sắt ngun chất trong bình chứa khí oxi ở nhiệt độ cao, thu được 23,2g một oxit
sắt. Xác định cơng thức oxit đó.
53. Trộn đều 2g MnO2 và 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem đun nóng đến khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thì thu được chất rắn cân nặng 76g. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
54. Đun nóng muối kali clorat khơng có xúc tác, muối bị phân huỷ đồng thời theo hai phản ứng:
a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑
b) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl
1) Có bao nhiêu phần trăm khối lượng KClO3 bị phân huỷ theo (a)?
2) Có bao nhiêu phần trăm khối lượng KClO3 bị phân huỷ theo (b)?
Biết rằng khi phân huỷ hoàn toàn 73,5g kali clorat thì thu được 33,525g kali clorua.
55. a) Để điều chế oxi, người ta nung KClO3, phản ứng xảy ra: 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑
Sau một thời gian nung, thu được 168,2g chất rắn và 53,76 lít O 2 (ở đktc). Tính khối lượng KClO 3 ban
đầu và phần trăm khối lượng đã bị nhiệt phân
b) Người ta cũng có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO 4 , sản phẩm gồm K2MnO4, MnO2
và O2
– Viết phản ứng xảy ra
– Để thu được thể tích khí như câu a (53,76 lít) thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO 4? Biết hiệu
suất phản ứng là 90%.
56. Đun nóng 22,12g KMnO4, thu được 21,26g hỗn hợp rắn.
a) Tính thể tích oxi thu được (ở đktc)
b) Tính % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân
c) Để thu được lượng O2 như trên phải nhiệt phân bao nhiêu gam HgO? Biết hiêu suất của phản ứng
là 80%.
57. Nung nóng kali nitrat (KNO3), chất này bị phân huỷ thành kali nitrit (KNO2) và oxi.
a) Viết phương trình hố học biểu diễn sự phân huỷ này
b) Tính khối lượng kali nitrat cần dùng để điều chế được 11,2g khí oxi. Biết hiệu suất phản ứng là
80%.
c) Tính khối lượng khí oxi điều chế được khi phân huỷ 40,4g kali nitrat. Biết hiệu suất phản ứng là
85%.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM OXI – KHƠNG KHÍ
1. Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
1) 2Cu + O2
→
2CuO
2) CuO + H2
→
Cu + H2O
3) CaCO3
→ CaO + CO2
- 21 -
---Thầy Huân---
ĐT: 0914544302
4) 4FeO + O2 →
2Fe2O3
5) Ba(OH)2 + FeCl2 →
BaCl2 + Fe(OH)2
6) BaO + H2O →
Ba(OH)2
A. 1, 2 và 6
B. 1, 4 và 6
C. 2, 3 và 5
D. 1, 2, 4 và 6
2. Cho các phản ứng:
a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) BaCO3 → BaO + CO2
c) Fe2O3 + Al →
Al2O3 + Fe
d) 2KMnO4 → 2K2MnO4 + MnO2 + O2
e) 2Fe(OH)3
→
Fe2O3 + H2O
f) CaCO3 + 2HCl
→ CaCl2 + CO2 + H2O
Phản ứng phân huỷ gồm:
A. a, b, c, d, e
B. a, b, d, e
C. b, c, f
D. a, b, e
3. Khi cho kim loại tác dụng hoàn toàn với oxi, ta thu được:
A. Oxit axit
B. Oxit bazơ
C. Đơn chất kim loại
D. Muối
4. Khí nào sau đây làm cho than hồng cháy sáng?
A. N2
B. CO2
C. CH4
D. O2
5. Cho phản ứng: C + O2 →
CO2
Đặc điểm của phản ứng trên là:
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng hoá hợp
D. B, C đều đúng
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự oxi hoá là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hoá là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hoá là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hoá là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
7. Quá trình nào sau đây khơng làm giảm oxi trong khơng khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt
B. Sự quang hợp của cây xanh
C. Sự cháy của than, xăng, dầu…
D. Sự hô hấp của con người và động vật
8. Dãy các chất sau đây đều gồm các chất là oxit axit?
A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2
B. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3
B. SO3, P2O5, SiO2, CO2
D. SO3, P2O5, CuO, CO2
9. Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?
A. CaO, NaOH, CO2, Na2SO4
B. Fe2O3, O3, CaCO3, CO2
C. CO2, SO2, Na2SO4, Fe2O3
D. CaO, CO2, Fe2O3, SO2
10. Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, BaO, N2O5, P2O5, Na2O. Dãy những oxit tác dụng với H2O tạo ra
bazơ là:
A. SO2, K2O, CaO, P2O5
B. K2O, CaO, BaO, Na2O
C. SO2, K2O, N2O5, P2O5
D. K2O, CaO, N2O5, P2O5
11. Cho những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5, N2O5, SO3. Dãy gồm các oxit tác dụng với
H2O tạo ra axit là:
A. SO2, P2O5, N2O5, SO3
B. CaO, SO2, Fe2O3, CO2
C. Fe2O3, P2O5, N2O5, SO3
D. CaO, Fe2O3, Na2O, CO2
12. Dãy oxit nào sau đây không thuộc loại oxit axit?
A. SO2, NO2, SO3
B. N2O5, CO2, P2O5
C. SiO2, Mn2O7, SO3
D. CO, N2O, NO
13. Hợp chất oxit nào sau đây không phải là oxit bazơ?
- 22 -
---Thầy Huân--C. BaO
ĐT: 0914544302
A. CrO3
B. Cr2O3
D. K2O
14. Oxit kim loại nào sau đây là oxit axit?
A. Cu2O
B. Fe2O3
C. Mn2O7
D. Cr2O3
15. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi
b) Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác
c) Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ
d) Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit
e) Tất cả các oxit đều tác dụng được với nước
f) Tất cả các oxit đều không tác dụng được với nước
A. a, c
B. b
C. b, e
D. c, d, f
16. Oxit nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. SiO2
B. CO
C. SO2
D. CO2
17. Khơng khí sạch là khơng khí :
A. Có nhiều khí oxi
B. Có ít khí cacbonic và các khí khác
C. Khơng có khói, bụi, các chất rắn hàm lượng nhỏ hơn 1%
D. Có nhiều khí nitơ
18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt
B. Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng
C. Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và khơng phát sáng
D. Sự cháy là sự oxi hố có khí và kết tủa tạo thành
19. Câu nào không đúng trong các câu sau:
a) Đom đóm phát sáng nên đó cũng là sự cháy
b) Khi tôi vôi toả rất nhiều nhiệt nhưng không phát sáng vì vậy đây là sự oxi hố chậm
c) Hiện tượng “ma trơi” ta nhìn thấy vào buổi tối ngoài đồng cũng là sự cháy
d) Ngọn lửa khi người thợ hàn cắt kim loại cũng là sự cháy
20. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế O 2 bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO4 hoặc KNO3.
Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
D. Khơng độc hại
21. Người ta thu khí O2 qua nước là do:
A. Khí O2 nhẹ hơn nước
B. Khí O2 tan nhiều trong nước
C. Khí O2 tan ít trong nước
D. Khí O2 khó hố lỏng
22. Ngun liệu để sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp là:
A. KMnO4
B. KClO3
C. KNO3
D. Khơng khí
23. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học có chất khí tạo ra
24. Trong khơng khí, oxi chiếm 21% về thể tích. Phần trăm về khối lượng của oxi là:
A. 21,3%
B. 22,3%
C. 23,3%
D. 24,3%
25. Điều kiện để phát sinh sự cháy là:
A. Đủ oxi cho sự cháy
- 23 -
---Thầy Huân---
ĐT: 0914544302
B. Toả ra nhiều nhiệt
C. Chất cháy phải nóng và đủ oxi cho sự cháy
D. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy và đủ oxi cho sự cháy
26. Điều kiện để dập tắt sự cháy là
A. Cách ly chất cháy với oxi
B. Giảm cung cấp oxi cho sự cháy
C. Hạ nhiệt độ chất cháy và cách ly chất cháy với oxi
D. Thổi từ từ khí oxi vào đám cháy
27. Cách nào sau đây là đúng dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu?
A. Xịt nước vào đám cháy
B. Vãi cát và trùm mền (chăn)
C. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt
D. Cho mạt cưa vào đám cháy
28. Người ta điều chế thuốc nổ bằng cách trộn oxi lỏng với bột than. Phản ứng hoá học xảy ra khi nổ là: C
+ O2 →
CO2. Để có hỗn hợp nỗ mạnh nhất phải trộn oxi và cacbon (m C : m O2 ) theo tỉ lệ nào về khối
lượng?
A. 1:3
B. 3:5
C. 3:8
D. 1:2
29. Người ta dùng bình nén oxi lỏng để thở trong những trường hợp nào sau đây:
A. Bệnh nhân nặng khó thở
B. Thợ lặn lặn xuống nước; thợ mỏ làm việc dưới lòng đất sâu
C. Phi cơng vũ trụ, lính cứu hoả chữa cháy rừng
D. Tất cả các trường hợp trên
30. Nhóm chỉ gồm các chất có thể dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm?
A. KMnO4, CaCO3, Na2SO4
B. KClO3, NaOH, Al2O3
C. KMnO4, KClO3, H2O2
D. KClO3, KMnO4, MgCO3
31. Trả lời nào sau đây là đúng về nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong cơng nghiệp?
A. Khơng khí, khí tự nhiên
B. Khơng khí, dầu mỏ
C. Khơng khí, nước
D. Nước, đá vơi và dung dịch axit
32. Sản phẩm của phản ứng đốt cháy các khí như khí metan (CH 4), axetylen (C2H2), butan (C4H10), rượu
etylic (C2H5OH) đều là các oxit đó là:
A. H2O, CO
B. H2O, CO2
C. CO, CO2
D. CO2, SO2
33. Hàm lượng oxi (phần trăm theo khối lượng) trong các hợp chất: KMnO4, KClO3, KNO3
A. Trong KMnO4 nhiều nhất
B. Trong KClO3 nhiều nhất
C. Trong KNO3 nhiều nhất
D. Như nhau
34. Hai ống nghiệm có dung tích bằng nhau chứa đầy oxi, ống thứ nhất để bình thường, ống thứ hai đặt úp
ngược. Sau khoảng gần 1 phút đưa vào từng ống que đóm cịn than hồng. Hiện tượng quan sát được ở ống
1 là đóm bùng cháy, ống 2 đóm khơng cháy. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho đúng?
A. Khi úp ống nghiệm 2, tính chất của oxi đã thay đổi, khơng cịn duy trì sự cháy nữa.
B. Do mở nắp ống nghiệm 1, oxi tiếp xúc với khơng khí, tính chất của oxi đã thay đổi, làm sự cháy
trong ống 1 mạnh hơn
C. Hiện tượng trên chứng tỏ oxi nặng hơn khơng khí, khi úp ngược oxi đã ra hết ống nghiệm 2
D. Khi úp ngược, oxi trong ống nghiệm đã hút nhiều hơi nước làm khơng khí ẩm hơn, đóm không
bùng cháy
CHUYÊN ĐỀ III: HIĐRO – NƯỚC
CHỦ ĐỀ 1: Phân Biệt Oxit – Axit – Bazơ – Muối
Phương pháp:
– Dựa vào các định nghĩa về oxit, axit, bazơ, muối để phân biệt
- 24 -
---Thầy Huân--ĐT: 0914544302
– Dựa vào công thức tổng quát của từng loại để phân biệt. Ví dụ: Oxit: MxOy; Axit: HnX; Bazơ:
M(OH)n; Muối: MnXm
Bài Tập:
1. Cho các chất có cơng thức hoá học sau: NaHCO 3, CO2, SO3, Na2O, Fe2O3, HCl, H2SO4, KNO3, FeCl2,
Al(OH)3, Fe(OH)3, H2SO3, CaO, H2O, KOH, Na2S, H2S, CuSO4, Ca(HCO3)2, HNO3, Mg(OH)2, HCN,
KH2PO4.Hãy cho biết chất nào là oxit, bazơ, axit, muối và cho biết tên gọi của các chất đó.
2. Viết cơng thức hố học những chất có tên gọi sau: axit sunfuric, natri hiđro cacbonat, natri hiđroxit,
sắt (III) clorua, sắt (III) oxit, natri silicat, canxi đihiđro photphat, canxi hiđro sunfua, natri aluminat, kali
pemanganat.
3. Hãy viết cơng thức hố học và tên gọi các axit có gốc sau đây: – Br, – NO 2, = S, = SO4, = CrO4, –
AlO2, = SiO3.
4. Viết công thức hoá học và gọi tên các bazơ tương ứng với các oxit sau: K 2O, Fe2O3, MgO, CaO, ZnO.
5. Hãy phân biệt các chất nào sau đây là oxit, bazơ, axit, muối: CO 2, H2S, Na2S, HclO, NaClO, KOH,
Al(OH)3, HAlO2, HCl, H2CrO4, NaHCO3, H2SiO3, CaSiO3, SiO2, Cl2O7, N2O5, KNO3, KClO3, Zn(OH)2.
CHỦ ĐỀ 2: Xác Định Vai Trò Của Các Chất Và Phân Biệt Các Loại Phản Ứng
Phương pháp: Phân biệt các loại phản ứng dựa vào định nghĩa các loại phản ứng.
Bài Tập:
2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử
và vẽ sơ đồ sự oxi hoá, sự khử.
a) Fe2O3 + H2 →
Fe + H2O
b) Mg + CO2
→
MgO + CO
c) CO + SO2
→
S + CO2
3. Hoàn thành và phân biệt các loại phản ứng hoá học sau:
b) Mg + CO2 →
MgO + C
c) Fe2O3 + CO →
Fe + CO2
d) KMnO4
→
K2MnO4 + MnO2 + O2
e) Fe(OH)2 + O2 + H2O→
Fe(OH)3
f) Fe + CuSO4 →
FeSO4 + Cu
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết nó thuộc loại phản ứng nào?
a) PbO + H2
→ ? + H2O
d) Mg + SO2 →
S+?
b) H2S + O2
→ S+?
e) SO2 + H2 →
? + H2O
c) H2S + SO2
→ S+?
f) SO2 + CO →
S+?
4. Hồn thành và giải thích vì sao các phản ứng sau là phản ứng oxi hoá khử, cho biết chất khử chất oxi
hoá.
a) FeO + C
→
Fe + CO2
d) CO + O2 →
CO2
b) FeO + Si
→
Fe + SiO2
e) H2 + O2 →
H2 O
c) CuO + CO →
Cu + CO2
5. Hoàn thành và phân biệt các loại phản ứng hoá học sau:
a) Zn + HCl
→ ZnCl2 + H2
e) Fe + CuSO4
→
FeSO4 + Cu
b) HgO
→
Hg + O2
f) NaHCO3
→
Na2CO3 + CO2 + H2O
c) Al + Fe2O3
→ Al2O3 + Fe
g) Fe + O2
→
Fe3O4
d) C + H2O
→ CO + H2
h) Fe3O4 + CO
→
Fe + CO2
CHỦ ĐỀ 3: Hoàn Thành Chuỗi Phản Ứng Điều Chế Các Chất
Phương pháp:
– Nắm vững tính chất hố học của các chất
– Nắm vững phản ứng điều chế các chất. Từ đó vận dụng để viết phương trình phản ứng.
Bài Tập:
1. Viết phương trình phản ứng hồn thành chuỗi phản ứng sau:
- 25 -