Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Một số vấn đề cơ bản về thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.35 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
18 - Tạp chí luật học

Một số vấn đề cơ bản về thỏa thuận
trọng tài trong thơng mại quốc tế

Trần Hữu Huỳnh *
rọng tài trong thơng mại quốc tế là
phơng thức giải quyết tranh chấp có
lịch sử phát triển lâu đời. Ngày nay,
trong nền kinh tế thế giới với hai đặc
điểm chủ yếu là toàn cầu hóa và tự do
hóa, trọng tài càng đợc giới kinh doanh
quốc tế thờng xuyên sử dụng. Họ tăng
cờng khai thác các u thế truyền thống
của phơng thức giải quyết tranh chấp
này đồng thời kết hợp với việc sử dụng
các phơng tiện hiện đại của kĩ thuật
thông tin điện tử để nâng cao hiệu quả
của nó. Pháp luật trọng tài của nhiều
quốc gia cũng đ thờng xuyên đợc sửa
đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn
giải quyết tranh chấp hiện nay và xu thế
phát triển của trọng tài trong tơng lai.
Nhiều vấn đề ngày hôm qua đang còn là
vấn đề tranh luận của giới học thuật thì
hôm nay đ trở thành các quy định cụ thể
trong pháp luật trọng tài của nhiều nớc.
Một số vấn đề khác tởng nh không có


gì phát triển hơn thì cùng với thời gian,
đ có những bổ sung khá cơ bản. Thỏa
thuận trọng tài trong thơng mại quốc tế
là một trong những vấn đề nh vậy.
Thỏa thuận trọng tài (TTTT) là thỏa
thuận của các bên có liên quan đa tranh
chấp đ hoặc có thể sẽ xảy ra để giải
quyết thông qua phơng thức trọng tài.
TTTT không thay thế các phơng thức
giải quyết tranh chấp tiền trọng tài truyền
thống khác nh trung gian, hòa giải. Tuy
nhiên, thông qua TTTT, các bên gián tiếp
thỏa thuận khớc từ thẩm quyền xét xử
của tòa án quốc gia. Nh vậy, yếu tố cơ
bản nhất trong phơng thức trọng tài phải
là yếu tố thỏa thuận. Nếu không có thỏa
thuận, sẽ không có trọng tài. Nếu trọng
tài đợc tiến hành không dựa trên cơ sở
thỏa thuận thì trọng tài này bị pháp luật
coi là vô hiệu. Khi đ thỏa thuận, các bên
phải thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ
các thỏa thuận này và không bên nào
đợc đơn phơng thay đổi hoặc vi phạm
nghĩa vụ trọng tài. Nếu một bên vi phạm,
bên kia có quyền yêu cầu tòa án can thiệp
buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ
hoặc nếu không, tòa án sẽ áp dụng các
quy định của pháp luật để cho TTTT
đợc thực hiện. Hậu quả của việc vi phạm
nghĩa vụ TTTT không dẫn đến chế tài

phạt nh trong chế tài phạt hợp đồng. Có
ý kiến cho rằng nếu một bên không thực
hiện nghĩa vụ TTTT (nh chỉ định trọng
tài viên) thì TTTT coi nh vô hiệu và tòa
án có thẩm quyền thụ lí vụ kiện, kể cả
trong trờng hợp bên kia vẫn muốn giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài. ý kiến
này không phân biệt đợc sự khác nhau
giữa việc kí kết TTTT (tơng tự nh kí
hợp đồng) với việc không thực hiện nghĩa
vụ trọng tài (tơng tự nh việc không
thực hiện nghĩa vụ hợp đồng). Sự vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng không làm cho hợp
đồng vô hiệu cũng nh việc không thực
hiện nghĩa vụ trọng tài không làm cho
T

* Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 19

TTTT vô hiệu. Thay cho chế tài buộc
thực hiện, phạt hoặc bồi thờng thiệt hại
trong hợp đồng thông thờng là các quy
định của pháp luật bảo đảm cho TTTT
đợc thực hiện mà không phụ thuộc vào ý
chí của bên vi phạm. Yếu tố thỏa thuận

trong TTTT quan trọng đến mức nh một
số luật gia châu Âu cho rằng, nếu giữa
các bên đ có TTTT kèm theo quy tắc tố
tụng thì trọng tài quốc tế sẽ là quá trình
tự động, độc lập với luật quốc gia. ý kiến
này, tuy là thái quá nhng cũng cho thấy
vai trò thỏa thuận ý chí chọn quyền lực
t" trong phơng thức trọng tài. Đây là
điểm khác biệt cơ bản với phơng thức
giải quyết tranh chấp thông qua tòa án,
nơi quyền lực công giữ vai trò chi phối
toàn bộ quá trình tố tụng thông qua các
quy định phần lớn là bắt buộc của pháp
luật công. Xét về phạm vi và mức độ chi
phối tiến trình trọng tài, TTTT đợc
nhiều nhà nghiên cứu coi là "hòn đá
tảng". Xét về ý nghĩa chủ đạo, TTTT
đợc coi là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt toàn
bộ hoạt động trọng tài, kể từ lúc khởi đầu
trọng tài cho đến khi công nhận và thi
hành phán quyết. Trên phơng diện lí
thuyết và cả trong thực tiễn áp dụng,
TTTT chiếm vị trí đặc biệt. Nhiều công
ớc quốc tế về trọng tài (các công ớc
Giơnevơ 1923, 1927, Luật mẫu của ủy
ban luật thơng mại quốc tế của Liên hợp
quốc - UNCITRAL ) cũng nh hầu hết
luật trọng tài các nớc trên thế giới đều
có chơng riêng về TTTT với các quy
định đầy đủ và chi tiết. Điều này cho thấy

TTTT không thể coi là yếu tố riêng biệt,
độc lập với luật quốc tế hoặc luật quốc
gia mà ngợc lại, thỏa thuận này phải
đợc pháp luật quốc tế hoặc quốc gia
điều chỉnh. Luật nào điều chỉnh TTTT cụ
thể, điều này phụ thuộc vào ý chí của các
bên. Còn vì sao đ có TTTT mà vẫn cần
có pháp luật điều chỉnh thì điều này phụ
thuộc vào mối quan hệ giữa quyền tự do
của các chủ thể với chính sách công cũng
nh về điều kiện và khả năng cụ thể của
mỗi quốc gia trong việc hỗ trợ và kiểm
soát hoạt động trọng tài. Bài viết này chủ
yếu bàn về TTTT trong mối quan hệ giữa
quyền tự do thỏa thuận của các bên với
các quy định chung của pháp luật nhằm
góp phần làm rõ thêm ý nghĩa của chế
định đang rất cần thiết cho kinh doanh và
pháp luật kinh doanh trong điều kiện hội
nhập và mở cửa hiện nay.
TTTT tồn tại dới hai dạng đó là điều
khoản trọng tài và TTTT riêng biệt. Điều
khoản trọng tài (ĐKTT) trong hợp đồng
là thỏa thuận giữa các bên hợp đồng chọn
trọng tài để giải quyết tranh chấp có thể
xảy ra trong tơng lai. Điều khoản này
thờng nằm ở phần cuối của hợp đồng,
không phải do nó không quan trọng bằng
các điều khoản khác mà có lẽ là do trình
tự đàm phán, sau khi các bên đ thỏa

thuận xong phần lớn các điều khoản chủ
yếu khác rồi mới thỏa thuận điều khoản
này và thông thờng đợc thực hiện vào
lúc muộn nhất của ngày nên nó còn đợc
gọi một cách hình ảnh là điều khoản nửa
đêm". Do tranh chấp hợp đồng cha xảy
ra hoặc có thể không bao giờ xảy ra nên
điều khoản trọng tài thông thờng là rất
ngắn gọn, đôi khi quá đơn giản, ví dụ:
"Trọng tài: Theo quy tắc của ICC; Luật
áp dụng: Luật Việt Nam; Nơi xét xử:
Singapore". Mặc dù không ai khuyến
khích soạn ĐKTT đơn giản theo kiểu này
nhng với điều khoản nh vậy thì việc
giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vẫn
có thể tiến hành đợc. TTTT riêng biệt
đợc lập khi giữa các bên đ có tranh


nghiên cứu - trao đổi
20 - Tạp chí luật học

chấp xảy ra (có thể là tranh chấp hợp
đồng hoặc tranh chấp ngoài hợp đồng).
Do các bên đ biết rõ về loại tranh chấp,
tính chất và mức độ của tranh chấp nên
TTTT riêng biệt thờng đợc các bên
soạn thảo một cách chi tiết, cụ thể và do
vậy, thờng có hiệu quả hơn. Ví dụ, dự
thảo TTTT riêng biệt bao gồm 20 chi tiết

có thể thấy trong cuốn Luật và thực tiễn
trọng tài thơng mại quốc tế
(1)
của các
tác giả Alan Redfern, Martin Hunter. Tuy
nhiên, đàm phán cho TTTT riêng biệt khi
giữa hai bên đ có tranh chấp xảy ra
thờng phức tạp hơn rất nhiều nếu so với
đàm phán về ĐKTT trong hợp đồng.
Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Việt
Nam cho thấy bên vi phạm nghĩa vụ
thờng lảng tránh vấn đề này hoặc cố
tình kéo dài thời gian đàm phán để chiếm
dụng vốn hoặc làm mất thời hiệu khởi
kiện và kết quả là nguyên đơn buộc phải
đa bị đơn ra tòa trong trờng hợp hai
bên không đạt đợc phơng thức giải
quyết bằng trọng tài mặc dù nguyên đơn
không muốn nh vậy. Pháp luật trọng tài
của một số quốc gia, nhất là một số nớc
Mỹ Latin hoặc vùng Trung Đông đ
không thừa nhận tính đơng nhiên của
TTTT áp dụng cho các tranh chấp tơng
lai mà quy định phải có một số điều kiện
bổ sung. Tuy nhiên, trong các công ớc
quốc tế về trọng tài hoặc có liên quan đến
trọng tài đ không có sự phân biệt giữa
TTTT cho các tranh chấp hiện tại và
TTTT cho các tranh chấp tơng lai. Ví
dụ: Công ớc của Liên hợp quốc về công

nhận và thi hành phán quyết trọng tài
nớc ngoài (Công ớc New York 1958)
chỉ đa ra khái niệm chung là "thỏa thuận
trọng tài".
Theo pháp luật trọng tài của phần lớn
các nớc trên thế giới thì TTTT phải đợc
lập bằng văn bản. Quy định này cho thấy
tính chất quan trọng của TTTT, nhất là
trọng tài quốc tế. Thật vậy, để chứng
minh là giữa các bên đ có TTTT thì
không gì thuận lợi và đáng tin cậy hơn là
xuất trình văn bản. Pháp luật quốc tế và
của nhiều quốc gia về trọng tài quan
niệm hình thức văn bản theo nghĩa tơng
đối rộng. Văn bản có thể là ĐKTT trong
hợp đồng, TTTT riêng biệt hoặc TTTT
đợc lập thông qua các hình thức trao đổi
th từ, công văn, qua các phơng tiện
thông tin điện tử nh telex, fax và các
phơng tiện thông tin điện tử khác.
Khoản 2 Điều 7 Luật mẫu của
UNCITRAL quy định: TTTT phải đợc
lập thành văn bản. Thỏa thuận là văn
bản nếu nó nằm trong một văn kiện do
các bên kí kết hoặc sự trao đổi qua th
từ, telex, telegram hoặc các hình thức
trao đổi viễn thông khác mà ghi nhận
thỏa thuận đó hoặc trao đổi thông qua
đơn kiện và bản tự bào chữa trong đó tồn
tại thỏa thuận do một bên đa ra và bên

kia không từ chối. Sự dẫn chiếu trong một
hợp đồng đến một văn kiện chứa đựng
một điều khoản trọng tài hình thành thỏa
thuận trọng tài với điều kiện hợp đồng
này phải là văn bản và sự dẫn chiếu đó là
một bộ phận của hợp đồng này". Điều 4
Công ớc New York 1958 quy định hồ sơ
yêu cầu công nhận và thi hành phán
quyết trọng tài nớc ngoài phải có bản
TTTT gốc hoặc bản sao thỏa thuận đó có
chứng nhận hợp lệ mà thiếu nó, tòa án sẽ
từ chối công nhận và thi hành phán quyết
trọng tài. Theo khoản 2 Điều 2 Công ớc
New York thì văn bản TTTT bao gồm
ĐKTT trong hợp đồng hoặc TTTT đợc
các bên kí kết hoặc đợc ghi trong các
th tín trao đổi.
Một trong những nội dung cơ bản của
TTTT là các bên phải thỏa thuận đa


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 21

tranh chấp ra trọng tài giải quyết. Nhng
không phải bất kì tranh chấp nào cũng
đợc phép giải quyết bằng trọng tài hay
nói cách khác, kể cả khi các bên thỏa
thuận chọn trọng tài trên cơ sở hoàn toàn
tự nguyện để giải quyết các tranh chấp

phát sinh giữa họ với nhau thì thỏa thuận
này cũng sẽ bị pháp luật coi là vô hiệu
nếu những loại tranh chấp này không
đợc pháp luật cho phép giải quyết bằng
trọng tài. Với phạm vi rộng hẹp khác
nhau, pháp luật của các nớc tuy có
những quy định về việc cho phép các loại
tranh chấp đợc giải quyết bằng trọng tài
nhng cũng có thể thấy một số đặc điểm
chung nh sau :
Thứ nhất, pháp luật trọng tài các nớc
không liệt kê các loại tranh chấp đợc
phép giải quyết bằng trọng tài mà chỉ quy
định những loại quan hệ pháp luật nhất
định, nếu có tranh chấp phát sinh thì
không đợc giải quyết bằng trọng tài
(phơng pháp loại trừ ). Ví dụ: Pháp luật
một số nớc không cho phép giải quyết
bằng trọng tài các vụ việc hình sự, hành
chính với quan điểm cho rằng đây
thuộc chính sách công của quốc gia hoặc
không cho phép giải quyết tranh chấp về
quyền sở hữu trí tuệ, hợp đồng đại lí độc
quyền, hợp đồng lao động bằng trọng
tài.
Thứ hai, pháp luật trọng tài nhiều
nớc quy định nguyên tắc cho phép giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài dựa trên
đặc điểm của các quan hệ pháp luật mà từ
đó tranh chấp phát sinh. Ví dụ: Điều 1

Luật trọng tài của Brazil ngày 23 tháng 9
năm 1996 quy định: "Những ngời có
khả năng kí kết hợp đồng có thể đa ra
trọng tài để giải quyết các tranh chấp
liên quan đến các quyền về tài sản mà họ
có quyền quyết định". Theo quy định này
thì các tranh chấp đủ hai điều kiện (thứ
nhất, phát sinh từ các quan hệ liên quan
đến quyền tài sản; thứ hai, chủ thể là
những ngời có khả năng kí kết hợp
đồng) đều đợc giải quyết bằng trọng tài.
Thứ ba, pháp luật trọng tài của một số
nớc quy định vấn đề này bằng cách kết
hợp các nguyên tắc trên, nghĩa là xác
định trọng tài bằng các quy định cho
phép lẫn quy định loại trừ. Ví dụ: Luật
trọng tài của Trung Quốc quy định mọi
tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hoặc
quyền sở hữu giữa các công dân, pháp
nhân hoặc các tổ chức khác trên cơ sở
bình đẳng có thể đợc giải quyết bằng
trọng tài (Điều 2) đồng thời loại trừ các
tranh chấp không đợc giải quyết bằng
trọng tài gồm các tranh chấp liên quan
đến hôn nhân, nhận con nuôi, giám hộ và
thừa kế, tranh chấp hành chính (Điều 3).
Vấn đề xác định các loại tranh chấp
nào có thể (hoặc không thể) giải quyết
đợc bằng trọng tài có ý nghĩa rất quan
trọng đối với các bên trong thực tiễn.

TTTT dù đợc các bên tự nguyện kí kết,
vẫn có thể bị tòa án (nơi xét xử của trọng
tài) tuyên là vô hiệu theo đề nghị của một
bên trong TTTT. Nếu đề nghị không đợc
đa ra tại thời điểm này hoặc tuy đợc
đa ra nhng bị tòa án bác và phán quyết
trọng tài vẫn đợc ủy ban trọng tài tuyên
thì phán quyết này có thể bị tòa án (nơi
phán quyết đợc yêu cầu công nhận và
cho thi hành) không công nhận với lí do
là TTTT này bị vô hiệu căn cứ vào luật áp
dụng mà các bên chọn hoặc nếu không có
chỉ dẫn nào về điều này thì theo luật quốc
gia - nơi ra phán quyết hoặc theo luật
quốc gia - nơi tòa án xét yêu cầu công
nhận và cho thi hành phán quyết.


nghiên cứu - trao đổi
22 - Tạp chí luật học

Chủ thể kí kết TTTT cũng là một
trong những vấn đề quan trọng bởi không
phải bất kì ai cũng có thể đợc kí kết
TTTT cũng nh không phải ai cũng đợc
quyền kí kết hợp đồng. Tuy nhiên, những
ngời đợc quyền kí kết hợp đồng thì
cũng có nghĩa là họ đợc quyền kí TTTT.
Điều 1 Luật trọng tài Brazil ngày 23
tháng 9 năm 1996 quy định: "Những

ngời có khả năng kí kết hợp đồng có thể
đa ra trọng tài để giải quyết các tranh
chấp liên quan đến các quyền về tài sản
mà họ quyết định". Năng lực chủ thể kí
kết hợp đồng đợc pháp luật quy định
khác nhau. Nếu là cá nhân thì phụ thuộc
vào quốc tịch hoặc nơi cá nhân này
thờng trú. Nếu là doanh nghiệp thì phụ
thuộc vào nơi thành lập hoặc nơi tiến
hành hoạt động kinh doanh. Vì không đủ
năng lực chủ thể để kí TTTT, phán quyết
trọng tài có thể bị từ chối công nhận và
thi hành theo quy định tại mục a khoản 1
Điều V Công ớc New York 1958. Tuy
nhiên, theo quy định này thì năng lực chủ
thể của các bên đợc quy định bởi luật áp
dụng mà không phụ thuộc vào luật quốc
tịch và thực tế cho thấy có thể có xung
đột luật trong trờng hợp luật quốc tịch
mâu thuẫn với luật điều chỉnh TTTT.
Vấn đề mới đây đang là đề tài tranh
luận khá gay gắt trong giới trọng tài học
quốc tế và hiện nay đang đợc thảo luận
khá sôi nổi trong quá trình soạn thảo
Pháp lệnh trọng tài tại Việt Nam, đó là
mối quan hệ giữa ĐKTT với hợp đồng
chính (hợp đồng có chứa ĐKTT). Quan
điểm chung của giới trọng tài học quốc tế
mà hiện nay đ đợc cụ thể hóa thành các
quy định trong pháp luật trọng tài của

nhiều quốc gia là ĐKTT độc lập với hợp
đồng chính, sự vô hiệu của hợp đồng
chính không tự động làm vô hiệu ĐKTT.
Sở dĩ phải quy định nh vậy là vì nguyên
nhân làm cho hợp đồng chính vô hiệu
hoặc hết hiệu lực không phải bao giờ
cũng trùng với nguyên nhân làm cho
ĐKTT vô hiệu. Ví dụ, các trờng hợp bất
khả kháng kéo dài khiến hợp đồng không
thể thực hiện đợc, các bên phải chấm
dứt hợp đồng nhng ĐKTT vẫn còn hiệu
lực để có thể thành lập tổ chức trọng tài
xem xét hậu quả pháp lí và nghĩa vụ của
các bên và tơng tự nh vậy, trong trờng
hợp hợp đồng đợc các bên thực hiện
xong. Hợp đồng có thể bị vô hiệu vì đối
tợng hợp đồng vi phạm điều cấm của
pháp luật nhng ĐKTT thì vẫn có hiệu
lực. Hợp đồng có thể bị vô hiệu từng
phần hoặc vô hiệu toàn bộ nhng trong
hai trờng hợp này cũng không tự động
kéo theo sự vô hiệu của ĐKTT. Về lí
thuyết, có quy định nh vậy thì mới có cơ
sở pháp lí để lập ra ủy ban trọng tài để ủy
ban này có thẩm quyền xem xét tính hiệu
lực của hợp đồng. Pháp luật của nhiều
nớc cũng nh Công ớc New York 1958
quy định khi giữa các bên đ có TTTT thì
tòa án sẽ không thụ lí vụ kiện mà chuyển
đến cho trọng tài xét xử trừ trờng hợp

TTTT này là vô hiệu hoặc không thể tiến
hành đợc. Trong trờng hợp giữa các
bên đ có TTTT thì tòa án không thể xem
xét vấn đề hiệu lực của hợp đồng trớc
khi xem xét sự vô hiệu hoặc không thể
thực hiện đợc của TTTT căn cứ theo các
quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong
một số trờng hợp, sự vô hiệu của hợp
đồng chính sẽ làm cho ĐKTT cũng trở
nên vô hiệu, nhất là trong trờng hợp
nguyên nhân làm cho hợp đồng chính vô
hiệu trùng hợp với nguyên nhân làm cho
ĐKTT vô hiệu. Ví dụ, trờng hợp chủ thể
kí kết hợp đồng không đủ năng lực hành
vi dân sự để kí kết hợp đồng và do vậy


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23

cũng sẽ không đủ năng lực hành vi kí kết
ĐKTT.
Liên quan tới quan điểm cho rằng
ĐKTT độc lập với hợp đồng chính là
quan điểm về thẩm quyền của thẩm
quyền. Theo quan điểm này thì chính ủy
ban trọng tài do các bên thành lập mới có
thẩm quyền xem xét thẩm quyền của
chính mình. Quy định tính độc lập của
ĐKTT với hợp đồng chính là để cho ủy

ban trọng tài đợc thành lập và chính ủy
ban sẽ xem xét mình có thẩm quyền xét
xử tranh chấp hay không. Quy định về
tính độc lập của ĐKTT với hợp đồng
chính có trong pháp luật trọng tài quốc tế
và của hầu hết các nớc. Điều 16 Luật
mẫu của UNCITRAL quy định: "ủy ban
trọng tài có thể quy định thẩm quyền xét
xử của chính mình, kể cả đối tợng tranh
chấp là sự có hiệu lực hoặc không có
hiệu lực của điều khoản trọng tài. Vì mục
đích này, điều khoản trọng tài hình thành
nh một bộ phận của hợp đồng sẽ đợc
coi là một thỏa thuận độc lập với các
điều khoản khác của hợp đồng. Quyết
định của ủy ban trọng tài về hợp đồng bị
vô hiệu không làm cho điều khoản trọng
tài bị vô hiệu một cách tơng ứng". Luật
pháp các nớc có những quy định khác
nhau về vấn đề này. Có nớc quy định
khi một bên khiếu nại về thẩm quyền của
ủy ban trọng tài tới tòa án thì tòa án sẽ
tiến hành xem xét khiếu nại này và yêu
cầu trọng tài tạm đình chỉ việc xét xử chờ
khi có kết quả cuối cùng của tòa án. Có
nớc thì lại cho phép ủy ban trọng tài vẫn
tiến hành xét xử bình thờng trong khi
tòa án xem xét về thẩm quyền của chính
ủy ban trọng tài này. Quy định để ủy ban
trọng tài có thẩm quyền xem xét thẩm

quyền của chính mình không có nghĩa là
không có cơ chế giám sát từ phía nhà
nớc. Nhà nớc giám sát thông qua quy
định cho phép các bên khiếu nại đa vấn
đề này ra trớc tòa án quốc gia để kiểm
tra về thẩm quyền trọng tài nh phân tích
trên đây. Ngoài ra, nguy cơ tái kiểm tra
vẫn có thể xảy ra khi bị đơn cho rằng ủy
ban trọng tài không có thẩm quyền để
không chịu thi hành phán quyết và tòa án
có thẩm quyền, nơi phán quyết đợc yêu
cầu công nhận và thi hành, lại một lần
nữa sẽ xem xét vấn đề này theo yêu cầu
của bị đơn nh quy định tại khoản 1 Điều
5 Công ớc New York 1958.
Vấn đề vô hiệu của TTTT đ đợc
bàn trên đây. Tuy nhiên, TTTT có thể
không vô hiệu nhng lại không thể thực
hiện đợc hoặc không có khả năng thực
hiện (theo nh thuật ngữ đợc dùng tại
Công ớc New York 1958 là "inoperative
or incapable of being performed"). Cho
đến nay, vẫn cha có một cách giải thích
chính thức và có hệ thống về các thuật
ngữ này. Khoản 3 Điều 2 Công ớc New
York 1958 quy định: "Tòa án của một
quốc gia thành viên, khi nhận đợc đơn
kiện về một vấn đề mà đối với vấn đề đó,
các bên đ có thỏa thuận theo nội dung
của điều này, sẽ theo yêu cầu của một

bên, đa các bên tới trọng tài, trừ khi tòa
án thấy rằng thỏa thuận nói trên không
có hiệu lực, không thể thực hiện đợc
hoặc không có khả năng để thực hiện".
Quy định này, một mặt, tạo điều kiện cho
trọng tài đợc phát triển thông qua cam
kết của các quốc gia thành viên Công ớc
không can thiệp vào vụ việc khi giữa các
bên đ có TTTT, mặt khác, sẵn sàng hỗ
trợ trong trờng hợp TTTT này có
"khuyết tật" khiến cho việc thực hiện
thỏa thuận là không thể đợc nếu nh
một trong các bên không có thiện chí


nghiên cứu - trao đổi
24 - Tạp chí luật học

thực hiện.
Các TTTT có khuyết tật khá đa dạng.
Tại Việt Nam, do trọng tài trong thơng
mại quốc tế còn khá mới mẻ đối với
nhiều doanh nghiệp, các khuyết tật này
thờng gặp dới các dạng sau đây:
Thứ nhất, ĐKTT trong hợp đồng
không rõ ràng. Các bên không thể hiện
đợc ý chí thực của họ là chọn trọng tài
hay chọn tòa án, ví dụ điều khoản trọng
tài sau: "Tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng này sẽ đợc giải quyết tại tòa án

hoặc bằng trọng tài". Với điều khoản nh
vậy cho thấy giữa các bên cha có thỏa
thuận thực sự bởi lẽ đ chọn tòa án thì thôi
chọn trọng tài hoặc ngợc lại. Với điều
khoản nh vậy, khi có tranh chấp xảy ra,
một bên đa tranh chấp ra tòa án trong khi
bên kia lại đa tranh chấp ra trọng tài, dẫn
đến sự xung đột thẩm quyền.
Thứ hai, tuy hai bên đ chọn trọng tài
để giải quyết tranh chấp nhng ĐKTT lại
quá đơn giản. Ví dụ: "Tranh chấp sẽ đợc
hai bên giải quyết bằng trọng tài". Vấn đề
cha đợc làm rõ ở đây là trọng tài nào,
trọng tài vụ việc (ad-hoc) hay trọng tài
thờng trực? Nếu trọng tài vụ việc thì quy
tắc tố tụng áp dụng cho trọng tài này là
quy tắc nào? Nếu là tổ chức trọng tài
thờng trực thì đó là tổ chức nào? Để
ĐKTT này đợc thực hiện, hai bên lại
phải tiếp tục đàm phán và khi tranh chấp
đ xảy ra, việc đàm phán đó sẽ không dễ
dàng chút nào.
Thứ ba, hai bên tuy đ thỏa thuận
chọn tổ chức trọng tài thờng trực nhng
lại không chọn quy tắc tố tụng của tổ
chức này mà lại chọn quy tắc tố tụng của
tổ chức trọng tài khác. Trong thực tế,
điều này gây khó khăn cho việc thực hiện
TTTT, nhất là khi các quy tắc tố tụng này
lại không tơng đồng với nhau. Ví dụ:

Hai bên chọn Trung tâm trọng tài quốc tế
Việt Nam (VIAC) nhng lại chọn quy tắc
tố tụng trọng tài của Phòng thơng mại
quốc tế (ICC) để xét xử, mặc dù, theo
quy định, VIAC chỉ xét xử các tranh chấp
theo quy tắc tố tụng của VIAC.
Thứ t, hai bên chọn tổ chức trọng tài
để xét xử nhng lại thỏa thuận phán
quyết trọng tài không đợc coi là chung
thẩm, mặc dù, theo quy tắc tố tụng của tổ
chức trọng tài này thì phán quyết phải là
chung thẩm. Phán quyết đó, theo thỏa
thuận của hai bên, có thể bị kháng cáo
trớc tổ chức trọng tài khác hoặc trớc
tòa án quốc gia. Trong thực tế, không tổ
chức trọng tài nào lại phúc thẩm phán
quyết của tổ chức trọng tài khác. Pháp
luật của hầu hết các nớc cũng không cho
phép tòa án "xử lại" nội dung nêu trong
phán quyết trọng tài. Tòa án chỉ có thẩm
quyền công nhận hoặc không công nhận
phán quyết trọng tài dựa trên cơ sở pháp
lí quy định tại Điều 5 Công ớc New
York 1958.
Trên đây, chỉ là một số trong số
những sai sót phổ biến nhất trong thực
tiễn soạn thảo ĐKTT cho các hợp đồng
mua bán ngoại thơng mà các doanh
nghiệp Việt Nam thờng mắc phải. Còn
rất nhiều dạng khác nhau của các ĐKTT

khuyết tật. Vấn đề khó khăn nhất ở đây là
do pháp luật trọng tài cha hoàn chỉnh
nên cách giải quyết không thống nhất,
kéo dài, làm tốn kém thời gian và tiền bạc
của các bên tranh chấp. Hiện nay, do
cha có luật hoặc pháp lệnh về trọng tài
nên việc giải quyết ĐKTT khuyết tật còn
phụ thuộc nhiều vào quan niệm chủ quan


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25

của các thẩm phán. Khoản 5 Điều 32
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế quy định tòa án từ chối thụ lí vụ
kiện nếu trớc đó, các bên đ thỏa thuận
vụ việc đợc giải quyết bằng trọng tài.
Căn cứ vào quy định không đầy đủ nh
vậy, một số tòa án địa phơng đ từ chối
một số vụ kiện với lí do các vụ này đ
đợc các bên thỏa thuận trớc là giải
quyết bằng trọng tài mặc dù các thỏa
thuận này hoặc không rõ ràng hoặc mâu
thuẫn hoặc không thể thực hiện đợc.
Trong một số trờng hợp khác, thay vì
tòa án phải quyết định là ĐKTT này hoặc
bị vô hiệu hoặc không thể thực hiện đợc
để thụ lí vụ kiện thì tòa lại yêu cầu các
bên hỏi ý kiến của các tổ chức trọng tài

và sau khi các tổ chức này từ chối thụ lí
vì không đúng thẩm quyền thì tòa mới
thụ lí. Điều này làm cho vụ kiện bị kéo
dài và tốn kém. Một số vụ kiện đ bị
"treo" nh vậy cho đến khi hết thời hiệu
khởi kiện. Đây là thực tế cần đợc xem
xét khi sửa đổi Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án kinh tế và cần đợc đa
vào Pháp lệnh trọng tài sắp tới.
TTTT hoàn chỉnh sẽ giúp các bên hạn
chế đợc các rủi ro xảy ra. Sự chặt chẽ,
cụ thể của TTTT sẽ hạn chế phần nào sự
vi phạm TTTT của các bên, tạo điều kiện
cho quyền lợi hợp pháp của bên không vi
phạm đợc bảo vệ một cách có hiệu quả.
Một TTTT đầy đủ phải bao gồm nhng
không giới hạn bởi các nội dung sau:
Hình thức tổ chức trọng tài (vụ việc hoặc
quy chế), quy tắc tố tụng áp dụng cho
trọng tài (không nên để xung đột nh đ
nêu trên), luật áp dụng, địa điểm trọng
tài, ngôn ngữ xét xử .
Có TTTT hoàn chỉnh là điều kiện
pháp lí rất cơ bản, tạo thuận lợi cho cả
tiến trình trọng tài về sau bao gồm từ việc
khởi kiện, thành lập ủy ban trọng tài, xét
xử trọng tài cho đến khi yêu cầu công
nhận và thi hành phán quyết. Trọng tài sẽ
giải quyết rất đơn giản, nhanh chóng và
thuận tiện cho các bên trong trờng hợp

tất cả các bên đều có thiện chí giải quyết
tranh chấp một cách trung thực và hợp
tác. Trong trờng hợp ngợc lại, nếu một
bên thiếu thiện chí thì pháp luật, thông
qua tổ chức có thẩm quyền là tòa án, phải
có các biện pháp hữu hiệu để buộc bên vi
phạm phải thực hiện nghĩa vụ trọng tài.
Việc xây dựng Pháp lệnh trọng tài phải
thể hiện đợc yêu cầu này nếu không
trọng tài chỉ là giải pháp nửa vời, thiếu
hiệu quả, không phát huy đợc lợi thế
truyền thống vốn có của nó. Các quy định
trong Dự thảo Pháp lệnh trọng tài đang
đợc soạn thảo ở Việt Nam phải phù hợp
với điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện
nay, có tính đến sự phát triển của phơng
thức này trong tơng lai đồng thời phải
tơng thích với thông lệ và tập quán trọng
tài quốc tế. TTTT - chế định trung tâm
trong Pháp lệnh trọng tài cũng phải đáp
ứng đợc các yêu cầu này. Có nh vậy,
trọng tài mới thực sự hấp dẫn các doanh
nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nớc
ngoài có quan hệ kinh tế với Việt Nam,
làm tăng thêm sự hấp dẫn của môi trờng
kinh doanh và đầu t tại Việt Nam./.

(1). Xem: Alan Redfern, Martin Hunter "Luật và thực
tiễn trọng tài thơng mại quốc tế", Nxb. Sweet &
Maxwell, 1991.

×