Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo kiến tập nghề nghiệp môn kiến tập nghề nghiệp đại học tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.64 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------

BÁO CÁO HỌC PHẦN KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP

Sinh viên

: Phí Thị Bình Phương

Lớp

: ĐH10MK1

Mã SV

: 20111200028

Giảng viên hướng dẫn : LÊ NGỌC DŨNG

HÀ NỘI – 12/2022

1


MỞ ĐẦU
Hiện nay, em đang là sinh viên năm ba chuyên ngành Marketing quản trị
thương hiệu trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội. Hằng năm,
nhà trường luôn tổ chức kì thực tập cơ sở ngành cho những sinh viên năm ba
để giúp các sinh viên có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đã được
học trên trường vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến


thức và kĩ năng đã học, đồng thời giúp nghiên cứu chuyên sâu phần kiến thức
của ngành học.
Ngày nay, hoạt động Marketing là một hoạt động khơng thể thiếu ở các cơng
ty. Nó tạo ra sự kết nối giữa sản phẩm, dịch vụ của công ty với thị trường
trong tất cả các giai đoạn.
Trong thời gian kiến tập tại Công ty cổ phần DSTORE , em đã được tạo điều
kiện trực tiếp quan sát, tham gia vào một số công việc của công ty, từ đó rút ra
được nhiều kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện được bài báo cáo. Đây
cũng là một cơ hội tốt giúp em có thể vận dụng những kiến thức đã được học
để áp dụng vào trong hoạt động của công ty.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà trường, đã tạo điều kiện để chúng em
có cơ hội được tham gia đợt kiến tập đầy bổ ích. Bên cạnh đó, sự tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ của thầy Lê Ngọc Dũng cũng chính là sự trợ giúp đắc
lực để em có thể hồn thành tốt bản báo cáo lần này. Em cũng vô cùng biết ơn
quý Công ty cổ phần DSTORE, cùng các anh, chị trong cơng ty đã chỉ dạy tận
tình và giúp đỡ em nâng cao về mặt chuyên môn cũng như các kỹ năng cần
thiết để em có thêm những hành trang vững chắc.

2


3


Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DSTORE
1.1. Tổng quan về lịch sử hình thành phát triển của công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dstore
- Loại hình hoạt động: Cơng ty cổ phần
- Địa chỉ : Số 5 ngõ 4 Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu , Quận Cầu Giấy,
Thành phố


Hà Nội, Việt Nam

- Mã số thuế: 0315261936-001
- Người đại diện: Phạm Xuân Huy
- Ngày hoạt động: 08/09/2017
- Điện thoại: 1900 7003
- Email:
- Website: bal
- Trạng thái: Đang hoạt động
1.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Tầm nhìn
Đến năm 2023 trở thành doanh nghiệp đa ngành, chính thức IPO. Chúng tơi
tập trung chính vào các lĩnh vực Công nghệ, Truyền thông, Giáo dục thực tế,
Sản xuất, xây dựng thương hiệu sản phẩm chất lượng cao, xây dựng hệ thống
bán hàng đa kênh hàng đầu Việt Nam và khu vực.
Sứ mệnh
Cống hiến cho xã hội những sản phẩm - dịch vụ mang tính thời đại và giàu
giá trị truyền thống, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

4


Luôn hướng tới thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo ra những cơng việc có ý
nghĩa và cơ hội thăng tiến cho người lao động
Gia tăng giá trị, lợi ích cho các nhà đầu tư...
Tạo nền tảng hỗ trợ doanh nghiệp mới và SME. Phối hợp, thúc đẩy doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển mạnh mẽ theo tinh thần quốc gia khởi
nghiệp.
Giá trị cốt lõi

Chất lượng sản phẩm và dịch vụ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp
Gia tăng giá trị cho xã hội, khách hàng, người lao động và cổ đông là mục
tiêu và động lực của sự phát triển bển vững
Lao động sáng tạo là nền tảng của sự phát triển
Quan hệ hợp tác, chia sẻ, cam kết và thực hiện cam kết là nền tảng văn hóa
doanh nghiệp
Trở thành nền kinh tế chia sẻ kết nối cộng đồng Việt Nam
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty chính thức được thành lập vào ngày 08/09/2017 và được hoạt động
theo mơ hình Cơng ty cổ phần. Với nền tảng vững chắc trong lĩnh vực thương
mại điện tử và sự liên kết trong DGroup cho phép Công ty phát triển ổn định,
phát huy kiến thức, tài chính và khả năng hoạt động trong các lĩnh vực kinh
doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ, tư vấn giải pháp tổng thể
cho doanh nghiệp, đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực.
5


1.2. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty cổ phần Dstore là một thành viên trong hệ sinh thái DGroup, đây là
một hệ sinh thái với nhiều cơng ty có nhiều sự thành công trong các lĩnh vực
kinh doanh khác nhau như: Bất động sản, may mặc, bán buôn…
Dstore là công ty lớn chuyên cung cấp các sản phẩm chất lượng cho các kho
hàng và đại lý bán lẻ trên toàn quốc, mặc dù chỉ mới được thành lập nhưng
Công ty đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường kinh doanh. Bên
cạnh đó Dstore cũng có riêng cho mình một sàn thương mại điện tử. Dưới đây
là một vì sản phẩm mà Công ty đã sản xuất cũng như cung cấp cho các đại lý:


Mỹ phẩm, nước hoa.




Thuốc và các thực phẩm chức năng.



Quần áo thời trang cho cả Nam và Nữ.



Và cịn nhiều mặt hàng khác …

6


1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
1.3.1. Sơ đồ bộ máy
Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phịng Tài Chính - Kế Tốn

Phịng Kinh Doanh

Phịng Nhân Sự

Phịng Marketing


Phịng CSKH

Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy công ty cổ phần DSTORE
( Nguồn: cơng ty cổ phần DSTORE )
1.3.2. Giải thích chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty
a. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty. Hội đồng thực hiện chức năng quản
lý và kiểm tra giám sát hoạt động của Công ty, giữ vai trò định hướng chiến
lược phát triển và kế hoạch hoạt động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt
động của Công ty thông qua ban giám đốc điều hành Công ty.

Ban giám đốc
Ban giám đốc thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hội đồng quản trị
thông qua, điều hành Công ty đạt các mục tiêu mà hội đồng quản trị đề ra.
Giải quyết, phê duyệt, ký kết các Công việc hàng ngày của Công ty. Tổng
giám đốc là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên
7


quan tới hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó
tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc về phần việc được phân Công, chủ động giải quyết những
Công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền, phân Công theo đúng chế độ
chính sách của Nhà nước và điều lệ của Cơng ty.
c. Phịng Tài chính - Kế tốn
Thực hiện những nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo đúng quy định
của Nhà nước về chuẩn mực kế toán; Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn
kinh doanh của Công ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban giám đốc các
vấn đề liên quan; Tổng hợp và phân tích số liệu, cung cấp thông tin cho nhà

quản trị để thấy được hiệu quả sản xuất kinh doanh; Hàng năm, xây dựng kế
hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động của Cơng ty. Hồn
thành báo cáo tài chính theo từng kì phục vụ cho Cơng tác kiểm tra, thanh tra
của Nhà nước.
d. Phòng nhân sự
Hỗ trợ các phòng ban khác và là cầu nối giữa Ban giám đốc và người lao
động trong Cơng ty, phịng nhân sự phụ trách khâu tuyển dụng của Công ty,
quản lý hồ sơ, lý lịch và theo dõi đánh giá tình hình lao động và xây dựng,
thực hiện các chính sách, lương thưởng đối với người lao động. Tham mưu
cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí nhân sự, quy hoạch và phát triển cán
bộ thơng qua phân tích cơ cấu tổ chức, đánh giá kết quả thực hiện Cơng việc
và năng lực nhân sự
e. Phịng kinh doanh
Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến lên ban Giám đốc
Công ty về Công tác phân phối sản phẩm cho các thị trường về hàng hóa và
8


dịch vụ đến các doanh nghiệp. Triển khai Công tác xây dựng và phát triển
mạng lưới khách hàng tiềm năng, cũng như lên báo cáo theo quy định của
Công ty về các hoạt động của Công ty, doanh nghiệp bao gồm cả những
nhiệm vụ và quyền đã được giao. Hỗ trợ cho tổng giám đốc về Công tác tiêu
thụ các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Cơng ty như huy động vốn trên thị
trường, thanh toán quốc tế. Ngồi ra, phịng kinh doanh cịn có chức năng phụ
trách chỉ đạo chính trong Cơng tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm
hàng hóa, phát triển thị trường tiêu dùng sản phẩm.
f. Phịng Marketing
Phịng marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thuộc tính của sản phẩm trong
Cơng ty mình và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Lên ý tưởng, xây
dựng và phát triển thương hiệu giúp hình ảnh của doanh nghiệp luôn nhất

quán, truyền tải đến khách hàng một cách rõ ràng từ đó doanh nghiệp sẽ tạo
được vị thế trên thị trường. Tìm hiểu nhu cầu của thị trường tiêu dùng. Tham
gia các buổi đào tạo về tính năng sản phẩm cho các nhân viên bán hàng. Thực
hiện các báo cáo, tổng hợp thông tin và tài liệu về các hoạt động Marketing,
sản phẩm, đối thủ, khách hàng. Nhằm mang lại hiệu quả tiêu thụ sản phẩm tốt
nhất, phòng Marketing tham mưu với Ban Giám đốc về phương hướng phát
triển Marketing. Phòng sẽ phối hợp với bộ phận khác trong doanh nghiệp để
triển khai phân phối sản phẩm, dịch vụ một cách năng suất nhất.

g.Phịng chăm sóc khách hàng
Phịng CSKH có chức năng và nhiệm vụ thực hiện việc ghi nhận và giải quyết
những yêu cầu, mong muốn của khách hàng, trả lời các thắc mắc, nghi vấn về
vấn đề khách hàng đang gặp phải hay những vấn đề khách hàng cần được làm
rõ để hiểu hơn. Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc khách hàng theo một quy trình
9


chuẩn và chuyên nghiệp nhất. Kết nối và phối hợp cùng với phòng ban
marketing để tiếp thị, quảng bá về những chương trình ưu đãi hấp dẫn,
khuyến mãi, các gói sản phẩm của doanh nghiệp đó đến tồn bộ khách hàng.
thực hiện cuộc khảo sát đánh giá ý kiến về chất lượng sản phẩm/dịch vụ từ
khách hàng và ghi nhận lại các góp ý để sản phẩm/dịch vụ được cải thiện tốt
về chất lượng. Dự kiến các khoản ngân sách và đưa ra những chiến lược chăm
sóc khách hàng phù hợp hơn cho tương lai.

1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận, của công ty trong những năm gần
nhất
Từ các số liệu từ BCTC ta có bảng số liệu sau:


10


Chỉ tiêu

Năm
2019

Năm
2020

Năm
2021

Chênh
lệch
2020/2019
Tuyệt
đối

Chênh
lệch
2021/2020

Tuơng Tuyệt
đối (%) đối

Tuơng
đối (%)


I.Tài sản

1.811.858 2.393.826 2.891.989 581.968 32,12% 498.163 20,81%

A.Tài
sản
ngắn
hạn

1.209.75
8

B.Tài sản
602.100
dài hạn
II.Nguồn
vốn

1.771.901 2.257.958 562.143 46,47% 486.057 27,43%

621.925

634.031

19.825

3,29%

12.106


1,95%

1.811.858 2.393.826 2.891.989 581.968 32,12% 498.163 20.81%

A.Nợ phải
971.390
trả

1.083.987 1.320.832 112.597 11,59% 236.845 21,85%

B.Vốn chủ
840.467
sở hữu

1.309.838 1.571.157 469.371 55,85% 261.319 19,95%

1.4.1. So sánh và đánh giá:
a. Năm 2020 so với năm 2019
Năm 2020, tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty là 2.393.826 triệu đồng
tăng so với năm 2019 là 581.968 triệu đồng tương ứng với 32,12%. Tài sản
ngắn hạn năm 2020 là 1.771.901 triệu đồng tăng 562.143 triệu đồng so với

11


năm 2019 tương ứng 46,47%. Tài sản dài hạn năm 2020 là 621.925 triệu đồng
tăng so với năm 2019 là 19.825 triệu đồng tương đương 3,29%
Ta nhận thấy rằng năm 2020 tài sản của Cơng ty có sự biến đổi tương đối
mạnh, là do Công ty tăng thêm khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho
của Công ty cũng tăng lên. Tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong

tổng tài sản
Nợ phải trả năm 2020 là 1.083.987 triệu đồng tăng so với năm 2019 là
112.597 triệu đồng tương đương 11,59%. Điều này cho thấy chỉ tiêu này ít có
sự biến động.
Vốn chủ sở hữu năm 2020 là 1.309.838 triệu đồng tăng so với năm 2019 là
469.371 triệu đồng tương đương 55,85%. Cho thấy Cơng ty có thêm nhiều sự
góp vốn từ các cổ đơng hiện hữu và chứng tỏ tình hình tài chính của Cơng ty
rất tốt. Nguồn vốn tăng thêm tạo điều kiện cho Công ty hoạt động tốt hơn và
chủ động hơn trong việc phân phối, cung cấp sản phẩm, mức độc lập về tài
chính của Công ty khá cao.
b. Năm 2021 so với năm 2020
Năm 2021 tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty là 2.891.989 triệu đồng tăng
498.163 triệu đồng so với năm 2020 tương đương 20,81%. Tài sản ngắn hạn
năm 2021 là 2.257.958 triệu đồng tăng 486.057 triệu đồng so với năm 2020
tương ứng 27,43%. Tài sản dài hạn năm 2021 là 634.031 triệu đồng tăng so
với năm 2020 là 12.160 triệu đồng tương đương 1,95%.
Ta thấy rằng tài sản của Cơng ty năm 2021 có sự biến động tương đói lớn,
Công ty đầu tư thêm tài sản cố định để phục vụ việc phân phối, cung cấp sản
phẩm. Tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản.

12


Nợ phải trả năm 2021 là 1.320.832 triệu đồng tăng so với năm 2020 là
236.845 triệu đồng tương đương 21,85%. Điều này cho thấy chỉ tiêu này có
sự biến động khá cao.
Vốn chủ sở hữu năm 2021 là 1.571.157 triệu đồng tăng so với năm 2020 là
261.319 triệu đồng tương đương 19,95%. Điều này cho thấy tình hình tài
chính của Cơng ty rất tốt, an tồn. Nguồn vốn tăng thêm tạo điều kiện cho
Công ty hoạt động tốt hơn và chủ động hơn trong việc phân phối, cung cấp

sản phẩm, rủi ro tài chính thấp, mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty khá
cao,
1.5. Giới thiệu hoạt động của phòng marketing
1.5.1. Sơ đồ bộ máy

NHÂN VIÊN CHẠY ADS

GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG PHỊNG MARKETING
NHÂN VIÊN SEO

MARKETING

PHĨ GIÁM ĐỐC MARKETING

NHÂN VIÊN CONTENT

Hình 1.2. Sơ đồ phịng marketing
(Nguồn: Cơng ty cổ phần DSTORE)

1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Giám đốc marketing(GD)

13


Giám đốc Marketing là một chuyên gia tiếp thị chịu trách nhiệm tổng thể về
hoạt động marketing của một doanh nghiệp
Quản lý, giám sát bộ phận marketing.

Đánh giá và phát triển chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp.
Lập kế hoạch, chỉ đạo và phối hợp các nỗ lực tiếp thị.
Nghiên cứu nhu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ, tìm hiểu thị trường, xác
định phân khúc khách hàng mục tiêu.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Làm việc với bộ phận bán hàng để phát triển các chiến lược giá, tối đa hóa
lợi nhuận và thị phần trong khi gia tăng sự hài lòng của khách hàng.
Xác định khách hàng tiềm năng. Phát triển các chương trình khuyến mãi.
Hiểu và phát triển ngân sách tài chính cho hoạt động marketing bao gồm chi
tiêu; nghiên cứu và phát triển; dự phòng lợi tức đầu tư và lỗ lãi.
Phát triển và quản lý các chiến dịch quảng cáo.
Xây dựng nhận thức và định vị thương hiệu.
Chỉ đạo các dự án tiếp thị từ đầu đến cuối.
Tổ chức hội nghị công ty, triển lãm thương mại và các sự kiện lớn.
Giám sát chiến lược marketing trên mạng xã hội và tiếp thị nội dung.
b. Phó Giám đốc (PGĐ)
Giúp GĐ điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự
phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về
nhiệm vụ của mình. Trong đó có một PGĐ phụ trách tài chính chịu trách

14


nhiệm về tài chính của doanh nghiệp, một phó giám đốc phụ trách kế hoạch
chịu trách nhiệm về kế hoạch dự thầu, xây dựng của cơng ty.
b. Trưởng phịng marketing
Trưởng Phòng Marketing quản lý nghiên cứu các vấn đề trong marketing,
xác định, kiểm tra và đánh giá nhu cầu sản phẩm để phát triển các chiến dịch
và chiến lược quảng cáo hướng đến đối tượng mục tiêu được xác định trước,
chịu trách nhiệm thiết lập và duy trì hình ảnh thương hiệu, đảm bảo nó tn

thủ tầm nhìn và giá trị của cơng ty.
Trưởng Phịng Marketing giám sát các giai đoạn khác nhau của tất cả các nỗ
lực tiếp thị, từ logo và thiết kế bao bì, hình ảnh sản phẩm/dịch vụ đến các
chiến dịch quảng cáo và chiến lược giá, bao gồm lựa chọn kênh truyền thông.
Tiến hành nghiên cứu thị trường, phát triển chiến lược marketing, quản trị hệ
khách hàng, quản lý nhân sự
c. Nhân viên seo
Nhân viên SEO chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực hiện và quản lý chiến
lược SEO tổng thể của công ty. Họ thường phụ trách nhiều nhiệm vụ khác
nhau như marketing cho website, phân tích trang web, hoạch định chiến lược
nội dung, xây dựng liên kết và chiến lược triển khai từ khóa, giúp tăng thứ
hạng tìm kiếm của nội dung.
Thực hiện kiểm tra, thu thập, phân tích dữ liệu và kết quả, xác định xu hướng
và thông tin chi tiết để đạt được ROI tối đa trong các chiến dịch tìm kiếm phải
trả tiền.
Theo dõi, báo cáo và phân tích trang web, đưa ra các sáng kiến, chuẩn bị cho
chiến dịch PPC.

15


Quản lý chi phí chiến dịch dựa trên ngân sách, ước tính chi phí hàng tháng và
đối chiếu chênh lệch.
Tối ưu hóa trang đích để SEO tốt hơn.
Thực hiện khám phá, mở rộng và tối ưu hóa từ khóa liên tục.
Nghiên cứu và thực hiện các khuyến nghị tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm.
Nghiên cứu và phân tích các liên kết quảng cáo của đối thủ cạnh tranh.
Xây dựng và thực hiện chiến lược xây dựng liên kết.
Làm việc với nhóm lập trình để đảm bảo rằng các u cầu về SEO được triển
khai đúng cách trên mã mới phát triển.

Làm việc với các nhóm biên tập và marketing để thúc đẩy SEO trong việc tạo
nội dung.
Đề xuất thay đổi kiến trúc trang web, nội dung, liên kết và các yếu tố khác để
cải thiện vị trí SEO cho các từ khóa mục tiêu.
d. Content Writer
Nhân viên content sẽ đưa ra nội đung có giá trị nhằm thu hút khách hàng, phải
đáp ứng nhu cầu: Có ích, nổi bật, thu hút và độc đáo
Chịu trách nhiệm cho các sáng kiến content marketing nhằm tăng số lượt truy
cập, sự gắn bó, khách hàng tiềm năng với mục tiêu cuối cùng là tạo ra doanh
số và giữ chân khách hàng.
Phối hợp giữa các bộ phận, hạn chế các cản trở tiêu cực giữa các phịng ban
trong cơng ty để đưa ra chiến lược content marketing và kế hoạch biên tập
hiệu quả đáp ứng mục tiêu kinh doanh với mức chi phí tối thiểu.

16


Có tư duy của một nhà xuất bản: Nhân viên content tạo ra nội dung và độc giả
đang tìm kiếm, sau đó tối ưu hóa chặng đường chuyển đổi từ quan tâm, truy
cập cho đến mua hàng.
Các yêu cầu về biên tập bao gồm kiến thức SEO cơ bản, phân loại và cấu trúc
nội dung, phát triển, phân phối và đánh giá nội dung. Đảm bảo nội dung phù
hợp với tiếng nói, phong cách và tinh thần của thương hiệu.
Quản lý trung tâm nội dung số và tất cả các kênh truyền thông xã hội (social
media) bao gồm gửi email hay newsletter. Hiểu rõ hoạt động cơ bản của các
kênh social media quan trọng, nội dung và cách tiếp cận nào được đưa ra hàng
ngày và tại sao. Đánh giá và tối ưu chương trình thường xun, liên tục.
Tích hợp chương trình nội dung với các chiến dịch thương hiệu để thúc đẩy
nhận diện thương hiệu theo yêu cầu.
Thuyết trình cách tiếp cận và triển khai chương trình cũng như kết quả. Các

bạn có thể tham khảo kỹ năng thuyết trình để trau dồi kiến thức của mình hiệu
quả hơn.

17


PHẦN 2: TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CƠ BẢN TẠI
ĐƠN VỊ
2.2.1. Hoạt động tài chính – kế tốn
2.2.1.1. Các vị trí trong phịng tài chính – kế tốn
a. Trưởng phịng kế tốn kiêm chức kế tốn trưởng
Kế tốn trưởng là người đứng đầu phịng tài chính kế tốn, có nhiệm vụ quản
lý và điều hành mọi cơng tác tài chính, kế tốn của doanh nghiệp. Họ phải
nắm rõ, chi tiết tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm tư vấn, tham mưu
cho Ban Giám đốc công ty.
Đồng thời, là người quản lý trực tiếp việc huy động và dùng vốn hiệu quả
nhất. Đến định kỳ sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả dùng nguồn vốn, đề xuất
những phương án cải thiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
b. Kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp là người hỗ trợ đắc lực cho kế toán trưởng. Nhiệm vụ của
họ chính là thực hiện những bước tổng hợp, kết chuyển cuối kỳ dựa vào số
liệu kế tốn. Sau đó, bắt đầu lập báo cáo kế toán và thống kê theo quy định
của cơng ty và Nhà nước.
Bên cạnh đó, họ còn phải chịu trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ cho những
đơn vị trực thuộc hay phần hành kế toán, hỗ trợ xử lý số liệu và nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.

18



c. Kế tốn các cơng nợ
Theo dõi và quản lý những khoản trả, thu của doanh nghiệp. Đồng thời, đánh
giá, phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty nhằm có kế hoạch thu chi hợp lý
và đúng quy định, thời hạn hợp đồng.
d. Kế toán thanh toán
Kế toán thanh tốn có nhiệm vụ quản lý nghiệp vụ thu chi diễn ra trong doanh
nghiệp. Trực tiếp lập những chứng từ thanh toán đối với khách hàng và nội bộ
doanh nghiệp, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ. Ngồi ra, họ cịn
theo dõi tồn tiền gửi ngân hàng, quỹ tiền mặt theo mỗi ngày và cuối tháng.
e. Kế tốn tài sản cố định- dụng cụ và cơng cụ
Kế toán tài sản cổ định quản lý những chứng từ liên quan tới mua sắm, công
cụ, dụng cụ. Theo dõi biến động tăng, giá trị tài sản và giảm tài sản trong
cơng ty. Tính và trích khấu hao lẫn phân bổ giá trị công cụ dụng cụ hợp lý, vá
sao cho đúng quy định. Cuối kỳ kiểm kê tài sản và dụng cụ, cơng cụ.
f. Kế tốn vật tư gồm hàng hóa
Kế tốn vật tư quản lý nhập khẩu tồn kho sản phẩm, nguyên vật liệu, hàng
hóa về phương diện giá trị và số lượng. Định kỳ sẽ đối chiếu số liệu với thủ
kho cũng như lập báo cáo biến động tăng giảm hàng hóa, vật tư.
g. Kế tốn doanh thu
Theo dõi số lượng hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ được xác nhận tiêu thụ
trong kỳ. Doanh thu cần xác định cụ thể theo mỗi loại hình kinh doanh, kể cả
doanh thu bán hàng nội bộ. Ngoài ra, doanh thu cần xác định theo từng loại
dịch vụ, sản phẩm.
Từ đó, đảo bảo đảm việc xác định kết quả kinh doanh nhằm phục vụ yêu cầu
quản lý tài chính và tạo báo cáo về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
19


i.Kế toán tiền lương, lao động
Kế toán tiền lương, lao động có nhiệm vụ tính lương, chấm cơng và theo dõi

quỹ tiền lương cũng như biến động số lượng, chất lượng đội ngũ nhân sự. Từ
đó, kịp thời lập báo cáo, phân tích lẫn phát hiện những vấn đề phát sinh khi
tiến hành thực hiện những chính sách lương thưởng. Nhằm có hướng xử lý
kịp thời, hiệu quả.
2.2.2. Phịng chăm sóc khách hàng
Quản lý tài khoản: Những nhân viên quản lý tài khoản sẽ giữ liên lạc với
khách hàng trong suốt thời gian họ gắn bó với cơng ty, bất kể họ đang ở đâu
trong quá trình bán hàng. Họ ni dưỡng các mối quan hệ và chăm sóc lợi ích
của khách hàng trong doanh nghiệp.
Quản lý mức độ trung thành: Các nhân viên thuộc bộ phận này sẽ thiết kế và
thực hiện các chương trình để khuyến khích, gói ưu đãi để giữ chân khách
hàng.
Trả hàng và bảo hành: Những nhân viên sẽ này xử lý tất cả các yêu cầu trả
hàng và bảo hành. Họ cần phải am hiểu về sản phẩm, dịch vụ và nắm được
các vấn đề phổ biến đối với việc trả lại hàng và yêu cầu bồi thường.
Quản trị vấn đề: Giải quyết xung đột là một “đặc sản” của phịng chăm sóc
khách hàng. Những nhân viên này sẽ xử lý bất kỳ yêu cầu nào và giúp cải
thiện sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên phản hồi của khách hàng.
Hỗ trợ: Những nhân viên này sẽ cung cấp các hướng dẫn cho khách hàng đã
mua sản phẩm, giúp họ giải quyết bất kỳ vấn đề hoặc thắc mắc nào. Họ cần có
kiến thức chi tiết liên quan đến các vấn đề kỹ thuật của sản phẩm.

20


Bán hàng: Trong một số doanh nghiệp, việc chăm sóc khách hàng đi đôi mục
tiêu doanh thu. Họ chịu trách nhiệm việc bán hàng đồng thời giải quyết các
nhu cầu của khách hàng.

2.2.3. Hoạt động nhân sự

2.2.3.1. Các vị trí trong phòng nhân sự
Giám đốc nhân sự : Giám sát q trình tuyển dụng, thiết kế các chính sách
nhân sự của công ty và thiết lập các mục tiêu cho phịng nhân sự. Vị trí này
cũng sẽ giúp định hình chiến lược thương hiệu nhà tuyển dụng của tổ chức.
Để thành cơng trong vai trị này, bạn cần phải biết đến các cơng việc hành
chính nhân sự, bao gồm hệ thống tính lương và hệ thống theo dõi ứng viên;
Đảm bảo công ty thu hút, thuê, phát triển và giữ chân những nhân viên có
năng lực.
Chuyên viên Nhân sự: Việc tạo các chương trình giới thiệu, cập nhật các
chính sách Nhân sự và giám sát các quy trình tuyển dụng trong tổ chức.
Để thành cơng trong vai trị này, bạn cần có kiến thức chuyên sâu về các bộ
phận Nhân sự và kiến thức sâu rộng về luật lao động.
Payroll Manager sẽ làm việc để đảm bảo chi phí trả lương và thuế của cơng ty
được thanh tốn chính xác và đúng hạn. Một phần lớn công việc của vị trí này
sẽ là giám sát bộ phận hành chính nhân sự trả lương và phối hợp với các vị trí
cấp cao khác của phòng nhân sự.
21


Để thành cơng trong vai trị này, bạn cần là người có khả năng phân tích và có
phương pháp, có kinh nghiệm quản lý biên chế và kiến thức sâu sắc về các
quy định trả lương. Bên cạnh đó, bạn cần có sự chính trực, tinh thần đồng đội
và kỹ năng tổ chức tốt.
Trợ lý Nhân Sự: liên quan đến một loạt các hoạt động hỗ trợ bên trong bộ
phận Nhân sự của công ty, từ điều phối các cuộc họp đến bảo quản dữ liệu
nhân viên và đăng các bài tuyển dụng. Một phần quan trọng của vị trí này sẽ
là người liên lạc giữa bộ phận nhân sự và nhân viên, đảm bảo giao tiếp thông
suốt và giải quyết nhanh chóng các yêu cầu và câu hỏi.
Giám đốc Tuyển dụng: Sẽ làm việc chặt chẽ với các nhân viên tuyển dụng
để quản lý các quy trình tìm nguồn cung ứng, phỏng vấn và tuyển dụng. Để

thành công trong vai trị này, các Giám đốc Tuyển dụng cần có nền tảng kiến
thức chuyên môn về nhân sự, chuyên môn về tuyển dụng và kinh nghiệm sàng
lọc, đánh giá ứng viên, hiểu biết về luật lao động.
Giám đốc thu hút nhân tài: Sẽ giúp cơng ty tìm kiếm và giữ chân những
nhân viên xuất sắc. Vị trí này sẽ được giao phó một nhiệm vụ là khám phá tài
năng, xây dựng một thương hiệu tuyển dụng mạnh và đảm bảo mối quan hệ
tuyệt vời với cả ứng viên và nhân viên
Nhân viên tuyển dụng: Để quản lý việc tuyển dụng theo quy trình đầy đủ của
cơng ty, từ việc xác định các ứng viên tiềm năng đến phỏng vấn và đánh giá
ứng viên.
Trách nhiệm của HR Recruiter sẽ là tìm nguồn ứng viên trực tuyến, cập nhật
các bài đăng tìm việc làm và tiến hành kiểm tra lý lịch. Vị trí này cần có có
kinh nghiệm với các hình thức phỏng vấn việc làm khác nhau, bao gồm sàng

22


lọc qua điện thoại và phỏng vấn nhóm để có thể giúp công ty tuyển dụng
nhanh hơn và hiệu quả hơn.

23


PHẦN 3: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG PHỊNG MARKETING TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN DSTORE
3.3.1. Chính sách sản phẩm
Cơng ty đã hoạt động dao bán dựa trên nhiều chủng loại sản phẩm như: nước
hoa, mỹ phẩm, quần áo, dày, trầm hương,…
Nhận xét:
Với chính sách đa dạng hóa sản phẩm, lấy khách hàng làm trung tâm để nâng

cao chất lượng phục vụ, chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm của Công ty cổ
phầnDSTORE phân phối luôn không ngừng được cải tiến, mang đến khách
hàng những quyền lợi và ưa đãi vượt trội. Đó cũng là lý do tại sao, người tiêu
dùng, vị giám khảo khách quan nhất của thị trường lại giành sự ưu ái và tin
tưởng cao đối với chất lượng và giá trị của sản phẩm.
Danh mục sản phẩm:
Nước hoa: gồm những dòng nước hoa cao cấp như Damode, Nước hoa BM,
Nước hoa Bulion Intense, Nước hoa Eau de Noir, Nước hoa Sliver essence
Mỹ phẩm TPCN Newzeland – Rita phan: gồm Viên uống bổ mắt VISION,
Viên uống nhau thai hươu NUTRI CENTA
Mỹ phẩm Hauduhi : Kem xóa nhăn, tan bọng mắt Hauduhi
Thời trang Vinabrands: áo khoác nữ, đầm váy nữ, Sét nữ, áo kiểu, áo thun
nữ, thời trang nam

24


Nhang sạch Đất Nước Xanh: Trầm hương cao cấp, trầm hương khoanh, bộ
xông trầm hương, trầm hương nụ, …
Nước hoa BM: Dame de Beau Monde by BM, Euphotica by BM, Bamboo by
BM, Gentelement code.
Trang sức & Quà tặng Ngọc trai nói PEARLTALK: Combo Bút ký Triệu $
From 3, combo bút ký Peartalk from 1, cài áo logo dây đeo, cài áo đại bàng
ngọc trai, dây chuyền hosana , bông tai Apage, dây chuyền Angel, chuỗi
Fireworks …
Dolomen: Giày nam ra, giày cơng sở, giày tây, cặp da bị, cặp số …
Dược phú thái: Xịt trắng da Neuglow c Spray, viên sủi uống trắng da, viên
giảm hấp thu chất béo, lăn khử mùi APTEKA, viên uống bổ sung cho da mọc
tóc, dầu gội dành cho tóc xoăn chiết JOJOBA, …
Vlife – Pharma: Kháng khuẩn vi sinh Korea Disinfectant, GEL thảo dược

Vlifepharmashy.
Edna: Collagen white, Collagen white – 30, vimajo – creamy pack 30, vimajo
– creamy pack
Đánh giá chất lượng: Nhìn tổng quan những sản phẩm của công ty Dstore
đều là những mặt hàng mới lạ nhiều chủng loại bắt kịp xu thế đối với thị
trường, các nguồn hàng đều có hóa đơn chứng từ rõ dàng và khơng có loại
mặt hàng nào khơng rõ nguồn gốc, về sản phẩm tất cả đều là các loại mặt
hàng cao cấp có chất lượng tốt, các sản phẩm được tiêu thụ đều nhận về
những nhật xét tích cực và được người tiêu dùng ưa chuộng, được quảng bá

25


×