Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục là cánh cửa để dân tộc ta sáng tạo ra trí tuệ và tiếp nhận thành tựu văn minh của nhân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.5 KB, 4 trang )

Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục là cánh cửa để dân tộc ta sáng tạo ra trí tuệ và tiếp nhận thành tựu văn minh của nhân
loại. Trong đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục, cần có nhận thức mới về phát triển giáo dục theo hướng bảo đảm chất
lượng của phát triển giáo dục, không làm giáo dục theo kiểu “phong trào”. Phát triển giáo dục nhanh và bền vững là yêu cầu
cấp bách, nhưng cũng là yêu cầu lâu dài có ý nghĩa sống còn với giáo dục Việt Nam. Giáo dục Việt Nam tuy đã đạt được rất
nhiều thành tựu, đã khởi sắc thực sự, song giáo dục Việt Nam vẫn là nền giáo dục của một nước nghèo, một nước trong
những nước đang phát triển.
Để giáo dục có thể phát triển ngang tầm các nền giáo dục của các nước phát triển chỉ có thể phát triển nhanh và bền vững
mới có điều kiện thúc đẩy giáo dục phát triển có hiệu quả và có sức cạnh tranh, khơng chạy theo “tốc độ thành tích”, khơng
chạy theo số lượng, mở rộng quy mô đơn thuần; coi trọng nâng cao không ngừng chất lượng giáo dục để ngày càng một
nâng cao vị thế giáo dục Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển giáo dục nhanh, bền vững và hiệu quả là tạo sức cạnh tranh cho kinh tế- xã hội, vì thực chất cơng cuộc cạnh tranh
kinh tế- xã hội giữa các nước hiện nay là cạnh tranh về giáo dục. Phát triển nhanh và bền vững về giáo dục là góp phần đưa
con người vào vị trí trung tâm của tiến trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta, giáo dục tạo cơ hội giúp cho mọi người phát
huy được tài năng, trí tuệ, sở trường, năng lực của mình, tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của quá
trình đổi mới toàn diện nước ta mà Đảng đang thực hiện. Chất lượng cuộc sống của mỗi người ngày một nâng cao.
Các chính sách xã hội về giáo dục được thực hiện theo tinh thần: Nhà nước ngày một tăng nguồn lực cho giáo dục, thực hiện
nhiều chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, hỗ trợ các vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc
thiểu số, diện chính sách và người nghèo… ngày càng được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về giáo dục, đồng thời phát huy
tiềm năng, trí tuệ và các nguồn lực vật chất trong và ngoài nước của nhân dân, Việt kiều và các tổ chức quốc tế. Xác định
điều kiện mới, động lực mới để thúc đẩy sự phát triển của bản thân hệ thống giáo dục. Sự tương quan phát triển giáo dục với
các lĩnh vực khác trong phát triển kinh tế- xã hội, trong công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Xây dựng nền giáo dục dân tộc, chất lượng, tiên tiến, hiện đại để làm nền tảng cho nền kinh tế mới đang ngày một phát
triển.
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020 đã xác định một trong các khâu đội phá chiến lược là “Phát triển nhanh nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn
kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển khoa học công nghệ”. Cạnh tranh phát triển kinh tế giữa các quốc gia
trên thế giới hiện nay, nói cho cùng bản chất là cạnh tranh sự phát triển giáo dục. Giáo dục phát triển sẽ đào tạo ra nguồn
nhân lực mới, nguồn nhân lực chất lượng cao. Do vậy, trong suốt những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục
là quốc sách hàng đầu và có thể nói đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là quốc sách.
Kinh nghiệm 25 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới giáo dục cho thấy giáo dục nước ta muốn thực hiện tốt được những nhiệm
vụ như đã nêu ở trên và nhất là muốn đổi mới căn bản và toàn diện thành công trong thập niên tới cần thực hiện các giải


pháp đột phá.
Thứ nhất, đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về giáo dục trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính giáo dục. Thống nhất một
đầu mối quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý theo pháp quyền trên cơ sở một hệ thống pháp luật giáo dục đồng bộ với sự
phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, địa phương và triệt để phân cấp quản lý giáo dục; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm
xã hội cho các cơ sở giáo dục, nhất là các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Tăng hiệu lực quản lý nhà nước
về giáo dục trong toàn ngành ở tất cả các cấp quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục; chuyển dần quản lý nhà nước về giáo dục nặng về hành chính sang quản
lý chất lượng và từ quản lý nhà nước theo cách kiểm soát sang giám sát mọi hoạt động giáo dục. Nâng cao vai trò các tổ
chức xã hội nghề nghiệp giáo dục như Hội Giáo chức, Hội Khuyến học, liên hiệp hội các trường ngồi cơng lập… trong phát
triển giáo dục.
Thứ hai, hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, hiện đại và liên thơng.
Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở và liên thơng, chuẩn hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc
tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội trong đó đặc biệt coi trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao ở tất
cả các cấp trình độ.
Xây dựng một hệ thống giáo dục đa dạng về phương thức học tập, đảm bảo “ai ai cũng được học hành”, được học theo
nguyện vọng của chính mình và được học suốt đời trong xã hội học tập; một hệ thống giáo dục được chuẩn hóa với những
tiêu chí dân tộc, tiên tiến, hiện đại đảm bảo sự liên thơng trong và ngồi nước trên cơ sở chuẩn hóa với các yếu tố đảm bảo
chất lượng trong từng cấp học và trình độ đào tạo.

1


Hệ thống giáo dục mới sẽ là hệ thống giáo dục chất lượng cao và là tiền đề cho phát triển khoa học, công nghệ, khai thác
nhiều nhất và vận dụng có hiệu quả nguồn tri thức của dân tộc, của nhân loại và làm nền tảng cho công cuộc xây dựng nền
kinh tế tri thức ở nước ta.
Thứ ba, xây dựng, phát triển nhanh đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giỏi.
Nguồn lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là vốn quý nhất, là động lực, là nhân tố đảm bảo cho lợi thế giáo dục
nước ta phát triển và cạnh tranh được với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Nhà giáo và cán bộ quản

lý giáo dục giỏi là chìa khóa, là nhân tố trung tâm cho sự nghiệp giáo dục phát triển.
Suy đến cùng, chất lượng nền giáo dục nước ta cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ thầy, cô giáo và cán
bộ quản lý giáo dục. Do vậy, phải đặt trọng tâm vào tạo bước chuyển biến chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục. Thực tiễn 25 năm đổi mới giáo dục đã khẳng định phải mở rộng, phát huy dân chủ và thực hiện đồng bộ các khâu phát
hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, luân chuyển, bố trí sử dụng, thực hiện chính sách đãi ngộ tương xứng.
Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong toàn ngành là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài bởi vì
sự nghiệp giáo dục nước ta luôn phát triển đặt ra yêu cầu và địi hỏi ngày càng cao về trình độ, chất lượng chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo và năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý giáo dục. Trách nhiệm của nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục không chỉ là trách nhiệm với hiện trạng giáo dục nước ta hơm nay mà cịn là trách nhiệm với quá khứ
và tương lai. Ngành Giáo dục nước ta phải là nơi thu hút được những người giỏi nhất, thông minh nhất và yêu nghề nhất để
thực sự là đòn bẩy để nâng con người Việt Nam lên vị trí hàng đầu trong khu vực và trên thế giới.
Do vậy, cần đẩy mạnh việc thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong chú trọng đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý.

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo ở nước ta hiện nay
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã xác định: một trong ba khâu đột phá chiến lược trong Chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội 2011-2020 là: (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển
nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
Định hướng phát triển kinh tế xã hội, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế ghi rõ: Nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo: "....Phát triển giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi
trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế
tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi
trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.
Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và
trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục
chuyên nghiệp. Rà sốt, hồn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng

và dạy nghề trong cả nước. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo
đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Tập trung đầu tư
xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao.
Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn
bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào
tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tồn xã hội chăm lo phát
triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các
phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên.
Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục.
-----Tình hình là rất tình hình, bác mơ là giáo viên, có vợ hoặc người yêu là giáo viên, anh em là giáo viên, bà con
là giáo viên...có cấi bài tham luận về vấn đề này cho em tham khảo cấi, con mụ nhà em nó bắt em viết mà
viết mại nỏ ra...híc, thương em với cả nhà ơi!
__________________
Con đường dài nhất không phải từ Lạng Sơn đến Cà Mau, mà là từ mồm đến tay"

Đổi Mới

2


Cấy khẩu hiệu ko biết là của bác hay của ai chơ mà nghe qua cụng rất chì là ấn tượng.Nhưng khẩu hiệu vận
mại là khẩu hiệu nếu nói k đi đơi với mần,GD là quốc sách hàng đầu,đạ có nhiều cuộc đổi mới,thay đổi,nhưng
càng thay, càng đổi chộ càng rối,chất lượng giáo dục thể hiện ở đầu ra con người đang có nhiều vấn đề từ kiến
thức,đạo đức, lối sống và suy nghị.
Thực trạng giáo dục thì báo chí tốn k biết bao nhiêu giấy mực nói rồi tui k nói lại,giải pháp cụng có nhiều ý kiến
hay như anh Hiếu đạ nói.Nhưng một cấy khó,cần có sự dụng cảm mới mần được đó là con người,và nhìn thẳng
vơ chất lượng giáo dục,thừa nhận cấy yếu kém mới giải quyết được cấy cấp bách hiện nay.Theo tui có nhiều
cấy nhưng có hai cấy căn bản cần mần ngay,k chậm trệ mới có hi vọng đưa giáo dục của ta phát triển.
-Nhân lực cho ngành GD:Thực hiện thu hút người tài vào các vị trí quản lý,tuyển chọn giáo viên có chất lượng

cao.Cấy ni là khó nhất vì cơ chế của ta là vị nể,ô dù,hối lộ...Để tuyển được người giỏi phải có chế độ lương theo
cơng việc,k theo thâm niên ,tiến hành thi tuyển,thi cứ như thi ĐH,bằng trắc nghiệm,vấn đáp....do những người
có chun mơn cao mần giám khảo,thơng báo tuyển dụng thông báo rộng rãi trên các phương tiện truyền
thơng.
-Thay đổi chương trình đào tạo,nhất là khối các trường ĐH,CĐ,các trường chuyên nghiệp,đào tạo phải gắn với
nhu cầu thực tế của XH,chương trình có thể phải thay đổi từng năm,sao cho thật phù hợp với sự phát
triển.Thay cho nền đào tạo hàn lâm bằng thực hành,rút ngắn thời gian lý thuyết và đưa người học vô thực tế
thực hành các vị trí cơng việc được đào tạo ít nhất là 6 tháng đến 1 năm,như ĐH FPT từng mần.
Thực hiện nghiêm túc đào tạo theo hình thức tín chỉ,k cần quan tâm đến người học ở hệ nào,gần như thả cựa
đầu vào ĐH nhưng mần nghiêm túc thi học phần như các nước,người học có quyền chọn thời gian,thứ tự các
môn học...cơ chế để lấy nhiều bằng ĐH khi tích lũy tín chỉ.
Nếu đào tạo nghiêm túc,XH tuyển dụng nghiêm túc nhất là tuyển dụng cơng chức) thì tui tin chất lượng đào
tạo sẹ nâng lên,các trường kém chất lượng sẹ tự đào thải,người học sẹ tẩy chay,thực hiện thi học phần chặt
chẹ sẹ k có các hệ thịt chó(TC),Cờ Tu(Ctu) nựa.
Có nhiều biện pháp nhưng trên đây là suy nghị của tui,mong mọi người góp bổ sung thêm.
__________________
Thanh Chương-nơi ta có mồ mả tổ tiên,có mẹ,có cha và có những cái mà k nơi mơ có....
Trong đổi mới căn bản tồn diện nền giáo dục, cần có nhận thức mới về phát triển giáo dục theo hướng bảo đảm chất lượng
của phát triển giáo dục, không làm giáo dục theo kiểu “phong trào”. Phát triển giáo dục nhanh và bền vững là yêu cầu cấp
bách, nhưng cũng là u cầu lâu dài có ý nghĩa sống cịn với giáo dục Việt Nam. Giáo dục Việt Nam tuy đã đạt được rất nhiều
thành tựu, đã khởi sắc thực sự, song giáo dục Việt Nam vẫn là nền giáo dục của một nước nghèo, một nước trong những
nước đang phát triển.
Để giáo dục có thể phát triển ngang tầm các nền giáo dục của các nước phát triển chỉ có thể phát triển nhanh và bền vững
mới có điều kiện thúc đẩy giáo dục phát triển có hiệu quả và có sức cạnh tranh, khơng chạy theo “tốc độ thành tích”, khơng
chạy theo số lượng, mở rộng quy mơ đơn thuần; coi trọng nâng cao không ngừng chất lượng giáo dục để ngày càng một
nâng cao vị thế giáo dục Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển giáo dục nhanh, bền vững và hiệu quả là tạo sức cạnh tranh cho kinh tế- xã hội, vì thực chất công cuộc cạnh tranh
kinh tế- xã hội giữa các nước hiện nay là cạnh tranh về giáo dục. Phát triển nhanh và bền vững về giáo dục là góp phần đưa
con người vào vị trí trung tâm của tiến trình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta, giáo dục tạo cơ hội giúp cho mọi người phát
huy được tài năng, trí tuệ, sở trường, năng lực của mình, tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của q

trình đổi mới tồn diện nước ta mà Đảng đang thực hiện. Chất lượng cuộc sống của mỗi người ngày một nâng cao.
Các chính sách xã hội về giáo dục được thực hiện theo tinh thần: Nhà nước ngày một tăng nguồn lực cho giáo dục, thực hiện
nhiều chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, hỗ trợ các vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc
thiểu số, diện chính sách và người nghèo… ngày càng được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về giáo dục, đồng thời phát huy
tiềm năng, trí tuệ và các nguồn lực vật chất trong và ngoài nước của nhân dân, Việt kiều và các tổ chức quốc tế. Xác định
điều kiện mới, động lực mới để thúc đẩy sự phát triển của bản thân hệ thống giáo dục. Sự tương quan phát triển giáo dục với
các lĩnh vực khác trong phát triển kinh tế- xã hội, trong công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Xây dựng nền giáo dục dân tộc, chất lượng, tiên tiến, hiện đại để làm nền tảng cho nền kinh tế mới đang ngày một phát
triển.
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020 đã xác định một trong các khâu đội phá chiến lược là “Phát triển nhanh nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn
kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển khoa học công nghệ”. Cạnh tranh phát triển kinh tế giữa các quốc gia
trên thế giới hiện nay, nói cho cùng bản chất là cạnh tranh sự phát triển giáo dục. Giáo dục phát triển sẽ đào tạo ra nguồn
nhân lực mới, nguồn nhân lực chất lượng cao. Do vậy, trong suốt những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục
là quốc sách hàng đầu và có thể nói đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là quốc sách.

3


Kinh nghiệm 25 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới giáo dục cho thấy giáo dục nước ta muốn thực hiện tốt được những nhiệm
vụ như đã nêu ở trên và nhất là muốn đổi mới căn bản và toàn diện thành công trong thập niên tới cần thực hiện các giải
pháp đột phá.
Thứ nhất, đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về giáo dục trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính giáo dục. Thống nhất một
đầu mối quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý theo pháp quyền trên cơ sở một hệ thống pháp luật giáo dục đồng bộ với sự
phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, địa phương và triệt để phân cấp quản lý giáo dục; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm
xã hội cho các cơ sở giáo dục, nhất là các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Tăng hiệu lực quản lý nhà nước
về giáo dục trong toàn ngành ở tất cả các cấp quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục; chuyển dần quản lý nhà nước về giáo dục nặng về hành chính sang quản

lý chất lượng và từ quản lý nhà nước theo cách kiểm soát sang giám sát mọi hoạt động giáo dục. Nâng cao vai trò các tổ
chức xã hội nghề nghiệp giáo dục như Hội Giáo chức, Hội Khuyến học, liên hiệp hội các trường ngồi cơng lập… trong phát
triển giáo dục.
Thứ hai, hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, hiện đại và liên thơng.
Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở và liên thơng, chuẩn hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc
tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội trong đó đặc biệt coi trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao ở tất
cả các cấp trình độ.
Xây dựng một hệ thống giáo dục đa dạng về phương thức học tập, đảm bảo “ai ai cũng được học hành”, được học theo
nguyện vọng của chính mình và được học suốt đời trong xã hội học tập; một hệ thống giáo dục được chuẩn hóa với những
tiêu chí dân tộc, tiên tiến, hiện đại đảm bảo sự liên thơng trong và ngồi nước trên cơ sở chuẩn hóa với các yếu tố đảm bảo
chất lượng trong từng cấp học và trình độ đào tạo.
Hệ thống giáo dục mới sẽ là hệ thống giáo dục chất lượng cao và là tiền đề cho phát triển khoa học, công nghệ, khai thác
nhiều nhất và vận dụng có hiệu quả nguồn tri thức của dân tộc, của nhân loại và làm nền tảng cho công cuộc xây dựng nền
kinh tế tri thức ở nước ta.
Thứ ba, xây dựng, phát triển nhanh đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giỏi.
Nguồn lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là vốn quý nhất, là động lực, là nhân tố đảm bảo cho lợi thế giáo dục
nước ta phát triển và cạnh tranh được với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục giỏi là chìa khóa, là nhân tố trung tâm cho sự nghiệp giáo dục phát triển.
Suy đến cùng, chất lượng nền giáo dục nước ta cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ thầy, cô giáo và cán
bộ quản lý giáo dục. Do vậy, phải đặt trọng tâm vào tạo bước chuyển biến chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục. Thực tiễn 25 năm đổi mới giáo dục đã khẳng định phải mở rộng, phát huy dân chủ và thực hiện đồng bộ các khâu phát
hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, luân chuyển, bố trí sử dụng, thực hiện chính sách đãi ngộ tương xứng.
Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong toàn ngành là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài bởi vì
sự nghiệp giáo dục nước ta ln phát triển đặt ra yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao về trình độ, chất lượng chun mơn,
nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo và năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý giáo dục. Trách nhiệm của nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục không chỉ là trách nhiệm với hiện trạng giáo dục nước ta hơm nay mà cịn là trách nhiệm với quá khứ
và tương lai. Ngành Giáo dục nước ta phải là nơi thu hút được những người giỏi nhất, thông minh nhất và yêu nghề nhất để
thực sự là đòn bẩy để nâng con người Việt Nam lên vị trí hàng đầu trong khu vực và trên thế giới.
Do vậy, cần đẩy mạnh việc thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong chú trọng đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý.


4



×