Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tình hình đầu tư XDCB ở Cty Điện lực I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.05 KB, 30 trang )

Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay mục tiêu kinh doanh của mọi doanh
nghiệp là lợi nhuận. Khi mà cạnh tranh càng trở lên càng gay gắt thì khả năng
kiếm lợi nhuận càng trở lên khó khăn. Vì thế để kiếm đợc nhiều lợi nhuận mỗi
công ty cần phải duy trì và phát huy đợc những lợi thế của mình về chất lợng
mẫu mã và giá cả thoả mãn ngời tiêu dùng. Đối với những doanh ngiệp hoạt
động sản xuất và kinh doanh thì sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn lực sẽ
là nhân tố quan trọng để tăng khả năng thu lợi nhuận. Vì thế doanh nghiệp cần
có những biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn lực nh tiết kiệm nguyên vật liệu,
các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng hết công suất máy móc
thiết bị, nguồn nhân lực. Đồng thời có những biện pháp tăng khả năng cho đầu
ra của sản phẩm nh thiết lập mở rộng kênh tiêu thụ, xúc tiến các hoạt động bán
hàng, các biện pháp khuyến mãi .
Sản xuất thức ăn chăn nuôi là một ngành sản xuất đặc thù. Sản phẩm sản xuất
ra là để phục vụ cho chăn nuôi. Ngành đang trong quá trình phát triển mạnh nên
ngày càng nhiều công ty tham gia vào thị trờng. Vì thế sự cạnh tranh ngày càng trở
lên gay gắt. Doanh nghiệp muốn tồn tại và khẳng định đợc vị thế của mình trên thị
trờng thì phải có một hớng đi đúng đắn, phải có những biện pháp để tăng hiệu quả
trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hợp tác và Phát triển Hoàng
Dơng, em đã nhận thấy vấn đề nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh hiện nay
là một vấn đề hết sức quan trọng đối với Công ty. Vì thế em đã chọn đề tài :
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại
Công ty TNHH Hợp tác và Phát triển Hoàng Dơng .
Đề tài nhằm mục tiêu : Vận dụng lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả
kinh doanh vào nghiên cứu thực tiễn, trên cơ sở tìm hiểu thực tế để có những ý
kiến đóng góp nhằm thực hiện việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh tại đơn
vị thực tập.
Đây là lần đầu tiên em đợc tiếp xúc với thực tế vì thế sẽ không thể tránh
đợc những sai sót. Em kính mong các thầy cô, các cô chú trong Công ty và các


bạn góp ý để bài Luận văn của em đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
giáo PGS,TS .Phạm Quang Huấn đã giúp em hoàn thành bài luận văn
này.
Để thực hiện mục tiêu của bài luận văn sẽ gồm 2 phần chính :
Phần 1: Thực trạng tại Công ty TNHH Hợp tác và Phát
triển Hoàng Dơng.
Phần2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh tai Công ty.
Hà Nội ngày 15 tháng 7.năm
2004
Sinh viên thực hiện: Hà trung Nghĩa
Mã sinh viên : 2000A1016
Khóa : 5A
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Phần 1 :
Thực trạng của Công ty TNHH hợp tác
và phát triển hoàng dơng
====&====
I- quá trình hình thành phát triển
Ngày nay trong cơ cấu ngành nông nghiệp của Việt Nam đang có xu h-
ớng chuyển dần từ trồng trọt sang chăn nuôi. Thực tế đã chứng minh sự chuyển
biến đã có những thay đổi đáng kể.
Trớc đòi hỏi của cuộc sống, ngành chăn nuôi đã phát triển cả về chiều
rộng cũng nh chiều sâu để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và hớng ra
xuất khẩu.
Do đó nhu cầu về thức ăn chăn nuôi ngày càng cao và phải đợc đáp ứng.
Nhận thấy tình hình và xu thế của thị trờng này có rất nhiều tiềm năng, Công ty
đã đợc thành lập để đáp ứng những yêu cầu đó.
Cuối năm 1999 Công ty đợc thành lập lấy tên là Công ty TNNH Hợp tác

và Phát triển Hoàng Dơng.
Với số vốn điều lệ ban đầu là 3611,046 tỷ VNĐ. Đến nay qua 4 năm hoạt
động Công ty làm ăn đã có lãi và đã dần khẳng định đợc vị thế của mình trên thị
trờng. Lợi nhuận ngày càng tăng lên, thị trờng đợc mở rộng
Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh thức ăn
chăn nuôi cho gia súc và gia cầm. Các sản phẩm của Công ty bao có tên là
Thần Nông bao gồm 6 chủng loại thức ăn đậm đặc và thức ăn .hỗn hợp cho lợn,
gà, vịt gồm sản phẩm cụ thể khác nhau để đáp ứng cho từng loại vật nuôi và
từng giai đoạn cụ thể. Các sản phẩm hiện có của Công ty bao gồm :
Tăng tốc 01 : Dùng cho lợn tập ăn.
Tăng tốc 02 : Cho lợn từ 5 kg đến xuất chuồng
Tăng tốc 03 : Cho lợn từ 30 kg đến 60 kg.
Tăng tốc 04 : Cho lợn đang sinh sản.
Tăng tốc 05: Cho lợn từ 50 kg đến 100 kg.
Tăng tốc 06 : Là loại thức ăn dùng cho gà.
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Tất cả các sản phẩm đều đảm bảo đầy đủ chất dinh dỡng và dễ tiêu cho
từng loại gia súc, gia cầm .
Tên và địa chỉ giao dịch :
Công ty TNHH Hợp tác và Phát triển Hoàng Dơng.
Số 33 Lê Hồng Phong Thị xã Phủ Lý Tỉnh Hà Nam
Điện thoại : (84. 351)858307, Fax : (84. 351)858307
II- Đặc điểm , nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty
1. Đặc điểm
Công ty đợc thành lập theo đúng luật của Nhà nớc, hạch toán kinh tế độc
lập, tự chủ về tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có
con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, có đăng ký kinh doanh và sản
xuất kinh doanh theo đúng chức năng đã đăng ký , có quyền ký kết các hợp
đồng kinh tế.
Về hoạt động : Công ty trực tiếp sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn

nuôi để phục vụ cho ngành chăn nuôi.
Công ty có bộ máy thống nhất dới sự lãnh đạo của Giám đốc, bao gồm
nhiều bộ phận có liên quan mật thiết với nhau về kỹ thuật và công nghệ tạo
thành một khối hoàn chỉnh.
2.Chức năng và nhiệm vụ
Sản xuất thức ăn cho gia súc và gia cầm, đáp ứng nhu cầu cho thị trờng
về chất lợng và số lợng các các loại thức ăn cho các giai đoạn phát triển của vật
nuôi.
Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ và phát luật của Nhà nớc
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thực hiện đầy đủ hợp đồng kinh
tế ký kết với bạn hàng.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
Tổ chức quản lý vốn, quản lý tài sản, sử dụng hợp lý lao động nhằm bảo
đảm hiệu quả cao trong kinh doanh.
Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật để tăng cờng năng lực sản
xuất và mở rộng mạng lới kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về tiền lơng, bảo hiểm xã hội,
về an toàn bảo hộ lao động đối với công nhân viên.
Thúc đẩy sản xuất kinh doanh đảm bảo đời sống cho ngời lao động
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Phân phối kết quả kinh doanh lao động chăm lo cho đời sống cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty về vật chất và tinh thần.
3. Mục tiêu kinh doanh
-Sản xuất và đáp ứng cho thị trờng những mặt hàng có chất lợng
-Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng bằng cách sản xuất ra những
mặt hàng tốt , giá cả hợp lý thoả mãn ngời chăn nuôi.
-Phát triển và quảng bá thơng hiệu của Công ty.
III- Cơ cấu của Công ty
1. Các bộ phận và chức năng.
Giám Đốc : Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy lãnh đạo toàn Công ty, là

ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn Công ty trớc cơ quan quản lý
và trớc Pháp luật. Là ngời trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm trớc Pháp luật , trớc tài sản của Công ty
và toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Phòng Tổ chức, Hành chính : Phòng Tổ chức, Hành chính là bộ phận
tham mu cho ban giám đốc trong lĩnh vực quản lý nhân sự, quản lý công việc
hành chính và các vấn đề nội vụ khác. Bộ phận này có chức năng tuyển chọn
nhân lực cho Công ty, tổ chức sắp xếp bộ máy quản lý cho phù hợp với bộ máy
sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, xem xét việc nâng lơng, giải quyết các chế độ
chính sách theo các quy định của Nhà nớc.
Phòng Marketing: có chức năng nghiên cứu thị trờng, tiến hành các hoạt
động quảng cáo sản phẩm.
Phòng Thu mua : Đây là bộ phận giải quyết nguyên liệu vào cho Công ty
hoạt động, nhập khẩu nguyên liệu, thu mua nguyên liệu trong nớc
Phòng Kỹ thuật : Chỉ đạo mặt kỹ thuật sản xuất, trực tiếp kiểm tra việc
sản xuất của các tổ sản xuất, xây dựng các định mức điều hành, lập kế hoạch
nguyên vật liệu , dự trữ.
Phòng Kế toán Tài chính : Giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực hiện
công tác tài chính , kế toán , thống kê tại đơn vị nhằm đảm bảo quá trình sản
xuất kinh doanh và chấp hành đúng các quy định của Nhà nớc.
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý
2. Đặc điểm về lao động trong Công ty
2.1.Cơ cấu lao động .
2.1.1. Lao động gián tiếp :
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Công ty trong 3 năm từ 2000 đến 2003
Cơ cấu lao động
2000 2001 2002 2003
số
ngời

Tỷ trọng
(%)
số
ngời
Tỷ trọng
(%)
số
ngời
Tỷ trọng
(%)
số
ngời
Tỷ trọng
(%)
Lao động gián tiếp 29 23,97 30 24,59 32 25,8 31 24,8
Lao động trực tiếp 92 76,03 92 75,41 92 74,2 94 75,2
Lao động Nam 51 42,15 51 41,8 51 41,1 52 41,6
Lao động nữ 70 57,85 71 58.2 73 58,9 73 58,4
Tổng số lao động 121 100 122 100 124 100 125 100
Nguồn tài liệu :Theo số liệu báo cáo của phòng công tác nhân sự.
Lao động gián tiếp trong Công ty bao gồm các cán bộ quản lý, nhân viên
bảo vệ. Bộ phận này tơng đối ổn định qua 4 năm hoạt động. Do thời gian đầu
Công ty mới sản xuất kinh doanh nên nhân sự còn thiếu ổn định. Sự tăng giảm ở
bộ phận này chủ yếu là các công nhân phục vụ cho sản xuất. Theo bảng báo cáo
của phòng Tổ chức Hành chính thì năm 2000 số lao động gián tiếp là 29 ngời,
chiếm 23,97%. Đến năm 2001 số nhân viên là 30 ngời, chiếm 24,59% tăng lên
1 ngời so với năm 2000. Năm 2002 do yêu cầu phục vụ cho sản xuất nên số
nhân công đã tăng lên thêm 2 ngời nữa là 32 ngời chiếm 25,8%% tổng số công
nhân. Nhng đến năm 2003 do chủ trơng tinh giảm biên chế nên đã giảm xuống
con 31 ngời (giảm 1 ngời so với 2002 ) chiếm 24,8% tổng số công nhân viên.

P. Tài chính
Kế toán
Giám đốc
Phòng Kỹ
thuật
Phòng
Marketing
P.tổ chức,
hành chính
Phòng thu
mua
Các tổ sản
xuất
Đại lý
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
2.1.2. Lao động trực tiếp .
Lao động trực tiếp là những ngời trực tiếp sản xuất của Công ty và những
nhân viên bán hàng. Trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002 số lao động trực
tiếp của Công ty là 92 ngời. Năm 2000 chiếm 76,03%, năm 2001 giảm xuống
còn 75,41% và năm 2002 giảm xuống chỉ còn 74,2% tổng số lao động của
Công ty. Tỷ lệ lao động gián tiếp giảm đi là do số lao động trực tiếp vẫn giữ
nguyên trong khi số lao động gián tiếp lai tăng lên. Tuy nhiên đến năm 2003
nhận thấy nhu cầu về nguồn nhân lực giảm do vậy Công ty đã cắt giảm 1 ngời
còn 94 ngời, chiếm 75,2%. Có thể nhận thấy rằng trong 3 năm từ 2000 đến
2002 lợng lao động trực tiếp không tăng trong khi lao động gián tiếp lại tăng
lên.
2.2.Tình hình bố trí nguồn nhân lực của Công ty
Bảng 2 : Tình hình bố trí sử dụng lao động năm 2003
STT Tên phòng ban
Số lợng lao động (Đơn Vị tính: Ngời)

1 Giám đốc 1
2 Phó Giám đốc 1
3 Phòng Thu mua 6
4 Phòng Tài chính Kế toán 4
5 Phòng Kỹ thuật 4
6 Phòng Marketing 6
7 Phòng Tổ chức Hành chính 6
8 Tổ sản xuất 1 18
9 Tổ sản xuất 2 18
10 Tổ sản xuất 3 18
11 Đại lý cấp I 15
12 Đại lý cấp II 15
13 Bảo vệ 3
14 Nhân viên phục vụ 10
15 Tổng số 125
Nguồn tài liệu : Theo báo cáo của phòng công tác nhân sự
Bao gồm phòng Kỹ thuật 4 ngời, phòng Kế toán 4 ngời, phòng thu mua
nguyên vật liệu 6 ngời, phòng Marketing 6 ngời, phòng Hành chính nhân sự 6
ngời. Bộ phận sản xuất để đáp ứng đợc công việc sản xuất trực tiếp thì số ngời
trong bộ phận tơng đối cao, chiếm hơn 65 % tổng số công nhân viên (Năm
2003). Bao gồm: Tổ sản xuất : Có 3 tổ, mỗi tổ 18 ngời tổng số là 54 ngời chiếm
38,4%. Đại lý cấp 1 : 15 ngời chiếm 12%. Đại lý cấp 2 : 15 ngời chiếm 12%.
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Nhân viên phục vụ bao gồm 10 ngời làm các công tác tạp vụ nh vệ sinh phân x-
ởng văn phòng, các nhân viên văn th và quản lý mạng điên sản xuất.
IV- quy trình công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi
1.Thành phần nguyên liệu chính để chế biến thức ăn chăn
nuôi bao gồm:
Khô đỗ tơng (nhập từ Arhentina), Bột cá (nhập từ Peru),Vitamin và các
loại khoáng chất khác (do Công Hậu Giang cung cấp ), dầu thực vật, ngô, sắn,

chất tạo mùi, tạo mầu. xơng động vật, đồng sunfat(CuSO
4
), muối
2.Quy trình công nghệ của Công ty: Là một quy trình khép
kín. Quy trình sản xuất đợc thực hiện theo các bớc sau:
Bớc 1 :Nguyên liệu sau khi đợc cân lên theo tỷ lệ của quy trình công
nghệ cho một tấn nguyên liệu là 650 kg khô đỗ tơng, 100 kg bột cá, 4 kg
vitamin, 40 kg đồng sunfat(CuSO
4
)
,
10 kg dầu thực vật, 15 kg muối, 50 kg xơng
động vật, 130 cân ngô và các chất trống mốc, chất tạo mùi tạo màu sẽ đợc đa
vào nghiền. Thời gian nghiền khoảng 50 phút cho 1 tấn nguyên liệu.
Bớc 2 : Nguyên liệu đã đợc nghiền đợc đa vào hệ thống Xi-lô chứa
Bớc 3: Từ Xi-lô chứa qua hệ thống băng tải chuyển sang hệ thống Xi-lô
trộn trong khoảng 15 phút.
Bớc 4: ở hệ thống Xi-lô trộn sẽ ủ trong khoảng 30 phút sau đó
đa vào đóng bao đóng bao. Thông thờng mỗi mẻ ra là khoảng 1 tấn
sản phẩm
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi
V- kết quả kinh doanh của Công ty
Bảng 3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu Đ.vị 2000 2001 2002 2003
Số.tuyệ
t đối
Số tuyệt
đối
tăng
giảm

%
Số
tuyệt
đối
tăng
giảm
%
Số
tuyệt
đối
tăng
giảm%
Nguyên
liệu
Trộn Nghiền
Chứa Trộn
Đóng
bao
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
1.Sản lợng
Tấn
662,1 676,62 2.19 762,84 12.74 761,92 -0,12
2.Lợi nhuận
Tr.đồng
135,5 145 7,01 166 14.5 154,99 -6,63
3.GTSL
Tr.đồng
4634,725 4736.,07 2.19 4832,451 2.04 474,32 -1,81
4.Doanh thu
tiêu thụ

Tr.đồng
4524
4620,242 2,13 4751 2,83 4523 -4,8
Sản lợng hàng hoá: Sản lợng hàng hoá sản xuất ra đã tăng lên qua các
năm hoạt động. Trong năm 2000 Công ty sản xuất đợc 662,104 tấn. Năm 2001
là 676,615 tấn; tăng so với năm 2000 là 2,19%. Đến năm 2002 thì sản lợng sản
xuất ra đạt 762,405 tấn; tăng 12,74% so với năm 2001. Chỉ có năm 2003 là sản
lợng giảm 0,12%; đạt mức 761,923 tấn.
Giá trị tổng sản lợng : Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng Công ty
hàng năm đã cố gắng đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy giá trị
tổng sản lợng hàng năm đã tăng lên trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002.
Nếu năm 2000 giá trị sản lợng là 4634,725 triệu đồng thì đến năm 2001 đã
tăng lên 4736,007 triệu đồng, tăng lên 2,19% so với năm 2000. Năm 2002 là
4832,451 triệu đồng tăng 2,04% so với năm 2001. Nh vậy có thể thấy rằng
trong 3 năm từ 2000 đến 2002 thì tình hình sản xuất của Công ty là khá tốt. Sản
lợng hàng năm tăng lên hàng năm, tuy nhiên tỷ lệ tăng hàng năm không đồng
đều (nếu năm 2001 tăng 2,19% so với năm 2000 thì năm 2002 chỉ tăng 2,04%
so với năm 2001). Để đạt đợc nh vậy Công ty đã không ngừng đẩy mạnh sản
xuất, khai thác hết công suất máy móc thiết bị cũng nh nguồn nhân lực. Tuy
nhiên đến năm 2003 sản lợng giảm đi so với năm 2002 là 1,81%, khoảng
1745,132 triệu đồng. Nguyên nhân của sự suy giảm sản lợng là do khả năng
cung ứng nguyên vật liệu trên thị trờng giảm, giá nguyên vật liệu tăng dẫn đến
công ty không thể đẩy mạnh hết công suất của máy móc thiết bị.
Doanh thu tiêu thụ: Doanh thu tiêu thụ của Công ty tăng giảm không
đồng đều trong các năm. Năm 2000 doanh thu đạt 4524 triệu đồng. Năm 2001
doanh thu tăng lên 4620 triệu đồng, tăng 2,13% so với năm 2000. Năm 2002
doanh thu lại giảm đi còn 4592,625 triệu, giảm 0,6% so với năm 2001 và bằng
101,5% của năm 2000. Đến năm 2003 doanh thu tiêu thụ lai tăng lên 4611 triệu
đồng, tăng 0,34% so với năm 2002.
Nguyên nhân là do trong năm 2000 và 2001 sản lợng tăng, tình hình thị tr-

ờng ổn định trong nhu cầu của khách hàng và giá cả nên doanh thu tiêu thụ đã
tăng lên. Nhng đến năm 2002 doanh thu giảm xuống là do nhu cầu của thị trờng
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
thấp, mức độ cạnh tranh trong ngành tăng lên làm cho sản lợng hàng hoá bán ra
giảm. Năm 2003 doanh thu tiêu thụ lai tăng lên đạt 4610,731 triệu đồng, tăng
0,39% so với năm 2002. Trong năm này nhờ sự cố gắng trong công tác tiêu thụ
nên đã làm cho doanh thu tăng lên.
Lợi nhuận: Trong 3 năm từ 2000 đến 2002 lợi nhuận tăng lên, năm 2000
lợi nhuận đạt 135,5 triệu thì đến năm 2001 lợi nhuận tăng lên 145 triệu, tăng
7,01% so với năm 2000. Năm 2002 là 166 triệu đồng, tăng 14,5% so với năm
2001. Chỉ có năm 2003 là lợi nhuận giảm đi so với năm 2002 là 6,63%, đạt
154,5 triệu đồng.
Nguyên nhân trong năm 2001 lợi nhuận tăng là do giá bán tăng trong
khi chi phí cho sản xuất 1 đơn vị sản phẩm không đổi. Còn năm 2003 lợi nhuận
giảm đi là do doanh thu giảm. Các chi phí đầu vào nh chi phí nguyên vật liệu
tăng đã ảnh hởng tới giá thành sản phẩm thế đã làm cho lợi nhuận trong năm
giảm. Chính giá nguyên vật liệu tăng đã làm cho khả năng đáp ứng nhu cầu
nguyên vật liệu cho sản xuất bị ảnh hởng do vậy tổng sản lợng sản phẩm cũng
giảm, chỉ đạt 741.92 tấn, giảm so với năm 2002 là 2,74%.
Bảng 4 :Giá bán của các sản phẩm của công ty trong 4 năm
Chủng loại sản phẩm
Đơn vị tính
Năm
2000 2001 2002 2003
Siêu tốc 01
Đồng
7600 7760 7980 7900
Siêu tốc 02
Đồng
6900 7100 7300 7300

Siêu tốc 03
Đồng
7900 8100 8300 8000
VI- Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
1.Đặc điểm về sản phẩm.
Sản phẩm của Công ty là một sản phẩm đặc thù. Đây là loại thức ăn chăn
nuôi đậm đặc và hỗn hợp cung cấp dinh dỡng cho vật nuôi nh gà,vịt, lợn.
Thành phần của thức ăn bao gồm đỗ tơng nhập từ Achentina, bột cá nhập
từ Peru, các loại Vitamin và khoáng chất nhập từ Công ty Hậu Giang, các loại
ngô, khoai, sắn. Các loại chất khác nh Feed krave tạo mùi thơm, kích thích thức
ăn cho gia súc, chất Microaid làm tăng khả năng tiêu hoá cho gia súc, gia cầm,
hạn chế mùi hôi thối chuồng trại, đảm bảo vệ sinh chăn nuôi; chất Feed bond
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
hấp thụ nấm mốc Aflatoxin trong thức ăn. Mỗi loại vật t, nguyên vật liệu lại
phải đợc thu gom từ các nguồn khác nhau, có những quy tắc bảo quản riêng và
phải đợc tập kết ở một nơi nhất định trong kho nguyên vật liệu làm cho công tác
bảo quản và cung ứng vật t là phức tạp. Vì thế vấn đề chi phí cho việc nhập, vận
chuyển, dự trữ, bảo quản là tơng đối lớn. Một số nguyên vật liệu phải nhập
ngoại nên Công ty phải chịu thêm nhiều chi phí nh thuế, chi phí vận chuyển nên
giá tơng đối cao. Ngoài ra do đây là nguyên liệu có đặc điểm có thời gian sử
dụng ngắn, rất rễ bị mốc hoặc thối. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu ít nên
Công ty thờng phải phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp.
2.Đặc điểm về kênh phân phối
Sơ đồ 3 : Hệ thống bán hàng của Công ty
Công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Hợp tác và Phát
triển Hoàng Dơng đợc thực hiện theo hai phơng thức trực tiếp và gián
tiếp.
- Theo phơng thức trực tiếp: Công ty bán hàng trực tiếp cho
khách hàng và thông qua các đại lý. Việc thoả thuận giá cả, phơng

thức thanh toán đợc thực hiện thông qua việc đàm phán giữa Công ty
và khách hàng. Phơng thức thanh toán phổ biến là thanh toán bằng
tiền mặt hoặc thông qua tiền gửi ngân hàng, một số khách hàng có
quan hệ lâu dài và có sự tin tởng lẫn nhau thì thể thanh toán trả chậm.
Theo phơng thức này thì cả hai bên đều có lợi. Khách hàng có thể đến
kho lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu. Đồng thời Công ty cũng
nhanh chóng tiêu thụ đợc sản phẩm và thu hồi vốn. Công ty có thể
chủ động về số lợng về số lợng sản phẩm và giá cả xuất bán cho
Công ty
Ngời tiêu dùng cuối cùng
Đại lý của
khách hàng
Bán lẻ
Bán buôn Bán lẻBán buôn
Đại lý của
Công ty
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
khách hàng. Theo phơng thức này thì hiện nay Công ty đã có các đại
lý tại Hà Nam(3 đại lý), Hà Nội (1 đại lý) và Nam Định ( 1 đại lý ).
Theo phơng thức tiêu thụ gián tiếp: Đây là phơng thức Công ty ký gửi
hàng hoá cho các đại lý của ngời mua và ngời bán. Các đại lý muốn nhận ký gửi
phải đợc Công ty nhận và cho phép phải thông qua hợp đồng ký gửi trong hợp
đồng phải ghi rõ các điều khoản liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của
mỗi bên.
Theo phơng thức bán hàng này Công ty có thể mở rộng mạng lới tiêu thụ
đa ra sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng. Tuy nhiên hạn chế của phơng thức
này là Công ty không trực tiếp trao đổi hàng hoá với khách hàng do đó không
thể nắm bắt kịp thời những nhu cầu khách hàng cũng không chủ động trong
việc thanh toán thu tiền. Hiện nay theo hình thức bán hàng nay Công ty đã áp
dụng tại Thái Bình và các tỉnh Tây Bắc nh Điện Biên Phủ.

Qua bảng 6 có thể thấy rằng doanh thu qua hệ thống bán hàng trực tiếp
của công ty tơng đối cao. Năm 2000 là 3393 triệu đồng, đạt 75%. Năm 2001 là
3326,4 triệu đồng, đạt 72%. Năm 2003 là 3230,68 triệu đạt 68%. Năm 2003 là
2939 triệu đạt 65%. Mặc dù tỷ lệ doanh thu qua bán hàng trực tiếp giảm nhng
đó là do Công ty đang đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tới các thị trờng mới thông
qua hình thức ký gửi.
Bảng 5: Doanh thu của Công ty qua các hệ thống bán hàng
Chỉ
tiêu
Đvị
tính
2000 2001 2002 2003
DT Tỷ trọng
(%)
DT Tỷ trọng
(%)
DT Tỷ trọng
(%)
DT Tỷ trọng
(%)
Trực tiếp
Tr.đ
3393 75 3326 72 3230 68 2939 65
Gián tiếp
Tr.đ
1131 25 1293 28 1520 32 1583 35
Tổng
Tr.đ
4524 100 4620 100 4751 100 4523 100
Nguồn : Báo cáo của phòng kế hoạch kinh doanh

3.Đặc điểm về tài chính.
Bảng 6: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Nguồn vốn Tr.đồng Tỷ trọng (%)
Vốn chủ Sở hữu
1751,834 47.25
Vốn vay Ngân hàng
659,579 17.79
Vốn chiếm dụng
1296,17 34.96
Tổng 3707,587 100
Vốn cố định
1550,262 41,8%
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Vốn lu động
2157,325 58,2%
Tổng
3707,587 100
Vốn kinh doanh của Công ty hiện nay còn ít với tổng vốn kinh doanh của
Công ty là triệu 3707,587 đồng. Do đặc điểm của Công ty là công ty sản xuất
thức ăn chăn nuôi nên nhu cầu về vốn lu động là rất lớn. Hiện nay trong cơ cấu
vốn của Công ty thì vốn lu động chiếm gần 60% tổng số vốn kinh doanh còn
vốn cố định chỉ chiếm 41,8%. Hiện nay nguồn vốn của Công ty do nhiều nguồn
khác nhau. Trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn CSH của Công ty chiếm khoảng
47,25% tổng số vốn kinh doanh tơng đơng với 1751,834 triệu đồng. Còn lại là
các khoản vốn vay từ Ngân hàng và các khoản vốn chiếm dụng khác nh mua
nguyên vật liệu trả tiền chậm, mua chịu TSCĐ. Hiện nay vốn vay của Công ty
vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao khoảng 52,75% tổng số vốn kinh doanh. Nguồn
vay của Công ty chủ yếu từ Ngân hàng , chiếm 17,79% tổng số vốn tơng đơng
với 659,579 triệu đồng. Mặt khác, do tính chất phức tạp của sản phẩm cung cấp
cho khách hàng hoặc do điều kiện hợp đồng rằng buộc nên chu kỳ sản xuất -

giao hàng - thanh toán bị kéo dài thêm, tiền thu về chậm. Bình quân có
khoảng 25% giá trị hàng xuất bán công ty phải chấp nhận giao hàng
trớc, tiền lấy sau. Vì vậy sẽ làm cho tình hình tài chính của Công ty
cũng luôn gặp khó khăn.Để đáp ứng kịp trời nhu cầu nguyên vật liệu, Công
ty thờng phải vay vốn để nhập nguyên vật liệu.
Bảng 7: Tình hình kết cấu vốn kinh doanh
Chỉ tiêu Đ.vị Năm
Tỷ lệ tăng giảm so với năm
trớc (%)
2000 2001 2002 2003
2001 2002 2003
Tổng VLĐ
Tr.đ
2058,541 2100,252 2142,162 2157,325 2,03 2 0,71
Tổng VCĐ
Tr.đ
1552,505 1557,256 1562,124 1550,262 0,31 0,31 -0,76
Tổng VKD
Tr.đ
3611,046 3657,508 3704,286 3707,587 2,33 2,31 -0,05
Luận văn tốt nghiệp Hà trung Nghĩa 2000A1016
Qua bảng 7 đã cho thấy rằng tỷ lệ tăng của tổng nguồn vốn kinh doanh
tăng ngày càng chậm. Nếu nh năm 2001 tăng 2,33% so với năm 2000 thì đến
năm 2002 chỉ tăng 2,31% và đến năm 2003 giảm đi 0,05% so với năm
2002.Nguyên nhân là do VCĐ và VLĐ tăng chậm trong các năm. Vốn lu động
tăng chậm, tỷ lệ tăng của năm sau lại giảm đi sơ với năm trớc (năm 2001 là
1,65% thì đến năm 2002 chỉ tăng 0,93% và năm 2003 chỉ tăng 0,69%) Qua đó
chứng tỏ rằng khả năng huy động VLĐ của Công ty là cha tốt. VCĐ của Công
ty tăng cũng chậm, đặc biệt là năm 2003 VCĐ của Công ty còn giảm đi 0,76%.
Nh vậy có thể thấy rằng Công ty cha quan tâm đầu t cho đầu t VCĐ. Do đó sẽ

ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong thời gian
tới Công ty cần có những biện pháp để huy động và sử dụng vốn lu động một
cách có hiệu quả hơn.
VII- Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh qua 4
năm hoạt động
1.Doanh lợi của tổng doanh thu.

Bảng 8 : Chỉ tiêu doanh lợi của tổng doanh thu
Chỉ tiêu Đ.vị
Năm
Tỷ lệ tăng giảm so với năm
trớc (%)
2000 2001 2002 2003 2001 2002 2003
Lợi nhuận
T.đồng
135,5 145 166 154,995 7,01 14,5 -6,63
Doanh Thu
T.đồng
4524 4620,242 4751 4523 2,13 2,83 -4,8
Doanh lợi của TDT
T.đồng
2,99 3,14 3,49 3,43
Trong 3 năm đầu từ năm 2000 đến 2002 Công ty thu đợc lợi nhuận đều
tăng giữa các năm. Năm 2000 là 2,9% tức là 100 đồng doanh thu sẽ có đợc 2,9
đồng lợi nhuận. Năm 2001 doanh lợi tăng lên so với năm 2000 đạt 3,13%.
Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của lợi nhuận tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh
thu tiêu thụ do vậy đã làm cho doanh lợi trong năm này tăng lên, (lợi nhuận
tăng 7,1% còn doanh thu chỉ tăng 2,13% so với năm 2000). Hiệu quả doanh lợi
năm 2002 cao hơn so với hiệu quả của năm 2001, đạt 3,49%. Tức là một trăm
đồng vốn kinh doanh đã thu về đợc 3,49 đồng lợi nhuận. Đó là do trong năm đó

lợi nhuận tăng mạnh là 14,7% trong khi doanh thu chỉ tăng 2,83% so với năm
2001 do đó doanh lợi trong năm đã tăng cao hơn so với năm 2001. Đến năm
2003 hiệu quả doanh lợi của Công ty đã giảm đi so với năm 2002. Trong năm
hiệu quả chỉ đạt 3,42%. Nguyên nhân là do lợi nhuận và doanh thu đều giảm,

×