Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Phương hướng và Giải pháp phát triển đường Giao thông Nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.72 KB, 82 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Nớc ta là nớc nông nghiệp với trên 75% dân số sống ở nông thôn, nông thôn
nớc ta trải rộng suốt từ các vùng cao biện giới qua các vùng cao nguyên đến
đồng bằng châu thổ của các dòng sông lớn và ven biển. Nông thôn là địa bàn
kinh tế xã hội quan trọng của đất nớc. Công cuộc đổi mới dân giàu nớc mạnh,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá không thể tách rời việc mở mang phát triển khu
vực nông thôn rộng lớn.
Nhìn chung, đại bộ phận nông thôn nớc ta còn trong tình trạng kém phát
triển về kinh tế-xã hội, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, lạc hậu cha đáp ứng đợc
yêu cầu của sự phát triển hiện tại. Điển hình là giao thông và thông tin liên lạc,
giao thông và thông tin là nhân tố quan trọng hàng đầu để mở mang sản xuất,
tiếp cận thị trờng, tiếp thu khoa học kĩ thuật và mở mang dân trí.
Do hạn chế về giao thông và thông tin, quá trình đổi mới về kinh tế xã hội ở
nông thôn nớc ta diễn ra còn chậm chạp, sản xuất cơ bản còn lạc hậu và phân
tán. Với trên 75% lao động trong toàn quốc là lao động nông nghiệp, có thể
thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào cùng với tỉ lệ tăng dân số cao khiến nạn
d thừa lao động đang ngày càng nghiêm trọng,đặc biệt là ở vùng ĐBSH.
Tại Đại hội Đảng IX đã đề ra phơng hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
nông thôn với các chính sách và chơng trình thực hiện, phơng hớng nhấn mạnh
việc quy hoạch, xây dựng và nâng cấp mạng lới đờng Giao thông nông thôn
phải đợc đa lên hàng đầu.
Nói đến GTNT là đề cập tới sự phát triển đồng thời hai yếu tố: đờng sá và ph-
ơng tiện giao thông, mạng lới đờng GTNT là mạng đờng địa phơng nội vung,
các tuyến đờng nằm ngoài phạm vi các khu vực đô thị, ngoài các hành lang giao
thông quan trọng, là đờng vào các khu vực sản xuất nông nghiệp, các tuyến đ-
ờng này phần lớn đợc thiết kế theo tiêu chuẩn thấp với lu lợng giao thông nhỏ.
Ngoài ra đờng GTNT là bộ phận của kết cấu hạ tầng thiết yếu, nó cần đợc phát
triển hài hoà với các cơ sở hạ tầng khác nh thuỷ lợi, năng lợng và hệ thống
thông tin liên lạc. Một mạng lới đờng nh vậy sẽ đảm đơng tốt mạch máu trong
cơ thể nông thôn đang đổi mới, đáp ứng yêu cầu thành thị hoá nông thôn làm


thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của đờng GTNT đối với phát triển đất nớc nói
chung và vùng Đồng bằng Sông Hồng nói riêng, trong thời gian thực tập tại Vụ
Kế hoạch và Đầu t-Bộ Giao thông vận tải em đã lựa chọn đề tài: Ph ơng hớng
và giải pháp phát triển đờng Giao thông nông thôn vùng Đồng bằng Sông
Hồng đến năm 2010 .
Đề tài gồm 3 ch ơng:
ChơngI : Vai trò của đờng giao thông nông thôn với phát triển vùng Đồng
bằng Sông Hồng.
ChơngII : Thực trạng phát triển đờng giao thông nông thôn hiện nay ở vùng
Đồng bằng Sông Hồng.
Chơng III : Phơng hớng và giải pháp phát triển đờng giao thông nông thôn
vùng Đồng bằng Sông Hồng đến 2010.
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
59
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
SV. Ph¹m Trung HiÕu Líp. Kinh tÕ ph¸t triÓn - K42
60
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I: Vai trò của Đờng GTNT với phát triển Vùng
Đồng bằng sông hồng
I. Những vấn đề lý luận chung về đờng giao thông nông thôn
1.Định nghĩa đ ờng giao thông nông thôn
Mạng lới đờng giao thông nông thôn là bộ phận đờng giao thông địa ph-
ơng nối tiếp với hệ thống đờng tỉnh, đờng quốc gia nhằm phục vụ sản xuất
Nông - Lâm - Ng nghiệp và phục vụ giao lu kinh tế - văn hoá xã hội của các
làng xã, thôn xóm. Mạng lới này nhằm bảo đảm cho các phơng tiện cơ giới loại
trung, nhẹ và xe thô sơ qua lại.
2. Hệ thống đ ờng giao thông nông thôn
Hệ thống đờng GTNT bao gồm:

Cơ sở hạ tầng:
+Mạng lới đờng GTNT: Đờng huyện, đờng xã và đờng thôn xóm, cầu,
cống phà trên tuyến.
+ Cơ sở hạ tầng giao thông ở mức độ thấp ( các tuyến đờng mòn, đờng
đất và các cầu cống không cho xe cơ giới đi lại mà chỉ cho phép ngời đi bộ, xe
đạp, xe máy v..v đi lại ).
Ngời sử dụng:
+ Ngời dân nông thôn là đối tợng hởng lợi của hệ thống đờng GTNT đ-
ợc nâng cấp.
+ Những ngời điều khiển các dịch vụ vận tải " cho thuê"
+ Các đơn vị Nhà nớc phục vụ công cộng làm việc ở nông thôn.
+ Các doanh nghiệp thơng mại hoạt động ở khu vực nông thôn.
+ Đại diện của các tổ chức quần chúng ở nông thôn
Đờng GTNT không chỉ là sự dịch chuyển của ngời dân nông thôn và hàng
hoá của họ mà còn là phơng tiện để cung cấp đầu vào sản xuất và các dịch vụ
hỗ trợ cho khu vực nông thôn của các thành phần kinh tế quốc doanh và t nhân.
Đối tợng hởng lợi của của hệ thống đờng GTNT sau khi nâng cấp là ngời dân
nông thôn, bao gồm các nhóm ngời có nhu cầu và u tiên đi lại khác nhau, nh
nông dân, doanh nhân, phụ nữ, những ngời không có ruộng đất.
Chính vì vậy để quản lý hiệu quả tiểu ngành GTNT đòi hỏi phải có sự hoà
nhập với hệ thống giao thông cấp cao hơn ( đờng tỉnh, quốc lộ ) cũng nh gắn
liền với công tác quy hoạch và triển khai các đầu vào từ cấp cao hơn cấp huyện.
Sự vận chuyển trong phạm vi một huyện, với trung tâm huyện là trung tâm của
các chuyến đi , là rất quan trọngvới ngời dân nông thôn, song:
Hàng hàng hoá và hành khách trên mạng lới đờng bộ chứ không phải trên
từng tuyến đờng riêng lẻ. Mạng lới đờng nông thôn nối liền với đờng tỉnh
hoặc quốc lộ, đặc biệt là các tuyến đờng nối từ trung tâm các xã tới trung
tâm các huyện.
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
61

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các tuyến đờng nối với đờng cấp cao hơn, nh đờng huyện nối với trung tâm
các tỉnhvà nối vào mạng đờng quốc lộ là rất quan trọng đối vơí công tác tiếp
thị các sản phẩm nông nghiệp đối với sự hoạt động của các thành phần kinh
tế quốc doanh và t nhân ở khu vực nông thôn, và đối với những chuyến đi đ-
ờng dài của ngời dân nông thôn.
3.Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển đ ờng giao thông nông thôn
3.1 Chỉ tiêu mật độ (km/km2, km/1000 ngời)
Đây là chỉ tiêu vẫn đợc dùng nhiều nhất để
đánh giá độ phát triển của
giao thông nói chung. Vì mật
độ mạng lới đờng trong một
khu vực, một vùng không chỉ
nói lên mức độ phát triển của
giao thông của vùng đó mà còn
thể hiện mức độ phát triển
kinh tế xã hội của vùng.
Phơng pháp tính chỉ tiêu mật độ:
- Chỉ tiêu km/km
2
= Số km đờng GTNT / số km
2
đ-
ờng đất nông thôn
- Chỉ tiêu km/1000 ngời = số km đờng GTNT /1000
ngời dân nông thôn
Thông qua số liệu ở bảng 1 cho thấy:
Vùng đồng bằng sông Hồng có lợi thế cả về giao thông với số km/km
2
là 1,19

và số km/1000 dân là 2,00 trong khi các vùng khác chỉ tiêu này mới chỉ cao
nhất là 0,85 và thấp nhất là 0,08 cho thấy đờng GTNT vùng ĐBSH hoàn thiện
nhất so với cả nớc do số lợng đờng GTNT đợc xây dựng là khá lớn, trong khi
với các vùngkhác do số km đờng GTNT còn hạn chế và số lợng dân c cao nên
chỉ tiêu này còn khá nhỏ so với ĐBSH. Vùng đồng bằng sông Cửu Long thờng
hay bị ngập lũ cần quy hoạch mạng lới đờng GTNT theo khu vực dân c tập
trung từng xã, vùng lân cận.
Bảng 1: Mật độ đờng nông thôn phân bố theo vùng năm 2000
Vùng Mật độ
Km/Km2 Km/1000 ngời
Ghi chú
Miền trung du bắc bộ
0.12 1.60
Đồng bằng Sông Hồng
1.19 2.00
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
62
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khu bốn cũ
0.35 2.00
Ven biển miền Trung
0.11-0.24 1.38-2.42
Một số tỉnh
Tây Nguyên
0.08-0.17 1.50-2.50
Một số tỉnh
Đông Nam Bộ
0.89 1.24
Đồng bằng sông CL
0.15 0.47

Đờng thuỷ tiện lợi
(Nguồn:"Quy hoạch, thiết kế và xây dựng đờng GTNT"NXB GTVT, trang 21)
Vùng Tây Nguyên, miền núi phía Bắc, miền Trung
giàu tiềm năng kinh tế nhng do
còn hạn chế về đờng sá, giao
thông vận chuyển khó khăn
nên kinh tế vẫn cha phát triển
mạnh.
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
63
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2 Chỉ tiêu độ dài Km
Đây cũng là một chỉ tiêu tính toán số lợng km
đờng ở từng cấp độ đã làm đợc
và cha làm đợc. Chỉ tiêu này
cũng phần nào phản ánh mức độ
phát triển GTNT ở từng vùng,
từng quốc gia ( Bảng 2 ).
Thông qua chỉ tiêu này cho biết số lợng km đờng nông thôn đang và đã đợc
xây dựng, thông qua chỉ tiêu này đánh giá đợc sự quan tâm tới phát triển nông
thôn nh thế nào.
Qua đó có thể biết đợc chất lợng đờng nông thôn xây dựngvà đánh giá đợc
mức độ phát triển đờng GTNT từng tỉnh, vùng, cụ thể:
Bảng 2: Đờng nông thôn ở Việt nam
Loại đờng
Tổng số
(Km)
Kết cấu mặt đờng ( Km)
Bê tông
nhựa

Đá nhựa
Cấp phối
(đá dăm)
Đất
Toàn bộ 172.437 973 12.411,2 74.116,8 84.936
1. Đờng huyện 37.974 569,6 4.746,8 18.987 13.670,6
Tỷ lệ (%) 100 1.5 12.5 50 36
2. Đờng xã, thôn 134.463 403,4 7.664,4 55.129,8 71.265,4
Tỷ lệ (%) 100 0.3 5.7 41 53
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác giao thông vận tải địa phơng 2003)
Qua số liệu ở bảng 2 ta thấy chất lợng đờng nông thôn ở Việt nam đang rất
kém, với đờng xã thồn chủ yếu là đờng đất (53%) và đờng cấp phối ( 41%)_
là loại đờng đợc đánh giá có chất lợng tiêu chuẩn trung bình, thấp. Các loại đ-
ờng làm bằng bê tông nhựa hoặc đá nhựa chiếm tỷ trọng không đáng kể,
khoảng 0,3% với đờng bê tông và 5,7 % với đờng đá nhựa. Còn đối với đờng
huyện tỉ lệ đờng bê tông và trải mặt có tỉ lệ cao hơn với 14%, còn lại là đờng
cấp phối và đờng đất, điều này dễ hiểu vì xây dựng đờng GTNT ở huyện có điều
kiện thuận lợi hơn về mặt địa lí, vốn cho công trình so với xã. Tuy nhiên đánh
giá chung chất lợng đờng GTNT vẫn còn thấp kém và lạc hậu, điều đó cho thấy
việc đầu t cho GTNT ở nớc ta là cha đủ, thiếu và lạc hậu, đồng thời nó cũng
phản ánh lên thực trạng cơ sở hạ tầng đờng GTNT ở các địa phơng còn yếu kém
cả về số lợng và chất lợng.
Ngoài hai chỉ tiêu cơ bản trên, để đánh giá đúng, chính xác mức độ phát
triển của giao thông, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu:
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
64
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3 Tình trạng mặt đ ờng theo kết cấu mặt, theo chất l ợng mặt, theo cấp kỹ
thuật của từng loại đ ờng
Chỉ tiêu này thờng đợc dùng

cùng với chỉ tiêu trên trong
cùng một bảng số liệu (xem
bảng 2).
Chỉ tiêu này xem xét km đờng GTNT ở các cấp độ:
-Bê tông nhựa
-Đá nhựa
-Cấp phối
-Đất
Qua tình trạng đờng theo kết cấu cho biết
hiện trạng đờng của một vùng
hoặc một quốc gia thuộc loại
tốt, xấu hay trung bình. Trong
phân tích trên có thể thấy đợc
tính quyết định của chỉ tiêu
này vì nó là chỉ tiêu đánh giá
đúng đợc sự phát triển của đ-
ờng GTNT vì trong tơng lai đ-
ờng GTNT không chi đạt về số l-
ợng mà cả về chất lợng.
4.Phân loại đ ờng giao thông nông thôn trong giai đoạn hiện nay
4.1 ở Việt Nam
Bộ Giao thông vận tải đã ban hành quy phạm kỹ thuật đờng nông thôn lần
thứ nhất vào năm 1967 sau đó sửa đổi và ban hành vào năm 1992 và tiếp tục đ-
ợc điều chỉnh lại theo nghị định số 167/1999/NĐ-CP tháng 11 năm 1999 của
Chính Phủ và áp dụng cho đến hiện nay.
4.1.1 Quy phạm kỹ thuật đờng nông thôn năm 1967
Quy phạm kỹ thuật đờng nông thôn ban hành theo quyết định số 516/QĐ- CP
ngày 8/8/1967 của Bộ GTVT đờng GTNT chia ra làm 3 loại:
Đờng loại A: Đờng trục xã, liên xã, đờng dùng cho xe ô tô, máy kéo với tải
trọng tổng cộng không quá 6T (tấn), tốc độ V= 10 km/h, chiều rộng nền đờng

5m, mặt đờng là 2,5m.
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
65
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đờng loại B: Các trục thôn, liên thôn, đờng vòng ( bao quanh các khu canh
tác, chia theo yêu cầu giữ nớc của thuỷ lợi ), đờng này chỉ dùng cho xe ô tô con,
xe thô sơ tải trọng tổng cộng không vợt quá 1T. Trờng hợp đặc biệt có máy kéo
hoạt động thì cầu cống qua đờng phải đợc thiết kế theo tiêu chuẩn tải trọng đ-
ờng loại A, chiều rộng nền 3m, mặt 2m.
Đờng loại C gồm:
*Bờ lô: Đờng nối từ đờng trục thôn xóm theo đờng bờ vùng đến ruộng, đợc chia
lô đảm bảo tới tiêu
*Bờ thửa: Bờ nhỏ nối với bờ lô, chia lô đất thành từng thửa nhỏ cho trâu bò nghỉ
vai cày
4.1.2 Quy phạm kỹ thuật đờng nông thôn hiện nay
Quy phạm tiêu chuẩn thiết kế đờng nông thôn 22-TCN-210-92 do Bộ
GTVT ban hành quy định rõ: Đờng nông thôn là bộ phận giao thông địa phơng
nối tiếp với hệ thống đờng quốc gia. Đối tợng phục vụ là sản xuất nông- lâm-
ng nghiệp và giao lu kinh tế-văn hoá xã hội của các điểm dải nông thôn. Mạng
lới đờng đảm bảo cho phơng tiện cơ giới loại trung, loại nhẹ và xe thô sơ qua
lại. Đờng nông thôn đợc chia làm 3 loại trong đó đờng liên xã_huyện lộ tơng đ-
ơng đờng cấp V mới ( cấp VI cũ ), còn lại là đờng loại A, loại B tuỳ theo nhu
cầu phát triển giao thông của khu vực , từng giai đoạn mà lựa chọn
Bảng 3:Phân loại đờng nông thôn theo Nghị định 167/1999/NĐ-CP
Loại đờng Chức năng/ tải trọng thiết kế
(tấn/trục)
Chiều rộng
Nền Mặt
R
min

(m)
R
max
(%)
Đờng
huyện
Là các đờng nối từ trung tâm
hành chính huyện tới trung tâm
hành chính xã hoặc cụm xã của
huyện và các đờng nối trung
tâm hành chính huyện với trung
tâm hành chính của các huyện
lân cận
9 6 25 10
Đờng loại
A_ đờng

Là đờng nối trung tâm các xã
với các làng, bản, ấp; đờng nối
giữa các làng, bản, ấp và đờng
ra đồng, tât cả đều dành cho xe
cơ giới.
5 3.5 15 8
Đờng loại
B_đờng
thôn xóm
Là đờng dành cho phơng tiện
có tốc độ thấp nh xe kéo tay, xe
máy, xe đạp và nối thôn xóm
với nhau

4 3 10 6
Trong đó R
min
và R
max

là bán kính cong nhỏ nhất và lớn nhất của đờng GTNT
xây dựng
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
66
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nh vậy các tuyến đờng nối từ huyện đến xã, liên xã trở xuống là đờng nông
thôn, tiêu chuẩn VN phân hệ thống đờng bộ nớc ta thành 6 cấp : I,II,
III,IV,V,VI. Đờng nông thôn loại I ( đờng huyện ) có nhu cầu giao thông cao
nên đợc thiết kế theo đờng cấp V, nhng hiện nay đờng tỉnh cũng phải đợc xem
xét, tính toán bởi đờng tỉnh là những tuyến đờng kết nối quan trọng trong mạng
lới đờng nông thôn của nhiều huyện.
4.2 ở Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng Sông Hồng là vùng kinh tế trọng điểm, đất đai phì nhiêu, tiềm
năng sản xuất hàng hoá còn rất lớn, khả năng đô thị hoá cao, vấn đề lơng thực
đã đợc giải quyết cơ bản. Nông dân làm giàu bằng sản xuất hàng hoá, tích luỹ
để xây nhà, mua sắm tiện nghi sinh hoạt. Trong đó các gia đình khá giả đều
quan tâm và giành u tiên đầu t cho phơng tiện giao thông và canh tác cơ giới.
Chính vì vậy, đờng nông thôn trong cả nớc nói chung và khu vực ĐBSH nói
riêng cần đợc xem xét về mật độ, chiều rộng đờng và chất lợng đờng, trong đó
vấn đề lu không ( còn đợc gọi là chỉ giới đờng đỏ) cho các tuyến đờng nông
thôn là vấn đề để đảm bảo nhu cầu giao lu hiện tại, phù hợp với điều kiện vật
liệu địa phơng, tạo điều kiện cải thịn nhanh chóng tình trạng mặt đờng nông
thôn hiện nay.
Về vấn đề chiều rộng lu không của các con đờng do ĐBSH có những đặc tính

nổi bật: Địa hình bằng phẳng, làng xóm hình thành từ lâu đời cùng với việc
định canh lúa nớc và sự định c của ngời Việt, có mật độ dân c dày đặc nhất
trong các vùng nông thôn nớc ta, diện tích đất bình quân thấp nhất, các làng quê
truyền thống đất chật ngời đông đang có nhiều vấn đề bức xúc về giao thông,
điều kiện ăn ở và vệ sinh môi trờng cần đợc giải quyết. Hệ thống GTNT phần
lớn theo nhu cầu cũ của ngời dân và cho đến nay không còn phù hợp do sự phát
triển của các phơng tiện giao thông dẫn đến tình trạng phơng tiện giao thông
không lu chuyển dễ dang đợc, dịch vụ sản xuất thơng mại kém phát triển. Vì
vậy vấn đề khoảng cách lu không là vấn đề cần đợc xem xét:
* Đối với đờng cấp huyện: Theo phân cấp của Bộ GTVT thuộc đờng cấp V
mới với chiều rộng hành lang tối thiểu 12m, lề đờng mỗi bên tối thiểu là 3m.
* Đối với đờng trục làng xã: Chiều rộng lu không tối thiểu là 10m, lề đờng
mỗi bên tối thiểu là 2,5m
Nói chung đờng GTNT của vùng ĐBSH so với trớc đây đã đợc cải thiện đáng
kể, đờng nhựa bê tông hoá đã dần thay cho đờng gạch, đá và đó là điều kiện
tiền đề cho sự tăng trởng vùng.
II. Vai trò của hệ thống đờng GTNT trong phát triển vùng Đồng
bằng Sông Hồng
1. Khái quát vùng Đồng bằng Sông Hồng
1.1 Giới thiệu vùng Đồng bằng sông Hồng
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
67
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nớc ta là nớc là nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sinh sống và làm việc ở
nông thôn. Sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta vì vậy phụ thuộc vào mức độ
phát triển của nông thôn, khi đời sống nông thôn đợc nâng cao sẽ tạo điều kiện
cho các ngành công nghiệp khác phát triển
Đồng bằng Sông Hồng là một trong hai vùng tập trung sản xuất nông nghiệp
lớn nhất của nớc ta, có tiềm năng phong phú về tài nguyên thiên nhiên và nhân
lực. ở đây giao thông chủ yếu đợc thực hiện trên đờng bộ, hệ thống đờng bộ

giữa vùng núi, trung du và đồng bằng Bắc bộ cũng mang sắc thái khác nhau.
Phát triển hệ thống đờng GTNT không chỉ thúc đẩy sản xuất, tiếp cận thị
trờng mà còn góp phần làm giảm sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn,
giảm sự chênh lệch về mức sống và tiện nghi sinh hoạt giữa các vùng với
nhau, tạo điều kiện phát triển nhanh kinh tế-xã hội.
1.1.1 Điều kiện địa lý
Châu thổ ĐBSH là kết quả của quá trình lắng đọng phù sa và tiến dần ra
biển từ hàng triệu năm nay của sông Hồng và các chi lu cùng với công sức khai
phá qua hàng mấy ngàn năm của các thế hệ ngời Việt, từ thuở sơ khai là khu
vực có nhiều những đầm lầy, dòng sông cũ ngày nay trở thành châu thổ hình
tam giác cân rộng lớn, đỉnh gần thành phố Việt Trì ( khoảng 150km sâu trong
đất liền) đáy dài 130 km từ thành phố Hạ Long_ Quảng Ninh đến điểm tận
cùng phía nam của tỉnh Ninh Bình. Bờ biển bằng phẳng, thềm lục địa lan xa ra
biển, đất phù sa mầu mỡ nhất là vùng phía Nam cửa sông Trà Lý. Châu thổ
sông Hồng tiến ra biển với tốc độ nhanh hiếm thấy, khoảng 100m mỗi năm, từ
khi kiến tạo đến nay, ĐBSH đã tiến hơn 160 km ra biển với diện rộng tới 150
km.
1.1.2 Địa hình
ĐBSH cao dần về phía Tây ( mạn Việt Trì, Sơn Tây ) cao độ bình quân là
12-16m, vùng thấp 7-9m, vùng cao tới 18-25m, càng ra phía biển mặt đất thấp
dần còn 2-3m và phần lớn là đầm lầy. Núi đá phân bố ở Tây nam tỉnh Ninh
Bình, Nam Định, Hà Nam và phía Đông Bắc Hà Tây, Bắc Ninh, Quảng Ninh là
nguồn vật liệu vô tận để kiến tạo nền đờng và làm xi măng, nung vôi.
Sông Hồng càng ra biên độ dốc càng giảm do lòng sông bị bồi lún nâng cao
và đó là nguyên nhân của các vụ lũ lụt xảy ra cho vùng.
Do đặc điểm cấu tạo trên làm ĐBSH có mạng lới sông ngòi dầy đặc
(0,5-1km/km
2
) bao gồm sông Hồng, sông Thái Bình cùng các chi lu, kênh
máng tới tiêu do con ngời tạo ra trong quá trình canh tác, vùng gần biển mạng l-

ới này còn dầy đặc hơn ( 1,5-3 km/km
2
), độ dốc của sông ngòi nói chung là
nhỏ làm cho các dòng sông uốn khúc quanh co hình thành các vùng trũng là
khởi tạo của các đầm hồ lớn ngày nay.
1.1.3 Khí hậu
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
68
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa_là loại gió đổi hớng và có các tính chất
khác nhau rõ rệt tạo ra nửa mùa nóng, nửa mùa lạnh. Chế độ gió mùa rất phức
tạp làm khí hậu trong năm luôn thay đổi gây khó khăn cho sản xuất, mặt khác
ảnh hởng sâu sắc tới tập quán sinh hoạt đời sống, ăn ở, mặc sức khoẻ.
Nét đặc trng có 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh và khô, ma phùn, lợng ma
không đáng kể, thờng gây hạn hán, sơng muối bất lợi cho mùa màng song lai
thuận lợi cho xây dựng, nhất là đờng sá, công trình giao thông. Mùa hạ nóng
ẩm, lợng ma khá lớn, bão lụt, lợng ma trung bình là 1.730 mm tập trung từ
tháng 5 đến tháng 10 ( chiếm 80% cả nớc ) gây ngập đờng sá và cản trở giao
thông
Khí hậu toàn vùng khá đồng nhất, nhiệt độ trung bình là 23
0
C, chênh lệch
nhiệt độ giữa 2 mùa nóng lạnh là 14
0
C.
1.1.4 Thuỷ văn
Có 2 hệ thống sông ngòi chảy qua khu vực theo hớng Tây Bắc-Đông Nam
( sông Hồng và sông Chảy ) và hớng vòng cung ( sông Cầu, sông Thơng và
sông Lục Nam ), các dòng sông đều đổ ra vịnh Bắc Bộ.
Thể hiện 2 mùa rõ rệt là mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11

đến tháng 4 ứng với 2 mùa nóng và mùa lạnh.
1.2 Cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng Sông Hồng
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu lên chiến lợc ổn định và phát
triển kinh tế đến năm 2010 trong đó vùng ĐBSH đợc coi là vùng kinh tế trọng
điểm của cả nớc và phải chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động,
phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, các khu công nghiệp, khu công nghệ
cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin...Hoàn thiện và nâng
cấp kết cấu hạ tầng, trớc hết là các trục quốc lộ, các cảng khu vực Hải Phòng,
Cái Lân, sân bay. Ưu tiên tăng trởng nhằm thu hút vốn trong và ngoài nớc...
1.2.1 Đất canh tác
Quỹ đất đai vùng ĐBSH còn rất thấp, bình quân diện tích đất canh tác là 0,08
ha/ ngời và ngày càng giảm do nhu cầu sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp.
Mặt khác tiềm năng đất đai trong vùng cha đợc khai thác triệt để, cá biệt có nơi
đồng ruộng còn bị bỏ hoá. Kinh tế vờn cha phát triển đồng đều do thiếu vốn và
kĩ thuật. Trong sử dụng đất đai các vấn đề cần đợc nghiên cứu quan tâm của các
cấp chính quyền địa phơng và các ngành là làm sao để giữ đợc diện tích đất
canh tác hiện có, không sử dụng những phần đất gắn tiềm năng nông nghiệp
vào các mục đích phi nông nghiệp nh làm gạch ngói, xây công xởng, cơ quan..
Theo thống kê năm 2002 tổng diện tích đất canh tác toàn vùng là 856.800 ha
trong đó diện tích lúa nớc là 621.300 ha, số còn lại là diện tích trồng hoa màu
và các cây lơng thực ngô, khoai, sắn với 235.500 ha
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
69
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 4: Các chỉ số cơ bản của vùng ĐBSH
Hạng mục Tỷ lệ so với toàn quốc (%)
Diện tích đất đai
5
Dân số
21.5

Sản xuất gạo
20
Sản xuất công nghiệp
25.3
GDP
21
( Nguồn Niên giám thống kê 2002 và T liệu vùng ĐBSH )
1.2.2 Thuận lợi và khó khăn của vùng ĐBSH
*Thuận lợi cơ bản của khu vực là dồi dào lao động, vị trí địa lý tuyệt vời và
tài nguyên thiên nhiên phong phú là những cơ sở hàng đầu để sắp xếp chuyển
đổi cơ cấu kinh tế. Đây là vùng có nguồn nớc dồi dào, từ khi có đập Hoà Bình,
lu lợng dòng chảy vào sông đủ đáp ứng nhu cầu dùng nớc trong vùng vào tất cả
các mùa. Với tổng số gần 1 triệu ha đất nông nghiệp trong đó có gần 700 nghìn
ha đợc tới tiêu tạo điều kiện nâng cao sản lợng và đa dạng hoá sản phẩm nông
nghiệp.
Về năng lợng, có nhiều than đá ở Quảng Ninh, nguồn thuỷ điện dồi dào, bên
dới vùng ven biển còn tiềm ẩn 1 trữ lợng lớn than bùn có thể khai thác, lại có
thể khai thác khí đốt ngay trên đất liền, khai thác dầu ở thềm lục địa. Các tỉnh
tiếp giáp ranh giới có nhiều khoáng sản và nguồn vật liệu xây dựng. Về vận tải
có sự u việt do có cả đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng biển thuận lợi.
ĐBSH còn có cả thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế và văn hoá của cả nớc,
có các cảng biển lớn, lại nằm giữa khu vực các nớc Đông Nam á đang trên đà
phát triển mạnh, trong quá trình đổi mới của đất nớc, cải cách kinh tế ĐBSH
càng có sức lôi cuốn các nguồn đầu t quốc tế. Mặt khác, nhờ cơ chế mới đã tháo
gỡ tình trạng bế tắc của kinh tế nông thôn, thay đổi phơng thức sản xuất và đời
sống xã hội nông thôn tạo t tởng mới cho nông dân, là động lực mang lại hiệu
quả kinh tế, đời sống, sinh hoạt văn hoá của nông thôn.
* Điểm yếu nhất của vùng là rất dễ bị ngập lụt ngay cả với thủ đô Hà Nội
cũng chịu ảnh hởng. Để chống lại thảm hoạ lũ lụt, hầu nh toàn bộ diện tích
vùng đồng bằng Sông Hồng đều có đê sông và đê biển bảo vệ. Hệ thống đê điều

hàng năm tốn rất nhiều công sức và tiền của để duy tu bảo dỡng, đồng thời phải
chi phí cho việc bơm tới, tiêu nớc tốn kém do nớc không tự chảy ra các tuyến
sông chính. Các công trình công cộng nh đờng sá, đê điều, trạm bơm tới, phân
phối điện...đang bị xuống cấp sau khi xoá bỏ chế độ bao cấp, việc chuyển đổi từ
sở hữu sang sở hữu t nhân còn lúng túng
Một số điểm yếu khác đó là:
Do chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sản xuất theo kế hoạch sang nền kinh
tế thị trờng cạnh tranh nên khả năng kinh doanh và dịch vụ trong vùng còn hạn
chế. Phơng tiện vận chuyển hàng hoá và hành khách còn ít, dịch vụ tài chính và
vốn còn chậm phát triển
Tỷ lệ dân số và mật độ dân số nông nghiệp cao là trở ngại lớn cho xã hội và
tơng lai, trong tổng số 17.455,7 ngời vùng ĐBSH thì có gần 4 triệu là dân đô
thị, 1,5 triệu dân phi nông nghiệp, còn lại là gần 17.450,2 dân hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp canh tác trên 0,82 triệu ha đất, nh vậy chỉ đáp ứng nhu cầu
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
70
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiêu dùng tối thiểu, trang trải giá thành sản xuất, thuế...còn lại số tích luỹ là
không đáng kể.
Đa số nông dân tự tiêu thụ phần lớn sản phẩm do mình làm ra nên mức thu
nhập thấp ảnh hởng đến cơ cấu thu nhập chung của xã hội
Tóm lại, vấn đề khó nhất trong hớng đi lên sản xuất hàng hoá của nông
nghiệp vùng ĐBSH là đất ít ngời đông nên lao động d thừa, thiếu việc làm và đó
chính là nguồn lực lớn nhất của vùng ĐBSH, vùng có nhiều nhân công, có trình
độ văn hoá khá, cần cù và năng động. Trong quá trình phát triển nông nghiệp và
nông thôn với các chơng trình đợc định hớng đúng, đợc đầu t vốn, khoa học
công nghệ mới và đảm bảo thị trờng tiêu thụ. Với những chính sách khuyến
khích của Nhà nớc sẽ tạo sức bật mới cho các hộ nông dân phát triển sản xuất
hàng hoá, đời sống nhân dân sẽ đợc nâng lên xoá nhanh đơc nghèo túng, mọi
ngời có cơ hội làm giàu, tạo cục diện mới cho bộ mặt nông thôn trong quá trình

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
1.3 Đặc điểm xã hội và dân số vùng ĐBSH
1.3.1 Sự hình thành các điểm dân c
Các điểm dân c nông thôn đã hình thành từ lâu đời mang tính tự phát, ngày
càng tăng về số lợng và mật độ, các điểm dân c thờng là do một làng hay nhiều
làng hợp lại, làng là một cấu trúc xã hội khép kín do nhu cầu đấu tranh sinh tồn,
phải chống xâm lợc liên miên suốt mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc, ngoài ra
làng còn đợc coi là nơi bảo vệ xóm làng.
Các điểm dân c mới thành lập trong những năm gần đây do số lợng ngời tăng
lên, tách hộ, phần lớn trên đất canh tác, các điểm dân c mới càng phát triển diện
tích đất càng bị thu hẹp, đây là hiện tợng phổ biến ở vùng đồng bằng đất chật
ngời đông.
Các điểm dân c tự phát hình thành theo các dạng khác nhau, tuỳ thuộc điều
kiện địa lý, giao thông khu vực và có thể khái quát theo 3 dạng chính sau:
+ Làng phân bố dọc theo các đờng giao thông, một phía là làng mạc, phía kia
là đồng ruộng. Dạng này thờng thấy ở các làng ven đê, ven đờng lớn hay làng
tập trung trên các đầu mối giao thông chính và các ngã ba sông.
+ Làng xóm tập trung ở giữa, xung quanh là đồng ruộng thuận tiện cho sả
xuất và sinh hoạt công cộng
+ Làng xóm phân tán, rải rác, loại phân bố này thờng gặp ở các vùng địa
hình phức tạp, độ cao không đồng đều, các điểm cao thờng đợc chọn làm đất
thổ c, phát triển thành trại ấp.
1.3.2 Diện tích, dân số và mật độ dân số
Vùng Đồng bằng Sông Hồng với khu vực nông thôn rộng lớn gồm 85 huyện
khu vực đô thị có 24 thành phố, thị xã và 2.237 phờng, thị trấn, xã. Số liệu cụ
thể từng tỉnh thể hiện trong bảng sau:
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
71
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 5: Đơn vị hành chính vùng ĐBSH

tt Tên địa ph-
ơng
Thành phố
thuộc tỉnh
Quận Thị

Huyện Phờng Thị
trấn

1 Cả nớc 22 34 59 518 1057 575 8970
2 ĐBSH
Tỉ lệ(%)
2
9
12
35.3
10
16.9
85
16.4
239
22.6
96
16.6
1902
21.2
3 Hà Nội 7 5 102 8 118
4 Hải Phòng 5 1 8 57 9 150
5 Vĩnh Phúc 1 6 6 7 137
6 Hà Tây 2 12 11 14 300

7 Bắc Ninh 1 7 6 7 112
8 Hải Dơng 1 11 11 14 238
9 Hng Yên 1 9 6 9 145
10 Hà Nam 1 5 6 6 104
11 Nam Định 1 9 15 9 202
12 Thái Bình 1 7 8 7 269
13 Ninh Bình 2 6 11 6 127
(Nguồn Niên giám thống kê 2002 )
Số huyện xã của vùng ĐBSH chiếm tỉ lệ khá cao, trung bình từ 16% đến 21%
trong tổng số huyện xã của các vùng trong cả nớc, cho thấy ĐBSH là vùng có
diện tích nông thôn khá rộng lớn, với mật độ đờng giao thông nông thôn đạt đợc
là một nỗ lực không nhỏ của vùng.
Trong các khu vực hành chính trên, diện tích dân số và mật độ dân số đợc thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 6: Diện tích, dân số và mật độ dân số
TT Tên địa phơng Dân số
(1000 ngời)
Diện tích
(km
2
)
Mật độ
(ngời/ km
2
)
1 Cả nớc 79.727,4 328.944,0 242
2 ĐBSH
Tỉ lệ (%)
17.455,8
21,9

12.662,6
3,8
1.378
3 Hà Nội 2.931,4 918,50 3.192
4 Hải Phòng 1.726,9 1.513,7 1.141
5 Vĩnh Phúc 1.127,5 1.352,2 834
6 Hà Tây 2.452,5 2.193,0 1.118
7 Bắc Ninh 971,3 799,7 1.215
8 Hải Dơng 1.684,2 1.660,8 1.014
9 Hng Yên 1.101,4 890,8 1.236
10 Hà Nam 805,8 842,4 957
11 Nam Định 1.931,7 1.678,0 1.151
12 Thái Bình 1.828,8 1.537,8 1.189
13 Ninh Bình 894,3 1.427,6 626
( Nguồn Niên giám thống kê 2002)
Có thể thấy vùng ĐBSH chiếm tỉ lệ dân số khá cao trong cả nớc với 21,9%
trong khi diện tích chiếm tỉ lệ nhỏ chỉ có 3,8% vì vậy mật độ c trú trung bình
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
72
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trong toàn vùng là cao khoảng 1.243 ngời/km
2
, trong đó tỷ lệ cao nhất là ở Hà
Nội với 3.192 ngời/km
2
tập trung ở các huyện Từ Liêm, Thanh Trì, tiếp đó là ở
huyện Hoài Đức_Đan Phợng_ Hà Tây ( Khoảng 1672 ngời/km
2
). Mật độ dân c
thấp ở các huyện vùng bán sơn địa của tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Quảng Ninh, đặc

biệt là ở huyện đảo Cát Hải chỉ có khoảng 77 ngời/km
2
. Có thể đánh giá đợc
mật độ dân số vùng nông nghiệp này lớn gấp 3 lần so với Đồng bằng Sông Cửu
Long.
1.3.3 Dân số thành thị và nông thôn
Dân số nông thôn nớc ta chiếm gần 75% trong tổng dân số, so với thế giới và
các nớc trong khu vực, mức độ đô thị hoá của nớc ta còn chậm, dân c nông thôn
chiếm tỷ lệ cao. Theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc, tính trên diện toàn
cầu có 37.88 % dân số sống ở khu vực đô thị và 61,18% dân số sống ở nông
thôn. ở các nớc phát triển có tới 70,6% dân số ở đô thị và chỉ có 29,4% sống ở
nông thôn trong khi ở Châu á 26,6% dân c sống ở đô thị và 73,34% dân số ở
nông thôn.
Đồng bằng Sông Hồng là khu vực có lịch sử lâu đời, hệ thống đô thị đã hình
thành và phát triển, các thành phố, thị xã trong vùng đều có vị trí giao thông
thuận tiện. Hầu hết các trung tâm đô thị trong khu vực đều có thể liên hệ với
nhau bằng đờng bộ, đờng sắt, đờng sông và cả đờng thuỷ ven biển. Thủ đô Hà
Nội là đô thị lớn nhất của vùng rồi đến Hải Phòng, Nam Định, Quảng Ninh.
Ngoài 24 đô thị đợc nhà nớc xếp loại và gần 85 thị trấn, huyện lị. Tổng cộng có
trên 100 điểm dân c đô thị lớn nhỏ và nhiều thị tứ đang dần hình thành và phát
triển.
Sự phân bố dân c theo khu vực thành thị, nông thôn vùng ĐBSH và tỷ lệ
dân số thành thị và nông thôn so với tổng dân số trong vùng thể hiện trong
bảng:
Bảng 7: Dân số thành thị và nông thôn
(Đv: 1000 ngời)
TT Tổng dân số Thành thị Nông thôn Tỉ lệ nông
thôn (%)
1 Cả nớc 80782.7 20512.3 60270.4 74.61
2 ĐBSH 17671.8 3805.3 13866.5 78.46

3 Hà Nội 3023.9 1792.1 1231.8 40.74
4 Hải Phòng 1742.8 641.3 1101.5 63.2
5 Vĩnh Phúc 1139.3 128.6 1010.7 88.71
6 Hà Tây 2473.2 208.6 2264.6 91.57
7 Bắc Ninh 985 102.8 882.2 89.56
8 Hải Dơng 1697.8 253.2 1444.6 85.09
9 Hng Yên 1112 112.6 999.4 89.87
10 Hà Nam 811.1 68.4 742.7 91.57
11 Nam Định 1947 260.3 1686.7 86.63
12 Thái Bình 1842.8 112.6 1730.2 93.89
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
73
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
13 Ninh Bình 896.9 124.8 772.1 86.09
( Nguồn Kinh tế-xã hội VN năm 2001-2003 )
Có thể nhận thấy tỷ lệ dân số nông thôn vùng ĐBSH còn rất cao tính đến
năm 2003, đặc biệt là 2 tỉnh Hà Tây và Thái Bình còn tới trên 90% dân số sống
ở nông thôn, thực tế số liệu trên cũng cha thống kê đầy đủ vì còn nhiều đô thị,
điểm dân c mới hình thành và phát triển. Nhng với mật độ dân số nông thôn cao
nh vậy đòi hỏi mạng lới đờng giao thông nông thôn phải phát triển tơng xứng
với nhu cầu phục vụ cho nông thôn trong vùng.
1.3.4 Mức sống của nhân dân vùng ĐBSH
Có thể đánh giá đợc mức sống của nông dân vùng ĐBSH còn rất thấp, thể
hiện trong một số cuộc điều tra của các tỉnh, ở đây cụ thể của tỉnh Hà Tây: Tiến
hành điều tra đối với 2.149 hộ gia đình trong các huyện của Hà Tây có kết quả:
*Về sản xuất chia ra làm 3 loại:
-Hộ chỉ làm nông nghiệp chiếm 67%
-Hộ làm nông nghiệp và thủ công nghiệp chiếm 29%
-Hộ phi nông nghiệp chiếm 4%
*Về thu nhập: bình quân đầu ngời của các hộ là 93.500 đ/tháng, với hộ làm

nông nghiệp là 78.200đ/tháng, các nông hộ có thêm sản xuất thủ công nghiệp
có thu nhập cao hơn là 98.283đ/tháng.
Trong số các hộ điều tra có tới 31% số hộ thiếu ăn, 51% có thu nhập bình
quân dới 70.000 đồng, 90% số hộ có xe đạp, số xe máy là 20 xe/1000 dân.
1.4 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật vùng ĐBSH
Hiện nay mặc dù tính chung cả nớc cơ sở hạ tầng là thiếu thốn, lạc hậu nhng
ĐBSH vẫn là khu vực có cơ sở hạ tầng phát triển vào loại cao so với toàn quốc.
1.4.1 Giao thông vận tải
Giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không cũng nh mạng
điện cao áp đã đợc xây dựng và phân bố tơng đối đồng đều trên khắp vùng. Các
hành lang kĩ thuật và các đầu mối giao thông đã đợc hình thành. Các đô thị lớn
đều nằm trên hành lang kĩ thuật, Hà Nội là đầu mối giao thông đờng bộ, đờng
sắt, đờng thuỷ của toàn miền Bắc và có vai trò quan trọng trong giao lu cả nớc
cũng nh quốc tế. Cảng Hải Phòng là cảng lớn của Miền Bắc và toàn quốc, cảng
Cái Lân sẽ trở thành cảng biển lớn nhất của vùng ĐBSH và là cửa ngõ chính
nối với khu vực Đông Nam á.
Đờng sắt: Có tuyến Hà Nội đi khắp cả nớc nh Hà Nội-Ninh Bình có chiều dài
115km, Hà Nội-Hải Phòng ( 101km )....
Đờng thuỷ: Gồm các tuyến sông nội địa, các tuyến ven biển và phà sông
biển. Với các hoạt động kinh tế nông thôn thì các tuyến đờng sông nội địa và cụ
thể là các tuyến sông nhỏ có liên quan mật thiết hơn cả nh: sông Thơng tới Bắc
Giang, sông Đà tới Hoà Bình, sông Đáy tới Ninh Bình...
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
74
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đờng bộ: Là nơi liên hệ giữa thành thị và nông thôn, các điểm dân c mang
tính đô thị và vùng sản xuất nông nghiệp rộng lớn. Đây là hệ thống giao thông
huyết mạch gồm : tuyến quốc lộ 1A, số 5, 6, 2, 3, 10, 12A, 18...
1.4.2 Năng lợng
Đồng Bằng Sông Hồng là nơi tập trung nhiều nguồn năng lợng, do vùng có

mỏ than lớn nằm kề mạn Đông Bắc mà các nhà máy nhiệt điện của nớc ta đều
tập trung ở vùng ĐBSH: Phả Lại, Ninh Bình, Hải Phòng, ngoài ra còn nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình, Tiền Hải. Hiện nay dự đoán trữ lợng than tiềm ẩn trong
khu vực ĐBSH có thể lên tới vài tỷ tấn.
1.4.3 Cấp thoát nớc
Là vùng có nguồn nớc mặt và nớc ngầm phong phú, các công trình cấp
nớc tại khu vực đô thị đang đợc cải tạo và hoàn thiện. Ngoài ra vấn đề nớc thải
đang là thực trạng khó cải tạo do lợng thải ra quá nhiều tác động tới cả đờng
thôn, ngõ xóm, ao hồ và là một trong nguyên nhân gây xuống cấp các con đ-
ờng.
1.4.4 Thông tin liên lạc
Là lĩnh vực đợc sự quan tâm của Nhà nớc và các cấp chính quyền nhiều nhất
và nó đã có những bớc phát triển lớn, hầu hết thông tin đã đợc chuyển tải đến
các vùng xa xôi, hẻo lánh qua các phơng tiện radio, tivi, báo...giúp ngời dân
không có điều kiện về giao thông có thể nắm bắt đợc những vấn đề kinh tế xã
hội diễn ra từng ngày.
2. Vai trò của hệ thống đ ờng GTNT trong phát triển kinh tế xã hội
2.1 Sự cần thiết phải phát triển đ ờng GTNT vùng ĐBSH
Theo các lý thuyết kinh tế phát triển thì khi lấy sự phát triển kinh tế của các
nớc chậm phát triển làm đối tợng nghiên cứu của mình, các lý thuyết phát triển
kinh tế hiện đại đều dới hình thức này hay hình thức khác đề cập đến phát triển
nông nghiệp nông thôn, nhng đều có điểm chung là làm thế nào để phát triển
nông nghiệp nông thôn. Có thể phân chia lý thuyết kinh tế phát triển thành hai
quan điểm lớn:
Một là quan điểm bỏ qua nông nghiệp nông thôn: quan điểm này đặc biệt
quan tâm đến phát triển mạnh công nghệ mà không cần quan tâm đến nông
nghiệp bởi công nghiệp sẽ hút dần lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp
hiện đại, kết quả là tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao song lại lâm vào tình trạng
thiểu năng, mất cân đối nghiêm trọng về cơ cấu kinh tế, bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập.

SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
75
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hai là quan điểm coi phát triển nông nghiệp nông thôn đợc chú ý thoả đáng
trong sự phát triển kinh tế nói chung, là bộ phận không thể tách rời của nền
kinh tế, là giai đoạn đầu của tất cả quốc gia, để phát triển trong thời kì công
nghiệp hoá phải phát triển cân đối tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Kết quả thành công của quan điểm này trong sự phát triển kinh tế của Đài Loan,
Thailand, Malayxia là một minh chứng rõ ràng và cụ thể nhất cho quan điểm
thứ hai này.
Vì vậy, khởi đầu cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn không còn con đ-
ờng nào khác là phát triển hệ thống mạng lới đờng giao thông nông thôn để tạo
điều kiện giao lu hàng hoá, tiếp thu công nghệ thông tin ứng dụng vào sản xuất.
ĐBSH hiện đang đóng vai trò chủ đạo về kinh tế của khu vực và toàn quốc, ở
đây có các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, các khu công nghiệp tập trung
nh: Láng Hoà Lạc, Việt Trì, Nam Định...Trong quá trình đô thị hoá, tất yếu của
sự phát triển sẽ ra đời thêm nhiều đô thị vừa và nhỏ, các trung tâm nông thôn
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu vực này.
Mặt khác đây còn là khu vực sản xuất nông nghiệp quan trọng hàng đầu của
toàn quốc, có điều kiện nhân lực dồi dào, tự nhiên thuận lợi để đa dạng hoá sản
phẩm theo nhu cầu thị trờng, ĐBSH cung cấp một khối lợng lớn nông phẩm cho
tiêu dùng và xuất khẩu.
Với vị trí và vai trò của ĐBSH trong toàn bộ đời sống vùng và cả nớc thì sản
xuất hàng hoá sẽ dễ có tác dụng nên không thể không vận chuyển những hàng
hoá này đến thị trờng có khả năng tiêu thụ, về khía cạnh này GTVT giữ vai trò
quan trọng hàng đầu trong đó GTNT lại càng phải đáp ứng tốt những yêu cầu
phù hợp với tình hình phát triển chung vì kinh tế vẫn phải phụ thuộc nhiều vào
nông phẩm, nông nghiệp.
Qua đây thấy rõ tính cấp bách của việc xây dựng phát triển tốt mạng lới đờng
GTNT trong toàn quốc nói chung, nhng riêng với ĐBSH lại càng quan trọng. Vì

có mạng lới đờng GTNT đợc phân bố hợp lý về mật độ, tốt về chất lợng sẽ làm
giảm bớt rất nhiều sức ngời và tiền của, tiết kiệm thời gian trong quá trình lu
thông vận chuyển đầu vào và đầu ra cho mọi ngành sản xuất, tiêu dùng và dịch
vụ đời sống, làm tiền đề cho quá trình cất cánh phát triển của khu vực.
2.2 Vai trò của hệ thống đ ờng GTNT trong phát triển kinh tế xã hội
Đờng GTNT trong nền kinh tế quốc dân có thể so sánh với những mạch máu
trong cơ thể con ngời. Một cơ thể muốn tồn tại và phát triển đợc không thể thiếu
đợc sự lu thông và hoạt động tốt của những mạch máu đó. Vai trò của đờng
GTNT trong phát triển kinh tế xã hội có thể đợc xem xét dới các khía cạnh cụ
thể trong sơ đồ sau:
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
76
Đường GTNT
Tăng trưởng và phát
triển kinh tế
Phát triển xã hội
Tăng
trưởng
GDP
Chuyển
dịch cơ
cấu
kinh tế
Giao
lưu
hàng
hoá
ứng
dụng
tiến bộ

KHCN
vào sản
xuất
Phân
công
lao
động
Xóa
đói
giảm
nghèo
Tăng
cường
hợp
tác
quan
hệ NT
Chất
lượng
cuộc
sống
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đặc biệt cũng cần phải thấy rõ đợc các lĩnh vực cần tiếp cận của đờng GTNT
để có thể phân tích dễ dàng hơn về vai trò của đờng GTNT trong phát triển kinh
tế xã hội, thông qua sơ đồ sau:
Các lĩnh vực cần tiếp cận của đờng GTNT
Có thể thấy hệ thống đờng GTNT tác động đến phát triển kinh tế xã hội
thông qua các chỉ tiêu nh: tăng trởng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giao lu
hàng hoá,phân công lao động, xoá đói giảm nghèo... là những yếu tố đợc đánh
giá là quan trọng cho sự phát triển quốc gia nói chung và vùng nói riêng. Đờng

GTNT phát triển đợc coi là một trong những yếu tố tiền đề cho việc phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội của một đất nớc. Minh chứng cụ thể cho vấn đề này ta
có thể đi sâu vào xem xét từng mặt cụ thể.
2.2.1 Đờng GTNT trong vấn đề tăng trởng và phát triển kinh tế
a. Đ ờng GTNT với cung- cầu và GDP
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
77

Hộ
gia đình
Cơ sở y tế
Cấp nư
ớc
Cơ sở chế biến
sau thu hoạch
Cơ sở cung cấp đầu
vào cho nông
nghiệp
Giáo dục
Chợ
Mở rộng sản xuất
nông nghiệp
Dịch vụ kinh
tế xã hội
Canh
tác
Tưới

tiêu
Công ăn

việc làm
Nhiên liệu
đun nấu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khi xét đến tăng trởng kinh tế, ngời ta xét đến sự gia tăng của GDP. Lý
thuyết kinh tế học hiện đại gọi sự tăng trởng là sự gia tăng của đầu ra trên cơ sở
sử dụng hàng loạt các yếu tố đầu vào của sản xuất. Họ đa ra hàm sản xuất và
mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra:
Y= f ( L, K, R, T )
Trong đó:
L: Lao động
K: Vốn
R: Tài nguyên
T: Công nghệ
Mỗi sự thay đổi của các yếu tố đầu vào này làm cho đầu ra thay đổi (mức
tổng cung của toàn bộ nền kinh tế thay đổi ) trong các yếu tố này thì vốn ( vốn
vật chất ) là quan trọng trong quá trình phát triển.
Vốn đợc coi là toàn bộ giá trị, tài sản quốc gia đợc sử dụng trong sản xuất
bao gồm: Giá trị máy móc thiết bị nhà xởng, phơng tiện giao thông vận tải, giá
trị hàng tồn kho...
Nh vậy, đờng GTNT cũng là yếu tố nằm trong vốn sản xuất cơ sở hạ tầng nói
chung, giao thông vận tải nói riêng, là yếu tố của sản xuất và tác động tới tầng
cung của nền kinh tế. Khi giao thông đờng bộ phát triển một mặt nó làm tăng
giá trị đầu vào của vốn sản xuất, một mặt nó tạo điều kiện để các yếu tố khác
phối hợp có hiệu quả, cụ thể: Phát triển đờng GTNT để có giao thông thông
suốt, thuận tiện, điều đó đảm bảo lu thông hàng hoá từ hộ nông dân tới thị trờng
tiêu thụ hoặc cơ sở chế biến. Chất lợng và giá thành hàng hoá phụ thuộc một
phần vào mạng lới giao thông, hay nói khác đi giao thông nông thôn chính là
điều kiện không thể thiếu đợc để hình thành và thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá
và tạo thị trờng ở nông thôn phát triển. Trong cả 2 trờng hợp đờng GTNT đều có

vai trò làm tăng tổng cung AS của toàn bộ nền kinh tế, làm AS dịch chuyển ( từ
AS
0
tới AS
1
)( hình 1). Tuy nhiên, nếu giao thông không phát triển thì dẫn tới
cản trở sự phát triển.
Mặt khác, hàng năm đờng bộ GTNT cũng đóng góp vào GDP bằng nguồn
thu từ dịch vụ của nó ( dịch vụ vận tải, xăng dầu, thu phí...) theo ớc tính dịch vụ
này đóng góp vào GDP Việt Nam là 1%-1,5%. Mức độ đóng góp này vẫn còn
rất nhỏ bé, ở các nớc đang phát triển mức độ đóng góp này lớn hơn và trong t-
ơng lai ở nớc ta mức độ này sẽ tăng.
Nh vậy đầu t cho đờng bộ GTNT và đờng bộ tác động đến tổng cung từ đó
tác động đến sự tăng trởng của nền kinh tế. AS dịch chuyển đến một cân bằng
mới đợc thiết lập với GDP lớn hơn.
b. Phát triển đ ờng GTNT tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
b1. Theo cơ cấu ngành
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
78
GDP
AD
AS
0
AS
1
Y
0
Y
1
PL

PL
0
PL
1
Hình 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đờng GTNT phát triển sẽ thu hút những ngời có vốn ở địa phơng, các
nhà doanh nghiệp ở thành phố, ở nớc ngoài đầu t sản xuất kinh doanh ở địa bàn
nông thôn tạo tiền đề hình thành kinh tế nông thôn với cơ cấu, nông nghiệp,
dịch vụ đa dạng và nhiều thành phần. Trong những năm gần đây sự chuyển dịch
cơ cấu công nông nghiệp nông thôn có sự thay đổi rõ rệt theo hớng tỉ trọng
nông nghiệp giảm trong khi tỉ trọng công nghiệp dịch vụ ở nông thôn có xu h-
ớng gia tăng. Vùng ĐBSH năm 1995 cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp và dịch
vụ theo thứ tự chiếm tỉ lệ % GDP nh sau: Nông nghiệp (27,2%), công nghiệp
(28,8%), dịch vụ ( 44%). Đến năm 1999 tỉ lệ này đã thay đổi với nông nghiệp
giảm còn 25,4%, công nghiệp tăng 34,5%, và dịch vụ là 40,1%. Có thể thấy chỉ
trong vòng 5 năm cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển biến đáng kể và đúng
theo phơng hớng phát triển đề ra.
Ngoài ra,ở vùng nông thôn, khi kinh tế nông thôn phát triển sẽ làm cho tỷ
trọng vốn đầu t, lao động dịch chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp
khác. Nhu cầu sản xuất, nhu cầu tiêu dùng ở khu vực nông thôn tạo ra một thị
trờng vô cùng hấp dẫn các nhà đầu t, cùng với yếu tố giao thông thuận lợi bảo
đảm vận chuyển hàng hoá tới nơi tiêu thụ là những yếu tố quan trọng để nhà
đầu t quyết định đầu t.
b2. Theo cơ cấu lãnh thổ
Hoạt động của thị trờng nông thôn sôi động tất yếu sẽ dẫn đến hình thành
những thị tứ, thị trấn nơi tập trung công nghiệp, thủ công nghiệp, thơng mại,
dịch vụ và đây cũng là bớc đi đầu tiên của quá trình đô thị hoá nông thôn tại
chỗ, tạo sự phát triển cân đối giữa các vùng và rút ngắn khoảng cách chênh lệch
giữa nông thôn và thành thị đồng thời giảm sức ép của luồng di dân từ nông

thôn ra thành phố.
c. Phát triển đ ờng GTNT với ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất
của nông thôn
Có mạng lới giao thông tốt tạo điều kiện cho việc thực hiện cơ giới hoá
nông thôn bằng cách đa máy cày, máy kéo, máy gặt... đến các hộ nông dân
trong vùng phục vụ cho hoạt động sản xuất thuận tiên của ngời nông dân, khi
đó ngời nông dân không còn phải sử dụng các biện pháp lạc hậu, đi lại đến các
nơi xa hơn mới có thể có đợc các phơng tiện hỗ trợ hiện đại phục vụ cho hoạt
động sản xuất của mình.
Đờng GTNT thuận lợi tạo ra sự đi lại giữa nông thôn với thị trấn, thị xã,
thánh phố trở nên dễ dàng hơn, ngời nông dân, đồng bào dân tộc có điều kiện
giao lu, tiếp cận với nền văn hoá, khoa học kỹ thuật tiên tiến, đợc học hỏi những
kinh nghiêm mới phục vụ thiết thực cho cuộc sống.
d. Phát triển đ ờng GTNT với giao l u hàng hoá giữa các vùng
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
79
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đờng giao thông nông thôn thuận lợi là điều kiện tiền đề cho giao lu hàng
hoá giữa các vùng đợc diễn ra dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện. Điều này đợc
thể hiện thông qua quá trình:
-Cung cấp vật t thiết bị ( máy bơm, tiêu ), phân bón, giống ( cây, con ), thuốc
trừ sâu và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ nông nghiệp nông thôn.
-Vận chuyển, tiêu thụ các mặt hàng nông lâm, thổ sản, thực phẩm, kể cả các
mặt hàng xuất khẩu ( chiếu cói, hàng mĩ nghệ, tôm, cua, hoa quả...) đến địa
điểm tiêu thụ, góp phần nâng cao mức sống của ngời nông dân thực hiện cung
cấp các mặt hàng đó.
Nhờ có đờng GTNT phát triển các sản phẩm nông nghiệp nêu trên vận
chuyển , tiêu thụ nhanh chóng, không xảy ra tình trạng ứ thừa_ là nguyên nhân
gây h hỏng các mặt hàng cần đợc tiêu thụ ngay, và giá trị sản phẩm đợc nâng
cao. Đồng thời nó cũng đã giải quyết cơ bản giữa cung và cầu, giữa ngời sản

xuất và tiêu dùng một cách kịp thời trong phạm vi trong vùng nói riêng và cả n-
ớc nói chung.
Chỉ tiêu để đánh giá vai trò của đờng GTNT với giao lu hàng hoá trong vùng
là lu lợng luân chuyển hàng hoá trong vùng. Do có đợc hệ thống đờng nông
thôn phát triển khá tốt nên lu lợng luân chuyển hàng hoá trong vùng đã có sự
tăng lên đáng kể, năm 1995 là 642.500 nghìn tấn. Km ( tính cho đờng bộ ), đến
năm 2000 đã tăng lên691.596 nghìn tấn.km cho thấy tác động của hệ thống đ-
ờng bộ nói chung về của đờng GTNT nói riêng đối với quá trình giao lu hàng
hoá trong vùng,
Qua xem xét vai trò của đờng GTNT với tăng trởng và phát triển kinh tế cụ
thể trong phần trên cho thấy mạng lới đờng nông thôn gắn liền với sự phát triển
sản xuất nông nghiệp đợc thể hiện cụ thể bằng việc nâng cao sản lợng cây
trồng, mở mang thêm diện tích đất canh tác và nâng cao thu nhập của ngời nông
dân. Tác giả Smith dẫn chứng ở Braxin khi mở thêm những tuyến đờng mới
trong vùng Đông Bắc phía Nam sông Amazon, ngời nông dân đã bắt đầu sử
dụng phân bón, thuốc trừ sâu cùng những cải tiến canh tác tạo ra vụ mùa bội
thu.
Nhờ đờng sá đi lại thuận tiện ngời nông dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng
thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quay vòng vốn nhanh để tái sản xuất
kịp thời vụ, nhờ vậy họ càng thêm hăng hái đẩy mạnh sản xuất.
Mặt khác, khi đờng giao thông nông thôn tốt, các vùng sản xuất nông nghiệp
tăng sức hấp dẫn các thơng gia mua hàng nông sản ngay tại cánh đồng hay
trang trại lúc mùa vụ. Điều này làm nông dân yên tâm về khâu tiêu thụ cũng nh
nông sản đảm bảo đợc chất lợng từ nơi thu hoạch đa thẳng tới nơi chế biến.
Đờng giao thông nông thôn đợc coi là phần trọng yếu và đợc u tiên đầu t
trong phần hạ tầng kĩ thuật của nhiều dự án phát triển khu kinh tế mới, các dự
án đầu t xây dựng các vùng định canh, định c. Mục tiêu của việc u tiên mở
mang giao thông là hấp dẫn lao động, giảm bớt sự chênh lệch về điều kiện sống
cho c dân đến lập nghiệp tại các vùng khai hoang, ít có ngời đến.
Cơ chế thị trờng đã làm thay đổi nếp nghĩ và tập quán canh tác của ngời nông

dân, sản xuất nông nghiệp không còn dừng ở mức tự cung, tự cấp nữa mà
chuyển sang sản xuất theo nhu cầu thị trờng, nông sản trở thành hàng hoá. Vận
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
80
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyển lu thông nông sản là mắt xích cuối cùng trong sản xuất nông nghiệp, tác
động đến giá thành và chất lợng sản phẩm. Vì vậy, đờng sá và phợng tiện
chuyên chở là mối quan tâm của từng ngời lao động. Nhiều tỉnh của ĐBSH các
cấp chính quyền đã có kế hoạch nâng cấp hệ thống đờng và huy động đợc sự
tham gia đóng góp của các hộ nông dân. Cũng do ý thức đợc tính kịp thời của
việc trao đổi từ sản phẩm thu hoạch trên đồng ruộng sang hàng hoá, quay vòng
vốn sản xuất mà nhiều hộ nông dân đã sắm các phơng tiện chuyên chở hữu ích
rút ngắn đợc thời gian vận chuyển đóng góp vào việc tăng thu nhập cho hộ.
Tóm lại, việc mở mang mạng lới đờng giao thông ở khu vực nông thôn vùng
ĐBSH là yếu tố quan trọng để thay đổi điều kiện sản xuất nông nghiệp, giảm
bớt thiệt hại h hao về chất lợng và số lợng sản phẩm nông nghiệp, hạ đáng kể
chi phí vận chuyển và tăng thu nhập cho nông dân.
2.2.2 Đờng GTNT trong vấn đề phát triển xã hội
a. Đ ờng GTNT với quá trình phân công lao động
Cùng với sự tăng trởng nhanh của nền kinh tế, trong những năm qua công
nghiệp nớc ta cũng khá linh động và tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
Hiện tợng di dân từ nông thôn ra các đô thị lớn, cộng với sự phát triển của công
nghiệp, dịch vụ đã làm cho các đô thị này ngày càng phình ra. Tình trạng này
gây ra hàng loạt các vấn đề bức xúc cho các đô thị nh: môi sinh, môi trờng... và
các điều kiện sinh hoạt khác của con ngời. Nguyên nhân căn bản là do nông
thôn thiếu việc làm, thu nhập thấp. Để giải quyết tình trạng này cần có cơ sở hạ
tầng nông thôn tốt và đờng GTNT là yếu tố quan trọng, và cần thiết.
Phát triển tốt đờng GTNT sẽ tạo điều kiện nối liền các khu vực phát triển,
hình thành các khu công nghiệp lớn và đây là nguyên nhân thu hút lao động
nông thôn đến làm việc làm thay đổi quá trình phân công lao động ở nông thôn.

Tại các khu vực mới này lao động đợc dần rút khỏi nông nghiệp mà không gây
sức ép cho nền kinh tế. Nh vậy phát triển đờng GTNT vừa có thể giải quyết lao
động tại chỗ, tăng thu nhập cho ngời dân, đồng thời thực hiện đợc chủ trơng li
nông không li thôn.
Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển đờng GTNT với phân công lao động
nông thôn là tỉ lệ lao động nông nghiệp nông thôn và tỉ lệ này ngày càng có xu
hớng giảm.
b. Đ ờng giao thông nông thôn với xoá đói giảm nghèo
Đờng GTNT phát triển tạo điều kiện nâng cao mức sống của ngời dân, tham
gia vào xoá đói giảm nghèo các hộ nông dân trong vùng thông qua các hình
thức:
Phát triển nông nghiệp và nông thôn
- Các biện pháp tăng năng suất đất canh tác nông nghiệp.
- Đa dạng hoá thu nhập nông thôn.
- Chọn ngành nghề gì.
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
81
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Cung cấp vốn cho các hoạt động sản xuất thông qua thị trờng tín dụng nông
thôn.
- Nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng ở nông thôn.
Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lới bảo trợ xã hội cho ngời nghèo .
Nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo với vấn đề giáo dục.
Tăng cờng các dịch vụ y tế cho ngời nghèo.
Thực hiện có kết quả chơng trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc độ tăng
dân số.
Huy động vốn đầu t cho xoá đói giảm nghèo.
Có thể thấy đờng nông thôn là một vấn đề về vị trí- GTNT yếu kém đợc coi
là một cản trở chính đến công cuộc xoá đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế xã
hội. Việc nâng cấp các đờng GTNT thúc đẩy sự tiếp cận tới các dịch vụ xã hội

và tới các cơ hội kinh tế và việc làm. Rõ ràng là thiếu đờng tiếp cận tới các công
trình, dịch vụ, các cơ hội và hoạt động thông tin là một trở ngại để những ngời
nghèo nông thôn làm việc thoát khỏi đói nghèo. ở những nơi có vị trí thuận lợi
hoặc ở những nơi các hoạt động phụ có thể giải quyết đợc các khó khăn nảy
sinh do hoàn cảnh của các hộ gia đình thì việc cải thiện đờng tiếp cận nông thôn
dờng nh có một tác động to lớn hơn.Với một mạng lới đờng GTNT tốt hơn thì
các biện pháp xoá đói giảm nghèo mới có thể thực hiện và có kết quả tốt.
c. Đ ờng GTNT trong vấn đề nâng cao chất l ợng cuộc sống
Chất lợng cuộc sống ngời dân nông thôn là yếu tố bào bao gồm nâng cao văn
hoá, sức khoẻ và mở mang dân trí cho cộng đồng nông thông trong vùng, bao
gồm các hình thức:
Về mặt y tế: Đờng sá tốt tạo điều kiện cho ngời dân năng đi khám, chữa
bệnh và lui tới các trung tâm dịch vụ cũng nh dễ dàng tiếp xúc, chấp nhận
các tiến bộ y học nh bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh bệnh xã hội và đặc biệt là
việc áp dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, giảm mức gia tăng dân
số_ yếu tố của nghèo đói, giảm tỉ lệ suy dinh dỡng...
Về mặt giáo dục: Khuyến khích các em tới trờng, làm giảm tỷ lệ thất học
của trẻ em nông thôn. Với phần lớn giáo viên sống ở khu vực thị xã, thị trấn,
đờng giao thông thuận tiện có tác dụng thu hút họ tới dạy ở các trờng làng,
tránh cho họ sự ngại ngùng khi phải đi lại khó khăn và tạo điều kiện ban đầu
để họ yên tâm làm việc
Giao thông nông thôn thuận tiện còn góp phần vào việc giải phóng phụ nữ,
khuyến khích họ lui tới các trung tâm dịch vụ văn hoá, thể thao ở ngoài làng
xã, tăng cơ hội tiếp xúc và khả năng thay đổi nếp nghĩ. Do đó có thể thoát
khỏi những hủ tục, tập quán lạc hậu trói buộc ngời phụ nữ nông thôn từ bao
đời, không biết gì ngoài việc đồng áng bếp núc. Với các vùng quê ở nớc ta,
việc đi lại, tiếp xúc với các khu vực đô thị còn có tác dụng nhân đạo tạo khả
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
82
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

năng cho phụ nữ có cơ hội tìm đợc hạnh phúc hơn là bó hẹp trong luỹ tre
làng của chính họ.
Ngoài ra giao thông nông thôn còn làm thay đổi lối sống hủ tục tập quán lạc
hậu do đợc tiếp xúc với thông tin, văn hoá mới.
d. Đ ờng GTNT trong tăng c ờng hợp tác quan hệ nông thôn
Từ trớc đến nay, quan hệ tình cảm giữa những ngời dân nông thôn với nhau
luôn khăng khít và gắn bó. Do những điều kiện về giao thông mà họ không có
đợc những quan hệ đó với những nơi không cho phép họ có thể đi lại dễ dàng để
có thể qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ này luôn luôn tồn tại và ăn sâu và lối sống
và sinh hoạt của ngời dân nông thôn cả nớc nói chung và vùng ĐBSH nói riêng.
Chính vì vậy việc đờng GTNT phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho họ có thể
đến với nhau, qua đó càng nâng cao mối quan hệ tốt đẹp về mặt đời sống, đồng
thời cũng là những quan hệ làm ăn, trao đổi kinh nghiệm phục vụ hữu ích cho
công việc hàng ngày của nông thôn.
Nh vậy đờng GTNT đợc mở mang xây dựng tạo điều kiện giao lu thuận tiện
giữa vùng sản xuất nông nghiệp với các thị trấn, các trung tâm văn hoá, xã hội,
có tác động mạnh mẽ đến việc mở mang dân trí cho cộng đồng dân c, tạo điều
kiện để thanh niên nông thôn tiếp cận cái mới giúp xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu
cả về vật chất và t tởng.
Đồng bằng Sông Hồng hiện nay còn khá nhiều các xã nh Cúc Phơng, Phú
Long_huyện Nho Quan, Ninh Bình; Gia Luận_Cát Hải, Hải Phòng; Lập
Thạch_Vĩnh Phúc... còn lạc hậu về cơ sở vật chất và đời sống tinh thần, đợc
đánh giá là còn rất nghèo. GTNT tạo điều kiện nâng cao văn hoá sức khoẻ cho
cộng đồng dân c cũng nh tạo cơ hội tiếp xúc với văn minh đô thị, giảm sự cách
biệt giữa nông thôn và thành thị. Mặt khác giao thông thuận tiện còn là yếu tố
tích cực thu hút lao động trẻ có kiến thức yên tâm làm việc trên quê hơng của
chính họ.
III.Kinh nghiệm phát triển đờng GTNT của các nớc
1. Châu á
Có thể lấy điển hình là Trung Quốc cho các quốc gia Châu á khác

Trung Quốc là nớc nông nghiệp lâu đời, đất rộng ngời đông, dân số trên 1 tỷ
ngời, trong đó nông dân chiếm trên 80%. Đơn vị cơ sở ở nông thôn Trung Quốc
là làng hành chính và toàn quốc có trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng có
từ 800 đến 900 dân sinh sống. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
việc phát triển các cộng đồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng với Trung
Quốc.
Tổ chức Công xã nhân dân là hình thức làm ăn tập thể của nông dân dới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Hình thức này đã tồn tại 20 năm từ
cuối những năm 50 đến cuối năm 70 của thế kỉ. Ruộng đất, các phơng tiện sản
xuất và của cải làm ra đều là sở hữu tập thể.
SV. Phạm Trung Hiếu Lớp. Kinh tế phát triển - K42
83

×