Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo "Về thẩm quyền xác định cha, mẹ cho con " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.95 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học

Về thẩm quyền
Về thẩm quyền Về thẩm quyền
Về thẩm quyền


xác định cha, mẹ cho con
xác định cha, mẹ cho conxác định cha, mẹ cho con
xác định cha, mẹ cho con



Nguyễn Thị Liên Hơng *
iều 28 Luật hôn nhân và gia đình
Việt Nam quy định: "Con sinh ra
trong thời kì hôn nhân hoặc do ngời vợ
có thai trong thời kì đó là con chung của
vợ chồng". Trong thực tế có những trờng
hợp cha hoặc mẹ xin nhận con hoặc
không nhận con thì phải xác định ai là
cha, mẹ của đứa trẻ. Có nhiều trờng hợp
ngời phụ nữ cha chồng mà sinh con
(con ngoài giá thú) nhng cha của đứa trẻ
lại không nhận đứa trẻ là con của mình
thì phải căn cứ vào những chứng cứ do
đơng sự xuất trình về ngời đó có thai
với ai Hoặc có những trờng hợp ngời


mẹ sinh con ngoài giá thú, vì những lí do
khác nhau đ bỏ con, ngời khác nhận
đứa trẻ đó về nuôi và sau này ngời mẹ
xin nhận lại con thì đòi hỏi ngời mẹ phải
chứng minh mình là mẹ của đứa trẻ. Luật
pháp quy định đợc quyền yêu cầu xác
định cha mẹ cho con kể cả khi cha mẹ
chết.
Luật hôn nhân và gia đình nớc ta
chia thẩm quyền công nhận, xác định cha
mẹ cho con làm hai trờng hợp:
1. Việc cha mẹ nhận con ngoài giá thú
do UBND x, phờng nơi thờng trú của
đơng sự công nhận và ghi vào sổ khai
sinh (Điều 30 LHN & GĐ).
2. Các tranh chấp về nhận con, nhận
cha mẹ do tòa án nhân dân nơi thờng trú
của ngời con xét xử.
Trong thực tế, trờng hợp thứ nhất đ
xảy ra 2 loại việc:
Thứ nhất: Đứa trẻ ngoài giá thú đợc
sinh ra, cha đợc khai báo hộ tịch hoặc
đ khai báo hộ tịch nhng mục cha, mẹ
đẻ bỏ trống, nay có yêu cầu nhận cha, mẹ
và bản thân ngời đợc khai là cha, mẹ
cũng thừa nhận thì thuộc thẩm quyền
công nhận của UBND nơi thờng trú của
ngời con và ghi vào sổ khai sinh.
Thứ hai: Đứa trẻ sinh ra đ đợc đăng
kí hộ tịch là có cha, mẹ nhng sau đó

có ngời khác xin xác định mình là cha,
mẹ của đứa trẻ và yêu cầu thay đổi giấy
khai sinh cho đứa trẻ. Bản thân ngời xin
xác định là cha, mẹ, ngời đợc khai là
cha, mẹ và chính ngời con đều thừa
nhận không có tranh chấp thì thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan hộ tịch hay
của tòa án.
Sau đây tôi xin đơn cử hai trong nhiều
việc kiện đ xảy ra mà cơ quan hộ tịch từ
chối, chuyển sang tòa án còn tòa án thì
cho rằng không thuộc thẩm quyền giải
quyết của mình.
* Trờng hợp 1: Chị Lê Thị Kim ánh
sinh năm 1969 trú tại 16/18 Lê Lai
phờng Thạch Thang quận Hải Châu
thành phố Đà Nẵng xin đợc xác nhận bà
Lâm Thị Hoa hiện trú tại Mĩ là mẹ đẻ với
Đ

* Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27

lí do: Vào năm 1969 bà Lâm Thị Hoa từ
quê ở Thăng Bình Quảng Nam ra Đà
Nẵng làm ăn và có quan hệ với một ngời
đàn ông không rõ địa chỉ, sau đó bà đ

sinh ra chị. Do hoàn cảnh kinh tế khó
khăn, không chồng, không ngời nơng
tựa, phần sợ tiếng tăm liên lụy đến phẩm
giá gia đình nên bà Hoa đ cho chị ánh
làm con nuôi ông Lê Đình Quý và bà
Vơng Thị Lan. Nhng trong giấy khai
sinh của chị ánh đề ngày 22/12/1969 do
chế độ cũ cấp lại khai ông Quý và bà Lan
là cha mẹ đẻ. Bản thân bà Lâm Thị Hoa,
ông Quý, bà Lan đều thừa nhận chị ánh
là con đẻ của bà Hoa.
* Trờng hợp 2: Chị Phan Thị Kim
Chi sinh năm 1969 có mẹ đẻ là bà
Nguyễn Thị Báng đ chết sau khi sinh chị
đợc 7 tháng tuổi. Theo giấy tờ khai sinh
của chế độ cũ cấp thì cha đẻ chị là ông
Phan Ngọc Sang (chồng có hôn thú với
mẹ chị). Lớn lên, qua tìm hiểu, chị đợc
biết mình không phải là con đẻ của ông
Phan Ngọc Sang mà vào năm 1968 ông
Trơng Văn Ba (lính ngụy) đóng quân tại
Miếu Bông, Hòa Phớc có quan hệ với bà
Nguyễn Thị Báng (mẹ đẻ chị) và bà Báng
đ sinh ra chị vào năm 1969. Nay chị xin
xác định ông Trơng Văn Ba quê ở Sa
Đéc, Đồng Tháp hiện trú tại Mĩ là cha đẻ
và xin đổi họ (từ họ Phan sang họ
Trơng). Bản thân ông Trơng Văn Ba
thì khẳng định mình đúng là cha đẻ của
chị Phan Thị Kim Chi và yêu cầu cơ quan

có thẩm quyền công nhận.
Cả hai trờng hợp nói trên đều đợc
hiểu là bản thân các đơng sự không có
tranh chấp nhng khi họ yêu cầu cơ quan
hộ tịch công nhận theo pháp luật hôn
nhân và gia đình thì cơ quan hộ tịch cho
rằng nó không thuộc thẩm quyền của
mình và đẩy sang tòa án.
Theo công văn số 24/1999/KHXX
ngày 17/3/1999 của Tòa án nhân dân tối
cao giải đáp bổ sung một số vấn đề về áp
dụng pháp luật thì trong trờng hợp có
yêu cầu nhận cha, mẹ cho con và ngời
đợc yêu cầu nhận là cha, mẹ cho con
cũng nhận mình là cha, mẹ của ngời con
đó thì theo quy định của LHN&GĐ, họ
chỉ cần yêu cầu cơ quan hộ tịch công
nhận và ghi vào sổ khai sinh. Nếu cơ
quan hộ tịch từ chối việc công nhận và
ghi vào sổ khai sinh thì họ có quyền
khiếu nại và yêu cầu tòa án giải quyết
việc cơ quan hộ tịch từ chối việc công
nhận và không ghi vào sổ khai sinh cha,
mẹ cho con.
Theo quan điểm của chúng tôi, với
loại việc thứ hai, đứa trẻ khi sinh ra đ
đợc cơ quan hộ tịch công nhận và ghi
vào sổ khai sinh cha, mẹ đẻ của đứa trẻ,
nay lại xuất hiện cá nhân khác tự xng là
cha, mẹ của đứa trẻ đó mặc dù những

ngời đ đợc ghi trong hộ tịch là cha,
mẹ đứa trẻ không hề có tranh chấp thì cơ
quan hộ tịch cũng không thể công nhận
và thay đổi lại giấy khai sinh cho đứa trẻ
một cách dễ dàng nh vậy đợc.
Khái niệm "có tranh chấp" theo Điều
33 LHN&GĐ cần phải đợc hiểu một
cách bao quát, toàn diện chứ không thể
hiểu và vận dụng điều luật này một cách
máy móc. Thờng khái niệm tranh chấp
theo điều luật nói trên đợc hiểu là đứa
trẻ ngoài giá thú khi sinh ra đợc ngời


nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học

mẹ khai là con của ông A; ông A thừa
nhận thì cơ quan hộ tịch cũng không thể
xác định ông A là cha đẻ của đứa trẻ. Do
đó, ngời mẹ phải làm đơn xin xác định
ông A là cha đẻ của đứa trẻ. Đó là trờng
hợp trong giấy khai sinh của đứa trẻ cơ
quan cha xác định đợc cha hoặc mẹ
của đứa trẻ (mục cha mẹ bỏ trống). Còn
đối với trờng hợp đứa trẻ khi sinh ra đ
đợc cơ quan hộ tịch ghi vào sổ khai sinh
là có cha mẹ đẻ nhng thực tế những
ngời đợc khai không phải là cha, mẹ đẻ
của đứa trẻ mà là ngời khác và vì vậy,

nếu có tranh chấp giữa các bên thì thuộc
thẩm quyền của tòa án.
Đối với những trờng hợp nói trên nếu
đợc hiểu đúng nghĩa thực là "có tranh
chấp" thì tòa án có nghĩa vụ giải quyết
theo quy định của pháp luật. Bằng mọi
biện pháp nh điều tra xác minh và từ
những chứng cứ do đơng sự xuất trình,
thậm chí có những trờng hợp buộc phải
giám định máu, giám định gen , tòa án
mới có những phán quyết chính xác về số
phận của đứa trẻ.
Còn đối với trờng hợp đứa trẻ đ
đợc cơ quan hộ tịch ghi nhận là có cha
mẹ đẻ nay lại xin xác định ngời khác là
cha, mẹ đẻ của mình, dù rằng ngời đợc
khai là cha, mẹ đẻ của đứa trẻ cũng nhận
đứa trẻ đó là con đẻ của mình, vì vậy
không thể coi đó là trờng hợp "không có
tranh chấp" và thuộc thẩm quyền của cơ
quan hộ tịch đợc. Bởi lẽ, trong cuộc
sống, một đứa trẻ có thể có nhiều cha mẹ
nuôi nhng cha mẹ đẻ thì duy nhất chỉ có
một, nếu theo sự thỏa thuận là không có
tranh chấp và cơ quan hộ tịch công nhận
thì sẽ xảy ra trờng hợp một đứa trẻ sẽ có
nhiều cha mẹ đẻ, đó là điều vô lí. Khái
niệm "tranh chấp" ở đây không thể hiểu
đơn thuần là sự tranh chấp giữa các chủ
thể trong quan hệ dân sự mà phải hiểu đó

là sự mâu thuẫn giữa sự thừa nhận của
các chủ thể với văn bản ghi nhận sự kiện
pháp lí là giấy khai sinh của cơ quan hộ
tịch.
Căn cứ vào Công văn số 5/NCPL ngày
22/6/1996 của Tòa án nhân dân tối cao về
việc xin nhận cha mẹ cho con ngoài giá
thú thì " Các việc về thừa nhận con
ngời (sinh đẻ, chết, lấy nhau, là con của
ai, cha mẹ của ai ) nói chung không thể
là đối tợng điều đình thơng lợng trong
đó ý chí của các bên đơng sự thỏa thuận
với nhau có ý nghĩa quyết định". Vì vậy,
cơ quan hộ tịch không thể nay thì công
nhận một ngời là cha, mẹ đẻ của đứa trẻ,
rồi thời gian sau lại tiếp tục công nhận
ngời khác là cha, mẹ đẻ của đứa trẻ khi
giữa họ có yêu cầu mà không thể xảy ra
tranh chấp.
Theo tôi không thể coi các trờng hợp
trên chỉ là việc yêu cầu sửa đổi những
điều ghi trong hộ tịch nh thay đổi họ,
tên, chữ đệm, ngày tháng năm sinh hoặc
sửa chữa, bổ sung các sai sót của cơ quan
hộ tịch nh ghi nhầm tên của cha mẹ
trong giấy khai sinh theo quy định tại
Điều 29 BLDS. Bởi xét cho cùng, những
thay đổi về hộ tịch nói trên không làm
thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ
đợc xác lập theo giấy tờ cũ. Còn ở đây

việc cơ quan hộ tịch công nhận cho thay
đổi cha mẹ lại có ý nghĩa quan trọng là
xác lập quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và
con cái nh nghĩa vụ nuôi dỡng, quyền
thừa kế Và nếu cứ vận dụng pháp luật


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29

theo sự hớng dẫn nói trên thì chắc chắn
sẽ xảy ra trờng hợp lợi dụng pháp luật.
Ví dụ: Đứa trẻ sinh ra đ đợc ghi nhận
tại cơ quan hộ tịch là có cha, mẹ đẻ
nhng bản thân cha mẹ lại muốn con định
c ở nớc ngoài nên có yêu cầu xác định
một ngời ở nớc ngoài là cha hoặc mẹ
của đứa trẻ để đứa trẻ đợc bảo lnh ra
nớc ngoài, ngời ở nớc ngoài cũng ng
thuận và đợc hiểu là không có tranh
chấp, cơ quan hộ tịch phải công nhận và
ghi vào sổ khai sinh
Theo quan điểm của chúng tôi, khi áp
dụng Điều 30, 33 LHN&GĐ cần phải
hiểu một cách khái quát và thống nhất,
tránh sự vận dụng một cách tùy tiện, máy
móc, dẫn đến tình trạng lợi dụng kẽ hở
pháp luật. Khi công nhận xác định cha
mẹ cho con ngoài giá thú cần phải phân
biệt các trờng hợp sau để xác định rõ

thẩm quyền của các cơ quan theo quy
định của LHN&GĐ.
1. Đứa con ngoài giá thú sinh ra (cha
có giấy khai sinh) nếu có ngời nhận là
cha, mẹ thì thuộc thẩm quyền công nhận
của UBND x phờng, thị trấn nơi c trú
của ngời con công nhận và ghi vào sổ
khai sinh.
2. Đứa trẻ sinh ra, đ khai báo hộ tịch
nhng mục cha hoặc mẹ cha xác định
đợc (bỏ trống) nay có yêu cầu nhận cha
hoặc mẹ để thay đổi giấy khai sinh nếu
ngời đợc yêu cầu nhận là cha, mẹ
không phản đối cũng thuộc thẩm quyền
của UBND x phờng, thị trấn nơi thờng
trú của ngời con công nhận và ghi vào
sổ khai sinh.
Trong hai trờng hợp nói trên nếu có
yếu tố nớc ngoài thì thuộc thẩm quyền
công nhận của UBND cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng. Nếu cơ quan hộ
tịch từ chối không công nhận thì đơng
sự có quyền khởi kiện đến tòa án nơi có
cơ quan hộ tịch bị khiếu nại. Đối với loại
việc này cơ quan hộ tịch tham gia tố tụng
với t cách bị đơn.
3. Trờng hợp con ngoài giá thú đ
đợc đăng kí tại cơ quan hộ tịch nh hai
ví dụ nói trên, nay có yêu cầu xin xác
định lại cha hoặc mẹ dù có tranh chấp

hay tất cả các chủ thể đều thừa nhận nh
hai ví dụ nói trên đều thuộc thẩm quyền
giải quyết của tòa án. Bằng quyết định có
giá trị pháp lí của tòa án, cơ quan hộ tịch
có thể thay đổi hộ tịch cho con ngoài giá
thú. Vì đó không phải là sự sửa đổi những
sai sót về mặt giấy tờ mà là quyết định
đến thân phận con ngời, quyết định đó
có ý nghĩa quan trọng trong việc chấm
dứt hay thiết lập mới quyền và nghĩa vụ
giữa ngời với ngời.
Trên đây là một vài ý kiến xung
quanh thẩm quyền xác định cha, mẹ cho
con ngoài giá thú theo quy định tại Điều
30, 33 LHN&GĐ. Mong rằng các nhà
làm luật sớm có những văn bản hớng
dẫn kịp thời giúp cơ quan tòa án, cơ quan
hộ tịch hiểu và vận dụng pháp luật một
cách thống nhất./.

×