Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHAPTER 2: Ngoại cơ xương khớp - ORTHOPEDICS USMLE CK 2 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )

CHƯƠNG 2: ORTHOPEDICS
Pham Dang Tuan 3-9-2021
Nội dung:
 Dx và Tx các vấn đề cơ xương khớp ở người lớn và trẻ em
 Tập trung quản lí u xương
I.

Cơ xương khớp trẻ em:
- Loạn sản xương khớp háng bẩm sinh - Congenital dysplasia of the hip:
• Có tính chất gia đình, được Dx sau sinh
• Sx: nếp gấp mơng khơng đều 2 bên, khớp háng dễ bị trật ra sau với 1 cái xốc
mạnh đột ngột  siêu âm (ko dùng x quang vì đầu xương chưa vơi hóa)
• Tx: cố định tư thế dạng trong 6 tháng với Pavlik harness

-

Bệnh Legg-CalvePerthes disease:
• Xảy ra ở tầm 6 tuổi
• Sx phát triển âm thầm với kiểu đi khập khiểng, giảm chuyển động hông, đau
hông hoặc gối, antalgic gait (anti = against and alge = pain)  chụp xquang tư thể
AP và lateral
• Tx: cịn gây tranh cãi, cố định đầu xương đùi và ổ cối


-

Trượt chỏm đùi - Slipped capital femoral epiphysis (SCFE): rối loạn khớp háng phổ
biến ở thanh thiếu niên, là tình trạng cấp cứu vì ảnh hưởng đến cung cấp máu 
hoạt tử vơ mạch chỏm đùi
• Sx điển hình: trẻ trai béo phì khoảng 13 tuổi với đau khớp háng hoặc gối, dáng đi
khập khiểng


• Khi ngồi thịng chân xuống dưới, lòng bàn chân bên chân đau sẽ hướng về phía
chân kia
• Khám: giới hạn vận động khớp háng, đùi có thể xoay ngồi mà ko thể xoay trong
được
• Dx: x quang
• Tx: phẫu thuật

-

Nhiễm khuẩn khớp háng – septic hip: tình trạng cơ xương khớp cấp cứu
• Sx: ở trẻ mưới biết đi + sốt  từ chối sự chuyển động của hông, giữ đùi ở thư
thế dạng và xoay ngoài, đau khi chuyển động thụ động như thay tã, khám.
• Bạch cầu và máu lặng tăng
• Dx: hút dịch khớp háng với gây mê toàn thân  dịch mủ
Viêm xương tủy xương - Acute hematogenous osteomyelitis:
• Gặp ở trẻ nhỏ có sốt + đau khu trú ở xương mà trước đây ko có chấn thương
• Cls: x quang sẽ ko thấy gì trong vài tuần nên MRI
• Tx: kháng sinh truyền tĩnh mạch
Chân vòng kiềng - Genu varum (bow-legs):
• Bình thường cho đến khi 3 tuổi, khơng cần Tx
• Nếu >3 tuổi, phổ biến nhất là bệnh Blount: rối loạn tấm tăng trưởng đầu gần
xương chày  phẫu thuật
Chân chữ x - Genu valgus (knock-knee): bình thường từ 4-8 tuổi, ko cần Tx
Bệnh hoại tử xương ở củ chày - Osgood-Schlatter disease”
• Thanh thiếu niên + đau dai dẳng ngay trên củ chày, hạn chế co cơ tứ đầu đùi +
khơng sưng khớp gối
• Tx ban đầu: nghỉ ngơi, chườm đá, ép và nâng cao gối. Nếu ko đỡ thì bất động
đầu gối hoặc bó bột trong 4-6 tuần

-


-

-


II.

-

Bàn chân club – Club foot (talipes equinovarus):
• Khi mới sinh
• Cả 2 bàn chân đều quay vào trong + sự uốn cong mắt cá chân + khép ngón chân
cái + xoay trong xương chày.
• Tx: bó bột lần lượt - Serial plaster casts lúc mới sinh:

-

Vẹo cột sống – Scoliosis:
• Chủ yếu ở trẻ gái
• Cột sống cong >10 độ qua T hay P
• LS: nhịn từ phía sau khi cô gái cúi về trước

Gãy xương ở trẻ em:
- Sự khác biệt giữa gãy xương TE và NL:
• Lành ổ gãy từ gãy xương có gập góc được chấp nhận ở TE, còn ngược lại với
người lớn bằng việc cố định và bất động
• Q trình lành nhanh hơn
• Vấn đề được chú ý khi: gãy lồi cầu xương cánh tay hay gãy bất kì xương nào mà
kiên quan đến sụn tăng trưởng

(growth plate) hay đầu xương
(epiphysis)


-

III.

Gãy lồi cầu xương cánh tay - Supracondylar fractures:
• Khi ngã chống tay với tư thế dưỡi khuỷu
• Nguy hiểm vì liên quan đến đm cánh tay và thần kinh trụ
• Tx: bó bột hoặc kéo, hiếm khi phẫu thuật (chú ý kiểm tra
đm và tk với hc chèn ép khoan)
 Gãy liên quan đến sụn tăng trưởng hay đầu xương mà
có di lệch sang bên nhưng chúng ko phạm khớp, không
gãu ngang qua đầu xương hay sụn tăng trưởng cố
định trong
 Nếu gãy sụn tăng trưởng thành 2 mảnh  nắn ngoài và cố định trong (open
reduction and internal fixation)
 Có the dùng phân loại Salter Harris – SH: nếu SH I-II thì ko phẫu thuật, nếu
SH >=III thì phẫu thuật
Cơ xương khớp người lớn:
- X quang nên được chỉ định khi nghi ngờ gãy xương ở người lớn phải đảm bảo:
• 2 tư thế chụp vng góc với nhau
• Khớp trên và dưới ổ gãy
• Nếu biết cơ chế chấn thương thì nên đánh giá xương mà nằm trên đường chịu
lực - the line of force.
- Qui luật chung:
• Nếu xương gãy mà khơng di lệch q nhiều hay gập góc hay có thể nắn lại 1
cách dễ dàng  nắn trong – close reduction

• Nếu xương gãy di lệch lớn, gập góc hay khơng thể nắn chỉnh gđ sớm  phẫu
thuật – open reduction and internal fixation)
- Gãy xương vai: điển hỉnh với gãy ở giữa hoặc 1/3 ngoài  đeo tay trước ngực – sling
- Trật khớp vai ra trước: phổ biến với tư thế khép sát vào thân + hơi xoay ngoài (tư thế
bắt tay) + tê vùng cơ delta với đg đi của tk nách  chụp X quang để Dx
- Trật khớp vai ra sau: hiếm, xảy ra khi có sự khơng đồng bộ trong co cơ như ddeienj
giật hay co giật động kinh  với Sx cánh tay áp sát thân mình và xoay trong  x quang
với view nách hay view bên
- Gãy colles: phổ biến với người già bị loãng xương, với biến dạng như cái thìa
(dinner fork)  xquang Dx  Tx: cố định trong và bó bột cánh cẳng bàn tay
- Gãy Monteggia: gãy thân xương trụ và trật khớp quay trụ trên ra trước
- Gãy galeazzi: gãy 1/3 xa của xương quay và trật khớp quay trụ dưới
 2 trường hợp này: xương gãy cần nắm trong và cố định ngoài, trật khớp cần
cố định trong
- Gãy xương thuyền: với tỉ lệ cao việc ko lành xương vì hoại tử vơ mạch
• Cơ chế: ngã với bàn tay duỗi
• Sx: đai cổ tay khhu trú, có khi đau hơn khi sờ hõm lào giải phẫu - anatomic
snuffbox
• Cận lâm sàng: x quang,
• Tx: (1) Bó bột với ngón tay cái – “thumb spica cast” khi có tiền sử + khám LS + có
khi âm tính khi gãy xương ko xác định được, hoặc (2) Xquang với di lệch hay gập
góc  mở ngồi và cố định trong


-

-

-


-

-

-

Gãy cổ xương đốt bàn tay - Metacarpal neck
fracture:
• Thường gặp là đốt bàn số 4, 5 hoặc cả 2
• Cơ chế: nắm đấm vào tường cứng
• Sx: bàn tay sưng và mềm
• Dx: xquang
• Tx: phụ thuộc vào mức độ gập góc và di
lệch: nắn trong + nẹp ới gãy nhẹ, hoặc cố định bằng Kirschner cho di lệch nhiều
Gãy chỏm đùi:
• Xảy ra ở người già khi té
• Sx: đau khớp háng, chỗ gãy căng, chân ngắn bị ngắn và bàn chân đổ ngồi
• Điều trị: phụ thuộc vào vị trí gãy qua xquang
Gãy cỗ xương đùi:
• Nếu có di lệch, thì chú ý về sự cung cấp máu cho chỏm đùi rất mong manh
• Việc lành nhanh và sớm đi lại có thể thay bằng khớp giả
Gãy thân xương đùi: phổ biến và luôn cần phải phẫu thuật với đinh nội tủy
• Nếu gãy đứt quãng  có thể làm mất máu  sốc  nên cố định ngồi có thể làm
ổn định bệnh nhân
• Nếu gãy hở  cấp cứu  cần nắn ngoài OR và đóng trong vịng 6h
• Nếu gãy phức tạp  hội chứng tắc mạch mỡ có thể phát triển  có thể gây tắc
mạch phổi
Chấn thương gối:
• Triệu chứng điển hình: sưng gối, đau mà ko sưng thì ko giống chấn thương gối
nguy hiểm

• Sưng + đau khu trú khi sờ trực tiếp lên nơi tổn thương
• Với gập gối 300, xoay trong và ngoài thụ động  đau dây chằng bị rách  dịch
chuyển cẳng chân ra xa so với bình thường
• Với 2 test: valgus stress test và varus
stress test
• Khi tổn thương dây chằng bị rách 
phẫu thuật
Tổn thương dây chằng chéo trước -Anterior
cruciate ligament (ACL) injury:
• Phổ biến hơn phía sau
• Gối sưng và đau khủng khiếp
• Khi gập gối – flexion 900 thì cẳng chân
bị
đẩy ra phía trước, giống như 1 ngăn
kéo được mở ra = test ngăn kéo trước anterior drawer test
• Tương tự khi gập gối 200 rồi 1 tay giữ đùi và 1 tay giữ cẳng chân = Lachman test


-

-

-

-

-

IV.


Tổn thương dây chằng chéo sau - Posterior cruciate ligament (PCL) injury: các test
ngược lại  Dx = MRI  Tx: nếu bn là vận động viên thì tái tạo bằng nội soi ổ khớp arthroscopic reconstruction, nếu bn ko là vận động viên thì bất động và phịc hồi
chức năng - immobilization and rehabilitation.
Rách sụn chêm - Meniscal tear: rất khó chẩn đốn trên lâm sàng và x quang  nên
dùng MRI
Gãy xương chày do stress - shin splints: phổ biến ở các vận động viên  đau khi sờ
vào xương chày với điểm cụ thể, nhưng x quang bình thường  Tx với bó bột hoặc
đi nạng rồi chụp x quang sau 2 tuần
Gãy chân – leg fracture:
• Thường liên quan đến xương chày – tibia và
xương mác – fibula
• Cơ chế: bị va bởi oto
• Chẩn đốn: xquang
• Điều trị: bó bột
• Chú ý: hội chứng chèn ép khoang, tăng đau sau

bột  xẻ bột khẩn cấp
Đứt gân Achilles - Rupture of the Achilles tendon:
• Thường t ở thấy trung niên, như vđ quần vợt
• Triệu chứng: khi vđv đặt chân xuống + xoay
người  có tiếng bốp lớn (popping) – giống như
tiếng súng trường bắn  hpj té xuống và ơm lấy mắt cá chân
• Lâm sàng: sờ vào gân thấy có khe hở
• Điều trị: bó bột vs phẫu thuật
Gãy mắt cá chân - Fracture of the ankle:
• Cơ chế: ngã với chàn chân ngã trong hoặc ngã ngồi
• Chẩn đốn: x quang với AP và lateral view
• Điều trị : ORIF nếu có di lệch nhiều

Các trường hợp khẩn cấp:



-

-

-

Hội chứng chèn ép khoan: cấp cứu mà có thể bị bỏ quen khi chỉ số nghi nhờ ko cao,
thường xảy ra ở cẳng tay vs cẳng chân
• Cơ chế: thiếu máu cục bộ do tái tưới máu, tổn thương đè lấp,…
• Ở chi dưới: phổ biến do gãy xương chày hoặc mác với nắn trong
• Bệnh nhân đau và giới hạn vận động chi, sờ mô mềm với khoang tổn thương
thấy căng và mềm
• Triệu chứng đáng tin nhất: đau dữ dội khi duỗi thụ động - passive extension
• Mạch có thể bình thường (vì mơ sẽ bị thiếu máu cục bộ khi P khoang > P tưới
máu mao mạch – 20-25 mmHg), nhưng mạch xa vẫn bình thường cho tới khi P
khoang > P đm trung bình – 56-60 mmHg
• Xử trí: rạch cân cơ – fasciotomy
 Đau sau bó bột: thường xử trí bằng rạch bột hoặc kiểm tra chi
Gãy xương hở: khi xương gãy bô ra khỏi vết thương  cần rửa vết thương với OF +
đảm bảo nắn tỏng vòng 6h từ thời điểm bị thương
Trật khớp háng ra sau - Posterior dislocation of the hip, thường do tai nạn khi lái oto
với chân va chạm vào bảng điều khiển  đau khớp hán + rút ngắn + xoay trong
(trong gãy chỏm xương đùi chân cũng ngắn lại nhưng xoay ngồi). Bởi vì mạch máu
ni chởm đùi nghèo nàn  cần nắn khẩn cấp để tránh hoại tử vô mạch
Hoại tử da và nhiễm trùng mơ mềm, hoại thư -Necrotizing skin and soft tissue
infections/gas gangrene:
• Xảy ra với vết xương xuyên thấu sâu, bẩn
• Triệu chứng trong 3 ngày: cảm giác ốm yếu, nhiễm trùng và hấp hấp – moribund

• Vị trí tổn thương: mềm, sứng, đổi màu, có khí lốp bốp dưới da - gas crepitation.
• Điều trị: IV penicilin, phẫu thuật rộng ra nhằm cắt lọc + oxy cao áp (hyperbaric
oxygen)

Hoại thư sinh khí - Gas
Gangrene do Clostridium Perfringen


-

-

-

-

** Tổn thương liên quan đến mạch máu và thần kinh:
Tổn thương thần kinh trụ: trong gãy xương cánh tay ở giữa hoặc 1/3 dưới, khi mà bn
ko thể ngữa cổ tay, sau khi nắn, bó bột thì chức năng hoạt động lại bình thường thì
ko cần phải phẫu thuật thăm dị

Tổn thương động mạch khoeo - Popliteal artery injury:
• Xảy ra khi trật khớp gối ra sau
• Sau khi nắn chỉnh  đánh giá đm khoe = siêu âm, nếu sau nắn mà vẫn ko có
mạch thì cần đánh giá giải phẫu tại chỗ, có khi cần đến CT hoặc phãu thuật thăm
dị
• Nếu mạch vẫn ko có + SA phát hiện tổn thương  chỉ định phẫu thuật
• Chậm trễ trong tái tưới máu  cần cắn cân cơ dự phịng - prophylactic
fasciotomy
** Các loại hình tổn thương – gãy xương ẩn thứ phát

Một lực trực tiếp  tạo ra 1 chấn thương nhìn thấy rõ ràng + chấn thương ít được
nhìn thấy khác
• Ngã từ trên cao: tiếp đất bằng chân  gãy bàn chân hoặc gãy cẳng chân, nhưng
gãy đốt sống thắt lưng và đs cổ sẽ ít được nhìn thấy
• Sự va chạm trực diện với đầu oto - Head-on automobile collisions  chấn
thương ở đầu, mawth, cổ, thân mình. Nhưng nếu đầu gối va chạm với bảng điều
khiển  trật khợp háng ra sau
• Khi có gãy xương mặt hoặc chấn thương đầu kín  cần đánh giá CT cột sống cổ
hoặc MRI neeis có đau hoặc có triệu chứng thần kinh

** Các vấn đề của bàn tay:
Hội chứng ống cổ tay - Carpal tunnel syndrome:
• Xảy ra ở bàn tay làm việc lặp đi lặp lại: đánh máy,…
• Triệu chứng: tê và ngứa ram cả bàn tay (do chi phối của tk giữa
• Lâm sàng: gõ hoặc ấn vào dây tk giữa (Tinel’s sign)
• Chẩn đốn: lâm sàng, nhưng theo American Academy of Orthopaedic Surgery
khuyến cáo dùng xquang cổ tay với carpal tunnel view để loại trừ các bệnh lí
khác



-

-

Điều trị: ban đầu bằng nẹp và chống viêm. Nếu bảo tồn thất bại  phẫu thuật
(trước đó làm điện cơ và đo tốc dộ dẫn truyền)
Viêm dây chằng ngón tay, ngón tay cị súng - trigger finger:
• Phổ biến ở phụ
• Triệu chứng: ngón tay ko thể gập cấp tính mà ko thể tự duỗi ra được mà phải

dùng bàn tay kia duỗi ra giúp  tạo ra 1 cái búng tay – snap đau đớn
• Điều trị: tiêm steroid  cuối cùng: phẫu thuật
Viêm bao gân De Quervain - De Quervain tenosynovitis:
• Phổ biến với phụ nữ và thường sau mang thai
• Cơ chế: hoạt động lặp đi lặp lại với ngón tay cái duỗi (extesion) và khép
(abduction) như véo hay cầm nắm  viêm gân duỗi ngón cái
• Triệu chứng: đau (1) vùng quay của cổ tay (radial side of the wrist) + (2) khoang
lưng bàn tay thứ nhất - first dorsal compartment.
• Lâm sàng: bảo bn ấn giữ ngón tay cái trõng khi nắm tay , sau đó đẩy nó làm cho
cổ tay nghiêng về trụ - ulnar deviation
• Điều trị: nẹp và chống viêm (tiêm steroid có hiệu quả cao), phẫu thuật hiếm


-

-

Co cơ Dupuytren - Dupuytren contracture:
• Xảy ở người đàn ông lớn tuổi ở Na Uy và nghiện rượu
• Triệu chứng: lịng bàn tay co cứng + nổi nối sần
• Điều trị: phẫu thuật
Chín mé – felon:




-

Giải phẫu: là khoang kín, chứa nhiều bè dãy cân - multiple fascial trabecula  P
có thể tăng lên  hoại tử mơ

• Áp xe ở đầu phần thịt đầu ngón tay,
thường thứ phát sau khi để quên 1 vật
xuyên thấu như dằm củi,…
• Triệu chứng: đau nhói - throbbing pain
kèm áp xe đau nhói - throbbing pain, có
khi
kèm sốt
• Điều trị: phẫu thuật đặt dẫn lưu (chú ý
cẩn
thận cắt đứt gân có gấp)
Ngón tay cái người chơi game - Gamekeeper thumb:
• Cơ chế: ngón tay cái q dạng – hyperextension  làm đứt dây chằng bên trụ ulnar collateral ligament
• Thường thấy: vđv trượt tuyết
• Triệu chứng: lỏng lẻo khớp bàn ngón cái – thumb metacarpophalangeal joint
(MCP) + đau + viêm khớp (nếu ko điều trị)
• Điều trị: bó bột />

-

Ngón tay Jersey – Jersey finger:
• Cơ chế: tổn thương gân cơ gấp đốt
ngón dài - flexor digitorum
profundus tendon (FDP) khi mà đốt
ngón gập lại với 1 lực lớn để kéo vật
đó, vd: như cố tóm lấy áo của 1
người chạy khác
• Triệu chứng: khi nắm tay lại, đốt
ngón của ngón bị tổn thương ko thể
gập lại như các ngón các.
• Điều trị: nẹp – splint ban đầu





-

Ngón tay Mallet – Mallet finger:
• Cơ chế: Ngược lại với ngón tay Jersey, 1 lực làm gấp đốt ngón mạnh (như chơi
bóng chuyền,…)  làm gân cơ duỗi bị đứt
• Triệu chứng: đốt ngón vẫn bị gập khi các ngón khác đã duỗi ra hết
• Điều trị: nẹp – splint ban đầu


-

-

-

Đứt chi do chấn thương - Traumatically amputated digits:
• Nên được phẫu thuật gắn lại bất cứ khi nào khi có thể
• Nên được rửa sạch bằng nước muối tuyệt trùng  quấn trong miếng vải được
làm ẩm bởi nước muối  đặt trong túi nhựa kín  để trên giường nước đá - on a
bed of ice , ko nên đặt trong dung dịch sát khuẩn hay cồn, nên đặt trên đá khô,
chú ý ko để đông lạnh.
** Đau lưng:
Thốt vị đĩa đệm - Lumbar disk herniation:
• Phổ biến tại L4-L5 hoặc L5-S1
• Triệu chứng:
• Đau mơ hồ - vague aching pain vài tháng, discogenic pain được tạo ra khi ép

vào dây chèn trước sống, trước khi xuất hiện đau thần kinh
• Đau thần kinh: thường nghiêm trọng + cảm giác: “like an electrical shock that
shoots down the leg” , nếu L4-L5 thì đau ở cạnh ngón cái, L5-S1 ở cạnh vài
ngón chân. Đau hơn khi ho, hắt hơi, đại tiện (nếu đau ko trầm trọng hơn ở
những hoạt động này thì vấn đề ko phảo là thốt vị đĩa đệm), đau khiến bn ko
thể đi cà ko thể giữ chân gấp lạ được
• Straight leg-raising test: tạo cơn đau dữ dội
• Chẩn đốn: MRI
• Điều trị:
• Nghỉ ngơi tại giường, giảm đau, vật lí trị liệu, block rễ tk vùng.
• Phẫu thuật: nếu tiến triển triệu chứng về thiếu hụt thần kinh neurologic deficits
• Can thiệp khẩn cấp: cauda equine syndrome (cầu bàng quang, cơ thoắt
trực tràng nhũn, mất cảm giác tầng sinh mơn)
Viêm cột sống dính khớp - Ankylosing spondylitis
• Nam tuổi 30-40
• Cơ chế: liên quan đến HLA B27 (Sx khác: viêm màng bồ đào, viêm ruột)
• Triệu chứng: đau lưng mạn tính + cứng khớp buổi sáng (morning stiffness) + tiến
triển


-

-

-

-

• X quang: bamboo spine
• Điều trị: chống viêm và vật lí trị liệu

Bệnh lí chuyển hóa ác tính - Metastatic malignancy:
• Nên được nghi ngờ ở người già + tiến triển đau lưng (chủ yếu ban đêm) + ko đỡ
đau khi nghỉ hay thay đổi tư thể
• Thường là K vú ở phụ nữ hay K tuyến tiền liệt ở nam
• Chẩn đốn: x quang, MRI
** Lt chân:
Bàn chân ĐTĐ:
• Cơ chế: ban đầu với neuropathy  khơng lành vì microvascular disease.
• Điển hình: ko đau + ở vị trí chịu áp lực (gót chân hoặc đầu ngón chân)
• Điều trị: có thể lành với kiểm sốt lượng đường trong máu + chăm sóc vết
thương, có kho phải cắt cụt chi do viêm tủy xương

Loét do suy đm - Ulcer from arterial insufficiency:
• Càng xa tim càng tốt, thường ở đầu ngón chân
• Triệu chứng:
Tại chỗ: nhìn trơng bẩn với nền vết thương nhợt nhạt, mà ko có mơ hạt
Toàn thân: triệu chứng khác của bệnh tắc đm: mất mạch, thay đổi dinh
dưỡng, đi khập khiễng hoặc đau khi nghỉ ngơi
• Cls: siêu âm doppler mạch, CTA nếu cần thiết  phẫu thuật tái tạo mạch, đặt
sten,…
Loét tĩnh mạch - Venous ulcer:
• Phát triển trong tình trạng phù mạn tính + tăng sắc tố da trên nốt sần
• Chỗ lt ko đau, có giường mơ hạt
• Bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch và viêm mơ tế bào
• Cls: Duplex scan
• Điều trị: hỗ trợ thể chất nhằm giữ cho các tĩnh mạch được trống: vớ hỗ trợ,
băng lạnh, ủng Unna. Phẫu thuật được chỉ định khi: bóc tách tm, ghép vết loét,
tiêm xơ hóa



-

-

Lt Marjolin’s - Marjolin’s ulcer:
• Là u biểu mơ tb vảy của da mà phát triển trên vết loét ở chân mạn tính, điển
hình với sự lành rồi lt lại trong nhiều năm, vd như bỏng độ III mà tự điều trị
hay dẫn lưu xoang trong viêm xương tủy xương
• Tại chỗ: nhìn trơng bẩn, lt sâu tại 1 chỗ, mơ xung quanh chất thành đống
• Chẩn đốn: sinh thiết
• Điều trị: cắt bỏ mô diện rộng 
ghép da
** Đau bàn chân:
Viêm cân gan chân – Plantar fasciitis:
• Rất phổ biến nhưng chưa được
hiểu rõ, ảnh hưởng đến người
già
• Triệu chứng: bn béo phì với đau
nhói ở lịng bàn chân hoặc gót chân khi đặt chân xuống đất, đau nặng nhất vào
buổi sáng
• Cls: xquang với gai xương - bony spur ở vị trí đau
• Lâm sàng: êm dịu, tinh tế, mặ dù
gai xương ko giống như là
nguyên nhân cho triệu chứng vì
nhiều người ko có triệu chứng
này khi có gai xương tương tự
• Điều trị: tự tiêu trong vài tháng


-


-

U thần kinh Morton - Morton’s neuroma:
• Là tình trạng viêm phổ biến tại dây thần kinh giữa kẽ ngón chân thứ 3 (giữa ngón
3 và ngón 4)
• Ngun nhân: do sử dụng giày cao gót mũi nhọn hoặc giày cowboy mà làm cho
các ngón chân chụm lại với nhau
• LS: có thể phát hiện được + mềm
• Điều trị: thuốc giảm đai + chọn giày hợp lí. Nếu thất bại  phẫu thuật
Bệnh gout

V.
U – tumor:
1. Trẻ em và người trẻ:
- Các u xương ác tính nguyên phát là bệnh của người trẻ. Biểu hiện mức độ đau ít
trong vài tháng
- U xương - Osteogenic sarcoma:
• U xương ác tính phổ biến nhất
• Tầm 10-25 tuổi, thường ở xung
quanh đầu gối
• Xquang: dấu sunburst – tia lóe
mặt trời
- U xương Ewing - Ewing sarcoma:
• Phổ biến thứ 2
• Tầm 5-15 tuổi, ở gần đầu
xương dài
• Xquang: onion skinning – vỏ củ hành
2. Người lớn:
- Phần lớn u xương ác tính ở người lớn là chuyển hóa, từ vú ở phụ nữ (lytic lesion) và

tuyến tiền liệt ở nam (blastic leson). Vị trí đau thường sớm phát hiện. Xquang có thể
chẩn đốn, Ct cung cấp nhiều thơng tin, MRI rất nhạy.
- Đa u tủy xương - Multiple myeloma:
• Ở người nam lớn tuổi
• Triệu chứng: mệt mỏi, thiếu máu, đau khu trú
• Xquang: nhiều tổn thương phá hủy xương
• #: Bence-Jones protein trong nước tiểu, bất thường IM trong máu, điện di
pro trong huyết thanh - serum protein electrophoresis (SPEP).
• Điều trị: hóa trị bằng thalidomide
- U mơ mềm - Soft tissue sarcoma:
• Sự phát triển ko ngừng khối mơ mềm trong vài tháng
• Nó có thể di căn theo đừng máu  phổi
• Chẩn đốn: sinh thiết
• Cls: MRI: để biết được mức độ xâm lấn ra xung quanh
• Điều trị: cắt bỏ diện rộng + xạ hóa trị.



×