Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị ở Cty Công trình hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.13 KB, 44 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Lời nói đầu

H
ầu hết các doanh nghiệp khi hoạt động trên thơng trờng đều hớng tới mục
tiêu lợi nhuận, vì lợi nhuận quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc cấp phát vốn, sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch, do đó bản
thân doanh nghiệp cha phải chịu trách nhiệm thực sự về hoạt động của
mình, hiệu quả không cao, lợi nhuận đó cha phản ¸nh ®óng ý nghÜa kinh tÕ
cđa nã. NhiỊu doanh nghiƯp Nhà nớc làm ăn thua lỗ kéo dài trở thành gánh
nặng cho nền kinh tế gây lÃng phí, kìm hÃm sự phát triển chung của đất nớc.
Sau Đai hội VI - năm 1986, thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế
nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định
hớng xà hội chủ nghĩa. Nhiều loại hình doanh nghiệp đợc ra đời, các doanh
nghiệp đợc thành lập ra hoạt động kinh doanh có sự hỗ trợ nhất định từ phía
Nhà nớc và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh
của mình. Các loại hình doanh nghiệp đợc thành lập bao gồm: Công ty
TNHH, Công ty cổ phần, các doanh nghiệp t nhân vừa, nhỏ và các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với nhiều mô hình khác nhau hoạt động hoạt động
của các doanh nghiệp đợc cải thiện, nhiều doanh nghiệp bắt đầu làm ăn có
lÃi, tạo điều kiện tái đầu t mở rộng và phát triển sản xuất, đóng góp đáng
kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Nh vậy, không ngừng nâng cao lợi nhuận là một mục tiêu của
doanh nghiệp. Công ty TNHH Trần Thắng với những u điểm của loại hình
doanh nghiệp ngoài Quốc Doanh nh gọn nhẹ, thích ứng nhanh với sự thay
đổi của thị trờng, cũng vẫn còn nhiều hạn chế và đang sự cạnh tranh gay
gắt hoạt động
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Trần Thắng, vận dụng


những kiến thức đà học vào thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty, em
đà lựa chọn đề tài: Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Trần
Thắng làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiƯp.
Ngun Thanh Tïng

1

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Chuyên đề gồm 3 chơng :
Chơng I

: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng II

: Thực trạng hoạt động tại Công ty TNHH Trần Thắng

Chơng III : Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Trần
Thắng trong nền kinh tế thị trờng.

Nguyễn Thanh Tùng

2


Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Chơng I
lợi nhuận của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng
1.1 - Hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng.
a) Doanh nghiƯp :
NỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay vËn hành theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Nhà nớc đang tiếp
tục đổi mới cơ chế chính sách để tạo môi trờng thuận lợi hơn nữa cho các
doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, có
t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa giá trị
tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận và phát triển.
ở nớc ta hiện nay có nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động, hoạt
động bình đẳng trớc pháp luật và có sự cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy nền
kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển hơn. Có thể phân loại doanh nghiệp
căn cứ vào ngành nghề, hình thức sở hữu. Dựa vào hình thức sở hữu, các
doanh nghiệp ở nớc ta đợc chia nh sau:
- Doanh nghiệp Nhà nớc.
- Công ty cổ phần.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Doanh nghiệp t nhân.
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Doanh nghiệp Nhà nớc: Theo Điều 1 Luật Doanh nghiệp Nhµ níc
"Doanh nghiƯp Nhµ níc lµ tỉ chøc kinh tÕ do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xà héi do Nhµ níc giao cho. Doanh nghiƯp
Nhµ níc cã t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu
trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do
doanh nghiệp quản lý". Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là
Nguyễn Thanh Tïng

3

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng
theo các chính sách của Nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh. Các doanh nghiệp loại này khi thực hiện hoạt động sản xuất
kinh doanh không nhằm mục đích chính là lợi nhuận mà nhằm mục đích
chính trị, xà hội. Các doanh nghiệp dạng này sẽ nhận đợc sự hỗ trợ tài chính
từ ngân sách Nhà nớc để duy trì tồn tại và phát triển. Quy mô của các doanh
nghiệp hoạt động công ích phụ thuộc vào nhu cầu và chính sách của Nhà nớc.
Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh là Doanh nghiệp Nhà
nớc hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận. Các doanh nghiệp này
cũng đợc Nhà nớc cung cấp vốn sản xuất kinh doanh, thờng là những công
ty kinh doanh trong các ngành mũi nhọn, làm bánh lái định hớng cho các
ngành khác phát triển theo mục tiêu phát triển của Nhà nớc - định hớng xÃ

hội chủ nghĩa.
Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần: Là doanh
nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng
chịu lỗ, lÃi tơng ứng với phần vốn góp của mình và chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của Công ty trong phạm vi phần góp của mình. Trách nhiệm đối
với các khoản nợ của Công ty dạng này là hữu hạn, không nằm ngoài phạm
vi vốn góp.
Doanh nghiệp t nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cuả mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Gồm Công ty liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Công ty liên doanh là doanh
nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở
hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính
phủ nớc ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài đầu
t 100% vốn tại Việt Nam.
b) Hoạt động của doanh nghiƯp :

Ngun Thanh Tïng

4

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp


Khoa Ngân hàng Tài chính

Sản xuất kinh doanh là một hoạt động đặc thù của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ mà thị trờng có
nhu cầu, trong khả năng nguồn lực của mình nhằm thu lợi nhuận cao nhất,
nâng cao thu nhập của ngời lao động, tích lũy để đẩy mạnh quá trình tái sản
xuất mở rộng, góp phần tăng thu nhập quốc dân và thúc đẩy nền kinh tế đất
nớc phát triển. Để thực hiện sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải mua
nguyên nhiên liệu, các bộ phận, linh kiện rời hay bán thành phẩm hoạt động của
các doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nớc. Nh vậy, các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển phải có mối quan hệ tơng tác với các thành viên
doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.
Để thực đợc tốt chức năng của mình là sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp phải có đợc nguồn taì chính ổn định và quan trọng hơn là
doanh nghiệp quản lý đợc nguồn tài chính của mình làm sao có đợc chi phí
rẻ nhất. Khi nào kiểm soát tốt tình hình tài chính về nguồn tài trợ, phơng án
sử dụng thì mới có thể cân đối và có một cơ cấu hợp lý và do đó có thể làm
ăn hiệu quả. Thực chất là doanh nghiệp phải giải quyết những vấn đề chủ
yếu sau:
- Các chiến lợc đầu t
- Nguồn vốn đầu t cho kinh doanh
- Phân tích, đánh giá, xem xét các hoạt động tài chính để đảm bảo
cân bằng thu chi.
- Quản lý hoạt động tài chính đa ra các quyết định cho phù hợp.
Trong nền kinh tế thì mỗi doanh nghiệp là một tế bào quan trọng
giúp cho cơ thể kinh tế phát triển. Trong cơ chế kinh tế của nớc ta hiện nay,
loại hình Công ty TNHH là một nhóm tế bào quan trọng, các doanh nghiệp
loại này thờng có quy mô nhỏ nhng có số lợng đông đảo và hoạt động trên
nhiều lĩnh vực. Loại hình Công ty TNHH đang có xu hớng gia tăng và có
đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của đất nớc hoạt động

1.2- Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp:
1.2.1. Khái niệm về lợi nhuận:
Để hiểu về lợi nhuận thì trớc tiên chúng ta nên nghiên cứu các quan
điểm về lợi nhuận của các nhà kinh tế học:

Nguyễn Thanh Tïng

5

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Lợi nhuận luôn là một đề tài nghiên cứu của các nhà kinh tế học,
những tranh luận những đề tài về lợi nhuận đợc các trờng phái phân tích
theo quan điểm của mình rất đa dạng. Sau đây là một vài quan điểm điển
hình đợc nêu bởi một số nhà kinh tế học nổi tiếng đa ra, mỗi lý luận kinh tế
đều đợc các nhà kinh tế nêu ra theo quan điểm của trờng phái mình.
Adam - Smith là ngời đầu tiên trong số các nhà kinh tế học cổ
điển, đà nghiên cứu khá toàn diện về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận.
Ông xuất phát từ quan điểm, giá trị trao đổi của mọi hàng hóa là do lao
động sản xuất ra hàng hoá đó quyết định, để từ đó đặt nền tảng cho các lý
thuyết về kinh tế thị trờng. Theo A.Smith: Nếu chất lợng của lao động chi
phí cho việc sản xuất ra một sản phẩm nào đó càng lớn thì giá trị và do đó
giá trị trao đổi của nó cũng càng lớn. Ông khẳng định giá trị của một hàng
hoá quy định giá trị trao đổi : Trong cấu thành giá trị của hàng hóa có tiền
lơng, địa tô và lợi nhuận. Theo A.Smith, lợi nhuận của nhà t bản đợc tạo ra

trong quá trình sản xuất, là hình thái biểu hiện khác của giá trị thặng d, tức
phần giá trị do lao động không đợc trả công tạo ra. Ông đà định nghĩa :
"Lợi nhuận là khoản khấu trừ vào giá trị sản phẩm do ngời lao động tạo ra".
Nguồn gốc của lợi nhuận là do toàn bộ t bản đầu t đẻ ra trong cả lĩnh vực
sản xuất và lu thông. Lợi nhuận là nguồn gốc của các thu nhập trong xà hội
và của mọi giá trị trao đổi.
Adam - Smith cho rằng không chỉ có lao động nông nghiệp mà cả
lao động công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Nhà t bản tiền tệ cho nhà t bản
sản xuất vay vốn và nhận đợc lợi tức cho vay. Đó là một biểu hiện khác của
lợi nhuận đà đợc tạo ra trong sản xuất. Chính các nhà t bản (cho vay - sản
xuất) sẽ thoả thuận để phân chia giá trị thặng d đợc tạo ra tõ s¶n xt - kinh
doanh t b¶n chđ nghÜa. Sản xuất t bản chủ nghĩa ngày càng phát triển thì
tính cạnh tranh càng quyết liệt. A.Smith còn phát hiện việc phân chia lợi
nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân và khi quy mô đầu t t bản càng lớn
thì tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm sút.
Tuy còn những sai lầm trong hệ thống lý luận của mình nhng
A.Smith đà chỉ ra đợc rằng : Nguồn gốc thực sự cho giá trị thặng d là do
lao động tạo ra, còn lợi nhuận, địa tô, lợi tức chỉ là biến thể, là hình thái
biểu hiện khác nhau của giá trị thặng d mà thôi.
D.Ricacdo và những ngời kế tục đà xây dựng học thuyết kinh tế
của mình trên cơ sở những tiền đề và phát kiến của A.Smith. D.Ricacdo
Ngun Thanh Tïng

6

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp


Khoa Ngân hàng Tài chính

cũng hoàn toàn dựa vào lý luận giá trị lao động để phân tích chỉ rõ nguồn
gốc và bản chất của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh t bản chủ nghĩa.
D.Ricacdo đà khẳng định: Lao động là nguồn gốc của giá trị và giá
trị hàng hoá sản phẩm lao động đợc phân thành các nguồn thu nhập, tiền lơng, địa tô, lợi nhuận. Ông kết luận : "Lợi nhuận chính là phần giá trị lao
động thừa ra ngoài tiền công ; lợi nhuận là lao động không đợc trả công
của công nhân. D.Ricacdo coi lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền
công, giá trị hàng hóa do công nhân tạo ra luôn luôn lớn hơn số tiền công,
số chênh lệch đó chính là lợi nhuận. Ông thấy đợc quan hệ mâu thuẫn giữa
tiền lơng và lợi nhuận: Việc hạ thấp tiền lơng làm cho lợi nhuận tăng và ngợc lại, tiền lơng tăng làm cho lợi nhuận giảm, còn giá trị hàng hóa không
thay đổi. Ông nhận thấy sự đối lập giữa tiền lơng và lợi nhuận, tức sự đối
lập lợi ích kinh tế của công nhân và các nhà t bản.
Phân tích sâu hơn sự vận động của lợi nhuận trong sản xuất t bản
chủ nghĩa, D.Ricacdo đà nhận định: Nếu t bản đợc đầu t vào sản xuất những
đại lợng bằng nhau, sẽ nhận đợc những lợi nhuận nh nhau và bình quân hoá
lợi nhuận là một xu hớng khách quan của sản xuất - kinh doanh t bản chủ
nghĩa. Về quan hệ giữa tiền công và lợi nhuận, ông cho rằng: lợi nhuận phụ
thuộc vào mức tăng năng suất và đối nghịch với tiền công.
C.Mác: Kế thừa những nguyên lý của những nhà lý luận của các
nhà kinh tế học đi trớc C.Mác đà nghiên cứu một cách toàn diện và triệt để
về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận trong kinh doanh t bản chủ nghĩa.
Dựa trên lý luận lao động, lấy sản xuất t bản chủ nghĩa làm đối tợng nghiên
cứu, phân tích, C.Mác đà phát hiện và làm rõ toàn bộ quá trình sản xuất giá
trị thặng d dới chủ nghĩa t bản - điều mà các nhà kinh tế học đi trớc cha làm
đợc. C.Mác đà khẳng định : Về nguồn gốc lợi nhuận là do lao động làm
thuê tạo ra, về bản chất: Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng d,
là kết quả của lao động không đợc trả công, do nhà t bản chiếm lấy, là quan
hệ bóc lột và nô dịch lao động trong xà hội t bản chủ nghĩa. Khi tìm ra
nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, C.Mác viết : "Giá trị thặng d đợc quan

niệm là toàn bộ con đẻ của t bản ứng trớc, mang hình thái chuyển hoá là
lợi nhuận" và "giá trị thặng d là phần giá trị dôi ra của giá trị hàng hóa so
với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lợng lao động
chứa đựng trong hàng hóa với số lợng lao động đợc trả công chứa đựng
trong hàng hóa".
Nguyễn Thanh Tïng

7

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Vợt trên tất cả các nhà lý luận trớc đây, C.Mác đà phân tích tất cả
các khía cạnh khác nhau của lợi nhuận, sự hình thành lợi nhuận và sự vận
động của quy luật lợi nhuận bình quân, xuyên qua các quan hệ kinh tế là
các quan hệ chính trị - xà hội của phạm trù lợi nhuận. Là nhà t tởng vĩ đại
của giai cấp công nhân, sự nghiên cứu về kinh tế của C.Mác phát hiện
ra giá trị thặng d và phân tích rõ bản chất của nó là cơ sở, là phơng tiện
vạch rõ những mâu thuẫn nội tại của xà hội t bản, những mâu thuẫn đối
kháng đẩy chủ nghĩa t bản đến chỗ tất yếu bị diệt vong, xây dựng học
thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Lợi nhuận đợc xem nh một cực đối lập với tiền lơng trong cơ chế
phân phối thu nhập t bản chủ nghĩa. C.Mác viết: giá cả sức lao động biểu
hiện ra dới hình thái chuyển hoá là tiền công, nên ở cực đối lập, giá trị
thăng d biểu hiện ra dới hình thức chuyển hoá là lợi nhuận. Trong doanh
nghiệp t bản chủ nghĩa, để theo đuổi mục tiêu của lợi nhuận tiền trả cho

việc thuê sức lao động có xu hớng giảm sút. Mác tóm tắt nh sau : Tiền
công và lợi nhuận là tỷ lệ nghịch với nhau. Giá trị trao đổi của t bản, tức
là lợi nhuận tăng lên theo tỷ lệ mà giá trị trao đổi của lao động tức là lao
động tiền công giảm xuống và ngợc lại. Lợi nhuận tăng lên theo mức độ mà
tiền công giảm xuống và giảm xuống theo mức độ tiền công tăng lên. Và
lợi nhuận tăng lên không phải vì tiền công đà sụt xuống vì lợi nhuận tăng
lên.
Nói tóm lại, hầu tất các nhà lý luận khi xây dựng học thuyết kinh tế
của mình đều cố gắng vạch rõ bản chất, nguồn gốc lợi nhuận của nền kinh
tế t bản chủ nghĩa. Tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức, địa tô đợc xem là những
vấn đề trọng yếu nhất của các lý thuyết kinh tế.
Kết luận :
- Lợi nhuận là một phạm trù kinh tế của nền kinh tÕ hµng hãa nãi
chung, mét nỊn kinh tÕ mµ trong quan hệ sản xuất nó tồn tại các hình thức
sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất.
- Lợi nhuận của sản xuất kinh doanh là một hình thái biểu hiện của

giá trị thặng d, tức là phần giá trị dôi ra ngoài tiền công, do lao
động làm thuê tạo ra. Tuy nền sản xuất xà hội có sự đối lập giữa
chủ doanh nghiệp và ngời làm thuê. Lợi nhuận biểu hiện mâu

Nguyễn Thanh Tùng

8

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp


Khoa Ngân hàng Tài chính

thuẫn về quyền lợi kinh tế giữa chủ và thợ, biểu hiện quan hệ bóc
lột và nô dịch lao động.
- Trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế hàng hóa có sự chuyển
hoá lợi nhuận và hình thành tỷ suất lợi nhuận. Cùng với sự phát triển của
lực lợng sản xuất, sự thay đổi của cấu tạo hữu cơ t bản chủ nghĩa, việc tăng
đầu t t bản cố định vào sản xuất, việc thay thế lao động sống bằng hệ thống
máy móc làm cho tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm đi.
- Lợi nhuận của sản xuất kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với tiền
công trả cho việc thuê lao động. Với t cách là một yếu tố của chi phí sản
xuất, tiền công có xu hớng vận động ngợc chiều với lợi nhuận doanh
nghiệp. Khi năng suất lao động tăng lên, lợi nhuận tăng nhng tiền công lại
giảm xuống.
1.2.2. Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp :
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng, điều
đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi
nhuận, nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù
đắp chi phí đà bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ bị đào thải, đi đến phá sản. Từ tr ớc
đến nay nớc ta có hàng loạt các xí nghiệp, doanh nghiệp phá sản hoặc giải
thể do làm ăn thua lỗ không có hiệu quả, trong đó có cả doanh nghiệp Nhà
nớc. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay cạnh tranh diễn ra
ngày càng gay gắt và khốc liệt vì vậy lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng
và quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp:
- Lợi nhuận quyết định sự tiếp tục sản xuất kinh doanh, khi làm ăn
có lÃi thì doanh nghiệp mới có cơ sở trang trải cho các chi phí mà mình đÃ
bỏ ra. Ngoại trừ các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động nhằm mục tiêu công
ích

- Lợi nhuận đảm bảo sự tái sản xuất mở rộng. Hoạt động sản xuất
kinh doanh có lÃi sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận cha phân
phối, là cơ sở để phân bổ vào nguồn vốn tái đầu t , mở rộng quy mô hoạt
động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thơng trờng.

Nguyễn Thanh Tïng

9

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

- Chỉ tiêu lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nhất khi đánh giá
năng lực mọi mặt của doanh nghiệp, đó là năng lực về nhân sự, năng lực về
tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh...
- Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống
ngời lao động, tạo hng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả
năng của nhân viên trong doanh nghiêp, là cơ sở cho những bớc phát triển
tiếp theo.
- Lợi nhuận đảm bảo giúp cho doanh nghiệp có khả năng thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, góp phần ổn định và phát triển x· héi cịng
nh nỊn kinh tÕ qc gia. Khi c¸c tế bào của nền kinh tế khoẻ mạnh thì cơ
thể kinh tÕ cđa ®Êt níc míi cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ khoẻ mạnh và phát triển tốt hơn.
Do lợi nhuận có tầm quan trọng đối với doanh nghiệp nh vây nên
việc tìm hiểu những nguồn tạo nên thu nhập cho doanh nghiệp là một việc
làm hết sức cần thiết. Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu những hoạt động

tạo nên lợi nhn cho doanh nghiƯp ®Ĩ tõ ®ã cã híng ®Ĩ giúp cho doanh
nghiệp có phơng hớng hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.2.3. Những hoạt động tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp
Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một
doanh nghiệp là lợi nhuận, đây là tiêu chí quan trọng để có thể đánh giá
hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cđa mét doanh nghiƯp.
HiƯn nay, trong nỊn kinh tÕ thị trờng có sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế, cũng nh sự phong phú và đa dạng trong lĩnh vực hoạt động
của các doanh nghiệp. Lợi nhuận có thể đợc hình thành từ nhiều bộ phận.
Nếu xét trên góc độ nguồn hình thành, lợi nhuận của một doanh nghiệp đợc
hình thành từ các bộ phận sau:
Lợi nhuận trớc
thuế thu nhập
doanh nghiệp

=

Lợi nhuận từ
hoạt động
sản xuất
kinh doanh

+

Lợi nhuận
hoạt động
tài chính

Lơi nhuận
hoạt động

bất thờng

+

1.2.3.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xt kinh doanh:

Ngun Thanh Tïng

10

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận có đợc do
việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đó tạo ra, đây là nguồn thu
nhập chủ yếu và ổn định nhất của doanh nghiệp. Lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh đợc tính theo công thức nh sau:

Lợi nhuận
hoạt động =
SXKD

Doanh
thu
Giá vốn
thuần

bán hàng
trong kỳ

-

Chi phí
bán hàng

-

Chi phí
quản lý
DN

Trong đó:
+ Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ giá trị của sản
phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ trên thị trờng đợc thực hiện trong một thời
kỳ nhất định sau khi đà trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu nh: giảm giá
hàng bán, hàng bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thuế TTĐB, thuế XK
phải nộp (nếu có).
Thời điểm xác định doanh thu là khi ngời mua đà chấp nhận thanh
toán, không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đà thu đợc tiỊn hay cha.
TiỊn thu vỊ trong kú lµ tỉng sè tiền mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt
động bán hàng trong kỳ bao gồm cả khoản tiền mà khách hàng còn nợ kỳ
trớc, kỳ này trả hoặc tiền ứng trớc của khách để mua hàng. Tiền thu về
trong kỳ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp.
+ Tổng chi phí liên quan đến hàng hóa tiêu thụ trong kỳ bao gồm :
- Tổng trị giá vốn của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ (giá vốn hàng bán)
là khái niệm dùng chung cho tất cả các doanh nghiệp để chỉ giá mua thực tế
của hàng đà tiêu thụ trong các doanh nghiệp thơng mại; chỉ tiêu này có thể

là giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đà tiêu thụ trong các doanh
nghiệp sản xuất.
- Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phục vụ trực tiếp cho việc
tiêu thụ hàng hóa sản phẩm dịch vụ phân bổ cho sản phẩm hàng hóa dịch
vụ đà tiêu thụ trong kỳ.

Nguyễn Thanh Tùng

11

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phục vụ cho việc điều hành
và quản lý chung trong toàn doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng hóa
dịch vụ đà tiêu thụ trong kỳ.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai khoản lớn
có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp còn có
các hoạt động hay nghiệp vụ thuộc lĩnh vực khác nh hoạt động tài chính và
nghiệp vụ bất thờng cũng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2.3.2. Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính là khoản chênh lệch về
tiền giữa các khoản thu và chi trong hoạt động tài chính của một doanh
nghiệp. Thu nhập từ hoạt động tài chính cũng mang lại lợi nhuận khá thờng

xuyên cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm:
- Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn tham gia liên doanh.
- Lợi nhuận từ hoạt động đầu t, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài
hạn.
- Lợi nhuận từ cho thuê tài sản.
- Lợi nhuận từ các hoạt động đầu t khác.
- Lợi nhuận từ chênh lệch lÃi tiền gửi ngân hàng và lÃi tiền vay ngân
hàng.
- Lợi nhuận từ việc cho vay vốn.
- Lợi nhuận do bán ngoại tệ.

Nguyễn Thanh Tùng

12

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Lợi nhuận hoạt
Thu nhập hoạt
Chi phí hoạt
=
động tài chính
động tài chính
động tài chính

- Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu và lÃi liên quan
đến hoạt động về tài chính.
- Chi hoạt động tài chính là những khoản chi phí và các hoạt động lỗ
liên quan đến hoạt động về tài chính.
1.2.3.3. Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng
Lợi nhuận bất thờng là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp
không dự tính trớc hay có dự tính đến nhng ít có khả năng xảy ra nh: tài sản
dôi thừa tự nhiên, nợ khó đòi đà xử lý nay đòi đợc, nợ vắng chủ hoặc không
tìm ra chủ đợc cơ quan cã thÈm qun cho ghi vµo l·i, thanh lý nhợng bán
tài sản cố định, phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho... Những
khoản lợi nhuận bất thờng có thể do chủ quan đơn vị hay do khách quan đa
tới, nguồn nay không mang lại lợi nhuận thờng xuyên cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận
bất thờng

=

Thu nhập
bất thờng

-

Chi phí
bất thêng

Thu nhËp bÊt thêng cđa doanh nghiƯp bao gåm :
- Thu nhập từ nhợng bán, thanh lý TSCĐ.
- Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.
- Thu các khoản nợ khó đòi đà xử lý, xóa sổ.
- Thu các khoản nợ không xác định đợc chủ.

- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trớc bị bỏ sót hay
lÃng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra...
Chi bất thờng là những khoản chi phí và những khoản lỗ do các sự
kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thờng của đơn vị gây ra
nh:
- Chi phí thanh lý nhợng bán TSCĐ.
- Giá trị còn lại của TSCĐ đem thanh lý, nhợng bán.
- Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng.
Nguyễn Thanh Tùng

13

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

- Bị phạt thuế, truy thu thuế.
- Các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ.
- Các khoản thu sau khi trừ đi các khoản chi phí là lợi nhuận bất thờng.
Tỷ trọng của các bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của doanh
nghiệp là khác nhau đối với mỗi doanh nghiệp bởi sự khác nhau trong lĩnh
vực và môi trờng kinh doanh. Việc xem xét tỷ trọng của mỗi bộ phận, kết
cấu của tổng lợi nhuËn doanh nghiÖp cã ý nghÜa rÊt quan träng trong sự
đánh giá kết quả của từng hoạt động trong mỗi doanh nghiệp, từ đó tìm ra
những mặt tích cực hay tồn tại của doanh nghiệp đó trong quá trình sản
xuất kinh doanh nhằm tạo cho doanh nghiệp khả năng nâng cao lợi nhuận
trong tơng lai.


1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
1.2.4.1. Lợi nhuận
+ ý nghĩa
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận chịu ảnh hởng
của rất nhiều các yếu tố khách quan và chủ quan nh điều kiện nền kinh tế
nói chung, điều kiện thị trờng mà ở đây là sự cạnh tranh của các đối thủ
kinh doanh khác và nhu cầu của vùng mà doanh nghiệp triển khai sản xuất
kinh doanh một loại mặt hàng nào ®ã cịng nh thêi ®iĨm kinh doanh cđa
doanh nghiƯp. C¸c yếu tố này có tác động qua lại lẫn nhau và gây ảnh hởng
trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, khi xem xét hiệu quả hoạt
động sản xt kinh doanh cđa mét doanh nghiƯp, ta kh«ng thĨ coi lợi nhuận
là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá.
Ngoài ra quy mô của các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ khác nhau thì lợi nhuận thu đợc cũng khác nhau.
+ Cách tính
Lợi nhuận

=

Tổng
doanh thu

-

Tổng chi
phí

Để đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh, ta phải sử dụng các chỉ tiêu khác, tỷ suất lợi nhn lµ

Ngun Thanh Tïng

14

Tµi chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

một trong những chỉ tiêu đó. Tỷ suất lợi nhuận biểu hiện mối quan hệ giữa
lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế, nó thể hiện trình độ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong việc sử dụng các yếu tố đố.
1.2.4.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất lợi nhuận của vốn:
Đây là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận đạt đợc với số vốn đà chi ra bao
gồm các vốn cố định và vốn lu động.

Nguyễn Thanh Tùng

15

Tài chÝnh 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính


Công thức:
Tỷ suất lợi
nhuận của vốn

Tổng lợi nhuận

=

Tổng vốn sản xuất kinh doanh

Tổng sè vèn s¶n xuÊt kinh doanh bao gåm vèn cè định và vốn lu
động đà chi ra (trong đó vốn cố định là nguyên giá tài sản cố định trừ ®i sè
®· khÊu hao vµ vèn lu ®éng lµ vèn dự trữ sản xuất, vốn thành phẩm dở
dang, vốn thành phẩm).
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn thể hiện hiệu quả sử dụng một
đồng vốn sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để nâng cao chỉ tiêu
này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự quản lý hợp lý và khoa học đồng vốn
bỏ ra.
+ Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng :
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng thể hiện mối quan hệ của
lợi nhuận và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp.
Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận theo
doanh thu bán hàng

Tổng lợi nhuận

=


Tổng doanh thu tiêu thụ
hàng hóa và dịch vụ

Qua công thức cho thấy trong một đồng doanh thu đợc tạo ra có bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Tỷ suất lợi nhuận theo theo chi phí:
Là so sánh giữa tổng lợi nhuận với tổng chi giúp cho quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hoàn thành và đem lai lợi nhuận đó.
Chỉ tiêu này giúp cho các doanh nghiệp có thể quản lý và tính toán đợc chi
phí dừ đó có kế hoạch cân đối lại chi phí sao cho hiệu quả nhất tiết kiệm
nhất và do đó thu đợc lợi nhuận tối đa.
Công thức:
=
Nguyễn Thanh Tùng

16

Tổng số lợi nhuận
Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Tỷ suất lợi nhuận theo chi
phí

Tổng chi phí


1.2.5. Các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
a. Yếu tố khách quan:
+ Môi trờng pháp lý:
Hiện nền kinh tế nớc ta đà và đang vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc, các chính sách kinh tế tạo điều kiện khá thuận
lợi cho hoạt động của tất cả các loại hình doanh nghiệp. Có thể nói, với
chinh sách kinh tế hiện nay của Nhà nớc thì các doanh nghiệp có điều kiện
nh nhau để thực hiện sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận.
+ Thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng
với nhau nên các doanh nghiệp đều phải chọn cho mình một phơng hớng
kinh doanh phù hợp với năng lực và khai thác tốt thế mạnh của mình, tạo đợc uy tín đối với các đối tác thì mới có thể thắng trong cạnh tranh, đem về
lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
b. Yếu tố chủ quan:
+ Bản thân doanh nghiệp:
Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì ban lÃnh đạo có trình
độ quản lý là cực kỳ quan trọng vì chỉ khi doanh nghiệp có `đợc một cơ cấu
tổ chức hợp lý thì mới có cơ sở tốt để hoạt động đợc hiệu quả. Đội ngũ công
nhân viên trong công ty có trình độ năng lực, nhiệt tình, sáng tạo trong công
việc là cơ sở để ban quản lý có thể đa ra đợc những quyết sách đầu t đúng
hớng trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt độngNh vậy, yếu tố con ngời trong
doanh nghiệp là quan trọng nhất.
Khi đà có những đờng lối đúng hớng thì việc triển khai và thực hiện
lại phải có một nguồn vốn dồi dào, có chất lợng tốt. Có những đầu t trọng
điểm vào những mặt hàng trọng điểm đem lại lợi nhuận cao, để cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác trên thị trờng.
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp phải đợc đầu t đầy đủ, hiện đại đáp
ứng tốt nhu cầu làm việc tốt nhất của công nhân viên, vì chỉ khi có phơng
tiện làm việc đầy đủ thì hiệu quả của công việc mới có thể đạt hiệu quả cao.
Nguyễn Thanh Tùng


17

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Khi quan tâm đến lợi nhuận của doanh nghiệp thì không thể bỏ qua
chi phí, chi phí là một trong những yếu tố xác định nên lợi nhuận. Tiết kiệm
chi phí là nguồn chi phí quan trọng để nâng cao lợi nhuận và tăng khả năng
hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc sử dụng hợp lý
các khoản chi phí đồng thời tránh lÃng phí là mục tiêu rất đáng chú ý mà
bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng cần phải quan tâm.
1.2.6. Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.2.6.1. Giải pháp tăng doanh thu
a) Sản xuất và cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng
nhu cầu thị trờng:
Nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng là hai yếu tố vô cùng quan
trong mà các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và tổng hợp thông tin thờng
xuyên. Tổng hợp đợc thông tin, xác định đợc nhu cầu và thị hiểu của ngời
tiêu dùng tạo cho doanh nghiệp khả năng thành công rất lớn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
Nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng rất đa dạng và phong phú,
thờng xuyên thay đổi do sự phát triển của xà hội và đời sống của ngời dân.
Việc lựa chọn và sÃn xuất ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu
của ngời tiêu dùng sẽ góp phần tăng doanh số bán hàng từ đó tăng doanh
thu cho doanh nghiệp. Tất nhiên, các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng luôn

luôn là trở ngại và cũng là động lực giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm
có chất lợng ngày một tốt hơn cho thị trờng. Vì vậy, để có thể tiêu thụ hàng
hoá và thu đợc doanh thu lớn doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu một cách
khoa hoc về thị trờng mà mình tham gia, phải nắm bắt đợc đặc điểm của thị
trờng, từ đó tạo ra cơ hội tốt cho hoạt động kinh doanh phát triển.
Tăng doanh thu của doanh nghiệp tức là doanh nghiệp phải tăng số
lợng hàng bán ra. Lựa chọn những mặt hàng thay thế có giá thành thấp hơn
nhng vẫn đảm bảo chất lợng để giảm giá thành đầu ra.
1.2.6.2. Giải pháp giảm chi phí
Giá thành là tổng hợp của các chi phí bao gồm: Chi phí nguyên vật
liệu, nhiên liệu, các chi phí tiền lơng, tiền công. Do vậy muốn hạ giá thành
sản phẩm cần phải giảm các nhân tố chi phí. Vì vậy, muốn giảm giá thành
sản phẩm thì điều tối quan trọng là phải quản lý chi phí và giảm chi phí.
Nguyễn Thanh Tùng

18

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

- Giảm chi phí trong sản xuất: Tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến
công nghệ để tăng hiệu quả trong sử dụng nguyên vật liệu, quản lý chặt chẽ
để giảm lÃng phí trong s¶n xt, gi¶m tû lƯ phÕ phÈm...
- Gi¶m chi phÝ quản lý: Tổ chức đợc một bộ máy quản lý hợp lý phù
hợp và thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh,
- Chi phí bán hàng: Tiêu thụ sản phẩm là khâu trực tiếp liên quan

đến lợi nhuận và là khâu đợc các nhà quản lý doanh nghiệp đặt sự quan tâm
lên hàng đầu. Dù cho sản phẩm có tốt nh thế nào mà bộ máy bán hàng
không tốt thì sản phẩm cũng không đợc tiêu thụ hiệu quả, ngời tiêu dùng
không tiếp xúc đợc với sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, tổ chức bộ
phận bán hàng chuyên nghiệp là vô cùng quan trọng.

Nguyễn Thanh Tùng

19

Tài chính 41 D


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng Tài chính

Chơng II:
Thực trạng hoạt động tại Công ty TNHH Trần
Thắng

2.1. Khái quát về Công ty TNHH Trần Thắng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển :
+ Căn cứ:
- Luật Doanh nghiệp số 13/1999/ QH 10 đợc Quốc hội nớc
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999.
- Công văn số 77 BKH/DN của Bộ Kế hoạch và Đầu t ngày
05/01/2000.
Công ty TNHH Trần Thắng đợc cấp giấy đăng ký kinh doanh ngày
11/9/2001 do sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp. Có trụ sở ở số 9 ngõ 21

Quốc Tử Giám Hà Nôi,
Tên thơng mại của Công ty là: ESECO
+ Ngành nghề kinh doanh:
Buôn bán thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị máy móc công
nghiệp và dân dụng.
- Buôn bán vật t, t liệu sản xuất: Làm đại lý phân phối của công ty
điện tử Samsung, làm đại diện cho một số nhà cung cấp thiết bị của G7 nh
hÃng máy nén khí POWER SYSTEM, hÃng máy bơm FLUITEN hoạt độngđà có
mối quan hệ làm ăn kinh doanh một số năm gần đây
- Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa các thiết bị máy móc công nghiệp và
dân dụng.
+ Hình thức:
Công ty Trần Thắng là một Công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành
viên. Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn đà cam kết góp vào Công ty.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phát hành cổ phiếu.
Nguyễn Thanh Tùng

20

Tài chính 41 D



×