Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số yếu tố liên quan hạ đường máu nặng ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.55 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN HẠ ĐƯỜNG MÁU NẶNG Ở TRẺ SƠ SINH
TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2021
Nguyễn Đình Lễ*, Đặng Văn Chức*, Phạm Thị Vân*, Vũ Minh Thu*,
Bùi Lê Tuấn*, Đỗ Thị Hồng Thắm*, Lữ Thị Xinh*, Nguyễn Văn Đẹp*
TÓM TẮT

1

Mục tiêu. Nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả
một số yếu tố liên quan đến hạ đường máu nặng
ở trẻ sơ sinh năm 2021 tại bệnh viện Trẻ em Hải
Phòng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Đối tượng gồm 158 trẻ sơ sinh được chẩn đoán là
hạ đường máu và phương pháp nghiên cứu mô tả
cắt ngang. Có phải 151 trẻ này đều hạ đường
máu nặng hay khơng? Mâu tuẫn gì với một bản
thảo về lâm sàng, xét nghiệm và nguyên nhân hạ
đường máu sơ sinh
Kết quả và kết luận. Một số yếu tố liên quan
đến hạ glucose máu nặng ở đối tượng nghiên cứu
trên : Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống
kê với hạ glucose máu nặng gồm cân <2500g
(OR=4,1), đẻ non (OR=2,7), mẹ đái tháo đường
thai kỳ (OR=9,7), đa hồng cầu (OR=6,5), cho ăn
muộn (OR=4,7), hạ thân nhiệt (OR=3,1), Apgar
lúc sinh thấp (OR=4,7), mẹ mắc bệnh khi có thai
(OR=6,3) và mẹ mổ đẻ (OR=11,3). Yếu tố liên
quan khơng có ý nghĩa thống kê với hạ glucose
máu nặng gồm giới của con và tuổi mẹ.


Từ khóa: Hạ đường máu, yếu tố liên quan,
bệnh viện trẻ em, sơ sinh

*Trường Đại học Y Dược Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: Đặng Văn Chức
Email:
Ngày nhận bài: 11.01.2022
Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022
Ngày duyệt bài: 25.5.2022

SUMMARY
SOME RISK FACTORS OF SEVERE
NEONATAL HYPOGLYCEMIA AT
HAIPHONG CHILDRENS’ HOSPITAL
IN 2021
Objectives. The study was done to describe
clinical and paraclinical features causes and
remark on some risk factors of neonatal
hypoglycemia at Haiphong Childrens’ hospital in
2021. Subjects and methods. The studied
subjects
included
158
neonates
with
hypoglycemia and the method was a crosssectional study. Results and conclusions. Some
risk factors were significantly associated with
hypoglycemia including birth weight less than
<2500 g (OR=4.1), prematurity (OR=2.7),
maternal

gestational
diabetes
(OR=9.7),
polycythermia (OR=6.5), late breastfeeding
(OR=4.7), hypothermia (OR=3.1), low Apgar
score at birth (OR=4.7), maternal diseases during
pregnancy (OR=6.3), and caesareans (OR=11.3).
Some risk factors were not significantly
associated with hypoglycemia including sex and
maternal age.
Keywords:
Hypoglycemia,
Haiphong
childrens’hospital, premature infant.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hạ glucose máu (HGM) là một trong
những vấn đề về chuyển hóa thường gặp nhất
ở trẻ sơ sinh, đặc biệt ở những trẻ sơ sinh có
nguy cơ cao [1].
Nên dùng thống nhất một khái niệm trong
một bản thảo: HGM hoặc HĐM
3


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

HGM để lại nhiều hậu quả cho trẻ sơ sinh
nhất là tổn thương hệ thần kinh trung ương.
Phần lớn HGM ở trẻ sơ sinh là không triệu

chứng, nếu có thường là những biểu hiện lâm
sàng khơng đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với các
bệnh lý khác. Tuy nhiên nếu bệnh được phát
hiện sớm và điều trị kịp thời trẻ hồi phục
nhanh và không để lại di chứng.
Tỷ lệ HGM ở các nghiên cứu là rất khác
nhau. Trong nghiên cứu của Zanardo V. [2]
tỷ lệ này là 35%.
Trẻ sơ sinh là một đối tượng nguy cơ cao,
một trong nguy cơ đó là HGM. Trên lâm
sàng tình trạng HĐM thường bị bỏ qua chỉ
đến khi xét nghiệm tình cờ mới phát hiện ra.
Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng gần đây
được trang bị trang thiết bị y tế hiện đại giúp
các bác sỹ phát hiện được nhiều tình trạng
bệnh nhất là ở trẻ sơ sinh mà trước kia chưa
có điều kiện phát hiện được. Đường huyết
của trẻ sơ sinh là xét nghiệm hiện nay đã
được làm thường qui, theo quan sát của
chúng tơi, có khá nhiều trẻ sơ sinh bị HGM
cho tới khi được làm xét nghiệm. Từ thực tế
trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Mô tả
một số yếu tố liên quan đến HGM nặng ở trẻ
sơ sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phịng từ 19/2021” với mục tiêu sau:
Mơ tả một số yếu tố liên quan đến hạ
glucose máu nặng ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện
Trẻ em Hải Phòng từ 1-9/2021.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ trẻ sơ

sinh từ 0 - 28 ngày tuổi và mẹ của các cháu
vào điều trị tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Trẻ
em Hải Phịng vì các lý do khác nhau trong
thời gian nghiên cứu.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Trẻ sơ sinh 0-≤ 28 ngày tuổi.
4

- Mẹ các cháu đồng ý tham gia nghiên
cứu.
- Được chẩn đoán HGM : tài liệu tham
khảo này từ năm 1990, lý do nào tác giả
tham khảo một tài liệu cũ kỹ như vậy?
+ Trẻ ≤ 3 ngày: [Gm]TM < 1,6 mmol/L
+ Trẻ > 3 ngày: [Gm]TM < 2,2 mmol/L
(bất kể tuổi thai, cân nặng của trẻ)
- Tiêu chuẩn hạ Glucose máu nặng: Theo
Hartman (1937) có nên tham khảo một tài
liệu từ năm 1937 không? Mặt khác tác giả
này khơng có trong danh mục tài liêu tham
khảo như vậy là vi phạm nguyên tắc: HGM
được chia ra 3 mức độ theo nồng độ glucose
trong máu: nhẹ (40 – 60 mg/dl), trung bình
(20 – 40 mg/dl), nặng (< 20 mg/dl). Nên
dùng thống nhất một đơn vị đường máu
trong một bài báo.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân ngồi độ tuổi nghiên cứu.
- Bố mẹ bệnh nhân khơng đồng ý tham
gia nghiên cứu.

- Bệnh nhân sử dụng các thuốc làm HGM
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Sơ
sinh và khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Trẻ
em Hải Phòng
2.3. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu năm 01/1/2021 đến
30/09/2021.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu chỗ 151 chỗ
158 đề nghị tác giả trả lời (1) 151 hay 158?;
(2) có phải tất cả các bệnh nhân này đều
giảm nặng hay khơng? (3) Có cần phải phân
tích lại số liệu hay khơng vì có mâu thuẫn
với một bản thảo cùng thời gian, cùng địa
điểm.


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

Cỡ mẫu gồm 151 cặp mẹ và sơ sinh được
chẩn đoán HGM theo tiêu chuẩn để nghiên
cứu một số yếu tố liên quan đến HGM nặng.
Các bệnh nhân được thu thập theo phương
pháp tiện ích khơng xác suất có nghĩa là bệnh
nhân đủ tiêu chuẩn chúng tôi để ra sẽ được
lựa chọn vào nghiên cứu.
2.4.3. Chỉ số biến số nghiên cứu

2.4.3.1. Thông tin về đối tượng nghiên
cứu
Gồm tuổi (ngày), giới, địa dư, cân khi
sinh, tuổi thai, thứ tự con, phương pháp sinh,
tuổi mẹ, nghề mẹ, học vấn mẹ.
2.4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến hạ
glucose máu nặng
Gồm hạ Glucose máu nặng khi nồng độ
glucose khi vào viên <20 mg/dL tương
đương <1,1 mmol/L, giới, tuổi thai < 37
tuần, p khi sinih <2500 g, mẹ tiểu đường thai
kỳ (Glucose lúc đói ≥ 92 mg/dL tương đương
5,1 mmol/L, Glucose thời điểm 1 giờ ≥ 180
mg/dL tương đương 10,0 mmol/L, ở thời
điểm 2 giờ ≥ 153 mg/dL tương đương tiêu
đường 8,5 mmol/L), đa hồng cầu, bú mẹ
muộn 2 giờ sau sinh, nhiệt độ < 360C. Apgar
sau sinh thấp, tuổi mẹ <30 tuổi, bệnh mẹ khi
có thai: mẹ mắc các bệnh cúm, rubella, sởi,
tăng huyết áp, bướu cổ và đẻ mổ.
2.4.4. Thu thập thông tin
Bệnh nhân là trẻ sơ sinh e rằng tác giả
không thể hỏi được
Bệnh nhân được hỏi kỹ bệnh sử, tiền sử,
khám lâm sàng và sau đó làm xét nghiệm
chẩn đốn hạ đường máu, xét nghiệm tìm 1
số nguyên nhân gây hạ đường máu ở trẻ sơ
sinh.
Hỏi bệnh, nghiên cứu kỹ hồ sơ chuyển
viện để phát hiện 1 số yếu tố liên quan tới hạ


đường huyết nặng ở trẻ sơ sinh.
Khám, hỏi bệnh do tác giả và một số bác
sỹ chuyên khoa sơ sinh của Bệnh viện Trẻ
em thực hiện.
Các xét nghiệm được được tiến thực hiện
tại Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Trẻ em
Hải Phòng
2.4.5. Xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm thống kê xã hội học
SPSS 22.0 để nhập và phân tích số liệu.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả quá nhiều bảng và thông tin,
tác giả nên chắt lọc kết quả chính để đảm
bảo độ dài và nội dung bản thảo
3.1. Một số thông tin về đối tượng
nghiên cứu
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi thu
nhận được 158 trẻ HĐM, trong đó trẻ ≤ 1
ngày chiếm 58,9%, 2-3 ngày chiếm 24,1% và
trên 3 ngày chiếm 17,1%. Trẻ trai chiếm
63,3%, 76,6% ở ngoại thành, cân nặng lúc
sinh ≥ 2500 g là 53,8% và dưới 2500 g chiếm
46,2%. Có 54,4% trẻ < 37 tuần, 45,6% ≥ 45
tuần. Có 31,6% là con thứ nhất, 42,2% con
thứ 2 và 25,9% là con đầu. Có 105 chiếm
66,5% trẻ đẻ thường, 32,9% được sinh mổ và
0,6% đẻ chỉ huy. Về tuổi mẹ chúng tôi thấy
6,3% mẹ 19-20 tuổi, 18,4% trẻ 21-25 tuổi,
36,1% từ 26-30 tuổi, 24,7% từ 31-35 tuổi và

trên 35 tuổi là 14,6%.
Mẹ là công nhân chiếm 24,1%, nông dân
4,4%, CBVC 17,7%, tự do 45,6%, kinh
doanh 8,2%. Mẹ học đại học trở lên chiếm
38%, THCN chiếm 25,3%, THPT chiếm
32,3% và THCS chiếm 4,4%.
3.2. Một số yếu tố liên quan đến hạ
Glucose máu nặng
3.2.1. Một số yếu tố từ phía trẻ

5


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Bảng 3.1. Liên quan giữa giới với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR
Không
nặng
Tổng
95%CI
Giới
p
n
%
n
%
Trai
23

23,0
77
77,0
100
1,4 (0,6-3,3)
>0,05
Gái
10
17,2
48
82,8
58
Tổng
33
20,9
125
79,1
158
Nhận xét. Trẻ trai mắc HGM là 23% cao hơn trẻ gái là 17,2%. Trẻ trai nguy cơ mắc HGM
cao hơn trẻ gái 1,4 lần nhưng 95%CI từ 0,6-3,3 và p>0,05.
Bảng 3.2. Liên quan giữa cân nặng khi sinh với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR
Không
nặng
Tổng
95%CI
Cân
p
n

%
n
%
<2500 g
24
32,9
49
67,1
73
4,1 (1,8-9,6)
<0,05
≥ 2500 g
9
10,6
76
89,4
85
Tổng
33
20,9
125
79,1
158
Nhận xét. Nhóm đối tượng <2500 g có tỷ lệ HGM nặng là 32,9% cao hơn so với nhóm đối
tượng có cân nặng ≥ 2500 g là 10,6% (p<0,05). Đối tượng nghiên cứu có cân nặng <2500 g
nguy cơ HGM nặng tăng lên 4,1 lần so với nhóm đối tượng có cân nặng khi sinh ≥ 2500 g và
95%CI từ 1,8 đến 9,6 và p<0,05.
Bảng 3.3. Liên quan giữa tuổi thai với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR

Không
nặng
Tổng
95%CI
Tuổi thai (tuần)
p
n
%
n
%
< 37 tuần
24
27,9
62
72,1
86
2,7 (1,2-6,3)
<0,05
≥ 37 tuần
9
12,5
63
87,5
72
Tổng
33
20,9
125
79,1
158

Nhận xét. Nhóm đối tượng có tuổi thai dưới 37 tuần có tỷ lệ HGM nặng là 27,9% cao hơn
nhóm ≥ 37 tuần là 12,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Những đối tượng dưới 37 tuần
nguy cơ HGM nặng tăng gấp 2,7 lần so với những đối tượng sinh ≥ 37 tuần với 95%CI từ 1,2
đến 6,3 và p<0,05.
Bảng 3.4. Liên quan bệnh đa hồng cầu với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR
Khơng
nặng
Tổng
95%CI
Đa hồng cầu
p
n
%
n
%

7
58,3
5
41,7
12
6,5 (1,9-21,9)
<0,05
Khơng
26
17,8
120
82,2

146
Tổng
6

33

20,9

125

79,1

158


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

Nhận xét. Đối tượng mắc bệnh đa hồng cầu mắc HGM nặng là 58,3% cao hơn đối tượng
không mắc đa hồng cầu là 17,8% với p <0,05. Đối tượng mắc đa hồng cầu nguy cơ HGM
nặng tăng gấp 6,5 lần so với đối tượng không mắc đa hồng cầu và 95%CI từ 1,9 đến 21,9 và
p<0,05.
Bảng 3.5. Liên quan giữa cho ăn muộn với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR
Không
nặng
Tổng
95%CI
Cho ăn muộn
p

n
%
n
%
>2 giờ
24
34,8
45
65,2
69
4,7 (2,0-11,1)
<0,05
≤ 2 giờ
9
10,1
80
89,9
89
Tổng
33
20,9
125
79,1
158
Nhận xét. Đối tượng được cho ăn muộn sau 2 giờ sau đẻ có tỷ lệ HGM nặng là 34,8%, đối
tượng ăn trước 2 giờ tỷ lệ HGM nặng là 10,1% và sự khác nhau có ý nghĩa thống kê. Đối
tượng ăn muộn sau sinh nguy cơ mắc HGM nặng tăng lên 4,7 lần so với những đối tượng ăn
sớm với 96%CI từ 2,0 đến 11,1 và p<0,05.
Bảng 3.6. Liên quan giữa hạ thân nhiệt với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu

OR
Không
nặng
Tổng
95%CI
Hạ nhiệt độ
p
n
%
n
%

18
34,0
35
66,0
53
3,1 (1,4-6,9)
<0,05
Khơng
15
14,3
90
85,7
105
Tổng
33
20,9
125
79,1

158
Nhận xét. Đối tượng sinh ra có hạ nhiệt độ mắc HGM nặng là 34% trong khi đó trẻ không
hạ nhiệt độ mắc HGM nặng là 14,3% và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đối
tượng hạ nhiệt độ nguy cơ HGM nặng tăng lên 3,1% với 95%CI từ 1,4 đến 6,9 và p<0,05.
Bảng 3.7. Liên quan giữa Apgar khi sinh thấp với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR
Không
nặng
Tổng
95%CI
Apga thấp
p
n
%
n
%
< 7 điểm
11
47,8
12
52,2
23
4,7 (1,8-12,0)
<0,05
≥ 7 điểm
22
16,3
113
83,7

135
Tổng
33
20,9
125
79,1
158
Nhận xét. Đối tượng có Apgar lúc sinh < 7 có tỷ lệ HGM nặng là 47,8% cao hơn có ý
nghĩa thống kê so với đối tượng có Apgar lúc sinh ≥ 7 điểm là 16,3% (p<0,05). Đối tượng có
Apgar thấp nguy cơ mắc HGM nặng tăng lên 4,7 lần so với đối tượng có Apgar ≥ 7 với
95%CI từ 1,8 đến 12,0 và p<0,05.
3.2.2. Yếu tố từ phía mẹ

7


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Bảng 3.8. Liên quan giữa bệnh mẹ khi có thai với HGM nặng Đái tháo đường thai kỳ,
viêm phổi, bệnh suy/cường giáp) tác giả cần làm rõ bệnh gì? Khơng phải bệnh nào của mẹ
cũng gây hạ đường máu nặng ở trẻ
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR
Không
nặng
Tổng
95%CI
Bệnh mẹ
p
n

%
n
%

22
20,0
30
80
52
6,3 (2,7-14,5)
<0,05
Khơng
11
10,4
95
89,6
106
Tổng
33
20,9
125
79,1
158
Nhận xét. Con của bà mẹ có bệnh khi có thai mắc HGM là 20,0% so với con của bà mẹ
khơng có bệnh khi có thai là 10,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Con của
mẹ có bệnh khi có thai nguy cơ HGM nặng tăng lên 6,3 lần so với con của mẹ không mắc
bệnh khi có thai với 95%CI từ 2,7 đến và p<0,05.
Bảng 3.9. Liên quan giữa đẻ mổ với HGM nặng
Hạ G máu nặng Hạ Glucose máu
OR

Khơng
nặng
Tổng
95%CI
Đẻ mổ
p
n
%
n
%

25
48,1
27
51,9
52
11,3 (4,6-27,9)
<0,05
Khơng
8
7,5
98
92,5
106
Tổng
33
20,9
125
79,1
158

Nhận xét. Con mẹ mổ đẻ mắc HGM nặng là 48,1% trong khi đó con của mẹ khơng mổ đẻ
HGM là 7,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Con của mẹ mổ đẻ nguy cơ HGM nặng tăng
lên 11,3 lần so với con của mẹ không mổ đẻ với 95%CI từ 4,6 đến 27,9 và p<0,05.
Bảng 3.10. Liên quan giữa mẹ tiểu đường thai kỳ với HGM nặng
Hạ Glucose máu
Hạ G máu nặng
OR
Khơng
nặng
Tổng
95%CI
ĐTĐ thai kỳ
p
n
%
n
%

8
66,7
4
33,3
12
9,7 (2,7-34,6)
<0,05
Khơng
25
17,1
121
82,9

146
Tổng

33

20,9

Nhận xét. Đối tượng là con của mẹ ĐTĐ
thai kỳ có tỷ lệ HGM nặng là 66,7% cao hơn
tỷ lệ HGM nặng của đối tượng có mẹ không
bị tiểu đường thai kỳ là 17,1% sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đối tượng
có mẹ ĐTĐ thai kỳ nguy cơ mắc HGM nặng
tăng lên 9,7 lần so với đối tượng khơng có

8

125

79,1

158

mẹ ĐTĐ thai kỳ với 95%CI từ 2,7 đến 34,6
và p<0,05.
IV. BÀN LUẬN
4.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu
Thông tin đối tượng nghiên cứu cho thấy
gần 60% bệnh nhân vào viện ngày đầu sau



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

sinh, ngày thứ 2-3 là 24,1%, trên 3 ngày
chiếm 17,1%, 63,3% bệnh nhân HGM là trẻ
trai. Tỷ lệ trai/gái là 1,7 :1. Có 76,6% bệnh
nhân nguồn gốc từ nơng thơn, chỉ có 23,4%
bệnh nhân từ thành thị. Có 46,2% bệnh nhân
có cân nặng khi sinh <2500 g, 54,4% bệnh
nhân có tuổi thai <37 tuần, 42,4% bệnh nhân
là con thứ 2, 31,6% là con đầu và 25,9% là
con thứ 3. Có 32,9% trẻ sinh mổ, 66,5% đẻ
thường và có 0,6% đẻ chỉ huy.
Số bệnh nhân vào trong 24 giờ đầu chiếm
tỷ lệ cao 58,9% phù hợp với nhận xét của
Nguyễn Mai Lan (năm 2013) là 69,9% [3].
4.2. Một số yếu tố liên quan đến hạ
glucose máu nặng ở đối tượng nghiên cứu
trên
4.2.1. Yếu tố từ phía con
Bảng 3.1 cho thấy cân nặng của trẻ lúc
sinh < 2500 g nguy cơ HGM tăng lên 4,1 lần
so với trẻ có cân nặng khi sinh ≥ 2500 g với
95%CI từ 1,8 đến 9,6 và p<0,05. Theo bảng
3.25 trẻ sinh < 37 tuần nguy cơ HGM nặng
tăng lên 2,7 lần so với nhưng trẻ sinh ≥ 37
tuần với 95%CI từ 1,2 đến 6,3 và p<0,05.
Những trẻ đẻ cân nặng thấp và có đẻ non
thuộc nhóm nguyên nhân giảm dự trữ hoặc
giảm sản xuất glucose máu. Nguyên nhân

thường do mẹ cung cấp cho trẻ thiếu và dự
trữ glycogen trong gan của trẻ thấp. Do đó
sau sinh lượng glucose mẹ sang con bị cắt
đứt và trẻ bị HGM.
Theo nghiên cứu của Dhananjaya CD và
Kiran B [4] thì trong số tất cả 900 trẻ sơ sinh
nhập viện, có 38 trẻ có hạ glucose máu
chiếm tỷ lệ 4,2%. Trong số trẻ nhập viện, trẻ
sơ sinh non tháng có 84 trẻ, tỷ lệ hạ glucose
máu của nhóm trẻ này là 10/84 trẻ chiếm
11,9% cao hơn so với nhóm trẻ sinh đủ
tháng. Trẻ có cân nặng lúc sinh thấp so với
tuổi thai là 122 trẻ, tỷ lệ hạ glucose máu của

nhóm trẻ này là 14,75%. Trong số những trẻ
sơ sinh non tháng, tỷ lệ hạ glucose máu ở
nhóm trẻ có cân nặng thấp so với tuổi thai là
25% (p<0,001). Như vậy, sơ sinh có cân
nặng lúc sinh càng thấp thì tỷ lệ hạ glucose
máu càng cao.
Trẻ đẻ non dễ bị hạ glucose máu hơn so
với trẻ đủ tháng do: thứ nhất, năng lượng dự
trữ lúc sinh, cả dự trữ glycogen ở gan và mỡ,
đều giảm mạnh; thứ hai, có bằng chứng chỉ
ra rằng nồng độ insulin huyết thanh ở trẻ non
tháng cao hơn so với trẻ đủ tháng; thứ ba,
con đường tân tạo glucose chưa hoàn thiện.
Trẻ đẻ càng non, đặc biệt là với nhóm trẻ
dưới 32 tuần, do chức năng gan chưa hoàn
thiện nên khả năng dự trữ glycogen càng

kém, do đó trẻ càng dễ bị hạ glucose máu.
Những trẻ trên 32 tuần khả năng bú mẹ tốt
hơn, do đó trong những giờ đầu việc được ăn
sớm khiến cho tỷ lệ hạ glucose máu ở nhóm
này thấp hơn so với trẻ có tuổi thai dưới 32
tuần. Ngồi ra, trước 27 tuần tuổi thai, dự trữ
glycogen không xảy ra do insulin chỉ hoạt
động cho đến khi corticoid hoạt động ở ba
tháng thứ hai của thai kỳ. Sự tổng hợp
glycogen bắt đầu ở ba tháng thứ hai của thai
kỳ và tăng dần một cách chậm chạp cho đến
36 tuần tuổi thai. Điều này khiến cho sự hạ
glucose máu dễ xảy ra ở trẻ đẻ non, đặc biệt
là trẻ dưới 32 tuần tuổi.
Bảng 3.4 liên quan tình trạng đa hồng cầu
với HGM nặng. Trong trường hợp này nếu
trẻ mắc đa hồng cầu nguy cơ HGM nặng
tăng lên 6,5 lần so với trẻ không mắc đa
hồng cầu với 95%CI từ 1,9 đến 21,9 và
p<0,05.
Theo Paul J. Rozance [5] đa hồng cầu là
yếu tố nguy cơ của hạ đường máu. Bệnh đa
hồng cầu làm tăng cao sử dụng glucose do
tăng khối lượng hồng cầu, do có tình trạng
tăng hồng cầu quá mức ở trẻ sơ sinh non
9


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG


tháng, vậy nên trẻ bị đa hồng cầu thường
phối hợp với hạ glucose máu và trẻ sơ sinh
non tháng rất dễ bị hạ glucose máu.
Bảng 3.5 liên giữa cho ăn sớm và muộn
với HGM nặng. Kết quả cho thấy bệnh nhân
ăn muộn trên 2 giờ nguy cơ HGM nặng tăng
gấp 4,7 lần so với trẻ ăn muộn sau 2 giờ sau
sinh với 95%CI từ 2,0 đến 11,1 và p<0,05.
Theo Nguyễn Mai Lan [3] sau khi sinh,
nồng độ đường trong máu sẽ giảm dần và
đến mức thấp nhất sau 1-3 giờ đầu tiên của
cuộc sống. Tình trạng giảm đường máu sau
sinh cộng với bất kỳ yếu tố nào gây tăng tiêu
thụ đường như một số tình trạng bệnh lý như
suy hơ hấp, hạ nhiệt độ,… sẽ làm nặng hơn
tình trạng hạ đường máu tạm thời trên và có
thể gây kéo dài tình trạng hạ đường máu nếu
như khơng được phát hiện và xử trí kịp thời.
Việc cho ăn sớm là biện pháp cung cấp
đường một cách sinh lý nhất nhằm hạn chế
tình trạng hạ đường máu một cách hiệu quả.
Với những trẻ bệnh lý, khi việc cho ăn bị hạn
chế, đặc biệt là với những trẻ có suy hơ hấp
hay viêm ruột thì biện pháp truyền đường là
biện pháp thay thế có hiệu quả nhất.
Bất cứ cơ chế nào gián đoạn chuỗi thay
đổi sinh lý sẽ đặt trẻ vào nguy cơ trầm trọng
hay kéo dài thời gian có nồng độ glucose
máu thấp. Nguy cơ HGM cao nhất trong giờ
đầu sau sinh.

HGM kéo dài do bài tiết nhiều insulin,
thiếu cortisol hay hormon tăng trưởng hoặc
rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
Bảng 3.6 là liên quan giữa hạ nhiệt độ khi
vào viện với HGM nặng. Nguy cơ HGM
nặng tăng lên 3,1 lần ở trẻ có hạ nhiệt độ với
95%CI từ 1,4 đến 6,9 và p<0,05.
Trẻ nhỏ có nguy cơ cao hạ nhiệt độ do:
thứ nhất, trẻ càng nhỏ thì tỷ lệ giữa trọng
lượng cơ thể và diện tích bề mặt càng nhỏ dễ
gây tăng mất nhiệt; thứ hai, trẻ khơng có khả
10

năng nhận biết và tránh những điều kiện môi
trường nguy hiểm; thứ 3, khả năng dự trữ
glycogen hạn chế; thứ 4, trẻ càng nhỏ thì
càng khơng có khả năng sinh nhiệt thông qua
sự run rẩy. Trẻ bị hạ nhiệt độ làm giảm
glucose và tăng sử dụng glucose .
Trẻ đẻ non dễ bị hạ thân nhiệt hơn trẻ đủ
tháng, nhiệt độ của trẻ dễ bị ảnh hưởng bởi
nhiệt độ môi trường. Những trẻ sinh càng
non thì khả năng chống đỡ với hạ nhiệt độ
càng kém. Do vậy, khi chăm sóc trẻ phải đặc
biệt chú ý đến thân nhiệt trẻ.
Nồng độ glucose máu trung bình ở trẻ sơ
sinh có hạ nhiệt độ thấp hơn so với trẻ không
bị hạ nhiệt độ. Mỗi phút trẻ sơ sinh hạ 0,1ºC,
nếu không chống lạnh cho sơ sinh nói chung
và đẻ non nói riêng trẻ rất dễ kiệt sức. Vì

vậy, việc giữ ấm cho trẻ ngay sau khi ra đời
là biện pháp cực kỳ quan trọng trong việc
phịng tránh hạ glucose máu.
Trẻ sinh có Apgar thấp <7 trong 10 phút
đầu nguy cơ HGM tăng lên 4,7 lần so với trẻ
có Apgar ≥ 7 điểm với 95%CI từ 1,8 đến
12,0 và p<0,05 (bảng 3.7). Khi Apgar thấp
trẻ được coi là bị ngạt. Do đó chuyển hóa
đường của trẻ theo con đường yếm khí tạo ra
lượng ATP rất thấp, do đó trẻ phải sử dụng
cả lượng glycogen dự trữ ở gan để tạo
glucose cho chuyển hóa. Do vậy dẫn đến tình
trạng HGM. Nhận xét của chúng tơi phù hợp
với nhận xét của Nguyễn Mai Lan [3].
4.2.2. Yếu tố liên quan từ phía mẹ
Mẹ mắc bệnh khi có thai nguy cơ HGM
nặng tăng lên 6,3 lần so với mẹ không mắc
bệnh với 95%CI từ 2,7 đến 14,5 và p<0,05.
Mẹ mổ đẻ nguy cơ con họ HGM nặng tăng
lên 11,3 lần so với con mẹ không phải sinh
mổ với 95%CI từ 4,6 đến 27,9 và p<0,05.
Mẹ tiêu đường thai kỳ con họ nguy cơ HGM
nặng tăng lên 9,7 lần so với mẹ không ĐTĐ
thai kỳ với 95%CI từ 2,7 đến 34,6 và p<0,05


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

(bảng 3.8, 3.10).
Những bà mẹ mắc các bệnh như cường

giáp, tăng huyết áp hay là mắc bệnh bệnh
gây nhiễm khuẩn bẩm sinh ở con thường hay
sử dụng một số loại thuốc như được đề cập ở
phần trên làm tăng đường máu. Việc tăng
đường máu làm cho thai nhi thường lớn hơn
bình thường, sau khi ra đời lượng máu mẹ
cung cấp cho thai nhi giảm đột ngột làm cho
trẻ HGM nặng. Theo Nikki A Mitchell và CS
[6] mẹ tăng huyết áp nguy cơ con HGM tăng
lên 3,07 lần, mẹ dùng Magiê trước sinh nguy
cơ con HGM tăng lên 2,53 lần. Tuy nhiên tác
giả lại khơng thấy có mối liên quan giữa mẹ
sử dụng corticoid trước sinh, đẻ đường dưới
và mẹ ĐTĐ thai kỳ với HGM nặng.
Rasmussen AH và CS [7] thấy nhiều yếu
tố liên quan đến HGM ở trẻ sơ sinh nhưng
tác giả nhấn mạnh đến mẹ ĐTĐ phải điều trị
làm tăng nguy cơ HGM lên 3,4 lần ở con họ.
Ogunyemi D và CS [8] nghiên cứu tương
quan các yếu tố sản khoa và hậu quả HGM
trẻ sơ sinh đủ tháng đã đưa ra các kết luận
thú vị. Ngoài các yếu tố đa thai (OR=1,61),
tuổi thai thấp (OR=0,68), thai to (OR=4,87),
thai kém phát triển (OR=6,83), yếu tố như
ĐTĐ thai kỳ (OR=0,22), cổ tử cung đã mở
(OR=0,79). Trên mơ hình đa biến yếu tố mổ
đẻ, cổ tử cung đã mở liên quan đến HGM ở
trẻ sơ sinh.
V. KẾT LUẬN


Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống
kê với hạ glucose máu nặng gồm cân <2500
g (OR=4,1), đẻ non (OR=2,7), mẹ đái tháo
đường thai kỳ (OR=9,7), đa hồng cầu
(OR=6,5), cho ăn muộn (OR=4,7), hạ thân
nhiệt (OR=3,1), Apgar lúc sinh thấp
(OR=4,7), mẹ mắc bệnh khi có thai
(OR=6,3) và mẹ mổ đẻ (OR=11,3).

Yếu tố liên quan khơng có ý nghĩa thống
kê với hạ glucose máu nặng gồm giới của
con và tuổi mẹ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Đỡ (2004), Hạ đường huyết sơ sinh,
Sơ sinh – bệnh lý & thủ thuật” NXB Y học,
trang 66 – 69.
2. Zanardo V., S. Cagdas, R. Golin, D.
Trevisanuto, F. Marzari, L. Rizzo (1999),
“Risk factors of hypoglycemia in premature
infants”, Fetal Diagn Ther, 14, page 63-67.
3. Nguyễn Mai Lan (2013), Tỷ lệ và một số yếu
tố liên quan đến hạ đường máu ở trẻ đẻ non
khi vào viện tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phỏng
năm 2012, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú
Bệnh viện, Trường đại học Y Dược Hải
Phòng năm 2013.
4. Dhananjaya C.D., Kiran B. (2011), “Clinical
profile of hypoglycemia in newborn babies in
a rural hospital setting”, Internatinal Journal
of Biological and Medical Research, 2(4), pp

1110 – 1114.
5. Paul J. Rozance, William W. Hay (2010),
“Describing hypoglycemia – definition or
operational threshold?”, Early Hum Dev, 86
(5), pp 275 – 280.
6. Nikki A Mitchell et al (2020), “Incidence and
risk factors for hypoglycemia during fetal to
neonatal transition in premature infants”,
Front Pediatr, 11;8:34.
7. Rasmussen AH et al (2017), “Retrospective
evaluation of a national guideline to prevent
neonatal hypoglycemia”, Pediatr Neonatol,
58(5):398-405.
8. Ogunyemi D et al (2017), “Obstetrical
correlates and perinatal consequences of
neonatal hypoglycemia in term infants”, J
Matern Fetal Neonatal Med, 30(11): 13721377.

11



×