Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận cao học, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục CHÍNH TRỊ CHO đội NGŨ sĩ QUAN cơ sở GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.44 KB, 31 trang )

Giữ vững và tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam đối với quân đội nhân dân Việt Nam
trong tình hình hiện nay
Quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, lÃnh đạo, giáo dục và
rèn luyện. Sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội là một
nguyên tắc căn bản, nguồn gốc chủ yếu, quyết định sự trởng thành, chiến thắng của quân đội trong mọi thời kỳ cách
mạng. Điều đó khẳng định: đây là, vấn đề có tính quy
luật, một trong những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu
mới của giai cấp công nhân, đồng thời là bài học kinh
nghiệm rút ra từ thực tiễn cách mạng thế giới và Việt Nam.
Ngày nay, tình hình thế giới, trong nớc và khu vực có nhiều
biến động phức tạp, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
đặt ra yêu cầu cao, đòi hỏi Đảng phải giữ vững và tăng cờng sự lÃnh đạo của mình đối với quân đội, góp phần xây
dựng quân đội ta thành quân đội nhân dân cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại; nâng cao chất lợng
tổng hợp, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở. Thực trạng trong
thời gian vừa qua do nhËn thøc, tr¸ch nhiƯm cđa mét sè tỉ
chøc đảng và đảng viên cũng nh cơ chế bảo đảm sự lÃnh
đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối với quân
đội còn có những vấn đề bất cập; mặt khác, chủ nghĩa đế
quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch
đang ráo riết thực hiện âm mu diễn biến hoà bình chống
phá cách mạng nớc ta, mục tiêu hàng đầu của chúng là xo¸ bá


2

vai trò lÃnh đạo của Đảng đối xà hội Việt Nam nói chung,
quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng, nhằm vô hiệu hoá
quân đội, làm cho quân đội phai nhạt bản chất giai cấp


công nhân, mất phơng hớng chính trị, không xác định đợc
mục tiêu chiến đấu, từng bớcphi chính trị hoá quân đội.
Việc nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn khẳng định
tính tất yếu khách quan Đảng lÃnh đạo quân đội, phê phán
những nhận thức lệch lạc, đấu tranh chống luận điệu xuyên
tạc, phản động của kẻ thù, đồng thời tìm ra những giải pháp
để giữ vững và tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân
đội trong điều kiện hiện nay là nhiệm vụ của khoa học xÃ
hội và nhân văn quân sự, khoa học xây dựng Đảng, xây
dựng quân đội về chính trị. Trong phạm vi bài viết này xin
đề cập những vấn đề chung về lý luận và thực tiễn xung
quanh nguyên tắc Đảng lÃnh đạo quân đội, đồng thời đề
xuất một số giải pháp nhằm quán triệt và thực hiện tốt
nguyên tắc này trong điều kiện hiện nay.
1.Tính tất yếu khách quan Đảng Cộng sản Việt
Nam tổ chức và lÃnh đạo quân đội nhân dân Việt
Nam.
1.1 Cơ sở lý luận - thực tiễn
Thứ nhất, xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lên và t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp và đấu tranh
giai cấp, về chiến tranh và quân đội. Chủ nghĩa Mác - Lên
khẳng định, lịch sử xà hội loài ngời từ khi có sự phân chia
giai cấp và đối kháng giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp thực chất là đấu tranh của những ngời bị


3

áp bức bóc lột chống giai cấp thống trị bóc lột. Đấu tranh giai
cấp phát triển từ thấp đến cao, đến một trình độ nhất
định thì nhà nớc, quân đội ra đời nhằm bảo vệ lợi ích của

giai cấp thống trị. Dới chế độ chiếm hữu nô lệ quân đội cha hình thành rõ nét, nhng đến chế độ phong kiến và đặc
biệt là chế độ t bản chủ nghĩa thì quân đội phát triển
mạnh. Bản chất của chủ nghĩa t bản là hiếu chiến, xâm lợc,
phản động. Để thực hiện đợc mục đích chính trị của
mình, nhà nớc của giai cấp t sản phải tổ chức ra quân đội,
xây dựng quân đội mạnh làm công cụ bạo lực bảo vệ nền
thống trị của mình và tiến hành chiến tranh chinh phục các
nớc khác, chiếm lĩnh thị trờng, vơ vét tài nguyên, buộc các
nớc khác phải phụ thuộc. Chiến tranh bao giờ cũng là sự kế
tục của chính trị, buộc các nớc khác phải phụ thuộc. Chiến
tranh bao giờ cũng là sự kế tục của chính trị, gắn với chính
trị, không có cuộc chiến tranh nào lại không gắn với chính
trị. Xét đến cùng thì nguyên nhân của chiến tranh bắt
nguồn từ kinh tế, vì lợi ích kinh tế, nhng chính trị là biểu
hiện tập trung của kinh tế, mâu thuẫn kinh tế dẫn đến
mâu thuẫn chính trị. Trong các cuộc chiến tranh giữa hai nớc, hai lực lợng, hai chế độ dới các hình thức khác nhau bao
giờ cũng bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế dẫn đến mâu
thuẫn chính trị, mâu thuẫn chính trị phát triển cao, các
hình thức giải quyết không còn hiệu lực đó là lúc các nhà nớc, các lực lợng, các chế độ xà hội dùng đến sức mạnh bạo lực,
dùng đến quân đội để giải quyết mâu thuẫn, đè bẹp ý
chí của đối phơng. Đây là hiện tợng phổ biến, mang tính


4

quy luật, cho nên những ngời cách mạng không đợc phép mơ
hồ, ảo tởng. Bởi vì, quân đội là công cụ bạo lực của nhà nớc,
ra đời cùng với nhà nớc, sức mạnh của nhà nớc trớc hết biểu
hiện ở sức mạnh quân đội, do đó quân đội bao giờ cũng là
của một giai cấp, một nhà nớc nhất định, mang bản chất của

giai cấp, một nhà nớc nhất định, mang bản chất của giai cấp,
nhà nớc đà sinh ra nó, nuôi dỡng và lÃnh đạo nó. Quân đội
của giai cấp thống trị mang bản chất của giai cấp thống trị.
Không có quân đội phi giai cấp, siêu giai cấp, quân đội của
nhiều giai cấp, quân đội đứng ngoài chính trị. Tức là quân
đội của giai cấp nào thì mang bản chất giai cấp ấy, quân
đội của giai cấp t sản mang bản chất của t sản, còn quân
đội của giai cấp công nhân thì mang bản chất của giai cấp
công nhân. Để quân đội mang bản chất giai cấp công nhân
phải đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản. Bởi vì, Đảng
Cộng sản là đội tiên phong, lÃnh tụ chính trị của giai cấp
công nhân. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen trong xà hội giai cấp
nào nắm quyền thống trị xà hội đều phải tổ chức ra quân
đội, quân đội là một hiện tợng xà hội, một phạm trù lịch sử.
Quân đội ra đời khi xà hội phân chia thành giai cÊp vµ xt
hiƯn giai cÊp, chØ khi nµo x· hội không còn giai cấp, không
còn nhà nớc thì quân đội cũng sẽ bị tiêu vong.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì bạo lực
cách mạng là hiện tợng phổ biến, là bà đỡ của mọi cuộc cách
mạng. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, sau khi chỉ rõ
sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản C.Mác và Ph.Ăngghen cho
rằng: Để thực hiện đợc sứ mệnh ấy, dới sự lÃnh đạo của Đảng


5

Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh chặt chẽ với giai
cấp nông dân, dùng bạo lực cách mạng, đập tan bộ máy nhà
nớc của giai cấp t sản, lập nên nhà nớc chuyên chính vô sản
muốn vậy phải tổ chức và lÃnh đạo lực lợng vũ trang, dùng lực

lợng đó làm công cụ bạo lực để bảo vệ quyền thống trị của
mình đối với xà hội. C.Mác và Ph.Ăngghen công khai tuyên bố
rằng: giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng
cách lật đổ giai cấp t sản bằng bạo lực1 và những ngời
cộng sản không tự giấu giếm ý kiến và dự định của mình,
họ công khai tuyên bố rằng mục đích của họ (tức giai cấp vô
sản) chỉ có thể đạt đợc bằng cách dùng bạo lực cách mạng,
lật đổ toàn bộ trật tù cđa x· héi hiƯn cã tøc x· héi t bản2.
Hai ông cho rằng, để củng cố, giữ vững địa vị thống trị
của mình, tiến hành chiến tranh xâm lợc, giai cấp t sản đÃ
xây dựng một bộ máy khổng lồ bao gồm quân đội, cảnh
sát, nhà tù, muốn đập tan bộ máy ấy, giai cấp công nhân
không có cách nào khác là phải dùng đến bạo lực cách mạng
để chống bạo lực phản cách mạng. Tuy nhiên, C.Mác và Ph.
Ăngghen trong khi nhấn mạnh vai trò của bạo lực cách mạng
cũng đề cập đến khả năng giành chính quyền bằng phơng
pháp hoà bình, nhng đây là một khả năng rất quý và hiếm,
nó chỉ xuất hiện khi có các điều kiện khác kèm theo. Để có
bạo lực cách mạng, giai cấp vô sản tất yếu phải có lực lợng vũ
trang, lÃnh đạo lực lợng vũ trang đó cùng với nhân dân lao
động đấu tranh lật đổ giai cấp thống trị và bảo vệ thành
quả cách mạng. Trong th của Ban Chấp hành Trung ơng gửi
1
2

C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb sự thật, Hà nội, 1980, tr. 555
C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Tun tËp, tËp 4, Nxb sù thËt, Hµ néi, 1980, tr. 591


6


Đồng minh những ngời cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn
mạnh: công nhân cần phải đợc vũ trang có tổ chức, cần
phải trang bị súng trờng, các bin, đại bác và đạn dợc rằng
công nhân cần phải tổ chức lại thành những đội quân vô
sản độc lập3. Nh vậy, quan điểm của các ông là trong cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp t sản tất yếu
phải đợc giải quyết bằng bạo lực vũ trang.
Kế thừa, phát triển t tởng của C.Mác và Ph.Ăngghen
trong điều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin đà khẳng định: bạo
lực nh C.Mác nói là bà đỡ cho mọi xà hội đang thai nghén một
xà hội mới, là công cụ mà phong trào xà hội dùng để mở đờng
cho mình và phá tan hình thức chính trị cứng đầu và
không có bạo lực thì giai cấp vô sản không thể chiến thắng
đợc4. Sau cách mạng tháng Mời Nga, V.I.Lênin cho rằng: một
cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nó biết tự bảo vệ. Nh vậy,
V.I.Lênin không những khẳng định tính tất yếu khách quan
Đảng phải tổ chức ra quân đội mà cả khi giai cấp vô sản đÃ
giành đợc chính quyền. Có thể nói, V.I.Lênin đà khẳng định
và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen một cách
đầy đủ nguyên tắc Đảng lÃnh đạo quân đội. Tính tất yếu
của việc xây dựng một tổ chức quân sự của giai cấp vô sản,
đồng thời xây dựng nên hệ thống các nguyên tắc xây dựng
quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân. Một trong những
nguyên tắc cơ bản quyết định nhất là Đảng Cộng sản phải
lÃnh đạo chặt chẽ quân đội. Đây là tiêu chí ®Ĩ ph©n biƯt
qu©n ®éi kiĨu cị víi qu©n ®éi kiĨu mới, quân đội cách
3
4


C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb sự thật, Hà nội, 1970, tr. 122
V.I.Lênin, Toàn tập, tËp 4 Nxb tiÕn b«,M 1980,tr357


7

mạng với quân đội phản cách mạng. V.I.Lênin cho rằng quân
đội phải đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng trong mọi tình huống,
sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội là tất yếu khách quan,
là quy luật nhằm làm cho Hồng quân tuyệt đối trung thành
với Đảng với giai cấp công nhân, giữ vững bản chất giai cấp
công nhân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc.
Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội ở
các nớc t sản, vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam, kế
thừa kinh nghiệm, truyền thống đánh giặc mấy nghìn năm
của dân tộc. Đảng ta, khi mới ra đời trong cơng lĩnh chính
trị đà chỉ ra con đờng đấu tranh vũ trang giành chính
quyền. Trong chánh cơng sách lợc vắn tắt của Đảng(2-1930),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề việc: tổ chức ra quân đội
công nông5 và tiếp sau đó là Luận cơng chính trị của
Đảng(10-1930) đà nêu vấn đề vũ trang cho công nông, lập
quân đội công nông, tổ chức đội tự vệ công nông. Tại Đại
hội I của Đảng năm 1935, Đảng đà ra Nghị quyết về tổ chức
và lÃnh đạo tự vệ thờng trực, Nghị quyết ghi rõ: công nông
cách mạng tự vệ đội là dới quyền chỉ huy thống nhất của
Trung ơng, quân uỷ Đảng Cộng sảnluôn luôn phải giữ
quyền chỉ huy nghiêm ngặt của Đảng trong đội tự vệ. Đảng
cho rằng, việc tổ chức ra quân đội, tiến hành đấu tranh vũ
trang là mét tÊt u kh¸ch quan.
Thø hai, xt ph¸t tõ mơc tiêu, chức năng, nhiệm vụ và

đặc điểm tổ chức thành lập quân đội ta. Sự lÃnh đạo của
Đảng đối với quân đội còn do chức năng, nhiệm vụ, đặc
5

Hồ Chí Minh, toµn tËp, tËp 2, Nxb Sù thËt, Hµ néi 1987,tr295


8

điểm tổ chức và hoạt động của quân đội đòi hỏi. Ph.
Ăngghen cho rằng: quân đội là một tổ chức x· héi cã vị trang
nh»m thùc hiƯn mơc tiªu chÝnh trị của một giai cấp bằng thủ
đoạn bạo lực. Đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, mục tiêu
chiến đấu là mục tiêu lý tởng của Đảng, đó là độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội. Trong dự thảo báo cáo chính
trị trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: Kiên định
chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xà hội6. Chức năng của quân đội ta
ngay từ khi mới ra đời đà đợc Đảng, Bác chỉ ra: quân đội
không chỉ có chức năng chiến đấu mà còn cả chức năng công
tác, trong đó, chức năng chiến đấu là cơ bản nhất. Hiện nay,
trớc yêu cầu mới rất cơ bản về chức năng nhiệm vụ của quân
đội là bảo vệ đất nớc hoà bình và phát triển, thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giữ
vững ổn định chính trị - xà hội, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh xâm lợc bằng sức mạnh mới của chế độ xà hội chủ
nghĩa, của toàn dân bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng đánh thắng
mọi loại hình chiến tranh xâm lợc của mọi thế lực thù địch;
đồng thời phải làm tốt chức năng đội quân công tác, đội
quân lao động sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế, giúp đỡ

nhân dân xoá đói giảm nghèo, phòng chống thiên tai, xây
dựng chính trị ở cơ sở nhất là ở biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc ít ngời, đồng bào có đạo góp phần giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội. Đồng thời, cuộc
đấu tranh trên lĩnh vực chính trị t tởng hiện nay hết sức gay
6

Báo QĐND sè 16158 ra ngµy 19.04.2006 tr13


9

go phức tạp. cho nên vấn đề cấp thiết đặt ra phải xây dựng
quân đội về chính trị, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ
rõ: thờng xuyên tăng cờng sự lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về
mọi mặt của Đảng đối với quân đội nhân dân, đối với sự
nghiệp quốc phòng và an ninh7. Có thể nói rằng: sẵn sàng
chiến đấu và chiến đấu là thuộc tính cố hữu của quân đội,
là chức năng nhiệm vụ chủ yếu, là mục tiêu cơ bản xuyên suốt
trong mọi thời kỳ cách mạng. Trong dự thảo báo cáo chính trị
trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ nhiệm vụ của
quân đội thời gian tới là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ
Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế độ xà hội chủ nghĩa; bảo vệ
an ninh chính trị, an ninh kinh tế, văn hoá - t tởng và an ninh
xà hội; duy trì trật tự, kỷ cơng, an toàn xà hội; góp phần giữ
vững ổn định chính trị của đất nớc, ngăn chặn, đẩy lùi và
làm thất bại mọi âm mu, hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch, không để bị động, bất ngờ8. Ph.Ăngghen viết:
quân đội là một tập đoàn ngời vũ trang có tổ chức do nhà nớc xây dựng lên để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt. Muốn thực

hiện đợc mục tiêu, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của
mình, quân đội không thể không đặt dới sự lÃnh đạo của
Đảng.
Thứ ba, xuất phát từ bài học kinh nghiệm của cách mạng
thế giới và kinh nghiệm tổ chức lÃnh đạo của Đảng ta mấy
chục năm qua. Thực tiễn lịch sử quân đội các nớc xà hội chủ
nghĩa trong thế kỷ XX và gần đây đều cho thấy: chỉ có
7
8

Báo QĐND số 16158 ra ngày 19.04.2006 tr6
Báo QĐND số 16158 ra ngày 19.04.2006 tr13


10

đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản, quân đội mới giữ
vững đợc bản chất giai cấp công nhân; mới xác định rõ đợc
mục tiêu, lý tởng chiến đấu vì chủ nghĩa xà hội, vì hạnh
phúc của nhân dân; từ đó mà luôn tuyệt đối trung thành
với Đảng, Nhà nớc, nhân dân, với chế độ xà hội chủ nghĩa,
không ngừng tăng cờng sức mạnh chiến đấu của mình. Nhng
một khi Đảng cộng sản có những sai lầm trong xác định đờng lối cách mạng, đờng lối xây dựng quân đội, xem nhẹ
vai trò của công tác đảng, công tác chính trị, thiếu quan
tâm củng cố sự lÃnh đạo hoặc từ bỏ sự lÃnh đạo của mình
đối với quân đội, thì quân đội nhanh chóng biến chất,
mất phơng hớng chiến đấu, bị kẻ thù vô hiệu hoá để không
còn là lực lợng chính trị trung thành, công cụ bạo lực của
Đảng, Nhà nớc xà hội chủ nghĩa trong bảo vệ thành quả của
cách mạng, của chế độ xà hội chủ nghĩa nữa. Sự biến chất

của quân đội Xô Viết và quân đội các nớc xà hội chủ nghĩa
ở Đông Âu trong thập niên 90 của thế kỷ XX đà chứng minh
chân lý: Đảng Cộng sản cầm quyền không bao giờ đợc buông
lỏng sự lÃnh đạo của mình đối với quân đội. Tức là bất cứ
lực lợng chính trị nào, giai cấp nào, ở một chế độ xà hội nào
khi nắm giữ địa vị thống trị xà hội thì cũng tìm cách
nắm quân đội, nắm giữ quyền tổ chức, lÃnh đạo, chỉ huy
quân đội; ngợc lại, nếu một lực lợng chính trị nào, giai cấp
thống trị nào mà không nắm giữ quyền lÃnh đạo, chỉ huy
quân đội thì quân đội đó sẽ biến chất, Đảng đó khó có
thể tồn tại và giai cấp đó sẽ bị sụp đổ.Thực tiễn ở Hunggari
năm 1956, Tiệp Khắc năm 1968, Chilê năm 1973, sự sụp ®æ


11

của chủ nghĩa xà hội ở Đông Âu và Liên Xô đà chứng minh đợc
chân lý là Đảng Cộng sản cầm quyền không bao giờ đợc
buông lỏng sự lÃnh đạo của mình đối với quân đội. Ví dụ,
nhìn vào lịch sử quân đội và Hải quân Xô Viết khi nào
Đảng quan tâm chăm lo thì quân đội vững mạnh đợc thĨ
hiƯn trong chiÕn tranh vƯ qc. Nhng, ci thÕ kû XX do
mắc sai lầm nghiêm trọng những vấn đề có tính chiến lợc,
cho nên Đảng Cộng sản Liên Xô để bọn cơ hội xét lại thao
túng, bỏ hệ thống tổ chức Đảng trong quân đội, bỏ việc
thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên, hạ thấp vai trò
lÃnh đạo trong quân đội và hải quân Xô viết dẫn đến Đảng
không lÃnh đạo đợc quân đội, đến năm 1991 khi tác chiến
xảy ra, mặc dù quân đông, vũ khí hiện đại nhng quân đội
mất sức chiến đấu, quay lng lại với Đảng.

Đối với Đảng ta, quân đội đợc ra đời từ một nớc thuộc
địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân còn nhỏ bé, nông
dân là chủ yếu. Thành phần tham gia quân đội đại đa số
xuất thân là thanh niên nông dân sống ở nông thôn, cho
nên sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội quyết định bản
chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc
sâu sắc. Quân đội ta khi mới thành lập chỉ có 34 chiến sĩ
với vũ khí thô sơ, đến nay phát triển đủ các quân, binh
chủng, thực tiễn trong quá trình lÃnh đạo của mình, Đảng
rất quan tâm chăm lo xây dựng lợng vũ trang, xây dựng
quân đội và giữ quyền lÃnh đạo chặt chẽ quân đội trong
bất cứ hoàn cảnh nào. Trong những điều kiện lịch sử nhất
định, về sách lợc, có thể có sự liên hiệp nhất định trong


12

mặt trận, trong chính quyền, nhng quân đội là một lực lợng vũ trang của Đảng, công cụ chủ yếu của nhà nớc chuyên
chính vô sản thì nhất thiết Đảng phải nắm lấy, phải lÃnh
đạo, không thể phân quyền lÃnh ®¹o ®ã cho bÊt cø mét
giai cÊp, mét tỉ chøc, một đảng phái nào khác. Có nh vậy,
thì sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội mới vững chắc
và mới thích hợp với tính chất, đặc điểm của quân đội.
Chính nắm chắc quân đội, lÃnh đạo chặt chẽ quân đội
mà Đảng đà phát huy đợc sức mạnh của quân đội, làm cho
quân đội luôn mang bản chất giai cấp công nhân, tuyệt
đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, không
ngừng lớn mạnh, trởng thành, đánh thắng hai đế quốc lớn là
Pháp và Mỹ, hiện nay quân đội ta đang cùng toàn Đảng,
toàn dân tiếp tục công cuộc đổi mới,thực hiện hai nhiệm

vụ chiến lợc là xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội và bảo
vệ vững ch¾c Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa . Từ thực
tiễn đó cho thấy Đảng luôn chăm lo xây dựng quân đội về
mọi mặt. Hiện nay kẻ thù muốn tách dời, phủ nhận sự lÃnh
đạo của Đảng đối với quân đội. Do đó, yêu cầu đặt ra là
phải tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội là một
tất yếu khách quan.
Thứ t, xuất phát từ sự phát triển của tình hình, nhiệm
vụ những năm tới đặt ra yêu cầu mới ngày càng cao đối với
việc giữ vững và tăng cờng sự lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp
về mọi mặt của Đảng đối với quân đội. Nhằm thực hiện tốt
phơng hớng xây dựng quân đội cách mạng chính quy, tinh
nhuệ, từng bớc hiện đại, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở


13

để nâng cao sức mạnh tổng hợp, sức chiến đấu là đòi hỏi
tất yếu khách quan. Đây là vấn đề sống còn của quân đội
ta, nó liên quan đến sự mất còn của độc lập dân tộc và chế
độ xà hội chủ nghĩa ở nớc ta. Báo cáo chính trị trình Đại hội
X có viết: những năm tới, trên thế giới, hoà bình, hợp tác và
phát triển vẫn là xu thÕ lín. Kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc tiÕp
tơc phục hồi và phát triển nhng vẫn tiềm ẩn những yếu tố
bất trắc khó lờng. Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội nhng
cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó
khăn, thách thức cho các quốc gia, nhất là các nớc đang phát
triển. Khoa học và công nghệ sẽ có những bớc đột phá mới.
Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ
trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt

động can thiệp, lật đổ, tranh chấp về lÃnh thổ và tài
nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất
ngày càng phức tạp9. Vì vậy, phải: xây dựng quân đội
thật sự là lực lợng chính trị trong sạch, vững mạnh, tuyệt đối
trung thành với Tổ quốc, với Đảng, nhà nớc và nhân dân đợc
nhân dân tin cậy, yêu mến10.
Hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
đang diễn ra hết sức phức tạp. Nớc ta mở cửa hội nhập giao
lu quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng
và lÃnh đạo đà thu đợc nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa
9
9.

Báo QĐND số 16158 ra ngày 19.04.2006 tr5

10.

Q Báo ĐND số 16158 ra ngày 19.04.2006 tr13

10


14

quan trọng. Song, chúng ta cũng đang đứng trớc những
khó khăn, thách thức mới, đó là, mặt trái của cơ chế thị tr ờng đang hàng ngày, hàng giờ tác động vào nhận thức, t tởng, tình cảm của cán bộ, chiến sĩ. Bên cạnh đó là sau khi
chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Chủ nghĩa
đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch
đang ráo riết chống phá chủ nghĩa xà hội trên phạm vi toàn
thế giới bằng chiến lợc diễn biến hoà bình, bạo loạn lật

đổ để chống phá độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội ở
nớc ta. Chúng đòi xoá bỏ nền tảng t tởng của Đảng là chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đòi phi chính trị
hoá quân đội. Hạ thấp vai trò lÃnh đạo của Đảng, đòi xoá
bỏ các tổ chức đảng trong quân đội, đòi xoá bỏ sự lÃnh
đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với
quân đội, chúng coi Việt Nam là một trọng điểm. Một
trong những âm mu cơ bản của diễn biến hoà bình là
phi chính trị hoá quân đội, tách quân đội ra khỏi sự
lÃnh đạo của Đảng, làm cho quân đội phai nhạt bản chất
giai cấp công nhân, mất phơng hớng chính trị, không còn
là công cụ bạo lực sắc bén, tin cậy của Đảng, nhà nớc và của
chế độ. Chúng cho rằng nếu không làm cho quân đội suy
yếu, dao động về t tởng, mất lòng tin vào Đảng, vào chế
độthì không thể giành thắng lợi ở Việt Nam bằng diễn
biến hoà bình. Với những luận điệu, quân đội là của
dân tộc làm nhiệm vụ chống ngoại xâm chứ không phải
để bảo vệ chế độ, quân đội chỉ mang bản chất nhân
dân chứ không mang bản chất giai cấp công nh©n, …thùc


15

chất là muốn tách quân đội ra khỏi sự lÃnh đạo của Đảng,
vô hiệu hoá quân đội, nhằm thực hiện âm mu đen tối của
các thế lực thù địch. Một vấn đề nữa là, thời gian tới trên
thế giới ít cã chiÕn tranh thÕ giíi nỉ ra song chiÕn tranh
cơc bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, lật
đổ xảy ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Do
đó, chúng ta phải chủ động đấu tranh làm thất bại mọi

âm mu thủ đoạn của các thế lực thù địch, đồng thời sẵn
sàng đối phó với cuộc chiến tranh hiện đại có sử dụng vũ
khí công nghệ cao. Từ đó đặt ra vấn đề xây dựng quân
đội, muốn xây dựng quân đội thì phải tăng cờng sự lÃnh
đạo của Đảng đối với quân đội. Một điểm đáng chú ý, thời
gian tới phần lớn cán bộ, chiến sĩ sinh ra và lớn lên trong thời
bình, dù đợc đào tạo cơ bản, nhng ít kinh nghiệm, cha đợc
rèn luyện, thử thách trong chiến tranh. Cho nên, việc xây
dựng quân đội và tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với
quân đội là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để
quân đội trung thành với Đảng, nhà nớc và nhân dân. Nh
vậy, từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên chúng ta khẳng
định rằng Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức và lÃnh đạo
quân đội nhân dân Việt Nam là một tất yếu khách quan,
do ®ßi hái cđa cc ®Êu tranh giai cÊp, ®Êu tranh dân
tộc. Lịch sử đà chứng minh bản chất chính trị và sức mạnh
chiến đấu của quân đội gắn liền với sự vững mạnh của
Đảng, ngời tổ chức và lÃnh đạo nó. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà khẳng định: Quân đội ta có sức mạnh vô địch, vì
nó là quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta


16

lÃnh đạo và giáo dục 11. Nh vậy, chỉ có Đảng Cộng sản Việt
Nam là lực lợng duy nhất lÃnh đạo quân đội nhân dân Việt
Nam, Đảng không chia quyền lÃnh đạo cho ai khác.
1.2. Nguyên tắc - cơ chế lÃnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với quân đội nhân dân Việt Nam. Để thực
hiện sự lÃnh đạo của mình đối với quân đội, Đảng đÃ

định ra nguyên tắc lÃnh đạo đó là: Đảng Cộng sản Việt
Nam lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt Quân đội
nhân dân Việt Nam. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong
hệ thống các nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của
giai cấp công nhân. Trong các giai đoạn khác nhau, tên gọi
của nguyên tắc có khác nhau, nhng t tởng cơ bản, xuyên
suốt của nguyên tắc là: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợng
duy nhất lÃnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam trên mọi
phơng diện. Nguyên tắc này chi phối toàn bộ quá trình
xây dựng và hoạt động của quân đội, đồng thời chi phối
các nguyên tắc khác, nó quyết định phơng hớng chính trị,
bản chất giai cấp, nội dung hoạt động, mục tiêu chiến đấu,
đối tợng tác chiến của quân đội. Nguyên tắc này nhằm
xây dựng, giữ vững và tăng cờng bản chất giai cấp công
nhân, bản chất chính trị xà hội của quân đội, bảo đảm
cho Đảng nắm chắc quân đội, lÃnh đạo chặt chẽ quân
đội trong mọi tình huống; bảo đảm cho quân đội mang
bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, tuyệt đối
trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, thùc sù lµ

11

Hå ChÝ Minh, toµn tËp, tËp 11, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H 2002, tr.350


17

quân đội của dân, do dân, vì dân, có đủ sức mạnh để
chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc.
Nguyên tắc Đảng lÃnh đạo quân đội còn khẳng định

quyền lÃnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam là thuộc về
Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyền lÃnh đạo đó Đảng không
chia sẻ cho bất cứ một đảng phái, một tổ chức, một cá
nhân nào. Đây là vấn đề có tính quy luật, là trách nhiệm
chính trị của Đảng trớc giai cấp, trớc dân tộc. Sự lÃnh đạo
đó là: Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp lÃnh đạo Quân
đội nhân dân Việt Nam không qua một khâu trung gian
nào, một tổ chức trung gian nào. Tại sao lại nh vậy? Bởi vì,
quân đội là công cụ bạo lực, một tổ chức vũ trang chiến
đấu, tính chất hoạt động khẩn trơng, càng trong chiến
tranh hiện đại có sử dụng công nghệ cao thì yêu cầu cũng
càng phải cao, do sự thành bại trong chiến đấu phụ thuộc
rất lớn vào yếu tố thời gian, vì thời gian là lực lợng, thời gian
đem lại sức mạnh, do đó, chỉ có đặt dới sự lÃnh đạo trực
tiếp của Đảng mới đáp ứng đợc yêu cầu trên. Có thể nói, sự
lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội diễn ra mọi lúc, mọi
nơi, trên tất cả các lĩnh vực chính trị, t tởng và tổ chức,
các mặt công tác quân sự, chính trị, hậu cần, kỹ thuật,
trong mọi nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây
dựng, lao động sản xuất, làm nghĩa vụ quốc tế; lÃnh đạo
mọi tổ chức, mọi lực lợng, trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
Bất kỳ ở đâu, lúc nào có tổ chức, hoạt động của quân
đội thì ở đó có sự lÃnh đạo của Đảng. Sự lÃnh đạo của Đảng
trong quân đội tập trung thống nhất vào Ban Chấp hành


18

Trung ơng mà thờng xuyên, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban
Bí th. Sự lÃnh đạo đó đợc thể hiện bằng cơ chế, tổ chức,

bộ máy lÃnh đạo đồng bộ, chặt chẽ từ Trung ơng đến cơ
sở. Sự lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với
quân đội đợc thể hiện ở một số nội dung sau:
+ Đảng xác định đờng lối, nhiệm vụ chính trị, quân
sự, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lợng
vũ trang nhân dân và chiến tranh nhân dân; xác định
nhiệm vụ, mục tiêu chiến đấu, đối tợng tác chiến, đờng lối,
phơng hớng xây dựng và hoạt động của quân đội.
+ LÃnh đạo, nghiên cứu xây dựng và phát triển nền
khoa học quân sự và nghệ thuật quân sự Việt Nam.
+ LÃnh đạo nhà nớc, hệ thống chính trị và nhân dân
chăm lo xây dựng quân đội, bảo đảm vũ khí trang bị, cơ
sở vật chất kỹ thuật, hậu cần, tổ chức nuôi dỡng bộ đội và
thực hiện chính sách hậu phơng quân đội.
+ LÃnh đạo tiến hành công tác cán bộ trong quân đội.
+ LÃnh đạo tiến hành công tác Đảng, công tác chính
trị trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Để thực hiện sự lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi
mặt đối với quân đội, Đảng không ngừng hoàn thiện cơ
chế lÃnh đạo sao cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong
từng giai đoạn cách mạng. Cơ chế lÃnh đạo của Đảng đối với
quân đội là phơng thức lÃnh đạo của Ban Chấp hành Trung
ơng Đảng đối với quân đội trong những giai đoạn lịch sử
nhất định, phơng thức đó đợc thể hiện bằng hệ thống các
nguyên tắc lÃnh đạo. Phù hợp với nguyên tắc đó là hệ thèng


19

tổ chức hoàn chỉnh, hợp lý đợc tổ chức từ cơ sở đến toàn

quân, nhằm bảo đảm cho Đảng lÃnh đạo chặt chẽ quân
đội, phát huy cao độ trách nhiệm của ngời chỉ huy, nâng
cao chất lợng lÃnh đạo của tổ chức đảng, góp phần nâng
cao sức mạnh chiến đấu của quân đội, bảo đảm cho
quân đội hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao trong mọi
tình huống. Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, Bộ Chính trị ra
quyết định số 51/NQ - TW về việc tiếp tục hoàn thiện cơ
chế lÃnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một ngời chỉ huy
gắn với thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên trong
Quân đội nhân dân Việt Nam. Những nguyên tắc trong
cơ chế lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội bao gồm:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp và thờng
xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí th lÃnh đạo tuyệt đối, trực
tiếp về mọi mặt đối với Quân đội nhân dân Việt Nam .
2. Hệ thống tổ chức đảng trong quân đội đợc tổ
chức từ Đảng uỷ Quân sự Trung ơng đến cơ sở, hoạt động
theo cơng lĩnh, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy
định của Đảng và pháp luật của nhà nớc.
3. Cơ quan lÃnh đạo các cấp của Đảng trong quân đội
hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lÃnh
đạo, phân công cá nhân phụ trách theo chức trách, nhiệm
vụ.
4. Tổng cục chính trị đảm nhiệm công tác đảng,
công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dới sự lÃnh
đạo của Ban Bí th và trực tiếp, thờng xuyên là của Đảng uỷ
Quân sự Trung ơng. ở mỗi cấp có chính uỷ (hoặc chính trị


20


viên) là ngời chủ trì về chính trị và cơ quan chính trị
đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị của đơn
vị, hoạt động dới sự lÃnh đạo, chỉ đạo, hớng dẫn của cấp
uỷ, cơ quan chính trị, chính uỷ (chính trị viên) cấp trên
và sự lÃnh đạo trực tiếp của cấp uỷ cùng cấp.
5.Trên cơ sở bảo đảm sự lÃnh đạo vững chắc, toàn
diện, xuyên suốt của tổ chức đảng, trong quân đội thực
hiện chế độ một ngời chỉ huy gắn với thực hiện chế độ
chính uỷ, chính trị viên.
Những nguyên tắc cơ bản trong cơ chế lÃnh đạo của
Đảng đối với quân đội là một thể hoàn chỉnh, thống nhất
biện chứng với nhau, không tách rời nhau, nó tạo nên sức
mạnh thực hiện sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội, quá
trình thực hiện các nguyên tắc cần phải nắm vững và giải
quyết tốt các mối quan hệ giữa các nguyên tắc đó, đồng
thời biết vận dụng linh hoạt sáng tạo vào từng điều kiện
hoàn cảnh cụ thể của mỗi đơn vị, tuyệt đối không đợc
quá nhấn mạnh hoặc tách rời, đối lập, xem nhẹ bất kỳ một
nguyên tắc nào.
2. Một số giải pháp cơ bản giữ vững và tăng cờng
sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Quân
đội nhân dân Việt Nam.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,
Nghị quyết Đảng bộ Quân đội lần thứ XIII và NghÞ qut sè
51/NQ-TW cđa Bé ChÝnh trÞ “VỊ viƯc tiÕp tục hoàn thiện cơ
chế lÃnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một ngời chỉ huy
gắn với thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên trong


21


Quân đội nhân dân Việt Nam. Để giữ vững và tăng cờng
sự lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội trong điều kiện hiện
nay cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, xong trớc hết tập
trung vào một số giải pháp cơ bản sau:
2.1 Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển,
cụ thể hoá đờng lối quân sự, khoa học nghệ thuật quân sự
Việt Nam. Đảng lÃnh đạo quân đội trớc hết bằng đờng lối
quân sự, đờng lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
chiến tranh nhân dân và xây dựng lực lợng vũ trang nhân
dân. Do vậy, để tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với
quân đội cần tiếp tục nghiên cứu tổng kết thực tiễn, bổ
sung phát triển, cụ thể hoá đờng lối quân sự cho phù hợp với
yêu cầu của cuộc chiến tranh hiện đại có sử dụng vũ khí công
nghệ cao. Đờng lối quân sự của Đảng trong giai đoạn hiện nay
phải nhằm tăng cờng tiềm lực quốc phòng của đất nớc, xây
dựng thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc, gắn quốc
phòng, an ninh với đối ngoại. Quán triệt phơng hớng xây dựng
quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại,
nâng cao chất lợng tổng hợp của quân đội, lấy xây dựng
chính trị làm cơ sở, làm cho quân đội có đủ sức mạnh đánh
thắng mọi kẻ thù xâm lợc, giữ vững hoà bình, ổn định tạo
điều kiện cho phát triển nền kinh tế đất nớc, sẵn sàng đập
tan mọi hành động xâm lợc của kẻ thù trong bất kỳ tình
huống nào.
Trong những năm gần đây, tình hình thế giới diễn
biến nhanh chóng, phức tạp, chứa đựng những yếu tè khã lêng. Sù sơp ®ỉ cđa chđ nghÜa x· hội ở Liên Xô và Đông Âu


22


làm cho hệ thống xà hội chủ nghĩa bị tan rÃ, phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế lâm vào thoái trào, cuộc đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân téc diƠn ra gay go qut liƯt,
trËt tù thÕ giíi bị đảo lộn, cục diện chính trị thế giới nghiêng
về phía có lợi cho chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều
thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Chủ nghĩa

đế

quốc đứng đầu là Mỹ ra sức lợi dụng tình hình trên nhanh
chóng ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào trong
lĩnh vực quốc phòng, phát triển mạnh các loại vũ khí công
nghệ cao, chúng ngang nhiên tiến hành chiến tranh xâm lợc
các nớc độc lËp cã chđ qun. Nh c¸c cc chiÕn tranh ë Nam
T, Vùng Vịnh, Apganistan, I-RắcPhần lớn các loại vũ khí trang
bị, phơng tiện kỹ thuật quân sự của Mỹ sử dụng trong chiến
tranh Việt Nam trớc đây đà đợc đổi mới, hiện đại hoá và
thay thế bằng một thế hệ vũ khí mới - vũ khí công nghệ cao.
Sự phát triĨn cđa vị khÝ c«ng nghƯ cao kÐo theo sù thay đổi
nghệ thuật quân sự, thủ đoạn chiến tranh, phơng thức tác
chiếnĐiều đó, đặt ra cho Đảng ta phải quan tâm lÃnh đạo
xây dựng quân đội, đẩy mạnh tổng kết chiến tranh, nghiên
cứu, phát triển khoa học quân sự và nghệ thuật quân sự Việt
Nam. Xuất phát từ kinh nghiệm đánh giặc của cha ông ta
đúc rút từ mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc, đà đợc kÕ thõa, vËn dơng, ph¸t triĨn rùc rì trong kh¸ng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đến nay vẫn còn nguyên giá
trị. Chúng ta đánh đổ hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ, đó là
sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó có sự đóng



23

góp không nhỏ của nền khoa học nghệ thuật quân sự Việt
Nam. Tuy nhiên, khi kẻ thù đà thay đổi phần lớn các loại vũ khí,
thủ đoạn tiến hành chiến tranh, phơng thức tác chiến đòi hỏi
chúng ta phải nghiên cứu, phát triển khoa học nghệ thuật
quân sự Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu của cuộc chiến
tranh bằng vũ khí công nghệ cao. Mặt khác, cùng với nghiên
cứu phát triển khoa học nghệ thuật quân sự Việt Nam, Đảng
cũng lÃnh đạo nhà nớc có kế hoạch phát triển công nghiệp
quốc phòng, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng. Tích cực
sửa chữa, cải tiến, nâng cấp, trang bị thêm các loại vũ khí,
khí tài, phơng tiện kỹ thuật. Mặc dù, nền kinh tế nớc ta ổn
định đang trên đà phát triển, nhng cũng gặp nhiều khó
khăn, song nhà nớc cân đối ngân sách, cần thiết phải đầu t
cho việc mua sắm một số loại vũ khí hiện đại thuộc thế hệ
mới để trang bị cho quân đội, tạo mũi nhọn để mở rộng
phát triển tiềm lực quân sự khi cần thiết hoặc có điều kiện,
đây là yêu cầu bức thiết cho xây dựng quân đội ta hiện
nay.
2.2 LÃnh đạo phát huy vai trò của nhà nớc, của hệ thống
chính trị và của toàn dân vào chăm lo xây dựng quân đội.
Quân đội là công cụ bạo lực của Đảng và Nhà nớc, là lực lợng
nòng cốt trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, mặc
dù quân đội không trực tiếp làm ra của cải vật chất cho xÃ
hội, nhng sự vững mạnh của quân đội có tác dụng răn đe kẻ
thù, ngăn ngừa chiến tranh, tạo môi trờng hoà bình, ổn định
cho sự phát triển của các ngành, các thành phần kinh tế. Trong

điều kiện kinh tế thị trờng, Đảng cần tăng cờng lÃng đạo phát


24

huy vai trò trách nhiệm của Nhà nớc, của cả hệ thống chính
trị, của các ngành, các cấp các địa phơng, các thành phần
kinh tế cùng chăm lo xây dựng quân đội. Huy động mọi
nguồn lực vật chất và tinh thần cho quân đội, cung cấp
những con ngời có trí thức, có sức khoẻ, đợc giáo dục tốt, có
đủ phẩm chất cần thiết cho hoạt động quân sự. Làm tốt
chính sách thơng binh, liệt sĩ, chính sách hậu phơng quân
đội, quan tâm đến đời sống, việc làm của những quân
nhân hết nghĩa vụ quân sự Tạo sự thống nhất trong nhận
thức và hành động của các cấp, các ngành, các địa phơng,
các thành phần kinh tế về trách nhiệm xây dựng quân đội.
Khắc phục quan niệm cho rằng quân đội là gánh nặng của
nhà nớc, quân đội chỉ cần chiến tranh, ngày nay trong thời
bình phải bớt ngân sách quốc phòngTừ đó thiếu quan tâm
đến xây dựng quân đội.
2.3 Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế lÃnh đạo của
Đảng đối với quân đội. Để bảo đảm lÃnh đạo chặt chẽ quân
đội Đảng định ra cơ chế lÃnh đạo, nắm vững và thực hiện
đúng cơ chế, không ngừng hoàn thiện cơ chế, làm cho cơ
chế luôn luôn phù hợp với tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ và
tổ chức hoạt động của quân đội trong từng giai đoạn cách
mạng là vấn đề quan trọng nhất để tăng cờng sự lÃnh đạo
của Đảng đối với quân đội. Cơ chế hiện nay đà phát huy tác
dụng tích cực trên thực tế, nhng vẫn còn những vấn đề bất
cập. Cơ chế lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội không phải

là một cái gì bất biến. Một cơ chế phát huy tác dụng tốt phải
là một cơ chế luôn vận động phát triển cho phù hợp với sự phát


25

triển của nhiệm vụ cách mạng, phù hợp với nhiệm vụ, tổ chức
và hoạt động của quân đội trong từng giai đoạn. Cho nên,
nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện cơ chế lÃnh đạo của Đảng đối
với quân đội là một việc khó, cần phải có thời gian, không
thể nóng vội. Hớng đổi mới, hoàn thiện cơ chế lÃnh đạo của
Đảng phải nhằm vào việc phát huy cao độ vai trò của các tổ
chức đảng, ngời chỉ huy, cơ quan chính trị và đội ngũ cán
bộ chính trị. Giải quyết tốt mối quan hệ của các thành phần
trong cơ chế, nhất là quan hệ giữa tập thể cấp uỷ, thờng vụ
với ngêi chØ huy, gi÷a ngêi chØ huy víi chÝnh ủ, chính trị
viên. khắc phục cho đợc những biểu hiện độc đoán, chuyên
quyền vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lÃnh
đạo cá nhân phụ trách, mất đoàn kết nội bộ.
2.4 Xây dựng Đảng bộ quân đội trong sạch vững mạnh,
có năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu cao; nâng cao chất lợng
hoạt động công tác đảng, công tác chính trị. Tăng cờng sự
lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội là một vấn đề hết sức
quan trọng, do đó phải chăm lo xây dựng Đảng bộ Quân đội
vững mạnh, chăm lo nâng cao chất lợng hoạt động công tác
đảng, công tác chính trị. Vì Đảng lÃnh đạo thông qua hệ
thống tổ chức đảng và thông qua đội ngũ đảng viên trong
quân đội, thông qua việc tiến hành công tác đảng, công tác
chính trị trong quân đội. Kẻ thù xác định muốn phi chính
trị hoá quân đội, tách quân đội ra khỏi sự lÃnh đạo của

Đảng trớc hết phải làm suy yếu Đảng bộ Quân đội. Tuy nhiên
chúng có thực hiện đợc ý đồ đó hay không lại do chúng ta. Từ
trớc đến nay, Đảng ta luôn chăm lo xây dựng Đảng bộ Quân


×