nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học
Bàn về cơ cấu
Bàn về cơ cấuBàn về cơ cấu
Bàn về cơ cấu
của quy phạm pháp luật
của quy phạm pháp luật của quy phạm pháp luật
của quy phạm pháp luật
Nguyễn Quốc Hoàn *
uy phạm pháp luật là "tế bào" của
hệ thống pháp luật, nó đóng vai trò
nh là những "viên gạch" để xây nên
"tòa nhà" pháp luật, do đó việc tạo ra
các quy phạm pháp luật hoàn chỉnh và
có cơ sở khoa học mang ý nghĩa thiết
thực đối với việc hoàn thiện hệ thống
pháp luật. Quy phạm pháp luật có cấu
trúc chặt chẽ nên việc nghiên cứu cơ
cấu của quy phạm pháp luật sẽ giúp cho
chúng ta hiểu rõ hơn bản chất của pháp
luật đồng thời nó tạo ra cơ sở lí luận cho
việc nghiên cứu các vấn đề khác có liên
quan nh thực hiện và áp dụng pháp
luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật, soạn
thảo và ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật.
Trong khoa học pháp lí, nhất là
trong lí luận về nhà nớc và pháp luật,
có nhiều quan điểm khác nhau về cơ
cấu của quy phạm pháp luật cũng nh
các thành phần cụ thể của quy phạm
pháp luật. Có quan điểm cho rằng, quy
phạm pháp luật bao gồm đầy đủ ba bộ
phận là giả định, quy định và chế tài. Có
quan điểm thì đồng nhất quy phạm pháp
luật với điều luật đợc ghi trong các văn
bản quy phạm pháp luật vì thế mà có
quy phạm pháp luật thì có đầy đủ ba bộ
phận, có quy phạm pháp luật thì có hai
bộ phận, thậm chí có quy phạm pháp
luật chỉ có một bộ phận là quy định.
Để giải quyết vấn đề này, trớc hết
chúng ta hy xem xét một vài khía cạnh
của khái niệm quy phạm pháp luật.
Quan điểm xuất phát từ khái niệm
chung về pháp luật cho rằng quy phạm
pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung do nhà nớc ban hành hoặc
thừa nhận và đợc đảm bảo thực hiện bằng
sự cỡng chế của nhà nớc.
Chúng ta biết rằng pháp luật là hệ thống
quy tắc xử sự do nhà nớc ban hành và đảm
bảo thực hiện, chính vì thế mà một trong
những đặc trng cơ bản của pháp luật là
tính nhà nớc. Nhng cỡng chế không
phải là phơng pháp duy nhất mà nhà nớc
sử dụng để thực hiện chức năng và nhiệm
vụ của mình. Bên cạnh việc sử dụng biện
pháp cỡng chế thì thuyết phục cũng là
phơng pháp hoạt động cơ bản của nhà
nớc đặc biệt là nhà nớc x hội chủ nghĩa.
Để đảm bảo cho pháp luật đợc thực hiện,
ngoài biện pháp bắt buộc bằng sức mạnh
cỡng chế, nhà nớc còn đa ra biện pháp
khuyến khích về vật chất và tinh thần cũng
nh biện pháp giáo dục, động viên mọi
ngời tôn trọng và tự giác thực hiện pháp
luật. Vì vậy, nếu chúng ta cho rằng pháp
luật chỉ đợc đảm bảo thực hiện bằng sự
cỡng chế của nhà nớc và theo đó mà "tế
bào" của nó (quy phạm pháp luật) cũng
đợc đảm bảo bằng sự cỡng chế của nhà
nớc thì không hoàn toàn chính xác.
Mặt khác, pháp luật mang tính bắt buộc
chung là do các "tế bào" của nó có mối liên
hệ mật thiết với nhau tạo thành hệ thống
thống nhất, do đó nếu có quy phạm pháp
Q
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15
luật nào đó xác định quyền của chủ thể
này thì sẽ có quy phạm pháp luật tơng
ứng với nó xác định nghĩa vụ của chủ
thể khác. Nếu có chủ thể pháp luật đợc
hởng quyền nào đó thì chủ thể khác
cũng đồng thời có khả năng đợc hởng
quyền nh thế và họ có nghĩa vụ tôn
trọng các quyền của nhau đ đợc pháp
luật ghi nhận. Nhng nếu xét quy phạm
pháp luật cụ thể nào đó (điều này không
có nghĩa là làm mất đi tính chất hệ
thống của các quy phạm pháp luật) mà
cho rằng mỗi quy phạm pháp luật cũng
có tính chất bắt buộc chung nh là toàn
bộ hệ thống quy phạm pháp luật thì
không hoàn toàn chính xác bởi vì nếu
quy phạm pháp luật đó xác định cho
chủ thể đợc phép thực hiện hành vi nào
đó (quy phạm pháp luật cho phép) thì rõ
ràng nó chỉ đòi hỏi các chủ thể khác
phải tôn trọng quyền đó còn chính chủ
thể đợc xác định không bắt buộc phải
thực hiện quyền của mình. Do đó, việc
các chủ thể của pháp luật tôn trọng các
quyền của chủ thể nào đó tức là họ đ
xử sự theo những quy phạm mà trong
đó xác định nghĩa vụ của họ chứ không
phải là thực hiện quy phạm pháp luật
xác định quyền cho chủ thể kia. Có
những quy phạm pháp luật lại chỉ xác
định một loại chủ thể đặc biệt nào đó
mà thôi. Vì vậy, không thể cho rằng tất
cả quy phạm pháp luật mang tính bắt
buộc chung đối với mọi ngời.
Vì những lí do nêu trên, chúng ta có
thể đa ra khái niệm về quy phạm pháp
luật nh sau: Quy phạm pháp luật là
quy tắc xử sự do nhà nớc đặt ra hoặc
thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm
điều chỉnh các mối quan hệ x hội.
Trên cơ sở nhận thức đó, chúng ta đi
xem xét cấu trúc của các quy phạm
pháp luật.
Quan điểm chung cho rằng bộ phận giả
định của quy phạm pháp luật xác định điều
kiện và hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc
sống mà khi gặp điều kiện và hoàn cảnh
đó, các chủ thể sẽ xử sự theo cách thức
nhất định mà nhà nớc đ đặt ra. Nó trả lời
các câu hỏi: Cá nhân nào? tổ chức nào? khi
nào? trong những hoàn cảnh hay điều kiện
nào?
Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi:
Đợc làm gì? không đợc làm gì? phải
đợc làm gì? và làm nh thế nào? Nói cách
khác, bộ phận quy định xác định cách xử
sự cho chủ thể mà nội dung đó là quyền và
nghĩa vụ của chủ thể.
Vì vậy, nếu chúng ta cho rằng bộ phận
quy định nêu lên cách xử sự buộc chủ thể
phải tuân theo khi gặp điều kiện và hoàn
cảnh đợc nêu ra ở phần giả định của quy
phạm pháp luật là không hoàn toàn chính
xác bởi vì nếu phần quy định chỉ xác định
quyền cho chủ thể thì rõ ràng nó không thể
đợc coi là chủ thể bắt buộc phải tuân theo
nh đ phân tích ở trên. Do đó, bộ phận
quy định xác định khuôn mẫu hành vi cho
chủ thể khi họ ở vào điều kiện hay hoàn
cảnh đ đợc xác định trong phần giả định
của quy phạm pháp luật. Tùy thuộc vào
từng trờng hợp cụ thể mà chúng ta có thể
xác định là khuôn mẫu hành vi đó có bắt
buộc chủ thể phải tuân theo hay không.
Bộ phận chế tài theo quan điểm chung
là bộ phận xác định biện pháp tác động mà
nhà nớc dự kiến áp dụng đối với chủ thể
không thực hiện đúng mệnh lệnh đợc nêu
trong phần quy định của quy phạm pháp
luật. Thực chất, chế tài là biện pháp nhằm
đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ pháp
lí của chủ thể. Tuy nhiên, đó không phải là
biện pháp duy nhất mà nhà nớc sử dụng
để đảm bảo sự tôn trọng pháp luật của chủ
thể nh đ phân tích ở trên.
Với những nội dung đó thì quy phạm
nghiên cứu - trao đổi
16 - Tạp chí luật học
pháp luật thờng có ba bộ phận là giả
định, quy định và chế tài. Thực tế, có
nhiều cách trình bày các quy phạm
pháp luật trong các văn bản mà khi
nghiên cứu điều luật cụ thể chúng ta
thờng thấy không có đầy đủ cả ba bộ
phận nêu trên. Sở dĩ nh vậy là vì nội
dung nào đó có thể sử dụng chung cho
nhiều quy phạm pháp luật thì việc lặp đi
lặp lại nội dung đó là không cần thiết
hoặc do tính chất của cấu trúc ngôn ngữ
mà bộ phận nào đó của quy phạm pháp
luật có thể đợc trình bày "ẩn". Tuy
nhiên, nếu chúng ta loại trừ những
trờng hợp nêu trên thì cũng vẫn có quy
phạm pháp luật không có bộ phận chế
tài nếu xét theo góc độ logic của nội
dung quy phạm pháp luật. Chúng ta hy
nghiên cứu hai trờng hợp sau đây:
- Thứ nhất, phần quy định của quy
phạm pháp luật chỉ xác định quyền của
chủ thể (quy phạm pháp luật cho phép)
Có nghĩa là trong hoàn cảnh hay
điều kiện nhất định, chủ thể đợc pháp
luật xác định quyền nào đó, nếu chủ thể
từ chối việc thực hiện quyền của mình
thì bộ phận chế tài có cần thiết đợc đặt
ra không? Thực tế hoạt động xây dựng
pháp luật cho thấy không có quy phạm
pháp luật cho phép nào xác định phần
chế tài đối với chủ thể nếu chủ thể
không thực hiện quyền của mình. Và
thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật
cũng không bao giờ truy cứu trách
nhiệm pháp lí đối với chủ thể từ chối
việc thực hiện quyền của mình cả. Ví
dụ, Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định:
"Công dân có quyền tự do kinh doanh
theo quy định của pháp luật"; Điều1
Luật khiếu nại, tố cáo ghi: "Công dân,
cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại
quyết định hành chính, hành vi hành
chính của cơ quan hành chính nhà nớc,
của ngời có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nớc khi có căn cứ cho
rằng quyết định, hành vi đó trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
mình"; hoặc trong trờng hợp công dân từ
chối thực hiện quyền kháng cáo bản án hay
quyết định nào đó của toà án nhân dân theo
quy định của pháp luật.
Rõ ràng, chúng ta thấy trong những
trờng hợp trên thì phần chế tài của quy
phạm pháp luật không cần phải đặt ra và
nh vậy quy phạm pháp luật đó không có
phần chế tài chứ không thể nói rằng nó
đợc quy định ở điều luật khác hay văn bản
quy phạm pháp luật khác nh chúng ta vẫn
thờng nói.
- Thứ hai, quy phạm pháp luật mà nội
dung của nó liên quan đến thủ tục pháp lí
hoặc trờng hợp mà nội dung của nghĩa vụ
gắn liền với lợi ích của chủ thể pháp luật
Trong một số trờng hợp quy phạm
pháp luật quy định về thủ tục pháp lí nhất
định mà khi thực hiện những hành vi này,
nếu chủ thể của pháp luật không làm đúng
những yêu cầu của pháp luật thì cũng
không có biện pháp chế tài nào đợc đặt ra.
Ví dụ, điểm a khoản 2 Điều 17 Luật khiếu
nại, tố cáo quy định về nghĩa vụ của ngời
khiếu nại: "Khiếu nại đến đúng ngời có
thẩm quyền". Nếu ngời khiếu nại không
làm đúng nh vậy thì có biện pháp chế tài
nào không hay là hậu quả pháp lí của việc
không làm đó chỉ là sự từ chối giải quyết
khiếu nại của cơ quan nhận đợc đơn khiếu
nại và trả lại đơn cho ngời khiếu nại vì lí
do không đúng thẩm quyền. Trong trờng
hợp nh vậy, chúng ta thấy rằng nếu chủ
thể pháp luật xử sự theo đúng yêu cầu của
pháp luật thì mới có thể đảm bảo cho thủ
tục pháp lí xuất hiện hoặc tiếp tục diễn ra
các giai đoạn tiếp theo còn ngợc lại thì thủ
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 17
tục pháp lí sẽ không xuất hiện hoặc
không tồn tại các giai đoạn tiếp theo
nữa.
Trong trờng hợp nghĩa vụ của chủ
thể gắn liền với lợi ích của họ, nếu chủ
thể không thực hiện nghĩa vụ thì lợi ích
của họ có thể bị thiệt hại. Ví dụ, trong
các quy định của pháp luật về thủ tục
giải quyết các vụ án dân sự, lao động
hay kinh tế đều có quy phạm quy định
về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo
vệ lợi ích của mình. Điều 2 Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các tranh chấp lao
động quy định: "Các đơng sự có nghĩa
vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình".
Nh vậy, nếu các đơng sự không thực
hiện hành vi này thì cũng không cần
biện pháp chế tài nào bởi vì nghĩa vụ
này gắn liền với lợi ích của chính họ.
Bên cạnh đó, trên thực tế có những
quy phạm pháp luật xác định nghĩa vụ
của chủ thể pháp luật nhng không đặt
ra phần chế tài do nhiều lí do khác
nhau. Có thể chúng ta cha có cơ chế
hợp lí cho việc áp dụng chế tài pháp
luật, cũng có thể nhà làm luật cha
lờng trớc đợc biện pháp chế tài cần
thiết. Hoặc trong một số trờng hợp,
nhà nớc thấy rằng để đảm bảo cho các
quy phạm pháp luật đợc thực hiện thì
việc sử dụng biện pháp thuyết phục sẽ
có hiệu quả hơn so với việc sử dụng các
biện pháp bắt buộc cứng rắn nh các
chế tài của pháp luật. Vì vậy, phần chế
tài của pháp luật không đợc đặt ra
trong các quy phạm pháp luật đó. Ví dụ:
Điều 153 Bộ luật lao động quy định: "ở
những doanh nghiệp đang hoạt động
cha có tổ chức công đoàn thì chậm
nhất sau sáu tháng kể từ ngày Bộ luật
lao động có hiệu lực và ở những doanh
nghiệp mới thành lập thì chậm nhất sau
sáu tháng kể từ ngày doanh nghiệp bắt đầu
hoạt động, liên đoàn lao động tỉnh phải
thành lập tổ chức công đoàn lâm thời tại
doanh nghiệp để đại diện, bảo vệ quyền và
lợi ích của ngời lao động và tập thể lao
động". Trong trờng hợp này, nếu liên đoàn
lao động tỉnh không thực hiện nghĩa vụ của
mình thì cũng không có chế tài nào có thể
áp dụng. Những quy định về nghĩa vụ nhân
thân giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ với con
cái trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
cũng không cần phải đặt ra chế tài.
Nh vậy, không phải bất kì nghĩa vụ
pháp lí nào cũng cần phải có chế tài để đảm
bảo cho nó đợc thực hiện mà nghĩa vụ đó
có thể có thể đợc đảm bảo bằng biện pháp
thuyết phục (khen thởng) hoặc việc thực
hiện nghĩa vụ đó gắn với lợi ích trực tiếp
của chính chủ thể có nghĩa vụ.
Một vài điểm đợc phân tích trên cho
chúng ta thấy tính chất phức tạp của vấn đề
cấu trúc của quy phạm pháp luật. Nó tạo ra
hớng nghiên cứu mới cho chúng ta về các
quy phạm pháp luật nhằm xác định sự cần
thiết của việc tồn tại những thành phần
khác nhau gắn liền với những điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể của mỗi quy phạm pháp
luật. Không phải bất kì trong trờng hợp
nào chúng ta cũng có đợc các quy phạm
có đầy đủ cả ba bộ phận giả định, quy định
và chế tài. Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối
với việc nghiên cứu và làm sáng tỏ các hình
thức khác nhau của điều chỉnh pháp luật
cũng nh những thành tố của cơ chế điều
chỉnh pháp luật./.