Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Hệ thống hình phạt theo pháp luật Hình sự của một số nước Châu á, Châu Âu, Hoa Kỳ " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.69 KB, 6 trang )



nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
46 - tạp chí luật học


PTS. Trơng Quang Vinh *
ể hoàn thiện hệ thống hình phạt của
nớc ta, cần phải nghiên cứu những
kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ
thống hình phạt ở một số nớc tiên tiến.
Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi
xin giới thiệu tóm tắt hệ thống hình phạt
theo pháp luật hình sự của một số nớc ở
châu á, châu Âu và Hoa Kỳ.
Trớc hết, chúng ta xem xét hệ thống
hình phạt của Bộ luật hình sự Trung Quốc
năm 1979 có hiệu lực từ ngày 1/1/1980,
đợc sửa đổi ngày 14/3/1997 tại kì họp
thứ 5 Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc
khóa 8. Theo Bộ luật này, hình phạt đợc
chia làm hai loại: Hình phạt chính và các
hình phạt bổ sung (Điều 32). Các hình
phạt chính đợc quy định tại Điều 33
gồm:
1. Quản chế;
2. Giam giữ;
3. Tù có thời hạn;
4. Tù chung thân;
5. Tử hình.
Các hình phạt bổ sung đợc quy định


tại Điều 34 gồm:
1. Phạt tiền;
2. Tớc quyền lợi chính trị;
3. Tịch thu tài sản.
Theo Điều 35 của Bộ luật này thì trục
xuất có thể đợc áp dụng với tính cách là
hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung
đối với ngời nớc ngoài phạm tội. Điều
36 còn quy định: Nếu hành vi phạm tội
còn gây thiệt hại về vật chất thì ngoài
việc xử theo luật hình sự ra, còn phải căn
cứ vào các tình tiết cụ thể để buộc ngời
phạm tội phải bồi thờng thiệt hại về mặt
vật chất.
Hình phạt tù có thời hạn đợc quy
định từ 6 tháng đến 15 năm. Giam giữ
đợc quy định từ 15 ngày đến 6 tháng.
Đặc biệt, Điều 48 Bộ luật này quy định
trong trờng hợp cha cần thiết phải thi
hành án ngay đối với những ngời bị phạt
tử hình thì đồng thời với việc tuyên án tử
hình, có thể tuyên bố hon tử hình sau 2
năm và buộc ngời bị kết án phải cải tạo
lao động để theo dõi thái độ của họ trong
thời gian đó. Nếu ngời bị kết án tử hình
trong thời gian đợc hon thi hành đ thật
sự hối cải thì sau khi đủ 2 năm, hình phạt
tử hình có thể đợc thay bằng tù chung
thân và nếu thật sự có nhiều tiến bộ đồng
thời có công lao thì sau khi đủ 2 năm,

hình phạt tử hình có thể đợc thay bằng
hình phạt tù có thời hạn từ 15 năm đến 20
năm. Nếu ngời bị kết án tử hình trong
thời gian đợc hon thi hành bản án này
Đ

* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng Đại học luật Hà Nội


nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học - 47

mà ngoan cố không chịu cải tạo thì theo
quyết định hoặc phê chuẩn của Tòa án
nhân dân tối cao, bản án tử hình đợc thi
hành (Điều 50).
Khi áp dụng hình phạt tiền, tòa án
phải căn cứ vào các tình tiết của vụ án để
định ra mức phạt tiền. Số tiền phạt theo
bản án của tòa án phải đợc nộp một hoặc
nhiều lần trong thời gian quy định. Đối
với những ngời không nộp phạt đúng
hạn thì áp dụng hình thức cỡng chế.
Trong trờng hợp họ thực sự không thể
khắc phục đợc khó khăn trong việc nộp
phạt thì tòa án có thể giảm hoặc miễn
hình phạt tiền cho họ. Tuy nhiên, Bộ luật
hình sự Trung Quốc không quy định mức
tối thiểu và mức tối đa của hình phạt tiền.

Đó là một trong những hạn chế của Bộ
luật này.
Hình phạt quản chế đợc quy định từ
3 tháng đến 2 năm. Quản chế do tòa án
quyết định và cơ quan công an thi hành
(Điều 38). Theo Điều 39, trong thời gian
quản chế, ngời bị kết án phải chấp hành
những quy định sau đây:
1. Chấp hành pháp luật, pháp quy
hành chính, phục tùng trại giam;
2. Nếu cha đợc cơ quan thi hành
quản chế phê chuẩn thì không đợc
quyền đa ra ngôn luận, xuất bản, tụ tập,
diễu hành, thị uy một cách tự do;
3. Báo cáo định kì với cơ quan thi
hành quản chế về các hoạt động của
mình;
4. Tuân thủ những quy định của cơ
quan thi hành quản chế về việc tiếp
khách.
5. Khi thay đổi chỗ ở hoặc ra khỏi nơi
c trú phải báo cáo và đợc cơ quan quản
chế đồng ý.
Theo quy định của Bộ luật hình sự
Trung Quốc, thời hạn tớc quyền lợi
chính trị từ 1 năm đến 5 năm. Tớc quyền
lợi chính trị là tớc các quyền sau đây:
1. Quyền ứng cử và bầu cử;
2. Quyền ngôn luận, xuất bản, tụ họp,
diễu hành, thị uy;

3. Quyền giữ các chức vụ trong bộ
máy nhà nớc;
4. Quyền giữ các chức vụ lnh đạo
trong các cơ quan, xí nghiệp và các tổ
chức x hội (Điều 54).
Trong Điều 9 Bộ luật hình sự Nhật
Bản, hệ thống hình phạt đợc chia thành
hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Các
hình phạt chính bao gồm:
1. Tử hình;
2. Phạt tù và lao động cỡng bức;
3. Phạt tiền;
4. Bắt giam;
5. Phạt tiền với số lợng nhỏ.
Tịch thu tài sản là hình phạt bổ sung.
Hình phạt tiền là hình phạt đợc áp
dụng phổ biến nhất. Mức phạt tiền đợc
quy định từ 20 yên. Hình phạt tù đợc
quy định từ 1 tháng đến 15 năm và tùy
từng trờng hợp có thể phạt tù chung
thân. ở Nhật Bản, hình phạt tù và hình
phạt bắt giam không giống nhau.
Trong Bộ luật hình sự Nhật Bản, hình
phạt tớc hoặc hạn chế một số quyền
không đợc quy định là hình phạt bổ
sung. Tuy nhiên, hình phạt này đợc áp
dụng căn cứ vào các đạo luật khác
(1)
.
Khi nghiên cứu hệ thống hình phạt

theo Bộ luật hình sự của Cộng hòa liên


nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
48 - tạp chí luật học

bang Đức, chúng tôi thấy hệ thống hình
phạt của Bộ luật này có đặc trng là
không đa dạng. Theo Bộ luật này, hệ
thống hình phạt đợc quy định tại Điều
38, 39 gồm:
1. Phạt tù với thời hạn tù từ 1 tháng
đến 15 năm;
2. Tù chung thân;
3. Phạt tiền.
Trong Bộ luật hình sự của Cộng hòa
liên bang Đức, mức tối thiểu và mức tối
đa của thời hạn bị phạt tiền, mức tối thiểu
và mức tối đa của định mức tiền bị phạt
mỗi ngày đều đợc quy định rất cụ thể.
Điều 40 Bộ luật này quy định mức tối
thiểu số ngày bị phạt tiền không đợc ít
hơn 5 ngày, mức tối đa là 360 ngày. Định
mức tiền phạt mỗi ngày có mức tối thiểu
là 2 DM; tối đa là 10.000 DM. Định mức
tiền phạt mỗi ngày đợc tòa án xác định
dựa trên thu nhập bình quân mỗi ngày
thực có của bị cáo. Để xác định mức này,
tài sản và các giá trị khác của bị cáo đều
có thể bị đa ra để định giá.

Theo Bộ luật hình sự Cộng hòa liên
bang Đức, hình phạt tiền không đợc xác
định là hình phạt chính hay là hình phạt
bổ sung. Nhng qua cách quy định của
Bộ luật có thể khẳng định rằng ở Cộng
hòa liên bang Đức, phạt tiền vừa đợc áp
dụng là hình phạt chính vừa là hình phạt
bổ sung. Ví dụ, theo Điều 41 Bộ luật này
hình phạt tiền còn đợc áp dụng cùng với
hình phạt tù; Điều 42 quy định những
điều kiện chiếu cố cho việc nộp phạt
trong những trờng hợp nhất định, bên
cạnh quy định đó luật cho phép thay thế
hình phạt tiền bằng hình phạt tù trong
trờng hợp hình phạt tiền không đợc
chấp hành (cứ 1 ngày bị phạt tiền đ đợc
ghi trong bản án thành 1 ngày tù).
Từ ngày 15/7/1992, Phần chung Bộ
luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức
đợc bổ sung thêm loại hình phạt mới, đó
là phạt tài sản (Điều 43a). Khoản 1 Điều
43a quy định: Nếu đạo luật đợc viện
dẫn quy định này thì cùng với hình phạt
tù chung thân hay tù có thời hạn từ 2 năm
trở lên, tòa án có thể quyết định tổng số
tiền nộp phạt, mức nộp phạt này đợc
hạn chế bởi giá trị tài sản của ngời
phạm tội .
Khoản 3 Điều 43 Bộ luật này quy
định: Trờng hợp ngời bị phạt tài sản

không có khả năng chấp hành thì tòa án
quyết định thay thế phạt tài sản bằng phạt
tù, mức cao nhất là 2 năm, thấp nhất là 1
tháng. Hình phạt này chỉ có thể đợc áp
dụng đối với những trờng hợp phạm tội
nghiêm trọng đợc quy định trong Bộ luật
hình sự, thờng là các trờng hợp phạm
tội có tổ chức, kể cả vận chuyển trái phép
các chất ma túy.
Bộ luật hình sự Cộng hòa liên bang
Đức quy định hình phạt cấm điều khiển
các phơng tiện giao thông là hình phạt
bổ sung (Điều 44). Bộ luật này còn quy
định những hậu quả pháp lí bổ sung đối
với ngời bị phạt tù (Điều 45). Các hậu
quả pháp lí bổ sung đợc biểu hiện ở việc
cấm đảm nhiệm chức vụ cũng nh quyền
bầu cử và ứng cử.
Bộ luật hình sự của Cộng hòa Pháp
năm 1992 là một trong những Bộ luật
hình sự mới của các nớc t bản phát
triển ở châu Âu.
Đặc trng của hệ thống hình phạt theo


nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học - 49

Bộ luật hình sự của Cộng hòa Pháp năm
1992 là Bộ luật này quy định 2 hệ thống

hình phạt gồm:
1. Hệ thống hình phạt đợc áp dụng
với thể nhân;
2. Hệ thống hình phạt đợc áp dụng
với pháp nhân.
Đồng thời, những hệ thống hình phạt
đợc chia tùy thuộc vào hình phạt đợc
quy định đối với tội phạm nghiêm trọng,
tội phạm khác hay là những vi phạm pháp
luật.
Trớc hết, chúng ta hy xem xét hệ
thống hình phạt đợc áp dụng đối với thể
nhân.
Theo Bộ luật hình sự của Cộng hòa
Pháp, thể nhân phải chịu những hình phạt
sau đây vì đ thực hiện những tội phạm
nghiêm trọng.
1. Giam giữ chung thân hoặc tù chung
thân;
2. Giam giữ hoặc tù có thời hạn đến
30 năm;
3. Giam giữ hoặc tù có thời hạn đến
20 năm;
4. Giam giữ hoặc tù có thời hạn đến
15 năm.
Theo Điều 131-3 đối với thể nhân
phạm tội khác bị áp dụng các hình phạt
sau đây:
1. Phạt tù;
2. Phạt tiền;

3. Phạt tiền dới hình thức phạt theo
ngày;
4. Lao động công ích;
5. Tớc hoặc hạn chế một số quyền
đợc quy định tại Điều 131-6;
6. Các hình phạt bổ sung đợc quy
định tại Điều 131-10.
Thể nhân vi phạm pháp luật, theo Bộ
luật hình sự của Cộng hòa Pháp, bị áp
dụng các hình phạt sau đây:
1. Phạt tiền;
2. Tớc hoặc hạn chế các quyền đợc
quy định tại Điều 131-14.
Bây giờ chúng ta xem xét hệ thống
hình phạt theo Bộ luật hình sự của Cộng
hòa Pháp áp dụng với pháp nhân. Theo
Điều 131-37 của Bộ luật này, pháp nhân
phạm tội thì bị áp dụng các hình phạt sau
đây:
1. Phạt tiền;
2. Đối với những trờng hợp đợc
pháp luật quy định, hình phạt đợc liệt kê
tại Điều 131-38.
Mức tối thiểu của hình phạt tiền áp
dụng đối với pháp nhân nặng gấp 5 lần so
với thể nhân phạm tội tơng ứng (Điều
131-38).
Theo Điều 131-40 Bộ luật hình sự của
Cộng hòa Pháp, pháp nhân vi phạm pháp
luật thì bị áp dụng các hình phạt sau đây:

1. Phạt tiền;
2. Tớc hoặc hạn chế một số quyền.
Mức tối đa của hình phạt tiền áp dụng
đối với pháp nhân nặng gấp 5 lần so với
thể nhân vi phạm hành vi tơng ứng
(Điều 131-41).
Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, hệ
thống hình phạt của nớc Anh bao gồm
hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
Hình phạt chính là hình phạt tù, phạt tiền
và hạn chế tự do. Hình phạt tù gồm tù có
thời hạn, tù chung thân.
Hình phạt tiền là hình phạt đợc áp
dụng phổ biến nhất và thờng đợc áp
dụng đối với tội phạm ít nghiêm trọng.
Mức phạt tiền đợc quy định từ 25 đến


nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
50 - tạp chí luật học

1000 bảng Anh.
Ngoài các hình phạt chính, theo pháp
luật hình sự của nớc Anh, có thể áp
dụng một số hình phạt bổ sung sau đây:
- Tớc quyền lái xe;
- Cấm đảm nhiệm những công việc
nhất định;
- Lao động bắt buộc từ 40 đến 240 giờ
đối với ngời lớn và từ 40 đến 120 giờ đối

với vị thành niên.
Theo Bộ luật hình sự Bungari năm
1968, hệ thống hình phạt bao gồm 11 loại
hình phạt sau đây:
1. Phạt tù;
2. Cải tạo lao động không tớc tự do;
3. Tịch thu tài sản;
4. Phạt tiền;
5. Di c bắt buộc không tớc tự do;
6. Tớc quyền đảm nhiệm các chức
vụ trong các cơ quan nhà nớc hay các tổ
chức x hội;
7. Cấm làm những nghề hay công việc
nhất định;
8. Tớc quyền sống ở một số địa
phơng nhất định;
9. Tớc huân chơng và các danh hiệu
vinh dự khác;
10. Tớc danh hiệu quân nhân;
11. Cảnh cáo.
Hình phạt tử hình đợc xem là biện
pháp đặc biệt và tạm thời áp dụng đối với
tội phạm nghiêm trọng đe dọa nền tảng
của nớc cộng hòa cũng nh tội cố ý đặc
biệt nghiêm trọng khác. Hình phạt tử hình
đợc thi hành bằng hình thức bắn (Điều
37).
Điều 38 Bộ luật hình sự Bungari quy
định hình phạt tử hình chỉ đợc áp dụng
đối với trờng hợp phạm tội đặc biệt

nghiêm trọng và khi những mục đích
đợc quy định tại Điều 35 không thể đạt
đợc bằng việc áp dụng hình phạt nhẹ
hơn.
Theo Bộ luật hình sự Bungari, hình
phạt tử hình không đợc áp dụng với
ngời vào thời điểm phạm tội cha đủ 20
tuổi. Còn đối với quân nhân phục vụ
trong quân đội cũng giống nh phạm tội
trong thời gian chiến tranh, hình phạt tử
hình không đợc áp dụng đối với ngời
vào thời điểm phạm tội cha đủ 18 tuổi.
Hình phạt tử hình không đợc áp
dụng đối với phụ nữ có thai khi phạm tội
hoặc khi bị xét xử. Đối với phụ nữ có
thai, hình phạt tử hình đợc đổi thành
hình phạt tù 20 năm.
Theo Điều 39 Bộ luật hình sự
Bungari, hình phạt tù đợc quy định từ 1
tháng đến 15 năm.
Trong trờng hợp hình phạt tử hình
đợc đổi thành hình phạt tù cũng nh khi
phạm nhiều tội thì theo Điều 27 của Bộ
luật này, hình phạt tù chỉ đợc quy định
đến 20 năm.
Tại Điều 44 Bộ luật hình sự Bungari,
tịch thu tài sản bao gồm tịch thu toàn bộ
hay một phần sung công quỹ nhà nớc.
Hình phạt này có thể đợc áp dụng đối
với những tội phạm chống nhà nớc, vi

phạm trật tự qua lại biên giới, các tội
phạm nghiêm trọng chống nền kinh tế
quốc dân, các tội xâm phạm sở hữu và chỉ
trong các trờng hợp đợc quy định tại
Phần các tội phạm của Bộ luật này
(2)
.
Trong pháp luật hình sự của Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ, hệ thống hình phạt
bao gồm 3 loại hình phạt chính
(3)
:
1. Tử hình;
Mục đích của Hình phạt
Nếu xem nhẹ mặt giáo dục, cải tạo, qu
tr
ọng ngăn ngừa chung có thể sẽ dẫn đến
việc quyết định hình phạt quá nặng, xâm
phạm đến lợi ích của ngời bị kết án và do
vậy không tạo ra đợc điều kiện thuận lợi
cho việc giáo dục, cải tạo họ. Ngợc lại, nếu
xem nhẹ mặt trừng trị, xem nhẹ ngăn ngừa
chung
có thể sẽ dẫn đến việc quyết định


nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học - 51

2. Tù có thời hạn hoặc tù chung thân;

3. Phạt tiền.
Hình phạt tử hình đợc áp dụng đối
với bị cáo phạm các tội xâm phạm an
ninh quốc gia, các tội về quân sự đặc biệt
nghiêm trọng. ở Hoa Kỳ, hình phạt tù có
2 loại: Tù có thời hạn và tù chung thân.
Việc tổng hợp hình phạt trong trờng hợp
phạm nhiều tội vẫn đợc thực hiện nh ở
nhiều nớc. Nh vậy, có trờng hợp bị
cáo phạm nhiều tội nên khi quyết định
hình phạt, mức hình phạt chung có thể
đến 200 năm.
Theo pháp luật hình sự của Liên bang
thì hình phạt cấm đảm nhiệm những chức
vụ hoặc ngành nghề nhất định là hình
phạt bổ sung.
Về hệ thống hình phạt theo pháp luật
hình sự của hầu hết các bang ở Hoa Kỳ
thì hình phạt chính là tử hình, phạt tù, án
treo và phạt tiền. Ngoài ra, còn có các
hình phạt bổ sung nh: Tịch thu tài sản,
cấm đảm nhiệm những chức vụ hoặc
ngành nghề nhất định, tớc quyền bầu cử,
cấm đảm nhiệm những công việc vì lợi
ích của x hội./.

(1).Xem: Tội phạm và hình phạt ở Anh, Mỹ, Pháp,
Đức, Nhật - Luật hình sự phần chung. Nxb. Pháp lí,
M.1991, tr.241 (tiếng Nga).
(2).Xem: V.A. Pantêlev, Hệ thống hình phạt của một

số nớc; V.A. Likhachov, Luật hình sự của các nớc
phát triển. Nxb. Đại học tổng hợp hữu nghị giữa các
dân tộc, M.1978, tr.121-130 (tiếng Nga).
(3).Xem: Tội phạm và hình phạt Sđd, tr.175-194.

×