Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Tác động tích cực của độc quyền với nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 11 trang )

TÁC ĐỘNG TÍCH
CỰC CỦA ĐỘC
QUYỀN VỚI NỀN
KINH TẾ
NHĨM I :


Tác động tích cực của độc quyền với
nền kinh tế :
- Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nhiên cứu và triển
khai các hoạt đọng khoa học – kỹ huật , thúc đẩy sự tiến bộ kỹ
thuật

- Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động,nâng cao năng
lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.

- Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế phát triển theo hứng hiện đại.


Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học- kỹ thuật,
thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật:
- Độc quyền là kết quả của q trình tích tụ, tập trung sản
xuất ở mức độ cao
- Các tổ chức độc quyền có khả năng tập trung được các
nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực về tài chính => thúc đẩy sự
tiến bộ kỹ
thuật.
Tuy nhiên, khả năng ấy còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, nhất là mục đích kinh tế của các tổ chức độc quyền.




Từ khi tiến lên nền kinh tế thị
trường, con người đã sáng tạo
và biết ứng dụng khoa học- công
nghệ trong việc nâng cao năng
suất lao động và hiệu quả sản
xuất. So với nền kinh tế lạc hậu
trước đây vừa tốn nhiều sức
người nhưng hiệu quả lao động
khơng cao thì máy móc thiết bị
được.
Ví dụ: Tổng cơng ty điện lực Việt
Nam( EVN) đã có một số doanh
nghiệp sản xuất điện nhưng chỉ
EVN được nắm giữ hệ thống
truyền tải điện.


Thứ hai, độc quyền có thể
làm tăng năng suất lao động,
nâng cao năng lực cạnh tranh
của bản thân tổ chức độc
quyền.


01
Là kết quả của tập chung sản
xuất và sự liên minh các doanh
nghiệp lớn , độc quyền tạo ra

được ưu thế về vốn trong trong
việc ứng dụng những thành tựu
kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới,
hiện đại, áp dụng những phương
pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng
năng xuất lao động, giảm chi phí
sản xuất, do đó nâng cao năng lực
cạnh tranh trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.


Ví dụ: Ngành cung cấp nước sạch, để cung cấp nước
sạch cho dân cư ở một thị trấn nào đó, hãng phải
xây dựng mạng lưới ống dẫn trong toàn bộ thị trấn.
Nếu hai hoặc nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau
trong việc cung cấp dịch vụ này thì mỗi hãng phải
trả một khoản chi phí cố định để xây dựng mạng lưới
ống dẫn. Do đó, tổng chi phí bình qn của nước sẽ
thấp nếu chỉ có một hãng duy nhất nào đó phục vụ
cho tồn bộ thị trường, từ đó có thể tiết kiệm được
chi phí, làm tăng năng suất lao động, và khi thị trấn
đó đều sử dụng chung một hãng cung cấp nước
sạch, điều này sẽ thúc đẩy sự nâng cao năng lực
cạnh tranh của hãng cũng cấp nước sạch này với
các hãng khác trong khu vực.


Thứ ba, độc quyền tạo
được sức mạnh kinh tế
góp phần thúc đẩy phát

triển kinh tế phát triển
theo hướng hiện đại


Độc quyền nhà nước trong nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa ngày nay tập trung trong một số
hạn chế lĩnh vực. Về chính trị, thì các chính
phủ, nghị viện tư sản hiện đại cũng được tổ
chức như một công ty cổ phần tư bản chủ
nghĩa. Sự tham dự của các đảng đối lập kể cả
Đảng cộng sản trong Chính phủ hoặc trong
Nghị viện cũng chỉ được chấp nhận ở mức độ
chưa đe dọa quyền lực khống chế của giai cấp
tư sản độc quyền. Với ý nghĩa đó “đa nguyên
tư sản” được tầng lớp tư sản độc quyền sử
dụng vừa để làm dịu đi làn sóng đấu tranh
của các tầng lớp nhân dân tiến bộ chống sự
bóc lột, khống chế của tư bản lũng đoạn vừa
làm suy yếu sức mạnh của các lực lượng đối
lập. Còn một khi thấy xuất hiện nguy cơ bị
mất quyền chi phối thì ngay lập tức sẽ có giải
tán chính phủ, quốc hội hoặc thiết qn luật,
tình trạng khẩn cấp thậm chí đảo chính qn
sự. Những gì xảy ra ở Chi-lê năm 1973, nước


-Liên hệ độc quyền ở Việt Nam hiện nay:
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn
chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền
kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp lý của mơ

hình kinh tế trước đây vẫn cịn tồn tại và địi hỏi cần
phải có những giải pháp cụ thể để giải quyết trong
thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải quyết là
tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước.
Sự tồn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều
trong số đó kinh doanh khơng hiệu quả) và việc độc
quyền của doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực
là một trong những lý do được các luật sư Mỹ sử dụng
để khẳng định Việt Nam không có nền kinh tế thị
trường trong vụ kiện cá da trơn của Việt Nam . Để 4
hội nhập kinh tế thế giới cũng như đảm bảo các điều


THANK
YOU!



×