Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực trạng những sai lầm thường mắc và phương pháp nâng cao hiệu quả khi thực hiện kĩ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11a9 trường thpt đông sơn 1 thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.02 KB, 55 trang )

1

Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.s
Phan Sinh, người đã giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình trong quá
trình nghiên cứu đề tài.
Qua đây em xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới ban chủ
nhiệm khoa, hội đồng khoa học khoa và các thầy giáo, cô giáo
khoa GDTC đã giúp đỡ, góp ý kiến chân thành để em hồn thành
khố luận.
Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới cỏc thy cụ giỏo v
hc sinh trng THPT Đông Sơn I đã tạo điều kiện cho em trong
quá trình nghiên cứu đề tài này.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên
sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Vậy em mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo cô giáo
và và bạn bè đồng nghiệp, để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

Vinh, tháng 05 năm 2009
Tác gi lun văn

Lê Thị Lệ


2

Mục lục
trang
Lời cảm ơn
Đặt vấn đề ........................1


Ch-ơng I Tổng quan........................................................................3
1.1 Xu thế phát triển bóng rổ ở Việt Nam....3
1.2. Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên tr-ờng ......................................................5
1.3. Đặc điểm của môn bóng rổ....................................................................6
1.4. Cấu trúc kỹ thuật động tác hai bước ném rổ ...................7
Ch-ơng II đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu..........................................9
2.1. Đối tượng nghiên cứu....9
2.2. Phương pháp nghiêncứu.....9
2.2.1. Phương pháp đọc v phân tích tiliệu...........................9
2.2.2.Ph-ơng pháp quan sát9
2.2.3Phươngpháp phỏng vấn...9
2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.....9
2.2.5 Phương pháp dùng bài thử.........10
2.2.6 Phương pháp toán học thống kê..........12
2.3. Địa điểm nghiên cứu ......13
2.4 Thiết kế nghiên cứu......13
Ch-ơng III kết quả nghiên cứu và bàn luận..........................15
3 . 1 Những sai lầm thường mắc ......................15
3.1.1.Khảo sát thực trạng học môn Bóng rổ ................16
3.1.2 Thực trạng về những sai lầm thường mắc ...........17
3.1.3. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc.....21
3.2. Đánh giá phương phương nâng cao .........................23
3.2.1 Xác định một số phương pháp sửa chữa sai lầm ............23


3

3.2.2. Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao ..............26
3.3.3 Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập nâng cao ............32
- Thời gian thực hiện nghiên cứu................32

- Nội dung kiểm tra...........34
- Tiến trình thực nghiệm.......................35
Kết luận.................42
Kiến nghị................43
Tài liệu tham kh¶o............................................................45
Phơ lơc 1
Phơ lơc 2
Phơ lơc 3

lý do chän đề tài
Cùng với sự phát triển của xà hội, thể dục thể thao ngày càng chiếm vị
trí quan trọng trong cc sèng cđa chóng ta.TDTT kh«ng chØ gióp cho con
ng-êi tăng c-ờng sức khỏe mà còn giúp cho con ng-ời lao động, học tập
đ-ợc tốt hơn, giúp cho con ng-ời phát triển cân đối và toàn diện.không
những thế, TDTT ngày nay còn giúp cho các quốc gia dân tộc tăng thêm
tình hu nghị và khẳng định sức mạnh của mình trên tr-ờng thế giới.
Nh- chúng ta đà biết, từ xa x-a tổ tiên ta đà sử dụng một cách linh hoạt
các hoạt động vận động nhằm phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
Theo thời gian cùng với nhu cầu của của cuộc sống tăng lên đòi hỏi hoạt
động vận động đó trở nên tinh xảo, khéo léo hơn, có bài bản và hệ thống
hơn Cũng từ đó các bài tập thể chất không chỉ giúp con người trong hoạt
động lao động sản xuất hằng ngày mà nó còn giúp cho con ng-ời tìm thấy
cảm giác thoả mÃn khi chơi và sử dụng nó. Vì vậy mà, hoạt động TDTT


4

ngày nay đà trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hằng
ngày của mỗi con ng-ời chúng ta.
ý thức đ-ợc tầm quan trọng đó của thể dục thể thao mà môn học thể

dục đà chính thức đ-ợc đ-a vào vào ch-ơng trình giảng dạy từ mẫu giáo
đến bậc đại học. Ngày nay, bộ môn thể dục đà và đang đ-ợc quan tâm phát
triển sâu rộng. ở các tr-ờng phổ thông bộ môn thể dục đà đ-ợc bổ sung
thêm nhiều nội dung môn học mới, có kỹ thuật phc tạp, có tính đồng đội
cao (như bóng đá,bóng rổ, bóng bàn) để từ đó làm tăng thêm sự thông
minh, năng động, sáng tạo, sức khỏe cho thế hệ trẻ. Những mầm non t-ơng
lai của đất n-ớc.
Môn thể thao bóng rổ đà và đang đ-ợc phổ cập rộng rÃi ở các tr-ờng
THPT, nó đà chiếm đ-ợc tình cảm của thế hệ trẻ và đ-ợc thế hệ trẻ -a
chuộng. Chính vì vậy mà bộ giáo dục và đào tạo đà quyết định đ-a môn
bóng rổ vào ch-ơng trình dạy học, là một trong những môn tự chọn trong
ch-ơng trình giảng dạy phổ thông. Đây là một môn thể thao mới lạ, đòi hỏi
sự nhanh nhẹn, khéo léo, thông minh, sáng tạo, linh hoạt, trong các tình
huống bất ngờ. Vì vậy, trong quá trình học và thi đấu học sinh gặp rất
nhiều sai lầm về lỗi và kỹ thuật. Đặc biệt là kü tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng
mét tay trªn vai. Qua quan sát, điều tra tôi thấy kỹ thuật hai b-ớc ném rổ
bằng một tay trên vai là kỹ thuật t-ơng đối phức tạp, đ-ợc sử dụng rất
nhiều trong tập luyện và thi đấu. Do cấu trúc gồm nhiều giai ®o¹n kü tht,
häc sinh rÊt khã thùc hiƯn tèt tÊt cả các giai đoạn và có những giai đoạn kỹ
thuật có tính mạo hiểm ( giai đoạn trên không), vì vậy mà khi học kỹ thuật
này học sinh gặp rất nhiều những sai lầm th-ờng mắc. Chính vì những lý
do trên, chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài:


5

Thực trạng những sai lầm th-ờng mắc và ph-ơng pháp nâng cao
hiệu quả khi học kỹ thuật hai b-ớc ném rỉ b»ng mét tay trªn vai cho
häc sinh líp 11A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I Thanh Hoá
Thông qua c s lý lun v thc tin, thông qua các phng pháp khoa

hc đề tài nghiên cứu với mục tiêu là:
1. Những sai lầm thường m¾c khi học kü thuật “ hai bước nÐm rổ bằng một
tay trªn vai ” của hc sinh lớp 11A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I.
2. Hiệu quả của ph-ơng pháp nâng cao khi hc k thut “ hai bước nÐm rổ
bằng một tay trªn vai ” cho hc sinh lớp 11A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I.

Ch-ơng I: TỉNG QUAN

1.1 Xu thÕ ph¸t triĨn bãng rỉ ë ViƯt Nam
ë ViƯt Nam, m«n bãng rỉ cã tõ bao giờ hiện vẫn ch-a xác minh đ-ợc
chính xác. Từ thời Hùng V-ơng đà có những trò chơi t-ơng tự bóng rổ mà
đến nay ở một số nơi vẫn còn tổ chức trong các ngày hội. Ví dụ: Ném còn
(Lạng Sơn) hoặc vật cầu(Nghệ An). Vật cầu cũng chia làm hai đội, có hai
vòng tròn và dùng quả cầu đặc hình bầu dục; đội nào đặt đ-ợc quả cầu đó
vào vòng coi nh- đ-ợc điểm... vào khoảng năm 1930 môn bóng rổ hiện đại
xuất hiện ở một vài thành phố lớn nh-: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Hà, Huế,
Sài Gòn với mét sè Ýt ng-êi tham gia.


6

Chúng tôi tạm chia sự phát triển môn bóng rổ ở n-ớc ta thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: từ năm 1945 trở về tr-ớc
Môn bóng rổ hiện đại xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng năm 1930;
song, không phát triển đ-ợc do chính sách thông trị của thực dân Pháp,
Phát xít Nhật và bè lũ phong kiến tay sai. Bãng rỉ chØ cã ë mét vµi thµnh
phè lín nh-: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn.
Giai đoạn 2: Từ tháng 9 năm 1945 đến năm 1954
Cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Chính phủ ta rất quan tâm đến
phong trào thể dục thể thao. Chỉ 4 tháng sau khi dành đ-ợc chính quyền,

ngày 30 tháng giêng năm 1946 Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
đà ra xác lệnh số 14 về việc thành lập nhà thể dục trung -ơng.
Tháng 3/1946 Hồ chủ tịch ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Vì vậy các
môn thể dục, thể thao nói chung và môn bóng rổ nói riêng đẫ đ-ợc phát
triển. Song, thực dân Pháp trở lại xâm l-ợc n-ớc ta; tháng12/1946 toàn
quốc kháng chiến, các môn thể dục thể thao tạm dừng hoạt động, chỉ có tập
luyện lẻ tẻ ở một số nơi trong vùng kháng chiến. Trong vùng tạm chiếm
trình độ về kỹ thuật chiến thuật của bóng rổ tuy có khá hơn thời kỳ năm
1945 trở về tr-ớc; song mục đích của bọn thực dân phong kiến sử dụng
môn bóng rổ vẫn không có gì thay đổi.
Giai đoạn 3: Từ năm 1955 -1975
Hoà bình lập lại, Đảng và Chính phủ hết sức quan tâm tới sức khoẻ của
nhân dân, phong trào thể dục thể thao phát triển rất nhanh cả về chiều rộng
và chiều sâu.
Từ năm 1957 tới nay hàng năm có tổ chức các giải vô địch bóng rổ toàn
miền Bắc: giải hạng A, hạng B nam nữ, giải vô địch các đội mạnh, giải
tổng công đoàn, giải đội trẻ, giải học sinh, giải thiếu niên. Trong những
năm có chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, việc tiến hành các giải này phải
tạm đình lại. Hiện nay môn bóng rổ đang đ-ợc khôi phục và phát triển.


7

Qua hai lần chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ điều kiện vật chất sân
bÃi khó khăn các đội phải sơ tán, phong trào bóng rổ có phát triển chậm lại,
song trình độ kỹ thuật chiến thuật hàng năm ®Ịu cã sù tiÕn bé. Cã mét sè
tËp lun theo ph-ơng pháp tiến tiến và đà biết kết hợp với các đặc điểm
riêng biệt của ng-ời Việt Nam.
Môn bóng rổ tuy míi xt hiƯn tõ thÕ kû XIX, song ®· mong tróng
phát triển rộng rÃi trên thế giới.

Môn bóng rổ cã t¸c dơng to lín trong viƯc gi¸o dơc thĨ chất và đạo đức
cho con ng-ời vì nó là môn thể thao tập thể, có tính đối kháng cao, hoạt
động của các đấu thủ trên sân bóng rất toàn diện, liên tục và khẩn tr-ơng.
Ngày nay, trình độ bóng rổ của các n-ớc tiên tiến đà đạt tới mức nghệ
thuật. Khoa häc vỊ tËp lun, thi ®Êu bãng rỉ cịng nh- kỹ thuật, chiến
thuật bóng rổ đ-ợc nghiên cứu trên quy mô lớn, toàn diện và ngày càng
phong phú. Ngày nay bóng rổ là đ-ợc coi là môn thể thao không thể thiếu
đ-ợc trong nội dung và ph-ơng tiện giáo dơc cho con ng-êi. ë MiỊn B¾c
n-íc ta, do nhiỊu lần triến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và điều kiện tập
luyện còn khó khăn nên bóng rổ ch-a phát triển rộng và trình độ các đội dẫn
đầu ch-a cao.
Hoà bình đà lập lại, đ-ợc Đảng và nhà n-ớc quan tâm, tạo điều kiện để
thể dục thể thao nói chung và bóng rổ nói riêng phát triển. Nhằm vào mục
tiêu cơ bản là phục vụ sức khoẻ của nhân dân, góp phần tích cực vào lao
động sản xuất, học tập và sẳn sàng chiến đấu, chắc chắn phong trào bóng rổ
phát triển mạnh và trình độ chuyên môn cũng sẽ đ-ợc nâng lên.
Ngày nay, bóng rổ đà phát triển sâu rộng ở các thành phố lớn nơi có điều
kiện cơ sở vật chất, trẻ em có điều kiện vui chơi, giả trí sau những giờ học vất
vả. Và nay mỗi tr-ờng học cấp III ở thành phố đều có sân bóng rổ để phục vụ
cho môn học trên lớp của các em. Từ lâu nó trở thành một môn thi trong hội
khoẻ phù đổng. Bên cạnh đó, hầu hết ở các tr-ờng cấp III đều có sân bóng rổ


8

phục vụ cho quá trình học tập vui chơi, giải trí của học sinh. Nó đà và đang trở
thành một môn thể thao đ-ợc giới trẻ quan tâm và yêu thích. Bóng rổ đà dành
đ-ợc tình cảm của rất nhiều bạn trẻ đam mê thể thao.
1.2. Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Đông Sơn I Thanh Hoá
Tr-ờng THPT Đông Sơn I là ngôi tr-ờng tôi đi thực tập và tiến hành

nghiên cứu đề tài này. Đây là ngôi tr-ờng có truyền thống và thành tích học tập
rất cao. Bộ môn thể dục là bộ môn đ-ợc Ban lÃnh đạo nhà tr-ờng rất quan tâm,
tạo điều kiện để phát triển. Chính vì vậy, năm nào tr-ờng Đông Sơn I cũng có
các đội tuyển đi thi đấu các giải dành cho học sinh THPT trong và ngoài tỉnh .
Vì vậy, cơ sở vật chất dành cho bộ môn thể dục đ-ợc nhà tr-ờng chú
ý đầu t- t-ơng đối đầy đủ. Nhà tr-ờng có 1 sân bóng đá, 1 sân bóng rổ,
1 sân đá cầu,2 sân cầu lông, 2 hố nhảy cao và 2 hố nhảy xa. Trong mỗi
giờ học chính khoá, học sinh mang thẻ (phù hiệu) lên phòng cô giáo
m-ợn dụng cụ học tập. Chính vì vậy, giờ học thể dục có đầy đủ sân bÃi
dụng cơ, häc sinh cã ý thøc häc tËp rÊt tèt.
§éi ngũ giáo viên thể dục của tr-ờng gồm 4 thầy cô giáo, họ là
sinh viên của tr-ờng Đại Học Vinh, Từ Sơn, Hà Tây đà ra tr-ờng. Các
thầy cô giáo thể dục của tr-ờng đều là những thầy cô rất nhiệt tình tâm
huyết với nghề, tuy nhiên không có thầy cô giáo nào chuyên sâu môn
bóng rổ mà ng-ời thì chuyên sâu thể dục, bống đá, cầu lông.
Do đó vấn đề giảng dạy bộ môn bóng rổ ở nhà tr-ờng gặp rất nhiều
khó khăn và chỉ giảng dạy ở mức độ hạn chế. Vì vậy, đây là điều kiện
thuận lợi để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài của mình trên đối
t-ợng nghiên cứu học sinh cấp III Đông Sơn I.
1.3. Đặc điểm của môn Bóng Rổ
Hiện nay Bóng rổ đang đ-ợc quan tâm và phát triển ở nhiều tầng lớp
trong n-ớc đặc biệt là học sinh trung học phổ thông. Đây đang là một môn thể


9

thao thời th-ợng, đang đ-ợc giới trẻ yêu thích và quan tâm không chỉ với nam
giới mà còn cả với nữ giới.
Bóng rổ là một môn thể thao giúp con ng-ời phát triển một cách cân
đối, toàn diện v-ơn lên tầm cao mới thể hiện cấu trúc thể thao đa dạng

uyển chuyển.
Với phong cách chơi hiện đại thể hiện rõ nét một môn thể thao đầy cá
tính, năng động kết hợp sự mềm dẻo, khéo léo, sự thông minh sáng tạo,
tính đồng đội cao làm cho môn bóng rổ càng trở nên hấp dẫn lôi cuốn
ng-ời chơi và ng-ời xem.
Các kỹ thuật chính trong bóng rổ: Cách cầm bóng, dẫn bóng, chuyền và
bắt bóng bằng hai tay tr-ớc ngực, tai chỗ ném rổ bằng một tay trên vai, hai
bước ném rổ bằng một tay trên vaiSự kết hợp linh hoạt, điêu luyện của các
kỹ thuật bóng rổ đà đ-a môn bóng rổ lên tầm cao mới. Và đòi hỏi ở ng-ời
chơi bóng rổ sự thông minh, sáng tạo, quyết đoán, chuẩn xác, thể lực tốt.
Trong nh-ng năm gần đây bóng rổ đà đ-ợc đ-a và ch-ơng trình thể thao tự
chọn, đ-ợc giảng dạy chính thức ở tr-ờng phổ thông. Do đó vấn đề nâng
cao chất l-ợng và hứng thú cho môn học là một vấn đề hết sức quan trọng.
Nắm bắt đ-ợc điều đó chúng tôi dựa vào phân tích những tài liệu tham
khảo, đọc tài liệu chuyên môn, bằng sự trao đổi phỏng vấn lấy ý kiến thầy
cô giáo giảng dạy môn Bóng, các thầy cô trong tr-ờng Đông Sơn I - Thanh
Hoá, trong khoa thể dục tr-ờng Đại học Vinh đẫ cho chúng tôi thấy tầm
quan trọng của việc nghiên cứu những sai lầm th-ờng mắc và biện pháp
khắc phục kỹ thuật hai b-ớc ném rổ bằng một tay trên vai.
Theo phân phối ch-ơng trình môn học thể dục tự chọn ở tr-ờng THPT
chúng tôi tiến hành nghiên cøu c¸c giê häc thĨ dơc tù chän ë khèi học sinh
lớp 11 và chúng tôi quyết định chọn đối t-ợng nghiên cứu là học sinh lớp
11A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I - Thanh Hoá.


10

Dựa vào cơ sở vật chất của tr-ờng Đông Sơn I - Thanh Hoá và đội ngũ cán
bộ giáo viên giảng dạy môn thể dục của tr-ờng Đông Sơn I - Thanh Hoá.
Cơ sở vật chất của tr-ờng Đông Sơn I t-ơng đối tốt và đầy đủ thuận lợi cho

việc tiến hành nghiên cứu của nhóm chúng tôi. Cán bộ giảng dạy môn thể
dục có chuyên môn và nhiệt tình.Tuy nhiên, tr-ờng ch-a có giáo viên
chuyên sâu môn Bóng rổ mà môn học này chỉ do các giáo viên thể dục ở
chuyên nghành khác giảng dạy. Do đó, trong quá trình giảng dạy không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chất l-ợng môn học bóng rổ ch-a đạt kết
quả cao và ch-a nâng cao đ-ợc hứng thú đối với học sinh. Chính vì vậy
chúng tôi càng quyết tâm hơn trong việc tiến hành ngiên cứu
1.4 Cấu trúc kĩ thuật động tác hai b-ớc ném rổ bằng một tay trên vai
Kĩ tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trªn vai là một kĩ thuật t-ơng
đối phức tạp, là cơ sở tạo tiền đề cho việc phát triển nâng cao sự chuyển tiếp
ở các kỹ thuật khác. Đ-ợc sử dụng trong thi đấu nhiều và ổn định của kỹ
thuật động tác sẽ đem lại hiệu quả cao nhất trong các đợt kÕt thóc nÐm rỉ.
Kü tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng một tay trên vai có cấu trúc gồm 3 giai
đoạn kỹ thuật chính : Giai đoạn bắt bóng, giai đoạn trên không và giai đoạn
tiếp đất.
Giai đoạn bắt bóng là giai đoạn tạo tiền đề cơ sở cho việc thực hiện tốt
các kỹ thuật tiếp theo. ở giai đoạn này ng-ời tập thực hiện di chuyển hoặc
tại chỗ dẫn bóng, bắt bóng. L-u ý khi bắt bóng ng-ời tập phải rơi xuống
đất bằng chân cùng tay ném rổ. B-ớc chân này dài hoặc phải nhảy lên
không để bắt bóng, b-ớc chân tiếp theo thì ngắn hơn.
Giai đoạn trên không : Đây là giai đoạn quan trọng nhất của kỹ thuật.
Khi b-ớc thứ hai vừa chạm đất thì giậm mạnh đồng thời đ-a chân cùng tay
ném rổ từ sau ra tr-ớc và lăng lên cao đùi song song với mặt đất, đ-a thân
ng-ời lên tới điểm cao nhất thì dừng lại.


11

Giai đoạn tiếp đất : Giai đoạn kết thúc của kỹ thuật động tác. Giai đoạn
này rơi xuống đất bằng hai mũi bàn chân và khuỵu gối để tăng độ hoÃn

sung của cơ thể giảm chấn th-ơng.
Từ những yếu lĩnh của kỹ thuật động tác và độ khó của kỹ thuật động tác
nên trong khi thực hiện kỹ thuật ng-ời học có thể mắc nhiều sai lầm khác
nhau bên cạnh đó ng-ời học còn bị ảnh h-ởng bởi nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan khác.
Dựa vào phân tích những tài liệu tham khảo, đọc tài liệu chuyên
môn bằng sự trao đổi phỏng vấn lấy ý kiến thầy cô giáo dạy thể dục tr-ờng
THPT Đông Sơn I, các thầy cô giáo tr-ờng THPT lân cận. Các giờ học môn
bóng rổ của lớp 11A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I, cùng với sự nghiên cứu
qua băng hình đà cho chúng tôt thấy rõ những sai lầm th-ờng mắc của đa
số học sinh khi thùc hiƯn kü tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng một tay trên vai và
nguyên nhân dân đến sai lầm th-ờng mắc đó.

ch-ơng II đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
40 hc sinh lp 11 ( 24 nam , 16 nữ ) của líp 11A9 tr-êng THPT Đông Sơn I
2.2. Phng pháp nghiên cu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp sau đây:
2.2.1. Phng pháp c v phân tích ti liu
ây l phng pháp quan trng, phng pháp ny c s dng trong
sut quá trình nghiên cu tìm ra c s ca ti cũng nh thông tin có
liên quan n ti. Chúng tôi à thu thp tìm c nhng ti liu chuyên
môn c bn v có liên quan đến vấn đề nghiªn cứu.


12

2.2.2. Phương ph¸p quan s¸t
Để có thể đánh giá một cách khách quan nhất, thực tế nhất quá trình học

tập của đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trực tiếp giờ học
của đối tượng và theo dõi các hoạt động ngoài giờ lên lớp của đối tượng. Để từ
đó tiến hành nghiên cứu sát với thực tế nhất và phù hợp với đối tượng nhất.
2.2.3.Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này được sử dụng với mục đích thu thập những thơng
tin có liên quan đến đề tài tạo cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu. Chúng
tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp
Phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao
đổi trực tiếp giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, nhằm tìm
hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu.
Phỏng vấn gián tiếp: Là phương pháp phỏng vấn có tính khách quan cao, các
vấn đề đưa ra được nghiên cøu cụ thể kỹ lưỡng và trả lời theo phiếu phỏng vấn.
2.2.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đây là phương pháp nghiên cứu mà người ta đưa vào quá trình giảng
dạy và huấn luyện những nhân tố mới được nghiên cứu và phải làm sáng tỏ
tính ưu việt so với các nhân tố khác.
Cụ thể chúng tơi chia đối tượng nghiên cứa có cùng độ tuổi, như nhau về trình
độ thể lực, và khả năng ban đầu khi học động tác thành hai nhóm: Nhóm đối
chứng học theo giáo án cũ, nhóm thực nghiệm học theo giáo án mới mà chúng
tơi đưa ra.
2.2.5. Ph-¬ng pháp dùng bài thử
Ph-ơng pháp này chính là việc sử dụng các bài thử (test) nhằm đánh giá kỹ
thuật và hiƯu qu¶ nÐm rỉ cđa häc sinh líp 11A9 tr-êng THPT Đông Sơn I.
Để tiến hành đề tài này chúng tôi sử dụng các bài thử sau:
Test 1: Dẫn bóng thực hiện hai b-ớc ném rổ chếch 45o bên phải (5 lÇn)


13

TTCB : Cầm bóng ngang thắt l-ng bên phải, chân tr-ớc chân sau.

Cách thực hiện : Khi ng-ời tập dẫn bóng cách rổ 4-5m thì thực hiện bắt bóng đặt
ngang thắt l-ng bên phải và thực hiện b-ớc thứ nhất vµ b-íc thø hai trong bãng rỉ
(thùc hiƯn kü tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trªn vai nÐm tựa bảng)
Yêu cầu
-Nhảy bắt bóng và rơi xuống đất bằng chân cùng tay ném rổ
- Khi bật nhảy ném rổ phải bật theo ph-ơng thẳng đứng
- Gập miết cổ tay ném tựa bảng vào rổ.
Cách đánh giá
- Mỗi ng-ời thực hiƯn dÉn bãng vµ kÕt thóc hai b-íc nÐm rỉ 5 lần.
- Đánh giá kỹ thuật của ng-ời tập (kỹ thuật A,B, C, D)
- Đánh giá thành tích của ng-ời tập bằng cách tính số quả ném rổ thành công.
Test 2 : DÉn bãng thùc hiƯn hai b-íc nÐm rỉ chếch 45o bên trái(5 lần)
TTCB : Cầm bóng ngang thắt l-ng bên phải, chân tr-ớc chân sau
Cách thực hiện : Khi ng-ời tập dẫn bóng cách rổ 4-5 m thị thực hiện bắt
bóng đặt ngang thắt l-ng bên phải và thùc hiƯn b-íc thø nhÊt vµ b-íc thø hai
trong bãng rỉ (thùc hiƯn kü tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng một tay trên vai ném
tựa bảng).
Yêu cầu
-Nhảy bắt bóng và rơi xuống đất bằng chân cùng tay ném rổ.
- Khi bật nhảy ném rổ phải bật theo ph-ơng thẳng đứng.
- Gập miết cổ tay ném tựa bảng vào rổ.
Cách đánh giá
- Mỗi ng-ời thực hiện dẫn bóng và kết thúc hai b-ớc ném rổ 5 lần.
- Đánh giá kỹ thuật của ng-ời tập (kỹ thuật A, B, C, D).
- Đánh giá thành tích của ng-ời tập bằng cách tính số quả ném rổ thành
công (số quả vào rổ).


14


Test 3 : Di chuyển bắt bóng hai b-ớc lên rổ (5 lần)
TTCB : Cầm bóng ngang thắt l-ng bên phải, chân tr-ớc chân sau
Cách thực hiện : Ng-ời tập thực hiện dẫn bóng sau đó bắt bóng và chuyền cho
ng-ời phục vụ đứng bên phải của sân, tiếp tục di chun vµ nhËn bãng do ng-êi
phơc vơ chun cho vµ thùc hiƯn kü tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng một tay trên vai.
Yêu cầu
- Ng-ời phục vụ chuyền cho ng-ời tập ở cự ly thích hợp.
-Nhảy bắt bóng và rơi xuống đất bàng chân cùng tay ném rổ
- Khi bật nhảy ném rổ phải bật theo ph-ơng thẳng đứng
- Gập miết cổ tay ném tựa bảng vào rổ.
Cách đánh giá
- Mỗi ng-ời thực hiện dẫn bóng và kết thúc hai b-ớc ném rổ 5 lần.
- Đánh giá kỹ thuật của ng-ời tập (kỹ thuật A,B, C, D).
- Đánh giá thành tích của ng-ời tập bằng cách tính số quả ném rổ thành công.
Test 4 : Dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiên hai b-ớc lên rổ (5 lần)
TTCB : Cầm bóng ngang thắt l-ng bên phải, chân tr-ớc chân sau
Cách thực hiện : Ng-ời tập thực hiện dẫn bóng luồn qua các cọc(ch-ớng
ngại vật) đà đặt trên sân theo hình số 8 và thực hiện hai b-ớc ném rổ bằng
một tay trên vai .
Yêu cầu
- Dẫn bóng luồn cọc số 8 khéo léo không làm đổ ch-ớng ngại vật.
-Nhảy bắt bóng và rơi xuống đất bằng chân cùng tay nÐm rỉ.
- Khi bËt nh¶y nÐm rỉ ph¶i bËt theo ph-ơng thẳng đứng.
- Gập miết cổ tay ném tựa bảng vào rổ.
Cách đánh giá
- Thực hiện dẫn bóng luồn cäc sè 8 vµ kÕt thóc hai b-íc nÐm rỉ (5 lần.)
- Đánh giá kỹ thuật của ng-ời tập.


15


- Đánh giá thành tích của ng-ời tập bằng cách tính số quả ném rổ thành công.
2.26 Phng phỏp x lý số liệu
a. Phương pháp toán học thống kê
Để phân tích kết quả nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp toán học
thống kê qua các đại lượng đặc trưng sau:
Các thuật toán học sử dụng bao gồm:
- Công thức tính giá trị trung bình

X

X : giá tr trung bình

xi

Xi : gi¸ trị của một đơn vị khảo s¸t

i 1

n: Tng s kho sát

n

- Công thức tính ph-ơng sai:(n< 30):
- Công thức tính độ lệch chuẩn:



2


(Xi X)


2

n 1

2

- Công thức so sánh 2 số trung bình:(n<30)

t

XA XB
A 2 B 2

nA nB

Tra bảng để tìm ra T bảng để so sánh với Ttính.
+ Nếu T

tính

> T bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ë ng-ìng x¸c st P < 5%

+ NÕu T tÝnh < T bảng thì sự khác biệt không có ý nghÜa ë ng-ìng x¸c st P > 5%
2.3. Địa điểm nghiờn cu
- Trng THPT Đông Sơn I trờn a bn tỉnh Thanh Hoá
- Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Thành Phố Vinh
2.4. ThiÕt kÕ nghiªn cøu



16

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đối t-ợng nghiên cứu là học sinh
lớp 11A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I với số l-ợng nghiên cứu là 40 học sinh.
Chúng tôi tiến hành chia đối t-ợng nghiên cứu làm 2 nhóm: nhóm đối
chứng (n= 20) và nhóm thực nghiệm (n=20). Chúng tôi sử dụng 4 test để
đánh giá kỹ thuật và đánh giá hiệu quả khi học kỹ thuật hai b-ớc ném rổ
bằng một tay trên vai trong 8 tuần thực nghiƯm.
Test 1: Di chun thùc hiƯn hai b-íc nÐm rỉ bằng một tay trên vai chéo 45o bên phải
Test 2: Di chun thùc hiƯn hai b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trên vai chéo 45o bên trái
Test 3: Dẫn bóng ln cäc sè 8 thùc hiƯn nÐm rỉ b»ng mét tay trên vai.
Test 4: Di chuyển bắt bóng thực hiện ném rổ bằng một tay trên vai.
Tuần đầu tiên chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu của nhóm đối
t-ợng nghiên cứu bằng cách cho kiểm tra 4 test trên và tiến hành phỏng vấn
các thầy cô giáo và các chuyên gia về các vấn đề có liên quan đến đề tài.
Cuối tuần thứ nhất chúng tôi bắt đầu áp dụng các bài tập của mình và áp
dụng cho đến cuối tuần thứ 8 chúng tôi tiến hành kiểm tra lại 4 test trên .

Đối t-ợng
t-ợng
Đối
nghiên cứu
nghiên
cứu

Nhóm đối chøng
(n=20)
Test 1: DÉn bãng thùc

hiƯn nÐm rỉ b»ng mét
tay trªn vai chếch 45o
bên phải
TestError!
2: Dẫn bóng thực
hiện ném rổ bằng một
tay trên vai chếch 45o
bên trái.
Test 3: Dẫn bóng luồn
cọc sè 8 thùc hiƯn hai
b-íc nÐm rỉ b»ng mét
tay trªn vai.

Nhóm thực
nghiệm (n=20)

Những sai lầm th-ờng
mắc và ph-ơng pháp
nâng cao hiƯu qu¶ khi
häc kü tht hai b-íc
nÐm rỉ b»ng mét tay
trên vai

- Nghiên cứu
sai lầm th-ờng
mắc.
-Cách sửa chữa
những sai lầm
th-ờng mắc.
- Nghiên cứu

và áp dụng các
bài tập nâng
cao hiệu quả
học kü tht
hai b-íc nÐm
rỉ b»ng mét tay
trªn vai.


17

Sơ đồ thiết kế nghiên cứu


18

ch-ơng III

kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1 Những sai lầm th-ờng mắc khi học kỹ thuật hai b-ớc ném rổ bằng
một tay trên vai trong môn bóng rổ của học sinh lớp 11A9 tr-ờng THPT
Đông Sơn I - Thanh Hóa
3.1.1.Khảo sát thực trạng học môn Bóng rổ của học sinh tr-ờng THPT
Đông Sơn I
Để xác định đ-ợc thực trạng việc học môn bóng rổ của học sinh tr-ờng
Đông Sơn I chúng tôi tiến hành khảo sát 40 học sinh khối 11 của tr-ờng
bằng cách tiến hành kiểm tra s- phạm lấy kết quả để từ đó tìm ra những sai
lầm th-ờng mắc của kỹ thuật động tác và b-ớc đầu tìm hiểu về tình hình
học môn bóng rổ của tr-ờng từ đó có h-ớng nhiên cứu sát với thực tế hơn.

Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra thực trạng việc häc m«n Bãng rỉ cđa häc
sinh khèi 11 tr-êng THPT Đông Sơn I
Stt

Kĩ thuật động tác

Tốt- Khá
Số

Trung bình

Tỷ lệ Số

ng-ời (%)

Tỷ lệ

ng-ời (%)

Yếu
Số

Tỷ

ng-ời lệ
(%)

1

Dẫn bóng đ-ờng vòng


8

20

22

55

10

25

2

Di chuyển chuyền bắt 6

15

25

62,5

9

22,5

25

24


60

6

15

20

26

65

6

15

bóng ném rổ
3

Dẫn bóng đ-ờng thẳng

10

4

Tại chỗ ném rổ chính 8
diện

Qua bảng trên cho thấy thực trạng việc học bóng rổ hiện nay của học

sinh tr-ờng THPT Đông Sơn I còn rất yếu, đa số học sinh mới ch thực hiÖn
ë møc


19

trung bình chính vì vậy cần tăng c-ờng tập luyện để nâng cao, kỹ năng ban
đầu tạo tiền đề cơ së cho viƯc häc c¸c kü tht tiÕp theo.
3.1.2. Thùc trạng về những sai lầm th-ờng mắc khi học kỹ tht hai b-íc nÐm
rỉ b»ng mét tay trªn vai cđa học sinh lớp 11 A9 tr-ờng THPT Đông Sơn I
Qua quá trình học tập môn Bóng rổ tại tr-ờng Đại học Vinh ở kì II
năm học 2005-2006, cùng với sự quan s¸t c¸c líp häc trong khoa, c¸c häc
sinh tr-êng THPT Đông Sơn I, chúng tôi thấy rằng về kỹ thuật đối với học
sinh ch-a đ-ợc chú ý tới mà mỗi học sinh chỉ nghĩ rằng có thành tích là đủ
cho nên hiệu quả về kỹ thuật và thành tích là không cao. Nh-ng ở đây trình
độ đào tạo mà Bộ giáo dục và đào tạo quan tâm và h-ớng tới đó là sự phát
triển cân đối toàn diện cho học sinh chứ không phải là đào tạp những vận
động viên chuyên nghiệp. Muốn vậy mỗi học sinh khi học cần phải quan
tâm chú ý hơn nữa đến việc học chi tiết kỹ thuật tạo hứng thú với môn học.
Để làm sáng tỏ điều đó, chúng tôi tiến hành quan sát s- phạm và tiến
hành phỏng vấn kết quả thu đ-ợc nh- sau
* Quan sát
Là ph-ơng pháp chủ yếu nhất khi ngiên cứu để rút ra những sai lầm cơ
bản nhất của học sinh THPT. Để có kết quả klhách quan nhất chúng tôi tiến
hành quan sát rất nhiều buổi tập của học sinh khối 11 tr-ờng THPT Đông
Sơn I vµ viÕt nhËt kÝ. Bëi kü tht hai b-íc nÐm rổ bằng một tay trên vai là
động tác cơ bản nhất đ-ợc tập ngay từ những buổi học đầu tiên trong quá
trình giảng dạy môn bóng rổ nên nó đ-ợc tiếp tục tập luyện nhiều vào các
buổi học tiếp theo.
Từ đó chúng tôi tìm ra đ-ợc 12 sai lầm th-ờng mắc mà học sinh th-ờng

mắc phải khi thực hiện kỹ thuật hai b-ớc ném rổ bằng một tay trên vai.
Để có sự khách quan hơn, thực tế hơn, chính xác hơn chúng tôi tiến hành


20

quan sát s- phạm 40 học sinh tr-ờng THPT Đông Sơn I để tìm ra những
sai lầm mà chính ng-ời tập th-ờng mắc phải khi thực hiện kỹ thuật hai
b-ớc ném rổ bằng một tay trên vai.
Bảng 3. 2. Kết quả quan sát s- phạm những sai lầm th-ờng mắc khi häc kü
tht hai b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trên vai (n=40)
Stt

Tên sai lầm th-ờng mắc

Kết quả quan sát
Số ng-ời

Tỷ lệ (%)

1

B-ớc chân không đúng.

39

97.5

2


Cầm bóng sai.

20

50.0

3

Bật không theo ph-ơng thẳng đứng.

38

95.0

4

Không giữ đ-ợc thăng bằng trên không.

36

90.0

5

Tay ch-a duỗi thẳng bóng đà rời tay.

39

97.5


6

Góc độ duỗi tay ch-a hợp lý.

30

75

7

Không gập đ-ợc cổ tay miết vào bóng.

37

92.5

8

Bóng chạm bảng tr-ớc khi vào rổ.

35

87.5

9

Cơ thể tiếp đất không đúng dẫn đến chấn th-ơng.

30


75.0.

10

Chú ý đến thành tích mà không chú ý đến kĩ thuật.

36

90.0

11

Khả năng phối hợp toàn thân ch-a tốt, ch-a

30

75.0

20

50.0

nhịp nhàng.
12

Vội vàng không tập trung chú ý, t- duy khi
thực hiện kĩ thuật động tác.

Kết quả bảng trên cho ta thấy 7 sai lầm mà học sinh th-ờng mắc phải
chiếm tỷ lệ cao là:

- B-ớc chân không đúng chiếm tỷ lệ 97.5%
- Bật không theo ph-ơng lấy đà chiếm tỷ lệ 95%
- Không giữ đ-ợc thăng bằng trên không chiếm tỷ lệ 90%
- Tay ch-a duỗi thẳng bãng ®· rêi tay chiÕm tû lƯ 97.5%


21

- Không gập đ-ợc cổ tay miết vào bóng chiếm tỷ lệ 92.5%
- Bóng chạm bảng tr-ớc khi vào rổ chiếm tỷ lệ 87.5%
- Chú ý đến thành tích, không chó ý ®Õn kü tht chiÕm tû lƯ 90%.
* Pháng vấn
Trên cơ sở những sai lầm th-ờng mắc đà đ-a ra chúng tôi tiến hành
phỏng vấn ( dùng phiếu phỏng vấn) 12 giáo viên (4 giáo viên dạy thể dục
tr-ờng THPT ĐS I và 8 giáo viên giảng dạy thể dục ở các tr-ờng THPT
lân cận) là những giáo viên có kinh nghiệm và trình độ trong môn bóng
rổ, để xác định đ-ợc chắc chắn hơn.
Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn những sai lầm th-ờng mắc khi thực hiện kỹ
thuật hai b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trªn vai (n=12)
Stt

Tªn sai lầm th-ờng mắc

Kết quả phỏng vấn
Số ng-ời

Tỷ lệ (%)

1


B-ớc chân không đúng.

11

91,6

2

Cầm bóng sai.

2

16,6

3

Bật không theo ph-ơng thẳng đứng.

10

83,3

4

Không giữ đ-ợc thăng bằng trên không.

10

83,3


5

Tay ch-a duỗi thẳng bóng đà rời tay.

9

75.0

6

Góc độ duỗi tay ch-a hợp lý.

5

41,6

7

Không gập đ-ợc cổ tay miết vào bóng.

8

66,6

8

Bóng chạm bảng tr-ớc khi vào rổ.

8


66,6

9

Cơ thể tiếp đất không đúng dẫn đến chấn th-ơng.

4

33,3

10

Chú ý đến thành tích mà không chú ý đến kỹ thuật.

9

75.0

11

Khả năng phối hợp toàn thân ch-a tốt,

6

50.0

5

41,6


ch-a nhịp nhàng.
12

Vội vàng không tập trung chú ý, t- duy khi
thực hiện kỹ thuật động tác.


22

Qua bảng 3.3 cho ta thấy những sai lầm chiếm tỷ lệ cao là:
- B-ớc chân không đúng chiếm tỷ lệ 91.6%
- Bật không theo ph-ơng thẳng đứng chiếm tỷ lệ 83,3%
- Không giữ đ-ợc thăng bằng trên không chiếm tỷ lệ 83,3 %
- Tay ch-a duỗi thẳng bóng đà rời tay chiếm tỷ lệ 75%
- Không gập đ-ợc cổ tay miết vào bóng chiếm tỷ lệ 66,6%
- Bóng chạm bảng tr-ớc khi vào rổ chiếm tỷ lệ 66,6%
- Chú ý đến thành tích, không chú ý đến kỹ thuật chiếm tỷ lệ 75%
Bảng 3.4: So sánh kết quả phỏng vấn và quan sát s- phạm

Stt

Tên sai lầm th-ờng mắc

Kết quả
PV(n=12)
QSSP(n=40)
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ

ng-ời (%) ng-ời
(%)
11
91,6
39
97.5

1

B-ớc chân không đúng.

2

Cầm bóng sai.

2

16,6

20

50.0

3

Bật không theo ph-ơng thẳng đứng.

10

83,3


38

95.0

4

Không giữ đ-ợc thăng bằng trên không.

10

83,3

36

90.0

5

Tay ch-a duỗi thẳng bóng đà rời tay.

9

75

39

97.5

6


Góc độ duỗi tay ch-a hợp lý.

5

41,6

30

75

7

Không gập đ-ợc cổ tay miết vào bóng.

8

66,6

37

92.5

8

Bóng chạm bảng tr-ớc khi vào rổ.

8

66,6


35

87.5

Cơ thể tiếp đất không đúng dẫn đến

4

33,3

30

75.0.

9

75

36

90.0

6

50

30

75.0


5

41,6

20

50.0

9
10
11
12

chấn th-ơng.
Chú ý đến thành tích mà không chú ý
đến kỹ thuật.
Khả năng phối hợp toàn thân ch-a tốt,
ch-a nhịp nhàng.
Vội vàng không tâp trung chú ý, t- duy
khi thực hiện kỹ thuật động tác.


23

Để có kết luận chính xác hơn nữa về những sai lầm th-ờng mắc của
học sinh THPT chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu giữa hai ph-ơng pháp
là ph-ơng pháp phỏng vấn và ph-ơng pháp quan sát s- phạm đ-ợc chúng
tôi trình bày ở bảng trên.
Nhận xét: Nh- vậy qua so sánh kết quả của hai ph-ơng pháp trên, chúng

ta dễ dàng nhận thấy hiệu quả kỹ thuật động tác hai b-ớc ném rổ bằng một
tay trên vai phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật động tác. Qua đó, chúng tôi
xác định đ-ợc 7 sai lầm ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả động tác đó là:
- B-ớc chân không đúng.
- Bật không theo ph-ơng thẳng đứng .
- Không giữ đ-ợc thăng bằng trên không.
- Tay ch-a duỗi thẳng bóng đẫ rời tay .
- Không gập đ-ợc cổ tay miết vào bóng.
- Bóng chạm bảng tr-ớc khi vào rổ .
- Chú ý đến thành tích, không chú ý đến kỹ thuật.
Bàn luận: Qua kết quả thu đ-ợc 7 sai lầm th-ờng mắc mà qua nghiên cứu
chúng tôi xác định đ-ợc thì có một số những sai lầm th-ờng mắc trùng với
kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Liệu trong khoa luận tốt
nghiệp năm 2006. Do đó vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu càng có thêm cơ
sở vững chắc và có thêm những thông tin đáng tin cậy để việc nghiên cứu
đạt kết quả cao và thuận lợi hơn.
Việc tìm ra những sai lầm th-ờng mắc của ng-ời tập là rất quan trọng.
Song việc lựa chọn các biện pháp cụ thể nhằm khắc phục, sửa chữa nó lại
có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong công tác giảng dạy, bởi qua đó ng-ời
tập sẽ nhanh chóng hoàn thiện và nâng cao đ-ợc kỹ thuật động tác. Để
khắc phục, sửa chữa những sai lầm hợp lý nhất trong khi học chúng ta tìm
hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm th-ờng mắc.


24

3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến sai lầm th-ờng mắc khi häc hai b-íc nÐm
rỉ b»ng mét tay trªn vai
Tr-íc hÕt cần căn cứ vào nhiệm vụ là những yêu cầu đặt ra trong bài
giảng hoặc trong giai đoạn học kỹ thuật phối hợp động tác. Muốn đánh giá

chính xác kỹ thuật thực hiện phải chú ý quan sát nhiều lần đối t-ợng tập
luyện một cách tỉ mỉ từ cách cầm bóng, t- thế chuẩn bị, thực hiện động tác
và cả việc sử dụng cơ quan cảm thụ của giáo viên, với t- duy ý thức đánh
giá của học sinh trong khi tập và quan sát để thấy đ-ợc động tác đúng của
bạn bè, của thầy cô giáo...Để từ đó có những nhận xét về bản thân mình.
Ngoài ra viêc quan sát, quản lý lớp học giáo viên phải chú ý chỉ dẫn tỷ mỹ
từ h-ớng cảm giác chung đối với động tác đến cảm giác phối hợp của của
các cơ quan và yêu cầu về kỹ thuật động tác. Ngoài ra có điều kiện cho học
sinh xem băng hình t- liệu về kỹ thuật động tác tr-ớc và trong khi học. Do
đó để đánh giá kỹ thuật động tác sai, đúng đ-ợc đánh giá chính xác hơn,
thực tế hơn bởi nó cần có tác dộng rất tốt tới ng-ời tập (say mê tập luyện để
trở thành một học sinh giỏi thể thao). Qua đó giáo viên đánh giá chúnh xác
việc thực hiện kỹ thuật, đồng thời phải biết phát hiện những sai lầm và tìm
ra ph-ơng pháp sữa chữa kịp thời, đó là một yêu cầu trong giảng dạy.
Để hiểu rõ nguyên nhân của sai lầm một cách khoa học chúng tôi đÃ
thông qua ph-ơng pháp quan sát s- phạm và ph-ơng pháp điều tra nghiên
cứu để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sai lầm th-ờng mắc.
Từ những nguyên nhân chúng tôi trình bày ở bảng d-ới đây, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu những biện pháp để sửa chữa những sai lầm th-ờng
mắc đó. Và tìm ra một số bài tập để nâng cao hiệu qủa khi học kỹ thuật hai
b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trªn vai.


25

Bảng 3.5 Nguyên nhân dẫn đến sai lầm th-ờng mắc khi häc kü tht
hai b-íc nÐm rỉ b»ng mét tay trên vai
Stt

Tên sai lầm


1

B-ớc chân không đúng

2

Bật không theo ph-ơng
thẳng đứng.

3

Không giữ đ-ợc thăng
bằng trên không.

4

Tay ch-a duỗi thẳng
bóng đà rời tay.

5

Không gập đ-ợc cổ tay
miết vào bóng.

6

Đón bóng sai vì phán
đoán sai địa điểm
bóng bay tới.


7

Chú ý đến thành tích mà
không chú ý đến kỹ
thuật.

Nguyên nhân sai lầm
- Ch-a nắm vững nguyên lý các b-ớc thứ
nhất và b-ớc thứ hai.
- Không biết cách khắc phục khi bắt bóng rơi
xuống đất bằng chân không cùng bên tay ném rổ.
- Do nôn nóng thực hiện động tác.
- Do quán tính chạy hai b-ớc về tr-ớc quá lớn.
- Ch-a nắm rõ nguyên lý động tác giậm nhảy.
- Ch-a ý thức đ-ợc vai trò của động tác giậm
nhảy đ-a thân ng-ời lên tới điểm cao nhất
- Lực giậm nhảy yếu
- Sợ khi cơ thể ở trên không.
- Nóng vội thực hiên động tác.
- Không biết cách phối hợp động tác tay chân
thân ng-ời để cơ thể ở trên không lâu nhất.
- Ch-a nắm vững nguyên lí động tác ném rổ.
- Nhanh chóng thực hiện động tác ném
rổ, gập cẳng tay về tr-ớc mạnh quá.
- Ch-a có cảm giác thời gian để đẩy bóng vào rổ.
- Sợ bóng đi mạnh quá hoặc yếu quá.
- Ch-a có cảm giác gập cổ tay.
- Thời điểm gập cổ tay không đúng.
- Lực gập cổ tay không chuẩn xác.

- Không dự đoán chính xác vị trí bóng bay tới
- Luống cuống, nôn nóng vội bắt bóng
- Do b-ớc nhầm chân bắt bóng nên đón bóng sai.
- Ng-ời tập qua đề cao đến thành tích.
- Không nắm rõ mục tiêu học tập môn bóng rổ.
- Do nôn nóng thực hiện động tác.
- ý chí chủ quan bóng vào rổ là đ-ợc.
- Không nắm vững nguyên lý kỹ thuật động t¸c.


×