Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành bài tập bóng rổ bổ trợ cho kĩ thuật “hai bước lên rổ” của sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.45 KB, 8 trang )

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
BÀI TẬP BÓNG RỔ BỔ TRỢ CHO KĨ THUẬT “HAI BƯỚC LÊN RỔ”
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NĂM 2021
Hồng Thị Bích Thủy1, Vũ Đức Minh1, Nguyễn Thái Bình2
TĨM TẮT

52

Mục tiêu: Thực trạng kiến thức, thái độ thực
hành bài tập Bóng rổ bổ trợ cho kĩ thuật “Hai
bước lên rổ” của sinh viên trường Đại học Y
Dược Hải Phòng. Đối tượng: 325 Sinh viên các
lớp K42A,B,C,E, Dược 9AN1, Dược 9BN2 học
tập mơn Bóng rổ. Phương pháp nghiên cứu:
mơ tả, thực nghiệm so sánh trước sau và có đối
chứng. Kết quả nghiên cứu và bàn luận: Đánh
giá kiến thức: Sinh viên biết chơi bóng rổ, hiểu
luật chỉ chiếm 14,8 %. Đánh giá thái độ: thái độ
học tập của các sinh viên chưa có sự thích thú,
quan tâm và tự giác có tỉ lệ cao: chiếm 81.6%.
Đánh giá kỹ năng thực hành: lựa chọn được 11
bài tập bổ trợ cho kĩ thuật hai bước lên rổ. Sử
dụng test kiểm tra ban đầu chúng tơi nhận thấy 2
nhóm có sự tương đồng về hình thể, thể lực và
các chỉ số sức mạnh. Sau 4 tháng tập luyện,
chúng tôi thu được kết quả từ 3 test kiểm tra
thành tích đều được nâng lên với 2.09 < t < 4.5.
Các chỉ số của 3 test trên đều có t> t tính = 1.96
với P<0.05, chứng tỏ là các bài tập bổ trợ đã đạt


hiệu quả nâng cao thể lực, sức mạnh giúp nâng
cao thành tích thực hiện kỹ thuật “hai bước lên
rổ”. Đánh giá hiệu quả: kết quả của nhóm TN rất
tốt, tỉ lệ không đạt kỹ thuật 2 bước lên rổ chỉ từ
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
Trường Đại học Hằng Hải Việt Nam
Chịu trách nhiệm chính: Hồng Thị Bích Thủy
Email:
Ngày nhận bài: 17.2.2022
Ngày phản biện khoa học: 18.3.2022
Ngày duyệt bài: 18.6.2022
1
2

356

2.3-2.5% so với kết quả của nhóm ĐC là 8-11%.
Điều này cho thấy, bài tập bổ trợ đã có hiệu quả
tốt đến kết quả thi “hai bước lên rổ” và kết quả
thi hết mơn Bóng rổ.
Từ khóa: kỹ thuật 2 bước lên rổ, bóng rổ.

SUMMARY
STATUS OF KNOWLEDGE, ATTITUD
RACTICE BASKETBALL EXERCISE
COMPLEMENT THE "TWO STEPS TO
THE BASKET" TECHNIQUE
STUENS OF HAI PHONG
UNIVERSITY OF MEDICINE AND
PHARMACY IN 2021

Objective: The status of knowledge, attitude of
practicing basketball exercises complements the
technique "Two steps to the basket" of students
of Hai Phong University of Medicine and
Pharmacy. Subject: 325 Students consisted of 6
classes, in which K42A, B, C, E, Pharmacy
9AN1, Pharmacy 9BN2 study basketball.
Methods: description, experimental comparison
before and after and controlled. Results and
Discussion: Knowledge assessment: Students
who know how to play basketball, understand the
rules only account for 14.8%. Attitude
assessment: the academic attitudes of students
who do not have interest, interest and selfawareness have a high rate: accounting for
81.6%. Skill assessment: Select 11 additional
exercises for the two-step technique on the
basket. Using the initial test, we found that the
two groups had similarities in shape, fitness and
strength indicators. After 4 months of training,


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

we obtained the results from 3 performance tests
that were raised with 2.09 < t < 4.5. The
indicators of the above 3 tests have t> t
calculated = 1.96 with P<0.05, proved that the
complementary exercises have effectively
improved the fitness and strength to improve the
achievement of performing the technique " two

steps to the basket. Effectiveness of
supplementary exercises assessment: the results
of the experimental group were very good, the
rate of failure to achieve the technique 2 steps on
the basket was only 2.3-2.5% compared to the
results of the control group was 8-11%. This
shows that the additional exercise hasworked
well to the results of the "two steps to the basket"
and the results of the basketball test.
Key words: "Two steps to the basket",
basketball.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam, mơn bóng rổ mới gia nhập
nhưng cũng có những bước phát triển nhất
định. Hiện nay Cũng như các mơn thể thao
khác, bóng rổ chiếm vị trí quan trọng trong
sự nghiệp giáo dục và phát triển con người
toàn diện, tập luyện thi đấu bóng rổ sẽ mau
chóng nâng cao các tố chất sức nhanh, sức
mạnh, sức bền, sự khéo léo, tinh thần sáng
tạo và đồn kết. Hiện nay, đã có nhiều tác giả
quan tâm đến đề tài Bóng rổ như: tác giả
Trần Vĩnh An, Trường Đại học Đà Nẵng với
đề tài: Nghiên cứu hệ thống bài tập kĩ thuật
trong giảng dạy mơn bóng rổ cho lớp bóng rổ
nâng cao tại Đại học Đà Nẵng và một số đề
tài của trường ĐH TDTT Bắc Ninh và TP Hồ
Chí Minh.
Đặc thù với trường Đại học Y Dược Hải

Phịng, tầm vóc của các sinh viên học tập tại
trường là thấp, bé, thể lực kém so với các
Trường trong khu vực cũng như cả nước.
Bên cạnh đó, việc học tập chiếm hầu hết thời

gian nên các sinh viên ít vận động thể thao.
Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu thông qua
quan sát, giảng dạy và nghiên cứu nhận thấy
chưa có nhiều bài tập bổ trợ phù hợp cho kĩ
thuật “Hai bước lên rổ” cho sinh viên học tập
môn Bóng rổ Trường Đại học Y Dược Hải
Phịng. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài
với hai mục tiêu:
- Thực trạng kiến thức, thái độ của sinh
viên khi học tập mơn Bóng rổ.
- Đánh giá kỹ năng thực hành bài tập bổ
trợ cho kĩ thuật hai bước lên rổ của sinh viên
trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm
nghiên cứu:
Đối tượng: 325 Sinh viên năm thứ nhất
của trường Đại học Y Dược Hải Phòng (lớp
K42A, B, C, E, Dược 9AN1, Dược 9BN2).
Tiêu chuẩn lựa chọn: các sinh viên có sức
khỏe bình thường, đã qua kiểm tra Sức khỏe
ở học kì 1 năm thứ nhất.
Tiêu chuẩn loại trừ: các sinh viên được
giảm vận động theo danh sách của phòng Y
tế nhà trường gửi về Bộ môn.

Thời gian: Từ tháng 1/2021-12/2021
Địa điểm: Bộ môn GDTC – GDQP,
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả,
phỏng vấn, can thiệp, tiến hành thực nghiệm
đánh giá trước sau có đối chứng.
3.2.2 Cỡ mẫu.
Lựa chọn lớp sinh viên được phân cơng
học Bóng rổ theo sự phân bổ của bộ mơn
Giáo dục thể chất.
Nhóm thực nghiệm gồm 147 sinh viên lớp
Dược 9A nhóm 1, Dược 9B nhóm 2, K42C
được thực hiện 11 bài tập bổ trợ.

357


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

Nhóm đối chứng gồm 178 sinh viên lớp
K42A, B, E
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sinh viên
về các kiến thức, thái độ thích thú đối với
mơn Thể thao Bóng rổ trước và sau khi tập
luyện.
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm: Nhóm
TN tập luyện bổ trợ thêm các bài tập chúng
tơi lựa chọn để đưa vào giảng dạy. Nhóm ĐC
tập theo các bài tập vẫn thường tập.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Giải quyết mục tiêu 1
4.1.1 Đánh giá kiến thức trước, sau khi
tham gia học tập qua phiếu phỏng vấn
Dựa vào các ý kiến của các chuyên gia
trong lĩnh vực TDTT, các thầy cô giáo trực
tiếp giảng day, dựa vào các ý kiến đóng góp
của sinh viên, chúng tơi đưa ra những câu hỏi
phỏng vấn nhằm đánh giá kiến thức cơ bản
của các sinh viên trường ĐH Y Dược Hải
Phịng về mơn Bóng rổ.

Bảng 1: Câu hỏi phỏng vấn sinh viên về kiến thức của mơn bóng rổ biểu thị bằng bảng
kết quả
Câu hỏi tham khảo
Mức độ
Biết Tỉ lệ
Tỉ lệ Không Tỉ lệ
I
Đánh giá kiến thức. ( n = 325)
Biết
nhiều
%
%
biết
%
Trước khi học, em có hiểu biết nhiều
1.1
84

25.8 163 50.2
78
24
về mơn Bóng rổ khơng?
Em có biết chơi bóng rổ trước khi học
1.2
48
14.8
85 26.2
192
59
tập mơn Bóng rổ khơng?
Em có thực hiện được kỹ thuật hai
1.3
48
14.8
80 24.6
197
60.6
bước lên rổ hay không?
Trước khi học tập mơn Bóng rổ, em
1.4
48
14.8 103 31.7
174
53.5
có hiểu luật thi đấu khơng?
Sau khi học, em có thực hiện được
các kĩ thuật cơ bản: nhồi bóng, dẫn
1.5 bóng, bắt, chuyền bóng, thực hiện KT

90
27.7 199 61.2
36
11.1
2 bước lên rổ trong mơn Bóng rổ hay
khơng?
Sau khi học, em có hiểu thêm về
1.6 luật,cách tập luyện,thi đấu trong mơn
106
32.6 169
52
50
15.4
bóng rổ khơng?
Em có biết tham gia tập luyện nâng
1.7 cao kỹ thuật của mơn bóng rổ sau khi
96
29.5 156
48
73
22.5
học khơng?
4.1.2 Đánh giá thái độ sinh viên trước,
sau khi tập luyện mơn Bóng rổ biểu thị
bằng bảng kết quả

358

Để đánh giá thái độ học tập của sinh viên,
GS. Hoàng Đức Nhuận và PGS. Lê Đức

Phúc đã nêu ra các chỉ số: chú ý, hăng hái
tham gia vào mọi hình thức hoạt động học


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

tập, hoang thành nhiệm vụ được giao, học
thêm và làm thêm bài tập, vận dụng và
chuyển tải những bài học vào thực tế, hinhg
thành và phát triển quan hệ thầy- trò, tình
bạn nhằm giúp bản thân học tập tốt hơn,
nâng cao chất lượng và kết quả học tập.

Chúng tôi dựa vào các ý kiến tư vấn, đã
nghiên cứu về tâm lý học để đưa ra những
câu hỏi phỏng vấn phù hợp với tiêu chí đánh
giá thái độ học tập của sinh viên đối với việc
học tập mơn bóng rổ.

Bảng 2: Câu hỏi phỏng vấn sinh viên về thái độ học tập đối với mơn bóng rổ
Tỉ Khơng
II
Đánh giá thái độ học tập.
Thích Tỉ lệ BT
lệ
thích
2.1
Em có thích luyện tập TDTT khơng?
48
14.8 187 57.5

90
Em có thích xem Bóng rổ qua tivi
2.2
36
11.1 229 70.5
60
khơng?
Em có thích tập luyện các bài tập bổ trợ
2.3
60
18.4 181 55.7
84
Bóng rổ khơng?
Em có thích tập luyện mơn Bóng rổ
2.4
60
18.5 187 57.5
78
khơng?
Em có thích tập luyện tăng thêm 1 buổi
2.5
54
16.6 169
52
102
học/ tuần khơng?
Em có thích tự tập luyện mơn Bóng rổ
2.6
66
20.3 187 57.5

72
trong các giờ ngoại khóa khơng?
Em có thích các bài tập trị chơi trong
2.7
66
20.3 193 59.4
66
mơn Bóng rổ khơng?
2.8
Em có thích thi đấu Bóng rổ khơng?
56
17.2 167 51.4
102
Em có thích giải thi đấu Bóng rổ của
2.9
54
16.6 175 53.9
96
Trường ĐH Y Dược HP không ?
4.1.3 Giảng viên đánh giá thái độ của
sinh viên trong quá trình tập luyện
Đảm bảo u cầu chương trình mơn học,
ngồi việc rèn luyện các kỹ năng TDTT,
giảng viên môn GDTC đưa ra những yêu cầu
chung về thái độ học tập, tính chuyên cần
của sinh viên đối với môn học bằng phương
thức điểm danh, đánh giá thái độ tích cực
trong q trình học tập.
Điểm = 10% điểm chuyên cần + 20%
điểm thường xuyên + 70% điểm thi hết môn.

4.2. Giải quyết mục tiêu 2

Tỉ
lệ
27.7
18.4
25.9
24
31.4
22.2
20.3
31.4
29.5

4.2.1 Lựa chọn các bài tập bổ trợ phù
hợp với điều kiện, trang thiết bị.
Qua phân tích tài liệu, chúng tơi tổng hợp
được 12 bài tập trong các sách chuyên sâu
Bóng rổ, giáo trình Bóng rổ thường được sử
dụng trong tập luyện, huấn luyện và giảng
dạy để bổ trợ cho kĩ thuật 2 bước lên rổ. Từ
đó, chúng tơi tiến hành phỏng vấn các
chuyên gia, HLV, giảng viên trong khu vực
Hải Phòng và các giảng viên trực tiếp giảng
dạy tại trường Đại học Y Dược Hải Phòng để
lựa chọn ra các bài tập bổ trợ hiệu quả nhằm
phát triển cho sinh viên.

359



Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Bảng 4: Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật 2 bước lên rổ
TT

Tên các bài tập

Số
phiếu
(n= 30)

1

Tại chỗ ném rổ tì bảng góc 45o cự ly gần 1.5m (quả)

29

96

2

Tại chỗ, bật nhảy ném rổ tì bảng góc 45o cự ly gần 1.5m (quả)

30

100

3


Nhồi bóng tại chỗ, tốc độ (quả)

30

100

4

Tại chỗ đẩy bóng vào, bảng liên tục bằng một tay ở cự li 1m (s)

28

93

5

Tại chỗ ném rổ một tay trên cao ở góc 45 cự ly 2.5m (quả).

25

83

6

Hai người đứng đối diện thực hiện KT hai bước lên rổ (quả).

30

100


7

Bài tập với tạ ante (co gập cẳng tay, làm động tác ném rổ)

16

53

8

Nhồi bóng tại chỗ 2 quả, thực hiện kĩ thuật 2 bước lên rổ

29

96

9

Chạy con thoi 14m x 4 lần (s)

27

90

10

Dẫn bóng di chuyển tốc độ nửa sân, quay về

27


90

11

Trị chơi bóng rổ

28

93

12

Bài tập thi đấu 3x3; 5x5

26

86

o

Tỉ lệ
%

4.2.3 Đánh giá hiệu quả các bài tập bổ

(tương đương 1 học kỳ), chúng tôi tiến hành

trợ kỹ thuật “ Hai bước lên rổ”.
Nhóm thực nghiệm: 147 sinh viên sử
dụng các bài tập mà chúng tôi đã nghiên cứu

lựa chọn, tập luyện vào đầu hoặc cuối buổi,
chiếm khoảng 10-15% thời gian tập luyện.
Nhóm đối chứng: 178 học tập theo chương
trình giảng dạy chung có các động tác bổ trợ
cũ, chiếm khoảng 5% thời gian tập luyện.
Mỗi tuần 1 buổi, mỗi giáo án từ 2-3 bài

đánh giá hiệu quả và so sánh sự khác biệt của
2 nhóm qua Test kiểm tra ban đầu.
Để đánh giá các bài tập bổ trợ có hiệu quả
hay khơng chúng tơi sử dụng test kiểm tra
ban đầu gồm các bài tập đã được sử dụng để
Test đánh giá quá trình tập luyện của các
VĐVmơn bóng rổ: chạy tốc độ 60m; chạy
ziczac sân Bóng rổ 28m x 2 lần; Bật cao tại
chỗ; Bật nhảy 3 bước. Đây là các bài test cơ

tập. Sau thời gian thực nghiệm 4 tháng

bản, đặc thù của mơn Bóng rổ.

Bảng 5: Test kiểm tra giữa 2 nhóm trước NC
Nhóm ĐC
Nhóm TN
Nam
Nữ
Nam
Nữ
TT Các chỉ số


X ± 
1

360

Chạy tốc độ
60m (s)

X ± 

10.8±0.91 14.6±1.17 10.9±0.86 14.7±1.12

So sánh
t
t
(nam) (nữ)
1.02

P

1.57 <0.05


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022

Chạy ziczac
12.6±0.81 16.8±0.82 12.7±0.75 16.5±0.88 0.86 0.31 <0.05
sân BR (s)
Bật cao tại
3

2.69±0.47 1.85±0.6 2.66±0.42 1.89±0.55 0.61 0.63 <0.05
chỗ (m)
Bật nhảy 3
4
4.52±0.98 3.68±1.07 4.46±1.03 3.65±1.11 0.27 0.24 <0.05
bước (m)
Sau quá trình 3 tháng tập luyện, áp dụng 11 bài tập đưa vào bổ trợ khác nhau cho nhóm
thực nghiệm, chúng tơi đánh giá hiệu quả bài tập bổ qua 4 bài test xem có sự chênh lệch giữa
2 nhóm chứng hay khơng?
Bảng 6: Test kiểm tra giữa 2 nhóm sau NC
Nhóm ĐC
Nhóm TN
So sánh
Nam
Nữ
Nam
Nữ
TT Các chỉ số
t
t
P
X ± 
X ±
(nam) (nữ)
2

Chạy tốc độ
9.2±0.89 12.6±1.13 9.0±0.94 12.4±1.02 1.94 1.68 <0.05
60m
Chạy ziczac

2
12.5±0.8 16.0±0.81 10.7±0.77 14.2±0.79
4.5
3.3 <0.05
sân BR
Bật cao tại
3
2.72±0.44 1.88±0.53 2.80±0.40 2.11±0.48 2.39 2.32 <0.05
chỗ
Bật nhảy 3
4
5.06±0.99 3.82±1.06 5.18±1.01 4.05±1.05 2.09 2.13 <0.05
bước
Để thấy được rõ hiệu quả của việc áp dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao việc thực hiên
“kỹ thuật 2 bước lên rổ”, chúng tôi so sánh kết quả thực hiện kỹ thuật 2 bước lên rổ và kết
quả thi kết thúc mơn giữa 2 nhóm ĐC và TN.
Bảng 7: So sánh kết quả kiểm tra KT 2 bước lên rổ, thi hết mơn giữa 2 nhóm
Khơng đạt
Tổng
Khơng đạt 2 Tỉ lệ
Tỉ lệ
Nhóm
Lớp
Nam Nữ
thi hết
số
bước lên rổ
%
%
mơn

Dược 9AN1
40
5
35
1
2.5
4
10
Thực
Dược 9BN2
42
7
35
1
2.3
5
11.9
nghiệm
K42C
65
23
42
2
3.0
3
4.6
n
147
35 112
4

2.7
12
8.1
K42A
60
26
34
6
10.0
9
15
Đối
K42B
54
23
31
7
12.9
8
14.8
chứng
K42E
64
16
48
5
7.8
11
17.1
n

178
65 113
18
10.1
28
15.7
1

361


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

IV. BÀN LUẬN
Từ bảng 1, chúng tơi phỏng vấn các sinh
viên về kiến thức cơ bản đối với mơn học
bóng rổ và kỹ thuật hai bước lên rổ. Kết quả
trước khi tham gia tập luyện môn học, các
sinh viên hầu hết đều biết về mơn bóng rổ
qua quan sát trên tivi, chưa từng được tham
gia tập luyện và học tập trước đó. Tỉ lệ các
sinh viên biết chơi bóng rổ, hiểu luật chỉ
chiếm 14,8 % so với số lượng sinh viên chưa
biết là 53.5-60.6% là rất cao. Sau quá trình
học tập, được các giảng viên dạy các bài tập
khởi động, bổ trợ, kĩ thuật cơ bản thì các sinh
viên đã nắm bắt được những vấn đề cơ bản
trong mơn học bóng rổ. Giảng viên cịn
hướng dẫn sinh viên u thích tập luyện mơn
bóng rổ cách thức tự tập luyện, tự học và

tham gia các CLB để nâng cao kỹ thuật, trình
độ chun mơn, nhận thức.
Qua bảng phỏng vấn sinh viên về thái độ
học tập đối với mơn bóng rổ ta thấy, với đặc
điểm sinh viên trường Đại học Y Dược Hải
Phòng là những bạn sinh viên học giỏi,
nhưng ít tham gia vận động, thể hình thấp bé,
thể lực yếu nên hầu hết khơng thích hoặc có
thái độ bình thường khi được hỏi có u
thích luyện tập TDTT, xem bóng rổ, tập
luyện các bài tập bổ trợ hay khơng? Bên
cạnh đó, thái độ học tập của các sinh viên đối
với mơn GDTC nói chung và mơn bóng rổ
nói riêng chưa có sự thích thú, quan tâm và
tự giác tham gia vận động có tỉ lệ cao: chiếm
81.6%. Với câu hỏi về thái độ của sinh viên
tự tập luyện bóng rổ hoặc tham gia các trị
chơi với bóng rổ thì tỉ lệ u thích có tăng
lên 20.3%. Chứng tỏ, sinh viên thích vận

362

động thể thao, vui chơi, giải trí và xả stress
với thể thao nếu không bị áp lực của việc học
tập, thi kết thúc môn.
Giải quyết mục tiêu 2, chúng tơi có 11 /12
bài tập được các chun gia đánh giá cao trên
80%, chúng tôi lựa chọn đưa vào ứng dụng
và thực nghiệm trong thực tế giảng dạy. Sau
khi thu được kết quả trên, chúng tôi đưa 11

bài tập bổ trợ trên (trừ bài số 7) vào giảng
dạy cho sinh viên và đánh giá xem các bài
tập trên có thật sự đạt được kết quả như
nhóm nghiên cứu mong đợi.
Từ kết quả của bảng 6, chúng tôi thấy
rằng các chỉ số của 2 nhóm ĐC và TN có giá
trị trung bình tương đương nhau, khơng có ý
nghĩa thống kê với t < t tính = 1.96. Điều này
cho thấy, trước thực nghiệm 2 nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm có sự tương
đồng các chỉ số của 4 test. Đánh giá ban đầu
cho thấy thể lực, thể hình, số lượng nam nữ
của cả hai nhóm đều tương đối giống nhau
trước khi đưa vào NC. Sau quá trình 3 tháng
tập luyện, áp dụng các bài tập bổ trợ nâng
cao sức khoẻ cũng như kỹ thuật “hai bước
lên rổ” mơn học bóng rổ, chúng tôi thu được
kết quả 3 nội dung kiểm tra: chạy ziczac; bật
cao tại chỗ, bật nhảy 3 bước thành tích đều
được nâng lên với 2.09của 3 Test đều có t> t tính = 1.96 với P<0.05,
chứng tỏ là các bài tập bổ trợ đã đạt hiệu quả.
Chỉ riêng với nội dung chạy tốc độ 60m của
nam và nữ có thành tích t=1.68 và t=1.94 < t
tính với P<0.05 là khơng nâng cao thành tích
so với trước khi thực nghiệm. Điều này là do
các sinh viên đã được học và nâng cao thành


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022


tích khi học mơn Điền kinh, thành tích đã
được cải thiện từ thời gian đó.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận:
1. Thực trạng: Kiến thức ban đầu của sinh
viên đối với mơn bóng rổ ít, trình độ kém,
chưa thích thú, không tự giác vận động.
2. Đánh giá kỹ năng thực hành bài tập bổ
trợ cho kĩ thuật hai bước lên: sau khi phỏng
vấn và lựa chon được 11 bài tập bổ trợ đưa
vào ứng dụng giảng dạy cho sinh viên. Sau
q trình 3 tháng chúng tơi đánh giá 2 nhóm
TN và ĐC qua 4 bài test: chạy 60m, chạy
ziczac, bật cao tại chỗ, bật nhảy 3 bước,
chúng tôi thu được kết quả nhóm TN có tỉ lệ
khơng đạt là 2.3-2.5% so với kết quả của
nhóm ĐC là 8-11%. Để thấy được rõ hiệu
quả của việc áp dụng các bài tập bổ trợ,
chúng tôi so sánh kết quả thực hiện kỹ thuật
2 bước lên rổ và kết quả thi kết thúc mơn
giữa 2 nhóm ĐC và TN, tỉ lệ khơng đạt của
nhóm TN là 8.1% thấp hơn so với nhóm đối
chứng là 15.7%.
5.2 Kiến nghị:

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi được bộ
môn GDTC-QP đưa vào ứng dụng thực tiễn
giảng dạy mơn Bóng rổ cho sinh viên năm
1,2 trường Đại học Y Dược Hải Phòng.

Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh
viên hoặc giáo viên giảng dạy mơn học Bóng
rổ trong và ngoài trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Vĩnh An (2019), Nghiên cứu hệ thống
bài tập kĩ thuật trong giảng dạy mơn bóng rổ
cho lớp bóng rổ nâng cao tại Đại học Đà
Nẵng; đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ
sở, trường Đại học Đà Nẵng.
2. Ths. Đinh Quốc Hùng, Đinh Tiến lực
(2016), Trường ĐH Đà Nẵng, nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số
bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong mơn
bóng rổ cho sinh viên nam Trường THPT
Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng.” – Luận văn
thạc sĩ.
3. Iu. M. Portnov (1997), Bóng rổ, dịch Trần
Văn Mạnh – Nguyễn Văn Hiếu, NXB TDTT,
Hà Nội
4. Nguyễn Văn Trung – Phạm Văn Thảo và
cộng sự (2003), Giáo trình Bóng rổ, NXB
TDTT, Hà Nội.

363



×