Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK mặt hàng da giày của Cty Da giày Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.48 KB, 80 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Mở đầu
Để doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh
tranh diễn ra ngày một khốc liệt nh hiện nay, xét về phơng diện lý luận, là một
vấn đề bao trùm xuyên suốt hoạt động kinh doanh, thể hiện chất lợng của toàn
bộ công tác quản lý kinh tế, còn về phơng diện thực tế, đây đang là một điều
bức xúc và bận tâm của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng.
Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng tác động đến
chính sách về giá, kết quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung, trong thông tin mà
kế toán cung cấp, thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những
thông tin quan trọng nhất, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Thông tin đó giúp các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh
giá đợc tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn, từ đó đề ra các biện pháp
hữu hiệu để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và đa ra các quyết
định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh.
Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trờng, doanh nghiệp không thể hài
lòng với những gì đã đạt đợc mà phải liên tục đổi mới và không ngừng vơn lên.
Một trong những phơng pháp giúp nhà doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu này là
tìm ra phơng pháp hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng của sản
phẩm, làm hài lòng các yêu cầu của khách hàng. Do mỗi doanh nghiệp có đặc
điểm quy trình công nghệ sản xuất và trình độ quản lý khác nhau nên có thể có
nhiều phơng cách khác nhau, nhng nhìn chung, để tiết kiệm chi phí sản xuất và
hạ giá thành sản phẩm một cách tối đa, bên cạnh những giải pháp kĩ thuật nhằm
cải tiến quy trình công nghệ sản xuất thì việc tập hợp đúng, đủ chi phí sản xuất
và tính toán chính xác giá thành sản phẩm là một phơng cách hữu hiệu và quan
trọng. Biện pháp này đảm bảo mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nhất
với chi phí bỏ ra ít nhất.
Từ những vấn đề lý luận rút ra qua bốn năm học tập nghiên cứu trong tr-
ờng Đại học cộng với những thực tế tìm hiểu đợc qua thời gian thực tập tại công


ty CPDP Hà Nội, em đã nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của công tác tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

cũng nh đối với sự sống còn của các doanh nghiệp. Với mục tiêu học hỏi và
hoàn thiện kiến thức chuyên nghành, nắm bắt thực tế, củng cố lý thuyết, em đã
lựa chọn đề tài: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm. Đối với một
công ty sản xuất nh công ty CPDP Hà Nội, đây cũng chính là một trong
những vấn đề trung tâm quan trọng và chủ yếu nhất. Đồng thời, với sự giúp đỡ
tận tình của giáo viên hớng dẫn và các thầy cô trong khoa Kế toán, cũng nh sự
chỉ bảo nhiệt tình của các cô, các bác cán bộ kế toán của công ty, em đã đi sâu
nghiên cứu và mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPDP Hà Nội. Để đạt đợc
những mục đích đó, nội dung chuyên đề đợc trình bày gồm ba phần nh sau:
Phần I: Khái quát về công ty CPDP Hà Nội
Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty CPDP Hà Nội
Phần II: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty CPDP Hà Nội
phần I Khái quát chung về công ty cổ phần dợc
phẩm hà nội
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Nội có trụ sở tại 170 Đê La Thành- Quận
Đống Đa- Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, đợc

thành lập từ tháng 2 năm1965, với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp Dợc phẩm Hà
Nội. Công ty có trách nhiệm sản xuất và cung cấp các loại dợc phẩm phục vụ
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho nhân dân.
Năm 1983 theo quyết định số 143 của UBND thành phố Hà Nội ra ngày
17/01/1983, XNDP Hà Nội kết hợp với Công ty Dợc Hà Nội lập ra Xí Nghiệp
liên hiệp Dợc Hà Nội nhằm mục đích mở rộng quy mô sản xuất , tăng cờng các
nguồn lực, nâng cao sức cạnh tranh.
Bớc sang năm 1988, Xí nghiệp liên hiệp Dợc phẩm Hà Nội tiến hành phân
cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc trong khối Xí nghiệp sản xuất và chia làm
2 Xí nghiệp, là Xí nghiệp Dợc Phẩm Thịnh Hào và Xí nghiệp Dợc phẩm Quang
An.
Đến tháng 1/1993, để nâng cao hiệu quả sản xuất, Xí nghiệp liên hiệp Dợc
phẩm Hà Nội lại đợc tách ra làm 3 Doanh nghiệp,theo quyết định số 29/4 QĐ-
UB của UBND thành phố Hà Nội, bao gồm: Xí nghiệp Dợc phẩm Hà Nội, Công
ty kính mắt Hà Nội và Công ty thiết bị vật t Y tế Hà Nội. Trong đó XNDP Hà
Nội đợc tổ chức lại trên cơ sở kết hợp giữa 2 XN sản xuất cũ là XNDP Thịnh
Hào và XNDP Quang An.
Ngày 1/1/2003 XNDP Hà Nội tiến hành cổ phần hoá và chuyển tên thành
Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Nội - Hanoi Pharma Joinstock Company, theo
quyết định số 1524/QĐ-UB.
Với tổng vốn điều lệ là 5.9 tỷ đồng, Công ty CPDP Hà Nội là một công ty
thuộc loại quy mô vừa, có t cách pháp nhân , có con dấu riêng và tài khoản
Ngân Hàng riêng . Công ty tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh
doanh cũng nh chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản công nợ.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua nhiều khó khăn, đặc biệt là
những ngày đầu, trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nớc còn non kém, cơ chế quan
liêu bao cấp và hiện nay là sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng cùng với
chính sách mở cửa nền kinh tế. Tuy vậy, công ty đã không ngừng nỗ lực, sáng
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

tạo, khắc phục dần những thử thách và đã đạt đợc không ít thành công. Đến
nay, nếu xét trên địa bàn Hà Nội và miền Bắc, công ty CPDP Hà Nội , đang là
một công ty sản xuất kinh doanh lớn về các mặt hàng dợc (Tân dợc và Đông d-
ợc). Công ty đã đáp ứng đợc những nhu cầu, đòi hỏi của thị trờng cả về mặt số
lợng và chất lợng ở mọi thời điểm. Điều này đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu
sau:
Biểu số1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của Công ty CPDP Hà
nội những năm gần đây:
(đơn vị: đồng)
Các chỉ tiêu Năm2001 Năm 2002 Năm 2003
1.Tổng doanh thu (VNĐ) 61,720,546,370 77,150,682,970 96,438,353,715
2. Doanh thu xuất khẩu
(VNĐ)
1,847,381,760 2,309,227,200 2,886,534,000
3. Giá vốn hàng bán (VNĐ) 57,991,526,990 72,489,408,740 90,611,760,920
4. Lãi sau thuế (VNĐ) 711,527,564 889,409,455 1,111,761,819
5.Tổng số lao động (Ngời) 192 203 210
6.Thu nhập bình quân đầu
ngời (VNĐ/Ngời)
868,000 994,230 1,050,000
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
2. Đặc điểm Tổ chức Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Bộ máy quản lý của công ty CPDP Hà Nội đợc tổ chức theo mô hình trực
tuyến chức năng. Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông. Tiếp đến là Hội đồng quản
trị. Ngoài ra, chức năng và nhiệm vụ của các cán bộ, phòng ban đợc phân nh
sau:
Giám đốc (trực tiếp điều hành sản xuất): Là ngời điều hành chung mọi
hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị.

Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Phó giám đốc: Là ngời trợ giúp giám đốc trong việc điều hành các công
việc về mảng sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty CPDP Hà Nội có hai
phó giám đốc phụ trách hai mảng công việc khác nhau là phó giám đốc phụ
trách kỹ thuật và phó giám đốc kinh doanh.
Phòng kế hoạch-Kinh doanh: Chịu sự điều hành trực tiếp của trởng
phòng kiêm phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ và chức
năng: Cung tiêu, quản lý và cung ứng các dụng cụ lao động nhỏ cần thiết cho
sản xuất, đồng thời làm các thủ tục xuất kho thành phẩm, ban hành các lệnh
sản xuất đến các phân xởng; Quản lý số lợng chất lợng cũng nh cấp phát theo
định mức vật t, định mức các nguyên liệu, hoá chất đồng thời nêu ý kiến điều
chỉnh những bất hợp lý trong định mức vật t; Khai thác nguồn hàng, nguồn
NVL, hoá chất, phụ liệu, bao bì cho sản xuất, đồng thời tìm bạn hàng để ký hợp
đồng với các khách hàng lớn của công ty; Giới thiệu và bán sản phẩm của công
ty.
Phòng Tổ chức- Hành chính: Có nhiệm vụ lập các kế hoạch cho công tác
tiền lơng, chế độ lao động, định mức lao động và các chế độ chính sách khác.
Ngoài ra còn có các nhân viên đảm nhận phụ trách mảng hành chính, công tác
lễ tân, tổng đài, đánh máy, phiên dịch
Phòng kế toán-Tài vụ: Làm nhiệm vụ trực tiếp theo dõi tình hình tài chính
của công ty theo chế độ và quy định của Nhà nớc. Phản ánh một cách đầy đủ,
chính xác và kịp thời những thông tin về toàn bộ tình hình tài chính của công ty
cho các nhà quản lý trong công ty cũng nh các đối tợng cần sử dụng bên ngoài
công ty.
Phòng Kỹ thuật: Đây là bộ phận phụ trách chung về kỹ thuật cho toàn
công ty. Phòng có cả nhiệm vụ giám sát, kiểm tra liên tục về mặt kỹ thuật đối
với từng công đoạn cụ thể, nghiên cứu sản xuất thử, xin phép đăng ký mặt hàng

mới
Phòng Kiểm nghiệm: Kiểm tra NVL và phụ liệu trớc khi đa vào sản xuất,
kiểm nghiệm các bán thành phẩm, thành phẩm bảo đảm sản phẩm cuối cùng đạt
tiêu chuẩn chất lợng.
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Ban cơ điện: Sửa chữa, tiện dập phục vụ cho sản xuất, vận hành máy nổ
để điều hành dàn lọc nớc của công ty và cấp điện khi điện thành phố mất.
Tổ bảo vệ: Là bộ phận quan trọng để đảm bảo sự an toàn cho sản xuất và
an ninh toàn công ty.
Sơ đồ số 1: Sơ đồ bộ máy quản lý:
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Đặc điểm ngành và thị trờng tiêu thụ: Công ty CPDP Hà Nội nằm trong
hệ thống của nghành Dợc Phẩm Việt Nam, đây là một ngành sản xuất đặc thù,
bởi sản phẩm của ngành này là các loại thuốc, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu về
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
6
Ban

điện
HĐQT
CT HĐQT
Kế toán
trưởng
PGĐ kỹ
thuật
PGĐ kinh
doanh

Phòng kế
hoạch KD
Kho
công ty
P.
Kiểm
nghiệm
P. kỹ
thuật
P.Kế toán
P.TC-HC
P.Bảo vệ
Các CH
giới thiệu
Các đại
lý bán
GĐ Điều Hành
PX
Mắt ống
PX
Đông dư
ợc
PX
Viên
PX thực
nghiệm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

đảm bảo sức khoẻ con ngời. Hiện Công ty đang kinh doanh trên các lĩnh vực
sau:

- Sản xuất kinh doanh các loại dợc phẩm
- Sản xuất kinh doanh một số mặt hàng mỹ phẩm.
- Xuất khẩu nguyên liệu, phụ liệu, bao bì thuốc
- Xuất khẩu dợc liệu tinh dầu, dợc phẩm nông sản.
- Mua bán cổ phần trên thị trờng chứng khoán.
Tuy hoạt động kinh doanh của công ty trải rộng cả thị trờng trong nớc và
xâm nhập ra cả nớc ngoài, nhng trong nớc vẫn là chủ yếu.
* Đặc điểm về sản phẩm hàng hoá và tổ chức hoạt động sản xuất:
Thuốc là loại sản phẩm đặc biệt, giá trị sử dụng rất cao nhng trọng lợng có khi
chỉ tính bằng mg hoặc ml, vì vậy yêu cầu kinh tế - kỹ thuật tỉ mỉ, qui trình sản
xuất chặt chẽ theo những công thức quy định và phê duyệt từ Bộ Y Tế. Sản
phẩm thuốc đợc làm ra phải dựa vào sự kết hợp giữa máy móc thiết bị tinh vi
với trình độ chuyên môn kỹ thuật và bàn tay khéo léo của con ngời. Điều này có
ảnh hởng trực tiếp tới việc bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ cùng số lợng và
chất lợng lao động trong dây chuyền đó. Nhìn chung, sản phẩm thuốc đợc sản
xuất theo quy trình công nghệ nh sau:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Giai đoạn 1- chuẩn bị sản xuất: là giai đoạn phân loại nguyên liệu, bao bì,
tá dợc xử lý xay rây, cân đong đo đếm, đảm bảo các tiêu chuẩn lao động trớc
khi đa vào sản xuất.
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
7
Nguyên
Vật Liệu
Bán thành
phẩm bước
1(Cốm, dung
dịch pha
chế)
Bán thành

phẩm bước 2
(Viên, ống
dung dịch)
Kiểm
nghiệm nhập
kho
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Giai đoạn 2- giai đoạn sản xuất: Sau khi chuẩn bị sản xuất chuyển sang
sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia theo từng lô, mẻ, đợc theo dõi theo hồ sơ lô
và đa vào sản xuất thông qua các bớc chế biến.
Giai đoạn 3- Kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: Sau khi thuốc đợc sản
xuất thì phải đợc xác nhận của phòng quản lý chất lợng mới đợc nhập kho.
Do tính đặc thù riêng của sản xuất dợc phẩm, mỗi loại thuốc khác nhau có
quy trình sản xuất khác nhau. Ví dụ:
Quy trình sản xuất thuốc viên: Quy trình sản xuất thuốc tiêm:
Sơ đồ số 2, 3: Quy trình sản xuất thuốc viên và thuốc tiêm
Quy trình công nghệ sản xuất dợc phẩm là một trong những quy trình sản
xuất thuộc loại đơn giản, thời gian mỗi chu kỳ sản xuất ngắn. Tuy nhiên thờng
phải sản xuất với khối lợng lớn, liên tục và đặc biệt là cần có sự kiểm tra giám
sát ở tất cả các giai đoạn. Trên dây chuyền sản xuất tại những thời gian nhất
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
8
nguyên vật
liệu
Tẩy
rửa
Dập viên
xay rây
Pha chế

Hấp sấy
Bao bì
(Chai)
ống rỗng
Cắt ống
Rửa ống
ủ ống
Nhiên
liệu
Pha chế
Đóng
ống
Giao
nhận
Kiểm
tra
đóng
gói
Đóng
gói
thành
phẩm
Đóng gói
Kiểm
tra
đóng
gói
Soi in
Đóng
gói

thành
phẩm
Giao
nhận
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

định chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm, sau khi hoàn thành hết các lô mẻ của sản
phẩm này mới chuyển sang sản xuất tiếp sản phẩm khác.
Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty đã tổ chức
sản xuất theo 4 phân xởng, trong đó có 3 phân xởng sản xuất chính và một phân
xởng thực nghiệm. Trong các phân xởng lại chia thành các tổ sản xuất. Mỗi
phân xởng sản xuất có một nhiệm vụ riêng biệt:
- Phân xởng Viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên tân dợc nh:
Têtraxilin, Ampicilin, Vitamin B1, B6, B12,
- Phân xởng Mắt ống: Chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm, dịch truyền
nh thuốc bổ, thuốc giảm đau, Vitamin B1, B6, B12, C
- Phân xởng Đông dợc: Chuyên sản xuất các loại thuốc Đông y, nh Ho bổ
phế, cao xoa, đau răng con chim,
- Phân xởng thực nghiệm: Chuyên tổ chức sản xuất thử nghiệm các sản
phẩm mới, hoặc các thay đổi về mẫu mã chất lợng sản phẩm, nhằm đáp ứng tốt
hơn nhu cầu thị trờng và phục vụ tốt hơn yêu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân
dân.
4. Đặc điểm chung tổ chức kế toán.
* Về tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán của công ty gồm 7 ngời, đợc
phân công nhiệm vụ cụ thể , tạo thành một bộ máy kế toán hoàn chỉnh, hoạt
động trên nguyên tắc tập trung, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện các công tác kế toán trong phạm vi công ty, thực hiện đầy đủ công
việc ghi chép, hạch toán theo chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành.
Chức năng nhiệm vụ của từng ngời cụ thể nh sau:
Sơ đồ số4: Mô hình bộ máy kế toán :

Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
9
Kế toán trưởng kiêm kế toán
tổng hợp, kế toán TSCĐ
Phó phòng kiêm kế
toán chi phí giá thành
Kế toán tiền
mặt kiêm kế
toán kho
thành phẩm
Kế toán
NVL kiêm
kế toán
công nợ
phải trả
Kế toán
PX viên,
kế toán
công nợ
phải thu
Kế toán tiền
gửi Ngân
hàng, PX
đông dược,
PX mắt ống
Thủ
quỹ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

-Kế toán trởng: Là ngời có quyền hành và trách nhiệm cao nhất phòng kế

toán. Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp, tổ chức theo dõi giám sát công việc
của các kế toán viên, lập sổ tổng hợp, báo cáo kế toán xác định kết quả kinh
doanh của công ty, giúp giám đốc và giải trình các báo cáo kế toán với các cơ
quan quản lý cấp trên.
-Phó phòng kế toán tài vụ: Là ngời có quyền hạn và trách nhiệm chỉ sau
kế toán trởng trong phòng kế toán, trợ giúp cho kế toán trởng trong việc chỉ đạo,
hớng dẫn, quản lý,và giám sát công việc của các kế toán viên. Phó phòng còn là
kế toán chi phí giá thành kiêm kế toán tiền lơng và kế toán tiêu thụ thành phẩm.
-Kế toán tiền mặt kiêm kế toán kho thành phẩm: Theo dõi và kiểm tra
các chứng từ thu chi của toàn bộ công ty, cuối tháng lên báo cáo quỹ, vào sổ chi
tiết tiền mặt; Theo dõi số lợng và giá trị xuất nhập tồn của các thành phẩm qua
các phiếu xuất, nhập, lập bảng kê xuất nhập tồn, cuối tháng chuyển số liệu cho
kế toán tiêu thụ.
-Kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán phân xởng Đông Dợc, Mắt
ống, phòng nghiên cứu. Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản phải
nộp; lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan. Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp
tại phân xởng Đông Dợc và Mắt ống cuối tháng chuyển số liệu cho kế toán chi
phí - giá thành.
-Kế toán công nợ phải thu kiêm kế toán phân xởng Viên: Ghi chép và
theo dõi các khoản bán hàng cha đợc thanh toán cụ thể của từng khách hàng, để
cuối tháng ghi sổ chi tiết tài khoản 131. Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp tại
phân xởng Viên, cuối tháng chuyển số liệu cho kế toán chi phí - giá thành.
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

-Kế toán công nợ phải trả kiêm kế toán NVL: Theo dõi các khoản mua
hàng cha thanh toán, phải trả cho nhà cung cấp, số lợng, giá trị xuất, nhập, tồn
nguyên vật liệu. Tính giá nguyên vật liệu xuất dùng làm căn cứ cho kế toán chi
phí tính toán hao phí nguyên vật liệu trực tiếp và gián tiếp. Cuối tháng vào sổ

chi tiết tài khoản 152, 153, 331.
-Thủ quỹ: Quản lý thực tế tiền mặt của công ty. Thu và chi tiền khi có
nghiệp vụ phát sinh liên quan, nh chi lơng, thởng, chi mua hàng, NVL ...Theo
dõi tiền mặt của công ty trên sổ quỹ - là căn cứ cuối tháng đối chiếu với kế toán
tiền mặt.
Công ty CPDP Hà Nội hiện nay đang thực hiện công tác tổ chức hạch toán
kế toán một cách tơng đối chuẩn theo các quy định của Nhà nớc.
* Về chứng từ kế toán: Công ty xây dựng hệ thống chứng từ theo quyết
định số 1141-TC/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài Chính, trong đó sử dụng hầu
hết các chứng từ theo quy định bắt buộc, bao gồm: Các chứng từ lao động tiền l-
ơng, bán hàng, hàng tồn kho, tiền tệ, TSCĐ. Ngoài ra công ty còn sử dụng các
chứng từ mang tính chất hớng dẫn nh giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền.
* Về hệ thống tài khoản kế toán: Cũng nh hệ thống chứng từ, công ty
đang sử dụng hệ thống tài khoản đợc ban hành theo quyết định 1141 TC/CĐKT
ngày 1/11/1995 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính, gồm đủ 10 loại từ 0 đến 9. Ngoài
ra, công ty đã đăng ký hệ thống tài khoản cấp 2 để phù hợp với việc theo dõi chi
tiết và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, ví dụ tài khoản 138-Phải thu khác đợc
mở chi tiết thành TK138.1- Tài sản thiếu chờ xử lý và TK138.8- Phải thu khác.
Do công ty hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, nên không sử
dụng các tài khoản của kiểm kê định kỳ nh TK611-Mua hàng, TK631-Giá
thành sản xuất. Công ty cũng không thực hiện trích trớc các khoản chi phí, do
đó không sử dụng tài khoản 335.
*Về tổ chức hệ thống sổ sách: Công ty lựa chọn phơng pháp chứng từ ghi
sổ để ghi chép theo dõi các nghiệp vụ. Phơng pháp này đảm bảo yêu cầu quản
lý của Công ty nhng đồng thời cũng không phải lập quá nhiều sổ sách, công
việc kế toán nhờ đó đã đợc phân đều trong tháng và dễ dàng phân nhỏ cho từng
ngời đảm nhiệm.
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội


* Về tổ chức hệ thống báo cáo: Hiện nay Công ty đang sử dụng hai hệ
thống báo cáo. Hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quản trị. Hệ
thống báo cáo tài chính đợc lập định kỳ vào cuối quý, bao gồm: Bảng CĐKT,
Báo Cáo KQKD, Thuyết minh Báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo quản trị, đ-
ợc lập vào ngày cuối cùng của từng tháng, bao gồm: Báo cáo CPSX và giá
thành, Báo cáo bán hàng, Báo cáo hàng tồn kho, Phục vụ Kế toán tr ởng trong
việc xác định kết quả SXKD một cách chính xác nhất và là căn cứ để Ban lãnh
đạo Công ty ra các quyết định chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ số 5: Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
Ghi thờng xuyên
Ghi cuối quý
Đối chiếu, kiểm tra
Phần II - Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần d-
ợc phẩm hà nội
i. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty CPDP Hà
Nội
1. Yêu cầu quản lý, đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
* Đặc điểm và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của công ty:
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
12
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi
sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán

chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa
mà công ty thực tế phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một kỳ nhất định.
Một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý công ty là
thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới lợi
nhuận. Các doanh nghiệp luôn có xu hớng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để
tăng lợi nhuận. Cũng vì điều này, những ngời quản lý công ty cổ phần dợc
phẩm Hà Nội nhận thấy rõ sự tất yếu phải kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất
của công ty.
Chi phí sản xuất của công ty cổ phần dợc phẩm Hà Nội bao gồm nhiều loại
với nội dung và tính chất khác nhau, do đó, nhiệm vụ đầu tiên là phải tiến hành
phân loại chúng. Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dụng
kinh tế ban đầu, đồng nhất và không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát
sinh thì chi phí sản xuất của công ty đợc phân thành 5 yếu tố sau:
- Nguyên vật liệu chính: Gồm các nguyên vật liệu mà sau quá trình chế
biến sẽ cấu thành nên cơ sở vật chất chủ yếu của sản phẩm nh: Bột Becberin,
bột Amôcilin, chè hạ áp,
- Vật liệu phụ, động lực: Gồm nhiều loại khác nhau nhng chỉ tham gia với
tỷ trọng nhỏ trong thành phần của sản phẩm, nh: Bột tan, bột sắn, tá dợc, và
các chi phí điện nớc.
- Tiền lơng và phụ cấp: Gồm lơng chính lơng phụ và các khoản phụ cấp có
tính chất lơng.
- Khấu hao TSCĐ: Biểu hiện bằng hao mòn của các loại tài sản cố định
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt

động sản xuất ngoài 4 yếu tố kể trên.
Tuy vậy, căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để
thuận tiện cho quá trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành toàn
bộ, chi phí sản xuất của công ty đợc phân thành 3 khoản mục, nh sau:
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

- Chi phí NVLTT
- Chi phí NCTT
- Chi phí sản xuất chung
* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Để thực hiện tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất, một vấn đề đặc biệt
quan trọng là xác định đúng đối tợng và phơng pháp tập hợp. Hiện nay, công ty
CPDP Hà Nội đang thực hiện chuyên môn hóa sản phẩm. Ngoài phân xởng
Thực nghiệm, công ty có 3 phân xởng sản xuất chính là phân xởng Viên, phân
xởng Mắt ống và phân xởng Đông dợc. Mỗi phân xởng đảm nhiệm sản xuất
một số mặt hàng có cùng tính chất. Hơn nữa, hoạt động của các phân xởng này
là hoàn toàn độc lập với nhau. Do đó, trớc hết công ty xác định đối tợng tập
hợp chi phí là từng phân xởng. Mặt khác, cũng do chuyên môn hóa sản phẩm,
nên trong một khoảng thời gian nhất định (3-5 ngày) trên dây chuyền sản xuất
chỉ tạo ra một loại sản phẩm duy nhất, hoàn thành loại sản phẩm này mới
chuyển sang loại sản phẩm khác. Từ đó, trong một kỳ (tháng) trên dây chuyền
công nghệ sẽ tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mỗi loại sản phẩm cần
những loại NVL khác nhau và do những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng biệt
nên mỗi loại sản phẩm đòi hỏi một quy trình sản xuất đặc thù. Tuy nhiên các
quy trình sản xuất dợc phẩm của công ty đều thuộc dạng giản đơn. Trong khi
đó, mỗi phân xởng chỉ sản xuất một số loại thuốc nhất định và đặc biệt là bao
trọn từ đầu đến khi tạo ra thành phẩm. Vì vậy, trong từng phân xởng công ty
tập hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm cụ thể.

* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Để phù hợp với đối tợng tập hợp, công ty áp dụng phơng pháp hạch toán
chi phí sản xuất theo phân xởng và trong từng phân xởng thì hạch toán riêng
cho từng sản phẩm với kỳ hạch toán là hàng tháng, đáp ứng yêu cầu quản lý th-
ờng xuyên các yếu tố chi phí sản xuất phát sinh.
2. Khái quát công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Để theo dõi và tập hợp CPSX, công ty sử dụng các tài khoản nh sau:
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản 621 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, do các kế toán phân x-
ởng theo dõi. Còn tài khoản 622 và 627 đợc Kế toán chi phí giá thành theo dõi
chung cho toàn doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tại phân xởng nào, Kế toán phân
xởng đó sẽ theo dõi hàng ngày trên tài khoản 621 chi tiết của phân xởng đó
thông qua các bảng kê. Đến cuối tháng, kế toán phân xởng có nhiệm vụ tổng
hợp và chuyển số liệu cho Kế toán chi phí sản xuất và giá thành.
Sau khi tính toán chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, Kế
toán chi phí sản xuất và giá thành thực hiện tổng hợp các khoản mục chi phí sản
xuất của cả công ty trên các tài khoản 621, 622, 627 tơng ứng, sau đó tiến hành
lập chứng từ ghi sổ chuyển cho Kế toán trởng để vào sổ cái.
Sau khi theo dõi và phân bổ, tất cả các khoản mục chi phí đều đợc tập hợp
vào bên nợ tài khoản 154 để phục vụ tiếp cho công tác tính giá thành sản phẩm
của công ty.
Sơ đồ 6: Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại công ty CPDP

Hà nội:
Tập hợp chi phí NCTT
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
15
TK154
TK621-PXV, PXM, PXĐD,
Tập hợp
CP NVL
phát
sinh ở
các PX
TK627
TK621
TK622
K/chuyểnCPNVLTT
K/chuyển CPNCTT
Kết chuyển CP
NVLTT từ các PX
K/chuyển CPSXC
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội


Tập hợp chi phí SXC
Sơ đồ 7: Quy trình tổ chức công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất


Ghi cuối tháng
Ghi cuối quý
Đối chiếu, kiểm tra
Một điều đáng lu ý trong quy trình tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và

tính giá thành tại công ty CPDP Hà Nội là việc sử dụng hệ thống các bảng kê .
Bảng kê tại công ty có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì nó chính là bớc trung
gian nối các chứng từ gốc với sổ sách chi tiết và tổng hợp. Tất cả các nghiệp vụ
kế toán phát sinh đều có các chứng từ gốc làm bằng chứng. Tuy nhiên từ các
chứng từ gốc đó, hằng ngày, Kế toán không ghi lên các chứng từ ghi sổ theo nh
trình tự thông thờng mà theo dõi hết vào các bảng kê. Về nội dung, bảng kê đơn
giản chỉ là một bảng liệt kê các nghiệp vụ cùng tính chất. Ví dụ bảng kê nguyên
vật liệu nhập trong kỳ, bảng kê nguyên vật liệu tiêu hao trong kỳ, bảng kê hàng
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
16
Các bảng phân bổ
CPNVLTT, CPNCTT,
CPSXC
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết phí
Sổ cái TK621,
622,627
Báo cáo tài chính
Báo cáo chi phí sản
xuất và giá thành
Bảng cân đối số
phát sinh
Các
bảng kê
Chứng
từ gốc
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

xuất, nhập trong kỳ v.v... Cuối tháng, căn cứ vào con số tổng trên mỗi bảng kê,
các Kế toán phần hành mới lập chứng từ ghi sổ một lần.

Sau khi nhận đợc đầy đủ thông tin về các loại chi phí phát sinh trong kỳ
của tất cả phân xởng, thông qua các bảng kê, bảng phân bổ, kế toán Chi phí
giá thành một mặt phải theo dõi trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất, từ đó lập
báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mặt khác phải tiến hành tổng
hợp và vào chứng từ ghi sổ, sau đó chuyển cho Kế toán trởng. Trên cơ sở đó, Kế
toán trởng có trách nhiệm lên sổ cái các tài khoản 621, 622, 627 và lập bảng
cân đối số phát sinh. Việc lập các báo cáo tài chính đợc thực hiện vào cuối quý.
Trên đây là khái quát công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty
CPDP Hà Nội, để làm rõ hơn về quá trình xác định và theo dõi cụ thể từng
khoản mục chi phí, em xin trình bầy trong phần dới đây:
3. Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất:
3.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu đ ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Mỗi Doanh nghiệp do đặc điểm sản phẩm khác nhau nên nhu cầu về
chủng loại NVL cũng khác nhau. Công ty CPDP Hà Nội với đặc trng của sản
phẩm thuốc, là sự kết tinh của rất nhiều loại NVL và tá dợc, hoá chất kèm theo,
do đó NVL của Công ty rất đa dạng. Công ty phân chia NVL thành 2 nhóm:
NVL chính và phụ liệu.
Nguyên vật liệu chính: là thành phần cơ bản cấu thành sản phẩm, phần lớn
là quý hiếm, có khi phải nhập từ nớc ngoài về nh: Bột C, bột B1, bột
Becberin,...chủ yếu nhập từ Trung Quốc, ấn Độ, Nêpan. Rất nhiều nguyên liệu
có hoạt tính sử dụng trong thời gian nhất định.
Phụ liệu: Là các thành phần phụ, đợc pha chế theo tỉ lệ nhỏ qui định để tạo
ra các tác dụng phụ nh thay đổi mùi vị, màu sắc, độ tan,... nh: bột tan, bột sắn,
bột ngô, tá dợc,...
Công ty sử dụng nguyên tắc giá thực tế để tính giá NVL. Theo đó, giá
NVL nhập kho đợc tính theo công thức sau:
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Giá NVL nhập kho = giá mua + CP thu mua, bảo quản + thuế nhập khẩu
Trong đó, do Công ty thuộc đối tợng tính thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ nên giá mua không bao hàm thuế GTGT đầu vào.
Giá NVL xuất kho đợc tính theo phơng pháp giá đơn vị bình quân trên cơ
sở giá thực tế nhập kho.
Giá NVL xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân
Giá trị NVL (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Đơn giá thực tế bình quân =
Số lợng NVL (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Cuối kỳ giá trị NVL tồn kho đợc tính bằng cách lấy tồn đầu kỳ cộng nhập
trong kỳ trừ xuất trong kỳ.
Giá trị nguyên vật liệu xuất trong kỳ phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm chính là chi phí NVLTT. Chí phí NVLTT phát sinh đợc các kế toán phân
xởng theo dõi hàng ngày và tập hợp cuối tháng cho từng loại sản phẩm của từng
phân xởng. Từ đó, kế toán Chi phí giá thành thực hiện tổng hợp chung cho toàn
công ty.
Khi có nhu cầu về vật t, nơi sử dụng sẽ phải viết phiếu đề nghị xuất vật t
yêu cầu xuất kho các loại nguyên vật liệu cần thiết. Trên cơ sở đó, kế toán NVL
lập phiếu xuất kho. Phiếu này dùng để theo dõi vật t xuất dùng, đợc lập thành 4
liên, liên 1 lu tại sổ, liên 2 giao cho thủ kho, liên 3 giao cho kế toán phân xởng
sử dụng còn liên 4 giao quản đốc phân xởng làm căn cứ lên kế hoạch tiêu hao
vật t.
Biểu số 2:
Công ty CpDP HN Phiếu đề nghị xuất vật t Số: 08
Ngày 2 tháng 3 năm2004
Nơi đề nghị: Phân xởng viên
Lý do: Phục vụ sản xuất
Tên vật t Đơn vị Số lợng

Detazofol
Cinanizin
Kg
Kg
325
200
Ngày 2 tháng 3 năm2004
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Giám đốc Phòng kế hoạch vật t Ngời đề nghị .
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 3:
Công Ty CPDPHN Phiếu xuất kho Số: 09
Ngày 2 tháng 3 năm2004
Nơi nhận hàng: Phân xởng viên
Lý do xuất: Dùng cho sản xuất
Xuất tại kho: Nguyên liệu
TT Tên vật t Đvt Số lợng
Yêu cầu Thực xuất
Đơn
giá
Thành tiền
1
2
Detazofol
Cinanizin
Tổng số
Kg

Kg
325
200

Ngày 2 tháng 3 năm
2004
Phụ trách bộ phận Phụ trách Ngời nhận Thủ kho
Sử dụng cung tiêu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Kế toán chi tiết chi phí NVLTT:
Hằng ngày, khi nhận đợc phiếu xuất kho (liên 3) xuất nguyên vật liệu cho
phân xởng mình phụ trách, kế toán phân xởng theo dõi trên bảng kê nguyên vật
liệu nhận trong kỳ.
Phân xởng viên Bảng kê nguyên vật liệu nhận trong kỳ
Chứng từ
SH NT
Tên nguyên vật liệu

Đv

Số lợng

ĐG

Thành tiền

. . .. ..
09 2/3 Dehanozen kg 325
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

09 2/3 Cinnanizin kg 200
.. .. ..

Tổng

Cũng tơng tự nh vậy, khi xuất nguyên vật liệu cho các tổ sản xuất, Kế toán
phân xởng lại theo dõi trên một bảng kê riêng, đồng thời Quản đốc phân xởng
phải ghi chép, phân bổ giá trị nguyên vật liệu tiêu hao cho từng loại sản phẩm
theo từng lô, mẻ.
Cuối tháng, căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu nhận và giá trị nguyên vật
liệu tiêu hao thực tế tại phân xởng, Kế toán phân xởng lập Bảng kê nguyên vật
liệu tồn kho. Thực ra bảng này không chỉ để theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn
của nguyên vật liệu tại phân xởng mà còn theo dõi chung cho cả công cụ dụng
cụ, nó cho biết giá trị NVL và CCDC xuất dùng trong kỳ đợc phân bổ nh thế
nào cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung của các phân
xởng.
Biểu số 4: Bảng tồn kho vật liệu
Phân xởng Viên - Tháng 3/2004
(đơn vị: đồng)
TK Tồn đầu kỳ
Nhập trong
kỳ
Xuất cho
TK621
Xuất cho
TK627
Xuất nội
bộ Tồn cuối kỳ

15
2
395,250,31
2
1,307,918,95
2
1,442,236,26
3
1,339,399
(Tổ TN) 259,593,602
15
3 25,000,000
1,523,000
20,000,00
0 6,523,000
Ngày 30 tháng 3 năm2004
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Để thực hiện công tác kiểm tra đối chiếu giữa giá trị vật t các phân xởng
nhận đợc trong kỳ với giá trị vật t công ty xuất cho các phân xởng, cuối tháng
kế toán nguyên vật liệu lập Bảng kê hàng xuất cho các phân xởng.
Biểu số 5: Bảng kê hàng xuất cho các phân xởng
Tháng 3 năm 2004
(đơn vị: đồng)
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Tên hàng PX mắt PX Viên PX thực
nghiệm

PX Đông d-
ợc
Tổng cộng
1 2 3 4 5 6
NVL
chính
187,447,592
1,307,918,95
2
30,983,095 164,627,375 1,690,977,014
CCDC 512,900
1,523,000
123,400 534,000 2,693,300
Tổng cộng 187960492
1,309,441,95
2
3,106,495 165,161,375 1,693,670,314
Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Mỗi khi các tổ trong phân xởng tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho sản
xuất, tổ trởng tổ pha chế của phân xởng đó phải theo dõi chi tiết trên các Hồ sơ
luân chuyển sản phẩm theo lô mẻ hay còn gọi là Hồ sơ lô. Hồ sơ này phải đ-
ợc phó quản đốc Kỹ thuật kiểm tra trớc khi sản xuất để đảm bảo các tỷ lệ chuẩn
theo kỹ thuật, chất lợng. Trong hồ sơ lô ghi rõ ngày tháng nào, xuất nguyên vật
liệu gì, cho lô mẻ nào, tuy nhiên chỉ theo dõi về số lợng bởi vì công ty áp dụng
phơng pháp giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng tồn kho . Do mỗi
sản phẩm của công ty có một công thức sản xuất riêng, quy định sản phẩm đợc
cấu thành nên bởi những nguyên vật liệu chính riêng biệt, vì vậy mỗi sản phẩm
có một mẫu phiếu sản xuất cố định, trên đó ghi rõ các thành phần cấu thành và

đơn vị tính tơng ứng. Cuối tháng, khi Kế toán phân xởng nhận đợc hồ sơ lô,
phải tiến hành nhặt số liệu về các nguyên vật liệu của một sản phẩm từ tất cả
các lô mẻ đã đợc ghi chép để tập hợp lên phiếu sản xuất.
Ví dụ trích hồ sơ lô của tổ pha chế phân xởng viên tháng 3/2004 có thông
tin về thực tế tiêu hao các loại vật liệu chính của hai sản phẩm Cinnanizin và
Dehanozen nh sau:
Biểu số 6: Hồ sơ lô tổ pha chế phân xởng viên tháng 3/2004
NT

mẻ NVL Đv Số lợng

Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

5/3 03 Cinnanizin kg 199.80
5/3 03 Lacto kg 1,239.00

9/3 08 Para kg 3,133.01
9/3 08 Phenyl kg 124.80
9/3 08 Clofeni kg 18.72

Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Còn về phụ liệu và bao bì, các sản phẩm sản xuất trong cùng một phân x-
ởng thờng sử dụng những loại phụ liệu giống nhau, bao bì tơng tự nhau, chỉ
khác nhau về số lợng (Bao bì tơng tự nhau, chẳng hạn cả Cinanizin và
Dehanozen đều dùng hòm, thiếc, tuy nhiên hòm cinnanizin, thiếc cinnanizin
khác với hòm dehanozen, thiếc dehanozen về mẫu mã, kích cỡ, hình dáng và

do đó đơn giá khác nhau). Tình hình tiêu hao phụ liệu, bao bì đợc các tổ theo
dõi trên Sổ chi tiết tiêu hao phụ liệu và Sổ chi tiết bao bì sử dụng, trong đó
chỉ theo dõi về mặt số lợng. Các sổ này cùng với hồ sơ lô cuối tháng đợc các tổ
chuyển lên cho Kế toán phân xởng làm cơ sở lập phiếu sản xuất.
Ví dụ trích sổ chi tiết tiêu hao phụ liệu và sổ chi tiết bao bì sử dụng của
phân xởng viên tháng 3/2004 nh sau:
Biểu số 7: Sổ chi tiết tiêu hao phụ liệu
Tổ pha chế tháng3/2004
(đơn vị: đồng)
NT

mẻ sản phẩm Sắn Tal QE PVP Gelatin
N/cấ
t
Mgstearat
.
7/3 03 Cinannizin
620.
0 20.8 - - 27.0 490.0 20.8
9/3 08 Dehanozen
480.
8 240.00 15.6 68.64 24.96 624.0 20.4

Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)

Biểu số 8: Sổ chi tiết bao bì sử dụng
Phân xởng viên Tổ thành phẩm tháng3/2004
(đơn vị: đồng)
NT

mẻ Sản phẩm Nilon Phim Thiếc

m Hộp Chun B/dính

10/3 03 Cinannizin 11.5 683.5 130.9
27
5 6558
0
8
15/3 08 Dehanozen 23.5
(A)
901.8 169.8
41
0 0 12 12

66.00 (I) 22.3


Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Cuối tháng căn cứ trên hồ sơ lô, sổ chi tiết tiêu hao phụ liệu, sổ chi tiết bao
bì sử dụng do các tổ sản xuất gửi lên và đơn giá bình quân trong kỳ của từng
loại do Kế toán nguyên vật liệu tính toán, Kế toán phân xởng lập các phiếu sản
xuất. Con số tổng trên mỗi phiếu sản xuất cho biết tổng chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp dùng để tạo ra một loại sản phẩm trong kỳ. Số lợng phiếu sản xuất lập
ra chính bằng số mặt hàng sản xuất trong tháng. Trên phiếu sản xuất còn ghi rõ
số lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ và số lợng sản phẩm hoàn thành nhập
kho trong kỳ tơng ứng. Ví dụ có hai phiếu sản xuất của tháng 3 năm 2004 dới
đây.
Biểu số 9: Phiếu sản xuất mặt hàng Cinnanizin (Phân xởng viên)
Phân xởng Viên Phiếu sản xuất
Mặt hàng: Cinnanizin Tháng3/2004
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

Lô mẻ: 03 Số lợng: 8,197,800 (Nhập kho 8,197,800)
(Đơn vị: đồng)
TT Tên hàng Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Cinnanizin kg 199.8 377,747 75,473,831
2 Lacto kg 1,239.0 11,186 13,859,454
3 Tal kg 20.8 3,500 72,800
4 sắn kg 620.0 3,428.58 2,125,720
5 gelatin kg 27.0 47,000 1,269,000
6 Nớc cất kg 490.0 500 245,000
7 Nilon kg 11.5 15,500 178,250
8 Mgsterat kg 20.8 27000 561,600
9 Phim kg 683.5 21600 14,763,600
10 Thiếc kg 130.9 138500 18,129,650
11 Hòm chiếc 275.0 3690 1,014,750
12 Hộp chiếc 6,558.0 546 3,580,668
13 Băng dính cuộn 8.0 5700 45,600
Cộng 131,319,923
Ngày 31/3/2004

Kế toán
(Ký, họ tên)
Biểu số 10:
Phân Xởng Viên Phiếu sản xuất
Mặt hàng: Dehanozen Tháng 3/2004
Lô mẻ: 08 Số lợng: 5,577,660 (Nhập kho 6,137,660 )
(đơn vị: đồng)
TT Tên hàng Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Para kg 3,133.01 35,200 110,282,058
2 Phenyl kg 124.80 328,500 40,996,800
3 Clofeni kg 18.72 238,032 4,455,959
4 Sắn kg 480.80 3,429 1,648,461
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty CPDP Hà Nội

5 Tal kg 240.00 3,500 840,000
6 QE kg 15.60 833,906 13,008,934
7 PVP kg 68.64 274,065 18,811,821
8 Gelatin kg 24.96 47,000 1,173,120
9 Nilon kg 23.50 22,000 517,000
10 Nớc cất kg 624.00 500 312,000
11 Mgstearat kg 20.40 27,000 550,800
12 Phim A kg 901.80 21,601 19,479,744
13 Phim kg 66.00 22,555 1,488,600
14 N/thiếc kg 169.80 130,000 22,074,000
15 N/thiếc- I kg 22.30 174,500 3,891,350
16 Hòm chiếc 410.00 6,025 2,470,250
17 Chun kg 12.00 27,500 330,000
18 Băng dính cuộn 12.00 5,700 68,400




Tổng

242,399,297


Ngày 31/3/2004
Kế toán
(Ký, họ tên)
Sau khi hoàn thành tất cả các phiếu sản xuất trong kỳ của phân xởng mình,
kế toán phân xởng lập Bảng tổng hợp chi phí , bảng này chỉ phản ánh chi phí
nguyên vật liệu ứng với từng loại sản phẩm và tổng chi phí nguyên vật liệu phát
sinh tại phân xởng, là căn cứ để Kế toán chi phí giá thành ghi sổ chi tiết chi phí
nguyên vật liệu. Con số tổng trên Bảng này chính là số xuất cho 621 trên bảng
tồn kho vật liệu (trang 20).
Biểu số 11: Bảng Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu
Phân Xởng Viên
(Tháng 3/2004 )
(đơn vị:đồng)
TT Tên sản phẩm Chi phí NVLTT
Nguyễn Thị Phơng Thảo Lớp: Kế toán C - K42
25

×