Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.49 KB, 71 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu

Trong số những thành tích đạt đợc của công cuộc đổi míi nỊn kinh tÕ
®Êt níc, trong thêi gian qua, cã thể nói nông nghiệp là một ngành đà có những
bớc đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tăng lên, bộ mặt
nông thôn đợc cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đà đảm bảo an toàn lơng thực cho đời sống xà hội.
Thế nhng, sự phát triển ấy so với yêu cầu phát triển kinh tế chung trong
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế mạnh mẽ nh hiện nay thì vẫn còn quá thấp và nhỏ bé. Cho đến bây
giờ, nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông
Hồng vẫn là một nền sản xuất kém hiệu quả và thiếu tính hợp lý. Cần phải
hình thành và phát triển những hình thức sản xuất phù hợp hơn, mà trong đó,
kinh tế trang trại là một mô hình tốt có thể áp dụng để đáp ứng yêu cầu này.
ĐÃ manh nha từ rất lâu, nhng chỉ trong khoảng chục năm trở lại đây,
vai trò của kinh tế trang trại mới thực sự đợc công nhận và đợc quan tâm chú
ý, đặc biệt là sau khi nghị quyết số 03/2000 - CP của Chính phủ ngày
02/2/2000 về kinh tế trang trại ra đời, thì kinh tế trang trại ở Việt Nam mới có
đợc một sự trợ giúp của Nhà nớc về cơ chế, chính sách nh là hỗ trợ cho các
doanh nghiệp thông thờng của nền kinh tế thị trờng. Sự tăng nhanh về số lợng,
gia tăng về giá trị sản lợng đà chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất
nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta, giúp
nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho bản thân họ và cho xà hội.
Không có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại với quy mô
đất đai lớn nh ở vùng trung du miền núi phía Bắc hay vùng đồng bằng phía
Nam, nhng đồng bằng sông Hồng vốn là vùng có truyền thống sản xuất nông
nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh cao nhất cả nớc. Nhng để ngành nông
nghiệp của vùng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong thời kì mới thì phải hợp
----------------------------------------------------------------------------------------


1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

lý ho¸, hiƯu quả hoá sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để
tiềm năng về đất đai cũng nh khả năng lao động của con ngời vùng châu thổ
này, và mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn cả. Những năm qua kinh tế
trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đà có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhng thật sự vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là:
khả năng phát triển kinh tế trang trại của vùng đến đâu? Làm sao để mô hình
đợc áp dụng đem lại hiệu qu¶ kinh tÕ x· héi cao nhÊt? Tr¶ lêi cho câu hỏi này
chính là mục đích của đề tài: Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng
đồng bằng sông Hồng đến năm 2010.
*Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: các trang trại vùng Đồng bằng
Sông Hồng, thực trạng phát triển, các yếu tố ảnh hởng, cùng các biện pháp
nhằm thúc đẩy qúa trình phát triển của các trang trại.
*Phơng pháp nghiên cứu:
+Phơng pháp thống kê
+Phơng pháp quan sát vĩ mô
Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế trang trại
Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng
thời gian qua.
Chơng III: Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông
Hồng đến năm 2010.
Hoàn thành bài viết này, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, TS. Lê Huy
Đức, Khoa Kế hoạch Phát triển, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, TS.
Nguyễn Thế Hiển cùng toàn thể cán bộ nghiên cứu Ban Nông nghiệp Nông
thôn, Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t lời cảm ơn sâu sắc vì đÃ
hết lòng hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thu thập tài liệu, xử lý

thông tin và xây dựng chuyên đề. Rất mong tiếp tục nhận đợc những ý kiến
đóng góp để bài viết có điều kiện phát triển ở mức độ hoàn chỉnh hơn.
----------------------------------------------------------------------------------------

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Sinh viªn thùc hiện:
Nguyễn Thị Thu Thuỷ.

Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển
kinh tế trang trại

----------------------------------------------------------------------------------------

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

I. Kh¸i niƯm, đặc trng và tiêu chí phân loại

Phát triển cách đây khoảng hơn 200 năm, cho đến những năm cuối thế
kỷ 20, kinh tế trang trại mà đặc biệt là trang trại gia đình đà trở thành mô hình
sản xuất phổ biến nhất của nền nông nghiệp các nớc phát triển, chiÕm tû träng
lín tut ®èi vỊ ®Êt ®ai cịng nh khối lợng nông sản, đặc biệt ở các nớc Anh,
Pháp, Nga- nơi bắt đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đầu tiên của nhân
loại.

Trải qua hàng mấy thế kỉ, đến nay, kinh tế trang trại tiếp tục phát triển ở
những nớc t bản chủ nghĩa lâu đời cũng nh các nớc đang phát triển, các nớc
công nghiệp mới và đi vào những xà hội chủ nghĩa với cơ cấu và quy mô sản
xuất khác nhau.
Tại Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển muộn, chỉ từ sau Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc thừa nhận và
đặc biệt là từ sau khi cã nghÞ qut 10 cđa Bé ChÝnh trÞ (4/98) về đổi mới quản
lý kinh tế nhà nớc, kinh tế hộ nông dân mới từng bớc phục hồi và phát triển,
phần lớn họ trở thành những chủ thể tự sản xuất. Cùng với các hộ gia đình
công nhân viên chức làm nông nghiệp, lại có tích luỹ về vốn, kinh nghiệm sản
xuất và kinh nghiệm quản lý, tiếp cận đợc với thị trờng, thì sản xuất nông
nghiệp mới thoát khỏi cái vỏ tự cấp tự túc và vơn tới nền sản xuất hàng hoá.
Kinh tế trang trại ra đời.
Cho đến nay, quan điểm về kinh tế trang trại vẫn đợc trình bày theo
nhiều khía cạnh khác nhau.
1. Khái niệm về kinh tế trang trại
1.1. Trang trại
Gần với khái niệm trang trại, ngời ta hay sử dụng khái niệm điền trang
hay nông trang. Nhng về bản chất, chúng là các cách gäi kh¸c nhau cđa mét
----------------------------------------------------------------------------------------

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đơn vị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp với quy mô lớn theo hớng sản xuất hàng
hoá.
1.2. Kinh tế trang trại
Về kinh tế trang trại, có nhiều quan điểm, nhiều cách tiếp cận khác

nhau:
Có quan điểm cho rằng: Kinh tế trang trại là loại hình cơ sở sản xuất
nông nghiệp, hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trờng từ khi phơng
thức này thay thế phơng thức sản xuất phong kiến. Trang trại đợc hình thành
từ các hộ tiểu nông sau khi ph¸ bá c¸i vá tù cÊp tù tóc khÐp kín, vơn lên sản
xuất nhiều nông sản hàng hoá tiếp cËn víi thÞ trêng, tõng bíc thÝch nghi víi
nỊn kinh tế cạnh tranh(1)
Khái niệm này đà chỉ đúng bản chất sản xuất hàng hoá của kinh tế trang
trại nhng lại sai lầm khi cho rằng nguồn gốc cuả các trang trại chỉ là xây dựng
từ kinh tế của các hộ tiểu nông.
Trong nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang
trại. Chính phủ ta đà thống nhất nhận thức vỊ kinh tÕ trang tr¹i nh sau: “Kinh
tÕ trang tr¹i là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông
thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng
rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông- lâm- thuỷ sản.
Khái niệm này khá đầy đủ, nêu ra đợc cơ sở, chức năng, hình thức sản
xuất của trang trại nhng cha hớng đến tính chất hàng hoá hớng ra thị trờng của
trang trại.
Nh vậy có thể tóm lại: Kinh tế trang trại là một trong những hình thức
tổ chức sản xuất cơ sở trong nông - lâm - ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là
Báo cáo chuyên đề: Chính sách phát triển trang trại và tác động của nó đến việc làm và thu nhập của lao
động nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kÕ N«ng nghiƯp, 2002.
(1)

----------------------------------------------------------------------------------------

5



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền sử
dụng của một chủ thể độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô đất đai và
các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách tổ chức quản lý tiến bộ và
trình độ kĩ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng.
1.3. Tiêu chí xác định một trang trại.
Không phải nhà nớc bỏ qua hình thức tổ chức sản xuất này, nhng vì đến
trớc những năm 2000, do cha có một sự thống nhất về khái niệm cũng nh tiêu
chí xác định trang trại nên mang đầy đủ đặc điểm của một đơn vị sản xuất
kinh doanh nhng chủ trang trại vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin hởng
các chế độ hỗ trợ của nhà nớc và vì không có t cách pháp nhân nên trang trại
rất khó khăn trong các hoạt động giao dịch thơng mại. Thông thờng các nhà
thống kê vẫn sử dụng những chỉ tiêu định tính hoặc chỉ tiêu định lợng mà tính
định lợng không cao, và các chỉ tiêu này không đợc thống nhất trong cả nớc.
*Tiêu chí định tính:
Có thể dùng tiêu chí này để nhận dạng thế nào là một trang trại, tức là
căn cứ vào mức độ sản xuất nông sản hàng hoá của trang trại để phân biệt kinh
tế trang trại với kinh tế hộ gia đình.
*Tiêu chí định lợng:
Dùng để phân biệt rõ ràng trang trại và không phải trang trại, và để phân
loại các trang trại khác nhau. Ngày 23/6/2000, Liên bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn- Tổng cục Thống kê đà ra thông t số 69/2000/ TTLT/ BNNTCTK hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại. Cụ thể nh sau:
1.Các đối tợng và ngành sản xuất đợc xem xét để xác định là kinh tế
trang trại
Hộ nông dân, hộ công nhân viên nhà nớc và lực lợng vũ trang đà nghỉ
hu, các loại hộ thành thị và cá nhân chuyên sản xuất (bao gåm n«ng nghiƯp,
----------------------------------------------------------------------------------------

6



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm
nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn.
II.Tiêu chí định lợng để xác định là kinh tế trang trại:
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác
định là trang trại phải đạt đợc cả hai tiêu chí định lợng sau đây:
1.Giá trị sản lợng hàng hoá và dịchvụ bình quân 1 năm:
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng
trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
2.Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn và vợt trội so với kinh tế nông hộ
tơng ứng với từng ngành sản xuất và với từng vùng kinh tế.
a.Đối với trang trại trồng trọt:
(1)Trang trại trồng cây hàng năm:
- Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung
- Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
(2)Trang trại trồng cây lâu năm:
- Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung
- Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
- Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên.
(3)Trang trại lâm nghiệp:
- Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nớc.
b.Đối với trang trại chăn nuôi:
(1)Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò,v.v...
----------------------------------------------------------------------------------------

7



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 con trở lên
- Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 con trở lên
(2)Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, v.v...
- Chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên đối với lợn từ 20 con trở lên, đối
với dê, cừu từ 100 con trở lên
- Chăn nuôi lợn thịt có thờng xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn
sữa), dê thịt từ 200 con trở lên.
(3)Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, v.v... có thờng xuyên từ
2000 con trở lên (không tính số đầu con dới 7 ngày tuổi).
c.Trang trại nuôi trồng thuỷ sản:
- Diện tích mặt nớc có để nuôi trồng thuỷ sản từ 2 ha trở lên (riêng đối
với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
d.Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có
tính chất đặc thù nh: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống
thủy sản và thuỷ đặc sản, thì tiêu chí xác định là sản lợng hàng hoá.
2. Đặc trng của kinh tế trang trại
Hầu hết các ý kiến đều thống nhất về đặc trng của kinh tế trang trại ở 3
điểm sau đây:
2.1. Mục đích sản xuất của kinh tế trang trại là sản xuất nông- lâm- thuỷ sản
hàng hoá với quy mô lớn
Knh tế trang trại là kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa, khác với
kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc. K.Marx đà phân biệt chủ trang trại với ngời
tiểu nông nh sau:
- Chủ trang trại bán ra thị trờng toàn bộ sản phẩm làm ra
----------------------------------------------------------------------------------------


8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Ngêi tiÓu nông dùng đại bộ phận sản phẩm làm ra và mua bán càng
ít càng tốt.
Đây là điểm khác biệt lớn nhÊt cđa kinh tÕ trang tr¹i so víi kinh tÕ cá
thể sản xuất nông nghiệp trớc đây. Sản xuất hàng hoá đòi hỏi các trang trại
phải có quy mô lớn để giảm chi phí đầu vào, tạo ra sản phẩm hàng hoá với giá
thành cạnh tranh, chất lợng cao. Đến lợt nó, sản xuất quy mô lớn lại càng đòi
hỏi phải làm ra sản phẩm hàng hoá để trao đổi trên thị trờng vì rõ ràng ngời
chủ trang trại không thể tiêu dùng hết đợc.
Quy mô của trang trại lớn gấp nhiều lần quy mô của hộ gia đình hay
kiểu tiểu nông. Nó đợc đánh giá bằng diện tích đất đai sử dụng, hay bằng giá
trị sản lợng làm ra trong một năm hoặc đo bằng tỉ suất hàng hoá của trang trại.
2.2. Quá trình tích tụ ruộng đất và vốn đầu t dẫn đến chuyên môn hoá và
hình thành các vùng chuyên canh
Bất kì một hình thức sản xuất nông nghiệp nào cũng cần có sự tập trung
đất đai và vốn ở mức độ nhất định. Do tính chất sản xuất hàng hoá quy mô lớn,
quá trình phát triển kinh tế trang trại sẽ dần tạo ra những vùng, tiểu vùng sản
xuất nông nghiệp với cơ cấu sản xuất khác nhau:
- Cơ cấu sản xuất độc canh: là mức phát triển thấp của kinh tế trang
trại. Trang trại chỉ sản xuất kinh doanh một loại cây (con) nhất định,
tính chuyên nghiệp, chuyên môn và tính chất hàng hoá cha cao.
- Cơ cấu sản xuất đa dạng: trang trại kết hợp nhiều loại cây trồng vật
nuôi để tận dụng mọi năng lực sản xuất của mình.
- Cơ cấu sản xuất chuyên môn hoá: đây là giai đoạn trang trại đà tích
luỹ đủ về đất đai, vốn, năng lực và kinh nghiệm quản lý để tham gia
vào hệ thống phân công lao động xà hội. Khác với cơ cấu độc canh,

sản xuất chuyên môn hoá đòi hỏi ứng dụng rộng rÃi nh÷ng tiÕn bé
----------------------------------------------------------------------------------------

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

khoa häc kÜ thuật và đạt đến trình độ, tính chất sản xuất hàng hoá
cao. Dần dần, nhiều trang trại cùng chuyên môn hoá một loại cây
trồng, vật nuôi có thể hình thành nên những vùng chuyên canh rộng
lớn.
2.3. Tổ chức và quản lý sản xuất theo phơng thức tiến bộ
Dựa trên cơ sở thâm canh, chuyên môn hoá sản xuất, các trang trại phải
có cơ chế tổ chức và quản lý sản xuất nh là các đơn vị kinh doanh khác, tức là
phải hạch toán, điều hành sản xuất hợp lý và thờng xuyên tiếp cận với thị trờng, khác với lối sản xuất làm tới đâu thì tới của kinh tế tiểu nông. ở đây
hiệu quả kinh tế đợc đặt lên hàng đầu nên tất cả các hoạt động sản xuất đều
phải tính toán lợi ích - chi phí bỏ ra.
Lao ®éng trong trang tr¹i cã hai bé phËn: lao ®éng quản lý (thờng là
chủ trang trại) và lao động trực tiếp (lao động gia đình và lao động làm thuê).
Số lợng lao động thuê mớn thay đổi tuỳ loại hình trang trại và quy mô trang
trại khác nhau.
Chủ trang trại lµ ngêi cã kiÕn thøc vµ kinh nghiƯm, trùc tiÕp điều hành
sản xuất, biết áp dụng khoa học công nghệ. Thu nhập của trang trại vợt trội so
với kinh tế hộ.
3. Phân loại kinh tế trang trại
3.1. Theo quy mô ®Êt sư dơng, cã thĨ chia 4 lo¹i:
- Trang tr¹i nhá: díi 2 ha
- Trang tr¹i võa: 2 - 5 ha
- Trang khá lớn: 5 - 10 ha

- Trang trại lớn: trên 10 ha
3.2. Phân loại theo cơ cấu sản xuÊt, chia thµnh:
----------------------------------------------------------------------------------------

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* Trang tr¹i trồng trọt:
- Trang trại trồng rừng: thờng có quy mô lớn và đợc phát triển ở các
vùng núi phía Bắc. Loại hình trang trại này không chỉ đòi hỏi lợng
vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lại dài (5 - 10 năm hoặc hơn) cho
nên để ngời kinh doanh trang trại có điều kiện nhận thì phải có cơ
chế chính sách hỗ trợ về lâu dài.
- Trang trại trồng cây ăn quả: Đây là loại hình trang trại phổ biến
không chỉ ở miền núi mà còn rất thích hợp với vùng đồng bằng, đặc
biệt là Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ. Tuỳ điều kiện đất
đai, khí hậu và ý tởng kinh doanh mà chủ trang trại có thể lựa chọn
trồng một hay nhiều loại cây ăn quả khác nhau.
- Trang trại trồng cây công nghiệp: Loại hình này thờng chỉ phù hợp
với những vùng đất có tính chất đặc thù. Có lẽ đây là loại hình trang
trại ra đời ở Việt Nam sớm nhất, bắt đầu từ những đồn điền cao su
của các ông chủ ngời Pháp. Đến nay, cây công nghiệp đợc trang trại
lựa chọn rất đa dạng, bao gồm cả cây công nghiệp dài ngày (cà phê,
tiêu, điều...) và cây công nghiệp ngắn ngày (đay...)
- Trang trại trồng cây lơng thực, thực phẩm: quy mô đất nhỏ. Rất phù
hợp với điều kiện đất đai và khí hậu vùng đồng bằng. Trong nhóm
này, cây lúa chiếm một vị trí đáng kể.
- Trang trại kinh doanh đặc thù: đó là các trang trại trồng hoa cảnh,

cây cảnh, hoặc nuôi vật cảnh, cung cấp giống cho nông dân... Loại
này không đòi hỏi diện tích đất đai lớn, vốn lớn nhỏ tuỳ loại sản
phẩm nhng phải có trình độ khoa học kĩ thuật. Rất phù hợp với các
vùng đồng bằng vốn đất đai hạn chế.
*Trang trại chăn nuôi:
----------------------------------------------------------------------------------------

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Loại hình trang trại này cũng rất đa dạng. Nếu là vùng núi trung du
rộng lớn, thờng chăn nuôi các loại đại gia súc (bò, dê...) còn ở vùng đồng bằng
là các loại gia súc nhỏ (lợn, đà điểu,...) và gia cầm.
*Trang trại thuỷ sản: loại hình trang trại này rất đặc thù, nhất thiết phải
có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản với một diện tích nhất định. Ven biển Đồng
bằng Sông Hồng có rất nhiều yếu tố để phát triển ngành này. Tuy nhiên, các
trang trại thủy sản cũng rất thờng xuyên phải đối mặt với những rủi ro về khí
hậu do những đặc trng riêng của ngành.
*Trang trại kinh doanh tổng hợp: chủ trang trại có thể kết hợp trồng trọt
với chăn nuôi, trồng trọt với nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất với dịch vụ, tiểu thủ
công nghiệp hoặc thậm chí tất cả các hình thức miễn sao có lợi.
3.3. Phân lo¹i trang tr¹i theo chđ thĨ kinh doanh
Chđ trang tr¹i có thể sở hữu hoặc đi thuê t liệu sản xuất. Trờng hợp phổ
biến là chủ trang trại sở hữu quyền sử dụng đất nhng phải đi thuê máy móc,
thiết bị, chuồng trại, kho tàng. ở Việt Nam, ngời chủ trang trại chỉ có quyền sử
dụng đất (t liệu sản xuất chủ yếu) chứ không có quyền sở hữu nên tốt nhất
không phân loại theo loại hình sở hữu về t liƯu s¶n xt.
Theo chđ thĨ kinh doanh, cã thĨ chia kinh tế trang trại thành:

- Trang trại nhà nớc: nh nông trờng quốc doanh, công ty nông nghiệp
nhà nớc, thờng có quy mô lớn nên hình thành nên nhiều cấp trung gian. Các
nông trờng các công ty này lại khoán cho gia đình công nhân lập trang trại gia
đình.
- Các hợp tác xà nông nghiệp: sau khi luật hợp tác xà ra đời, nhiều hợp
tác xà nông nghiệp chuyển thành hợp tác xà dịch vụ đầu vào, đầu ra cho các
hộ gia đình nông dân. Hợp tác xà nông nghiệp cũng có thể hình thành nhờ sự
hợp tác sản xuất của các xà viên. Hình thức này ngày nay rÊt Ýt tån t¹i.
----------------------------------------------------------------------------------------

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Trang tr¹i của công ty hợp doanh: Là loại hình kinh doanh nông
nghiệp quy mô lớn theo hớng sản xuất hàng hoá của các công ty hợp doanh.
Họ có thể trực tiếp sản xuất hoặcgiao cho các hộ gia đình hay một đơn vị kinh
tế khác làm, hùn vốn hay góp phần lớn vốn góp.
- Trang trại gia đình: Đây là loại hình phổ biến nhất của kinh tế trang
trại trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Loại hình này thực chất là
các hộ nông dân từ kinh tế tiểu nông sản xuất tự túc, tiến lên kinh tế trang trại
sản xuất hàng hoá với các mức độ khác nhau. Trang trại gia đình rất đa dạng
về quy mô, về sở hữu và sử dụng ruộng đất, về chủng loại và số lợng lao động
với số lợng khác nhau, về nguồn vốn và khoa học công nghệ, về ngành nghề,
mặt hàng sản xuất.Trong hình thức này, mỗi gia đình là một chủ thể kinh tế,
họ bỏ vốn và sức lao động để sản xuất, tự lo cả đầu vào và đầu ra cho sản
phẩm.
- Trang trại t nhân kinh doanh nông nghiệp: là loại trang trại của cá
nhân các nhà t bản, công thơng gia, hoặc công ty cổ phần , hoặc thuê đất đai,

thuê lao động sản xuất kinh doanh nông nghiệp nghĩa là họ hoàn toàn sử dụng
lao động làm thuê nh các doanh nghiệp t nhân kinh doanh công nghiệp, dịch
vụ khác của nền kinh tế.

II. Vai trò của kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tếxà hội vùng Đồng bằng Sông Hồng

Bất kì một hình thức sản xuất nào cũng gây ảnh hởng đến đời sống kinh
tế xà hội nói chung. Là một thực thể kinh tế, các trang trại hình thành và phát
triển đà có những đóng góp không nhỏ cả về mặt tăng trởng kinh tế và phát
triển xà hội, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp - nông thôn.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng Đồng bằng Sông
Hồng bao gồm Thủ đô Hà Nội và 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, là
----------------------------------------------------------------------------------------

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mét trung t©m kinh tế - chính trị - văn hoá lớn, giữ một vai trò quan trọng
trong chiến lợc phát triển chung của quốc gia. Nông nghiệp của vùng Đồng
bằng Sông Hồng có một thế mạnh lớn, đóng góp 23,28% GDP toàn vùng và
không ngừng tăng qua các năm, trong đó có sự đóng góp của kinh tế trang trại.
1. Phát triển kinh tế trang trại là một tất yếu của quá trình phát triển
sản xuất nông nghiệp- nông thôn
Các ngành sản xuất đều có xu hớng tích luỹ về vốn và các yếu tố sản
xuất khác: t liệu, lao động, kinh nghiệm, trình độ quản lý... Trong nông nghiệp
cũng vậy. Những năm cuối thế kỷ 17 ở các nớc bắt đầu công nghiệp hoá, đà có
chủ trơng thúc đẩy các quá trình tập trung ruộng đất, xây dựng các xí nghiệp
nông nghiệp t bản quy mô lớn với hi vọng mô hình này sẽ tạo ra nhiều nông

sản tập trung với giá rẻ hơn sản xuất gia đình phân tán. Lúc đầu Marx cũng
cho rằng đây là điều tất yếu trong qúa trình công nghiệp hoá nền nông nghiệp
t bản chủ nghĩa nhng trong tác phẩm cuối cùng của mình, ông đà viết: Ngay
ở nớc Anh nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất có lợi nhất không
phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình
không dùng lao động làm thuê.(2) Sở dĩ nh vậy là vì sản xuất nông nghiệp có
đặc trng khác với công nghiệp ở chỗ là phải tác động vào những vật sống (cây
trồng, vật nuôi) nên không phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất tập trung
quy mô quá lớn.
Công cuộc đổi mới kinh tế và đổi mới nông nghiệp của Việt Nam mới
bắt đầu cách đây gần hai chục năm. Cơ chế thị trờng không chỉ tác động mạnh
mẽ đến hoạt động của các ngành công nghiệp, dịch vụ mà còn làm thay đổi
căn bản mục đích và do đó thay đổi cả phơng thức sản xuất trong nông nghiệp.
Sự phát triển của trao đổi hàng hoá đặt ra yêu cầu làm ra sản phẩm phải là
hàng hoá với giá cả hợp lý và chất lợng đảm bảo hơn. Không chỉ là các nông

(2)

K.Marx, Toàn tËp, tËp 25, phÇn 2.

----------------------------------------------------------------------------------------

14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tr¹i lín, ngay cả các đơn vị sản xuất nhỏ nh hộ gia đình cũng hiểu rõ mục đích
sản xuất của mình: sản phẩm để bán chứ không phải để tiêu dùng.
Khi nông nghiệp đà có một bớc chuyển mình đáng kể, nhiều hộ nông

dân đà giàu lên, nhận thức và hiểu biết về khoa học kĩ thuật ngày càng sâu sắc,
kinh nghiệm và khả năng quản lý, tổ chức sản xuất ngày càng đợc nâng cao,
vốn tích luỹ đạt đến một mức độ nhất định, thì cũng là lúc ngời kinh doanh
nông nghiệp phải nghĩ đến một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp mới,
có quy mô lớn hơn, tỉ suất lợi nhuận cao hơn. Thế là họ bỏ vốn, lập nên các
trang trại, thuê nhân công và hoạt động nh một nhà kinh doanh thật sự.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của kinh tế trang trại trong phát triển
kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp- nông thôn nói riêng, Chính phủ đÃ
có khá nhiều văn bản quan trọng về các vấn đề: đất đai cho trang trại, vốn sản
xuất cho trang trại, hỗ trợ khâu cung ứng đầu vào, đầu ra..., bắt đầu từ khoán
100 thực hiện sản lợng khoán, tránh đồng ruộng bị chia cắt manh mún, đến
Nghị quyết Trung ơng 5 Khoá VII (6/1993) sau đó là Luật đất đai (9/1993),
rồi Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VIII (12/1997) cũng khẳng định: kinh tế
trang trại với các hình thức sở hữu khác nhau (nhà nớc, tập thể, t nhân) đợc
phát triển chủ yếu trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có
nhiều ruộng đất, khuyến khích việc khai phá đất hoang vào mục đích này.
Và gần đây nhất, một văn bản quan trọng đà đợc ban hành. Đó là Nghị quyết
số 03/2000/NQ CP, trong đó có nêu rõ: Nhà nớc hỗ trợ về vốn, khoa học
công nghệ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều
kiện cho các trang trại phát triển bền vững, chủ trang trại đợc thuê lao động
không hạn chế về số lợng, trả công lao động trên cơ sở thoả thuận với ngời lao
động theo quy định của pháp luật về lao ®éng”. Cã thĨ nãi, cha bao giê kinh tÕ
trang trại đợc quan tâm đúng mức nh những năm gần ®©y.

----------------------------------------------------------------------------------------

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Tuy vËy, kinh tế nớc ta đang trong qúa trình chuyển từ một nÒn kinh tÕ
tù cung tù cÊp sang mét nÒn kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng,
sự quá độ của nền kinh tế lại quy định tính đa dạng của nó, về trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất, về sở hữu t liệu sản xuất... Tính không đồng đều về
trình độ sản xuất, một mặt dẫn tới những hình thức tổ chức sản xuất khác
nhau, mặt khác, dẫn tới sự không thống nhất của mỗi hình thức tổ chức sản
xuất. Do vậy trang trại nớc ta cũng không thể thuần nhất khi mà kinh tế còn
trong thời gian quá độ. Đó cũng là một quy luật phát triển nh quy luật phát
triển của các mô hình sản xuất khác mà thôi.
Nh vậy, kinh tế trang trại là một thực thể khách quan, xuất hiện nh là
kết quả của quá trình tích luỹ về vốn, kinh nghiệm, năng lực của ngời chủ sản
xuất, do tác động của cơ chế thị trờng, mà trong đó, trang trại gia đình (với
một số u thế riêng sẽ đợc xem xét ở phần sau) là mô hình đợc lựa chọn số 1.
2. Tác động của kinh tế trang trại đến sự phát triển của ngành sản
xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng
2.1. Góp phần chuyên môn hoá sản xuất và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệpnông thôn, phát triển kinh tế hàng hoá của vùng
Nh đà nói, đặc trng của kinh tế trang trại là mức độ tập trung cao về đất
đai và tích luỹ lâu dài về vốn, đà dần tạo nên một quy mô vợt trội so với sản
xuất của hộ gia đình. Với riêng mỗi trang trại, trong giai đoạn đầu do còn
thiếu vốn và khả năng sản xuất cũng nh kinh nghiệm quản lý, họ thờng kết
hợp sản xuất nhiều loại nông sản khác nhau nhng sau đó, do sự tích luỹ về các
yếu tố trên, trang trại sẽ hớng theo một vài loại sản phẩm do đó quy mô của
loại sản phẩm này cũng lớn lên. ảnh hởng của các lợi thế về quy mô dẫn đến
các trang trại ở trong cùng một vùng có điều kiện tự nhiên giống nhau sẽ trồng
hay nuôi cùng một loại cây, con nh nhau, xây dựng các mô hình thâm canh,
chuyên canh, tiếp cận các biện pháp canh tác hiện đại, từ đấy các vùng chuyên
----------------------------------------------------------------------------------------

16



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

canh, vïng chuyªn môn hoá hình thành, trở thành vùng cung cấp nguyên liệu
rộng lớn cho các cơ sở chế biến. Cho đến nay, vùng Đồng bằng Sông Hồng đÃ
có nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp, vùng chuyên trồng
hoa cảnh (Hng Yên, Thái Bình, ngoại thành Hà Nội, Hải Phòng)
Sản xuất quy mô lớn lại đòi hỏi áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
sản xuất để làm ra sản phẩm với chi phí thấp, chất lợng cao và đồng đều. Vì
mục đích của kinh tế trang trại là thị trờng: sản xuất cái gì, khối lợng bao
nhiêu, chất lợng ở mức độ nào,... đều phải bắt kịp các tín hiệu của thị trờng.
Và vì xu hớng của trang trại là ngày càng đòi hỏi sản phẩm có chất lợng cao
hơn, nên cơ cấu sản xuất của trang trại cũng thay đổi, hàm lợng khoa học kĩ
thuật trong sản phẩm nông nghiệp thậm chí tăng lên. Nhìn chung, kinh tế
trang trại sẽ tăng tỉ lệ chăn nuôi, giảm tỉ lệ trồng trọt, một số tiểu ngành nh sản
xuất thực phẩm cao cấp, hoa kiểng... ngày càng phát triển, đem lại nguồn thu
lớn.
Biểu 1: Cơ cấu GDP ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông
Hồng

(giá cố định 1994), Đơn vị: %
Hạng mục

1990

1995

2000


2001

Tổng số

100

100

100

100

Nông nghiệp

94,7

94,2

92,8

92,5

- Trồng trọt

75,3

74,9

71,7


70,0

- Chăn nuôi

19,4

19,3

21,1

22,5

Lâm nghiệp

2,4

1,6

1,1

1,0

Thuỷ sản

2,9

4,2

6,0


6,5

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê.

Qua b¶ng cã ta cã thĨ nhËn thÊy mét sù chun dịch cơ cấu Nông
Lâm Ng nghiệp theo hớng giảm tỉ trọng nông nghiệp và tăng tỉ trọng ngành
----------------------------------------------------------------------------------------

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thủ s¶n, nhê quy mô sản xuất hàng hoá lớn, đặc biệt nhóm ngành thuỷ sản
tăng nhanh trong những năm gần đây. Nhóm ngành trồng trọt trong đó cây lơng thực giảm nhng cây công nghiệp và cây ăn quả thì lại tăng lên trong giai
đoạn 1995 2001. Tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm nhanh vào những năm
cuối thập kỉ 90 khi mà kinh tế trang trại phát triển mạnh. Sự biến động của cơ
cấu năm 2001 so với năm 2000 cũng tơng đơng với sự chuyển dịch trong suốt
5 năm trớc đó.
2.2. Góp phần làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế của vùng, và đối với cả nớc trong việc cung cấp lơng thực,
thực phẩm cho các tỉnh, thành phố trong vùng cũng nh đáp ứng một phần nhu
cầu của các vùng khác. Trong thời kì 1991 2001, sản lợng lơng thực của
vùng tăng hơn 2,7 triệu tấn; giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp (theo
giá cố định 1994) tăng lên từ 13.402 tỉ đồng (năm 1990) lên 24.103 tỉ đồng
(năm 2001), bằng 23,8% giá trị sản lợng nông lâm nghiệp của cả nớc,
tốc độ phát triển bình quân mỗi năm là 6,02%. Sự phát triển của ngành nông
nghiệp cã sù ®ãng gãp quan träng cđa kinh tÕ trang trại.
Lợi thế về quy mô của các trang trại (quy mô đất đai, quy mô lao

động...) giúp các trang trại tạo ra một khối lợng sản phẩm lớn. Trang trại có
điều kiện thuận lợi trong cả việc giảm giá thành các yếu tố đầu vào và cả trong
quản lý, tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là dễ dàng hơn khi ¸p dơng c¸c tiÕn bé
khoa häc kÜ tht, sư dơng máy móc, trang thiết bị hiện đại trong hoạt động
sản xuất. Với các hộ gia đình, chi phí cho các thiết bị này chiếm tỉ lệ quá lớn
so với thu nhập và giá trị sản phẩm làm ra, nên thông thờng họ phải đi thuê, tỉ
suất lợi nhuận vì thế cũng thấp, khiến cho giá trị của cả ngành nông nghiƯp
gi¶m theo.

----------------------------------------------------------------------------------------

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Còng nhê quy mô lớn, chuyên môn hoá cao, cùng với tính chất sản xuất
hàng hoá mà sản phẩm của trang trại là những sản phẩm có giá trị cao. Thông
thờng thì ngời làm trang trại hiểu rõ mục đích sản xuất của mình là cung cấp
cho thị trờng, nên họ chỉ chọn kinh doanh những loại cây, con sao cho có hiệu
quả kinh tế cao, đáp ứng đúng yêu cầu mà thị trờng đòi hỏi. Hơn thế nữa, sản
phẩm làm ra thờng có giá thành cạnh tranh, chất lợng đồng đều, có khả năng
cung cấp với khối lợng lớn nên thờng dễ đợc các cơ sở chế biến và ngời tiêu
dùng chấp nhận. Giá trị sản phẩm cao không chỉ đem lại thu nhập cho chủ
trang trại mà trong phạm vi toàn ngành, nó sẽ là phần đóng góp đáng kể để gia
tăng giá trị ngành sản xuất nông nghiệp.
2.3. Góp phần vào sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ, đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn
Sản phẩm nông nghiệp là đầu vào quan trọng của các ngành công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Rõ ràng là khối lợng, chất lợng, giá

cả nông sản cung cấp cho một nhà máy chế biến thực phẩm nào đó sẽ quyết
định tính cạnh tranh của sản phẩm nhà máy này. Không những thế, sản phẩm
của trang trại sẽ góp phần thúc đẩy các ngành công nghiệp cơ khí, công
nghiệp năng lợng trong các mối liên hệ ngợc với các ngành này. Để làm ra sản
phẩm, các trang trại cần sử dụng máy móc, cần tiêu dùng năng lợng, cần đợc
cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu... Đó là không kể những trang trại
kinh doanh tổng hợp còn tự sơ chế, chế biến ngay tại chỗ. Yêu cầu này cần đợc sự giúp đỡ của ngành công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm... Mối
quan hệ qua lại này chỉ ra rằng: sự phát triển của ngành này là động lực phát
triển của ngành kia.
Mặt khác, khi kinh tế trang trại phát triển nó sẽ đem lại thu nhập cho
một bộ phận nông dân, tiêu dùng của khu vực nông nghiệp - nông thôn tăng

----------------------------------------------------------------------------------------

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

lªn kÐo theo sự khởi sắc của ngành dịch vụ theo đúng quy lt cđa nỊn kinh tÕ
thÞ trêng.
Nh vËy, kinh tÕ trang trại không chỉ là lực lợng xung kích đi đầu trong
lĩnh vực sản xuất nông sản hàng hoá, mà còn là lực lợng đi đầu trong ứng dụng
khoa học công nghệ nông nghiệp, do đó là nhân tố cơ bản cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn nớc ta. Điểm yếu của công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn là tính chất lạc hậu, manh mún, phân tán
của sản xuất nông nghiệp nớc ta nói chung và vùng đồng bằng Sông Hồng nói
riêng (cho dù vùng Đồng bằng Sông Hồng vẫn là vùng có trình độ thâm canh
cao nhất cả nớc) nên đà hạn chế khả năng thay đổi cách thức sản xuất từ thủ
công sang lao động bằng máy móc hiện đại. Quy mô đất đai và vốn lớn của

các trang trại sẽ khắc phục nhợc điểm này.
Nói chung, trong điều kiện kinh tế thị trờng, với yêu cầu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, mô hình kinh tế trang trại là một hớng đi đầy triển
vọng cho nông nghiệp Việt Nam. Chắc chắn trong tơng lai, sự phát triển của
nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng phải bao gồm cả sự phát triển của
mô hình kinh tế trang trại.
3. Tác động về mặt xà hội và môi trờng
3.1. Góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
Theo số liệu năm 2001, dân số nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng
vào khoảng 13,77 triệu ngời, tổng số lao động là 10,47 triệu trong đó lao động
trong độ tuổi ở nông thôn là gần 8,2 triệu, chiếm tới 78,17% tổng lao động của
vùng. Tính chất mùa vụ của hoạt động sản xuất nông nghiệp cùng với việc mở
rộng dần phạm vi ứng dụng của máy móc hiện đại càng làm tăng tỉ lệ thất
nghiệp trá hình. Theo ớc tính, lao ®éng ë khu vùc n«ng th«n míi chØ sư dơng
hÕt khoảng 3/4 thời gian lao động nông nghiệp, nh vậy là đà lÃng phí một lợng
lớn lao động nông thôn. Trong số đó thậm chí nhiều ngời thậm chí còn hoµn
----------------------------------------------------------------------------------------

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

toàn không có cả việc làm. Một phần lao động d thừa ấy sẽ đợc giải quyết khi
các trang trại hình thành vì trang trại không chỉ giải quyết việc làm cho bản
thân chủ trang trại cũng nh ngời nhà của họ mà còn thu hút đợc một lực lợng
đáng kể lao động làm thuê.
3.2. Phát triển lựclợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Tác động của kinh tế trang trại tới sự phát triển của lực lợng sản xuất
xét ở 3 khía cạnh:

Một là, nhờ cách làm ăn hiệu quả hơn, kinh tế trang trại đem lại nguồn
thu nhập cao hơn cho ngời lao động tham gia sản xuất và trong thực tế, rất
nhiều nông dân đà giàu lên thực sự bằng con đờng này. Không những thế,
những lao động làm thuê cũng đợc hởng một mức thu nhập cao hơn trớc đây,
nhờ đó đời sống đợc cải thiện cả về mặt vật chất và tinh thần.
Hai là, dựa vào u thế cđa kinh tÕ trang tr¹i trong viƯc øng dơng tiÕn bộ
khoa học kĩ thuật mà trình độ kĩ thuật, trình độ thâm canh, chuyên môn hoá
nông nghiệp của vùng nói chung đợc nâng lên rõ rệt. Trong thời đại này, máy
móc là bộ phận vô cùng quan trọng của lực lợng sản xuất nông nghiệp, và sự
phát triển của máy móc (xét cả về số lợng và chất lợng) chính là sự phát triển
của lực lợng sản xuất.
Ba là, kinh tế trang trại phát triển kéo theo sự phát triển của các mối
quan hệ giữa nông dân - nông dân trong việc hợp tác, hỗ trợ sản xuất, thuê
nhân công, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ giữa các khâu sản xuất chế biến - tiêu thụ của quy trình sản xuất hàng hoá. Tiếp theo đó là mối liên hệ
giữa các chủ trang trại và nhà cung cấp, cũng đợc nâng lên thông qua các loại
hình dịch vụ và chuyển giao kĩ thuật.
3.3. Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn

----------------------------------------------------------------------------------------

21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Râ rµng lµ để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá của mình, các trang
trại cần phải đợc đảm bảo bằng một hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ và hiện đại.
Nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, các trang trại có thể kết hợp
với các địa phơng, cùng các doanh nghiệp khác để giải quyết những vấn đề
chung này (giao thông, điện, nớc, thuỷ lợi, hệ thống tiêu thụ sản phẩm...), các

công trình giao thông, kho tàng, bến bÃi, các phơng tiện vận tải đợc mở rộng
và xây dựng mới để phục vụ cho sản xuất hàng hoá của các trang trại. Và vì
không phải trang trại nào cũng có khả năng tự xây dựng hệ thống này nên cần
có những sự giúp đỡ của nhà nớc.
Đi đôi với việc phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất
là hệ thống cơ sở phục vụ đời sống nhân dân, hệ thống trờng học, trạm xá,
chợ, các công trình văn hoá, thể thao... Một số thị tứ đà hình thành cùng với sự
phát triển của kinh tế trang trại.
Đồng bằng Sông Hồng, đóng góp của kinh tế trang trại sẽ là góp phần
xây dựng mới, tu sửa và mở rộng mạng lới thuỷ lợi, hệ thống đờng sá nối khu
vực nông thôn với thành thị và các khu vực nông thôn với nhau, nhất là các
vùng ngoại thành xa trung tâm đô thị, thúc đẩy sự ra đời và hoạt động của các
trung tâm nghiên cứu khoa học.
3.4. Khai thác hiệu quả các nguồn lực
Thực tế cho thấy trong các mô hình kinh tế trang trại các yếu tố nguồn
lực thờng đợc sử dụng hiệu quả hơn so với kinh tế hộ. Không còn mang tính
chất tự sản tự tiêu, cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp trang trại phải
hạch toán kinh doanh do đó vì lợi nhuận, các yếu tố đầu vào nh đất đai, chi phí
mua giống, phân bón, trang thiết bị máy móc, thuê mớn nhân công,... đều đợc
tính toán sao cho đem lại tỉ suất lợi nhuận cao nhất. Rộng hơn, kinh tế trang
trại còn góp phần tích cực vào việc huy động tiền vốn đọng trong một bộ phận
lớn nông dân lâu nay vào sản xuất nông nghiệp.
----------------------------------------------------------------------------------------

22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3.5. Những lợi ích về môi trờng:

Đối với vùng Đồng bằng Sông Hồng, các trang trại trồng rừng gần nh
không đáng kể, nhng số lợng số lợng các trang trại còn lại đà góp phần đáng
kể vào công cuộc xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng, sinh thái, bền vững.
Tóm lại, mô hình kinh tế trang trại không chỉ là một mô hình thích hợp
với sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng mà nó còn phù hợp với
cơ chế thị trờng và đem lại những lợi ích to lớn cả về kinh tế và xà hội. Tuy
nhiên, nhận thức về vai trò của nó cha đủ để chúng ta xây dựng đợc hệ thống
các giải pháp hiệu quả, bởi vì ta còn phải xem xét các yếu tố ảnh hởng đến
phát triển kinh tế trang trại nữa.

III. Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại
vùng Đồng bằng Sông Hồng

1. Nhóm các nhân tố tài nguyên thiên nhiên
Vùng Đồng bằng Sông Hồng bao gồm lÃnh thổ của 11 tỉnh vùng đồng
bằng ven biển phía Bắc. Diện tích tự nhiên là 14.795 km2, bằng 4,5% cả nớc.
Dân số năm 2001 là 17,03 triệu ngời, bằng 22% dân số cả nớc. Vùng có vị trí
rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế giữa các vùng trong cả nớc, giữa các tỉnh
ở miền núi và đồng bằng phía Bắc, giữa các tỉnh miền Bắc và miền Nam, cùng
các cảng hàng không, cảng biển giao lu quốc tế, thuận lợi cho các hoạt động
thơng mại.
Trong quá trình phát triển, sản xuất nông nghiệp nói chung và kinh tế
trang trại nói riêng của vùng chịu ảnh hởng bởi các yếu tố sau đây:
1.1. Đất đai
Quan trọng nhất đối với sản xuất nông nghiệp là yếu tố đất đai. Dù áp
dụng bất cứ hình thức sản xuất nào, kinh doanh bất cứ loại nông sản nào, chủ
----------------------------------------------------------------------------------------

23



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trang tr¹i cịng phải phát triển trêncơ sở một diện tích đất đai nhất định. ảnh
hởng của đất đai đến phát triển kinh tế trang trại quyết định bởi:
- Quy mô đất đai: tức là diện tích cần thiết để tạo ra một khối lợng nhất
định sản phẩm. Nói chung, một quy mô đất sản xuất rộng lớn là một điều kiện
thuận lợi cho kinh tế trang trại. Theo thống kê, đất nông nghiệp của vùng
Đồng bằng Sông Hồng là 857,6 nghìn ha, bằng 9,2% diện tích đất nông
nghiệp cả nớc, bình quân 497m2/ngời. Tuy nhiên phần lớn đất đai vẫn còn ở
tình trạng manh mún, phân tán làm cản trở quá trình hiện đại hoá sản xuất
nông nghiệp.
- Đặc điểm của đất đai: Đây là một yếu tố đặc biệt quan trọng cần phải
tính đến khi tiến hành sản xuất, nhất là với các trang trại trồng trọt. Đồng
bằng Sông Hồng vốn là một vùng châu thổ, có gần 80% đất canh tác trên loại
đất phù sa màu mỡ thuộc loại tốt trong cả nớc, đó là lợi thế có thể thâm canh
cây trồng đạt năng suất cao. Một lợi thế hơn hẳn là vùng có tới 70% đất canh
tác lúa màu đợc tới bằng nớc phù sa của hệ thống sông Hång, cã chÊt lỵng níc tèt, nhiỊu dinh dìng. Tuy nhiên, theo tiến trình khai thác một cách lạc hậu
và không tính đến hậu quả lâu dài cho nên đến nay, nhiều vùng đất đà trở nên
bạc màu, muốn trồng trọt phải chi phí cải thiện đất rất tốn kém. Bên cạnh đó
còn các vùng đất mặn, đất phèn, đất nhiều khoáng sản,... rất khó canh tác, nhng cũng còn nhiều đất màu thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển. Nếu là
một trang trại chăn nuôi thì đất đai cha phải là một yếu tố quan trọng lắm.
Những vïng ®Êt xÊu, ®Êt trịng cã thĨ chun tõ trång cây lơng thực thực phẩm
sang chăn nuôi gia súc gia cầm hoặc nuôi trồng thuỷ sản.
Tuy rằng một trang trại phát triển trên vùng đất đai rộng lớn thì thờng
có khả năng phát đạt nhanh, nhng thực tế, vẫn có những trang trại nhỏ mà hiệu
quả kinh doanh lại lớn. Vấn đề là ở chỗ chủ trang trại biết và vËn dơng nh÷ng
sù hiĨu biÕt vỊ khoa häc kÜ tht, sử dụng máy móc để tiến hành thâm canh,
----------------------------------------------------------------------------------------


24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chuyªn canh sao cho thật hiệu quả, nhất là trong điều kiện đất đai ngày càng
trở nên khan hiếm, khi đó kinh tế trang tr¹i míi thùc sù chøng tá tÝnh u viƯt
cđa mình so với kinh tế hộ gia đình.
1.2. Thời tiết, khí hậu
Yếu tố thời tiết ảnh hởng mạnh mẽ đến cơ cấu sản xuất của cả trang trại
chăn nuôi và trang trại trồng trọt, bởi lẽ chúng là những đối tợng sống đợc
đặt trong một môi trờng sống ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh trởng và
sinh sản. So với các vùng trong cả nớc, khí hậu của vùng Đồng bằng Sông
Hồng có thể xếp vào bậc nhất về mức độ thuận lợi và đa dạng, thích hợp với
rất nhiều loài động, thực vật khác nhau. Vùng có tổng tích ôn khoảng 85000C,
cho phép canh tác nhiều loại cây trồng trong năm. Nhiệt độ trung bình năm
khoảng 230C, lợng bức xạ lớn. Nhờ số giờ nắng cao, tính chất nóng ẩm của
mùa hè và không khí lạnh của mùa đông, trang trại vùng Đồng bằng Sông
Hồng có điều kiện để đa dạng hoá cơ cấu cây trồng của mình, cả các loài cây
nhiệt đới và cây ôn đới. Không những thế, sự phong phú của khí hậu ở các
vùng, miền khác nhau, ở các độ cao khác nhau cũng tạo điều kiện để có một
cơ cấu chăn nuôi đa dạng cho cả vùng.
Tuy vậy, tính chất diễn biến phức tạp của khí hậu trong vùng cũng sẽ
gây không ít khó khăn cho sản xuất của các trang trại.
2. Các nhân tố kinh tế xà hội
2.1. Lao động của trang trại
Bao gồm lao động quản lý và lao động sản xuất trực tiếp, xét trên 2 khía
cạnh: số lợng và chất lợng.
- Số lợng lao động tuỳ thuộc vào: quy mô sản xuất của trang trại, trình
độ cơ giới hoá, yêu cầu về nhân công do đặc trng của ngành sản xuất, và khả

năng thuê mớn lao động của chủ trang trại. Chắc chắn, so với kinh tế hộ, số
----------------------------------------------------------------------------------------

25


×