Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 31 trang )

CHƯƠNG 6
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ


* Nội dung cơ bản

1. Khái niệm ,vai trò của cơng nghệ
1. Khái niệm ,vai trị của cơng nghệ
2. Chuyển giao công nghệ
2. Chuyển giao công nghệ

2


1.1. Khái niệm và thành phần của công nghệ
1.2. Phân loại công nghệ
1.3. Ứng dựng tiến bộ khoa học công nghệ
14. Quản trị công nghệ


Khái niệm công nghệ của UNIDO:

Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công
nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên
cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và phương
pháp.
Khái niệm công nghệ của ESCAP:

Công nghệ là hệ thống kiến thức quy trình và kỹ
thuật chế biến vật liệu thơng tin. Nó bao gồm
tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và


phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo,
dịch vụ, quản lý, thông tin.


Cơng nghệ đó là tất cả
những gì dùng để
biến đổi đầu vào thành đầu ra.


Các yếu tố đầu vào:
-Nhân sự
-Tài chính
-Cơng nghệ
-Thơng tin
-Ngun vật liệu, cơ sở vật chất

Các yếu tố đầu ra:
-Sản phẩm
-Dịch vụ


Phần kỹ thuật

Phần con người

Các thành phần công nghệ

Phần thông tin

Phần tổ chức



Các thành phần công nghệ
Phần thiết bị (T): đây là phần vật thể trong công
nghệ,bao gồm công cụ, dụng cụ, thiết bị máy
móc phương tiện cấu trúc hạ tầng
Vai trị: cốt lõi của công nghệ

Phần con người (H): con người trong công
nghệ được hiểu là năng lực của con người
về công nghệ như kỹ năng, kinh nghiệm,
sự sáng tạo, năng lực quản lý.
Vai trị: chủ động trong cơng nghệ.


Các thành phần công nghệ
Phần thông tin (I): Công nghệ được thể hiện
dưới dạng lý thuyết, khái niệm, các phương
pháp các thơng số, các cơng thức, bí quyết…,
Vai trị sức mạnh của công nghệ.
Phần tổ chức (O): chịu trách nhiệm phối
hợp các thành phần cịn lại của cơng nghệ
với nhau đảm bảo sự hoạt động của hiệu
quả nhất.
Bao gồm: quy định về trách nhiệm, quyền
hạn mối quan hệ, sự phối hợp…
Vai trị: động lực của cơng nghệ.


-Theo tính chất : cơng nghệ dịch vụ, cơng nghệ

thơng tin, công nghệ giáo dục…

-Theo ngành nghề: công nghệ công nghiệp, cơng
nghệ nơng nghiệp…

-Theo đặc tính cơng nghệ: cơng nghệ đơn chiếc,
công nghệ hàng loạt…

-Theo sản phẩm: công nghệ cổ điển, công nghệ
trung gian, công nghệ tiên tiến…

-Theo đặc thù: công nghệ then chốt, công nghệ
truyền thống, công nghệ mũi nhọn


*

1.4. Quản trị công nghệ

Khái niệm quản trị công nghệ
Quản trị công nghệ là tổng hợp những
Quản trị công nghệ là tổng hợp những
hoạt động nhằm ứng dụng những
hoạt động nhằm ứng dụng những
thành tựu khoa học và công nghệ
thành tựu khoa học và công nghệ
trong hoạt động sản xuất của doanh
trong hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và
nghiệp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và

nâng cao chất lượng quá trình sản xuất –
nâng cao chất lượng quá trình sản xuất –
kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh
kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
doanh của doanh nghiệp.


Ý nghĩa của quản trị công nghệ:
+ Là một bộ phận quan trọng của công tác quản trị doanh nghiệp
+ Là cơ sở tạo điều kiện để các khâu quản lý khác đảm bảo hiệu quả
+ Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh
+ Là biện pháp để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất.


*2.1 Khái niệm chuyển giao cơng nghệ
*2.2. Hình thức chuyển giao công nghệ
*2.3. Phương pháp chuyển giao công nghệ
*2.4. Thái độ ứng xử của doanh nghiệp trong điều kiện
chuyển giao công nghệ hiện nay.
*2.5. Lựa chọn phương án công nghệ tối ưu.


* 2. Chuyển giao công nghệ
*Khái niệm Chuyển giao công nghệ:

là hoạt động nhằm đưa một công nghệ tiên
tiến vào sản xuất thông qua việc áp dụng
một kết quả nghiên cứu khoa học vào sản
xuất hoặc áp dụng một công nghệ đã hồn

thiện từ nơi này sang nơi khác.
Đó là sự mua bán và là quá trình đào tạo,
huấn luyện để sử dụng công nghệ được tiếp
nhận.


* Đặc điểm chuyển giao cơng nghệ
Có 2 bên
Có 2 bên
tham gia
tham gia

--Yếutố quyết định
Yếu tố quyết định
Công nghệ mới
Công nghệ mới

Đặc điểm
Đặc điểm
chuyển giao công nghệ
chuyển giao công nghệ

-Không chỉ chuyển giao
-Không chỉ chuyển giao
Phương tiện kỹ thuật hữu hình
Phương tiện kỹ thuật hữu hình
--Mà cịn đào tạo huấn luyện
Mà còn đào tạo huấn luyện

Marketing Environment


15


1. Chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp
có hoặc khơng kèm theo thiết bị, máy móc mà
pháp luật cho phép chuyển giao.
2. Chuyển giao bí quyết hoặc kiến thức kỹ
thuật, chuyên môn dưới dạng phương án công
nghệ, tài liệu thiết kế…
3. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và tư vấn công
nghệ, kể cả đào tạo và thông tin sau khi
chuyển giao.


* Đối tượng sở hữu cơng nghiệp

Giải pháp
hữu ích

Sáng chế

Marketing Environment

Kiểu dáng
cơng nghiệp

Đối tượng
sở hữu
cơng nghiệp


17

Nhãn hiệu
hàng hóa,
Tên gọi
xuất xứ
hàng hóa
Các đối
tượng
khác


Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau
(tượng trưng cho 3 trái tim) mang ý nghĩa: một thể hiện sự quan
tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng sản
phẩm và một là những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ
không ngừng. Trải qua thời gian 70 năm với những biến đổi
không ngừng, Toyota vẫn đang bước trên con đường định mệnh
của chính mình, con đường từ số 8 mạnh mẽ đến số 10 hoàn
hảo của truyền thống đất nước mặt trời mọc.

Nhãn hiệu hàng

18




* Hình


thức
* Chuyển
giao
* cơng
nghệ

Chuyển giao
dọc

Chuyển giao
ngang

21


Hình thức chuyển giao dọc

*Chuyển giao dọc là đưa kết quả nghiên cứu

khoa học (đã được hoàn thành giai đoạn sản
xuất thử, chứ khơng chỉ mới được kết luận
trong phịng thí nghiệm)vào sản xuất


Hình thức chuyển giao ngang

*Chuyển

giao ngang là chuyển giao một

cơng nghệ hồn thiện (chỉ tạo ra những
sản phẩm có uy tín trên thị trường) từ nơi
này sang nơi khác, nước khác, từ doanh
nghiệp này sang doanh nghiệp khác.


-Mua

bán giấy phép: Bên xuất khẩu công nghệ
chuyển nhương quyền sử dụng công nghệ cho bên
nhập (chuyển nhượng độc quyền, công nghệ riêng
và quyền sử dụng nhãn hiệu).
-Hợp tác sản xuất:
-Chuyển giao công nghệ kèm đầu tư cơ bản.
-Mậu dịch bù trừ.
-Dịch vụ tư vấn
-Nhập nhân tài công nghệ


Dạng bài tốn lựa chọn phương án cơng nghệ tối ưu:
- Dạng 1: Sử dụng cơng thức Z= C+VxQ
Trong đó: Z: giá thành của toàn bộ sản phẩm
C: Tổng chi phí cố định
V: Chi phí biến đổi tính cho
Q: số lượng sản phẩm doanh nghiệp dự định sản
xuất.


×