Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Một số hạn chế trong cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hợp đồng BOT " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.76 KB, 7 trang )



Thông tin
Tạp chí luật học - 53




TS. Vũ Hồng Anh *
I. Thành phần, cơ cấu tổ chức
của Nghị viện
Nghị viện Ba Lan là một trong những nghị
viện đợc thành lập sớm ở trên thế giới. Hiến
pháp đầu tiên của nớc Cộng hoà Ba Lan đợc
thông qua năm 1791. Sau chiến tranh thế giới
thứ hai, ngày 22/7/1952 Ba Lan thông qua
Hiến pháp mới. Hiến pháp năm 1952 thiết lập
chế độ nghị viện một viện. Năm 1989 sau
những biến động diễn ra ở Đông Âu nói
chung và ở Ba Lan nói riêng, Quốc hội Ba Lan
thông qua sửa đổi Hiến pháp. Ngày
17/10/1992 Sejm thông qua đạo luật Hiến
pháp Về mối quan hệ giữa lập pháp và hành
pháp và về lnh thổ tự quản. Đạo luật Hiến
pháp 1992 không thay thế toàn bộ Hiến pháp
1952 mà chỉ thay thế những phần tơng ứng.
Vì vậy, Hiến pháp 1992 còn đợc gọi là Hiến
pháp bé. Sửa đổi Hiến pháp năm 1989 và
Hiến pháp bé 1992 đ thiết lập chế độ nghị
viện hai viện ở Ba Lan. Ngày 2/4/1997 Ba Lan
tiến hành cải cách triệt để Hiến pháp bằng


việc thông qua bản Hiến pháp mới. Theo quy
định của Hiến pháp 1997, Nghị viện Ba Lan
gồm hai viện: Viện nguyên lo (thợng viện)
và Sejm (hạ viện).
1. Sejm
Theo quy định của Hiến pháp 1997, Sejm
gồm 460 thành viên do nhân dân trực tiếp
bầu ra bằng cuộc bầu cử phổ thông đầu phiếu,
nhiệm kì 4 năm. Nhiệm kì của Sejm đợc tính
từ phiên họp đầu tiên của viện kể từ ngày bầu
cử cho đến trớc một ngày diễn ra phiên họp
đầu tiên của Sejm khoá sau.
Sejm có thể bị giải tán trớc thời hạn trên
cơ sở quyết định của 2/3 tổng số thành viên
của Viện hoặc trên cơ sở quyết định rút ngắn
nhiệm kì của viện của Tổng thống, sau khi
tổng thống tham khảo ý kiến của chủ tịch hai
viện. Tổng thống ra quyết định rút ngắn
nhiệm kì của Sejm trong các trờng hợp sau:
Thứ nhất, Sejm không thông qua ngân sách
nhà nớc trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày dự
toán đợc Chính phủ đệ trình; thứ hai, Sejm
không đồng ý với ứng cử viên chủ tịch Hội
đồng bộ trởng (Chính phủ) do tổng thống đề
nghị, sau đó trong thời hạn 14 ngày không
thành lập đợc Chính phủ, khi tổng thống bổ
nhiệm Chính phủ, Sejm lại biểu quyết không
tín nhiệm Chính phủ.
Bởi vì, Sejm đợc xem là cơ quan đại diện
cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, do đó

phạm vi thẩm quyền của Sejm rộng hơn so với
Viện nguyên lo. Chỉ riêng Sejm thực hiện
những quyền hạn sau đây: Uỷ quyền cho
Chính phủ thực hiện quyền lập pháp; nhân
danh nớc Cộng hoà Ba Lan quyết định về
tình trạng chiến tranh và kí kết hoà bình; quy
định tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị
xâm lợc hoặc trong trờng hợp theo quy định
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội



Thông tin
54 - Tạp chí luật học

của hiệp ớc quốc tế mà Ba Lan đ kí kết hoặc
tham gia; thành lập Chính phủ, Toà án hiến
pháp, Toà án quốc gia; giám sát hoạt động của
Chính phủ, biểu quyết tín nhiệm hoặc không
tín nhiệm Chính phủ hay từng thành viên
Chính phủ; thông qua ngân sách nhà nớc,
phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nớc.
Cơ cấu tổ chức của Sejm gồm: Chủ tịch,
phó chủ tịch Sejm, hội nghị trởng lo, uỷ ban
thờng trực và có thể có uỷ ban lâm thời.
Chủ tịch Sejm do Sejm bầu ra trong số
thành viên của mình theo nhiệm kì của Viện.
Chủ tịch Sejm chủ tọa các phiên họp của
Viện, đại diện cho Sejm trong quan hệ đối

ngoại và là ngời bảo vệ các quyền của Sejm.
Khi chủ tịch vắng mặt một phó chủ tịch do
Sejm bầu ra sẽ thay thế chủ tịch. Ngoài ra, chủ
tịch và phó chủ tịch Sejm còn lập thành Đoàn
chủ tịch Sejm. Đoàn Chủ tịch Sejm có nhiệm
vụ triệu tập các phiên họp của Viện, lnh đạo
hoạt động của Viện.
Hội nghị trởng lo bao gồm Đoàn Chủ
tịch Sejm, trởng đoàn hoặc phó trởng đoàn
các đoàn đại biểu. Nhiệm vụ của hội nghị
trởng lo là thảo luận và vạch ra hớng giải
quyết các vấn đề quan trọng thuộc thẩm
quyền của Sejm trớc khi vấn đề đó đợc đa
ra thảo luận tại Viện.
Các uỷ ban thờng trực của Sejm đợc
thành lập để giúp Sejm chỉnh lí các dự án luật
và giám sát hoạt động của Chính phủ. Theo
quy định của Quy chế Sejm hiện hành, Sejm
thành lập 25 uỷ ban thờng trực. Đó là Uỷ ban
hành chính và nội vụ; Uỷ ban công tác đặc
biệt; Uỷ ban công tác về Hiệp ớc châu Âu;
Uỷ ban giáo dục, khoa học và tiến bộ kĩ thuật;
Uỷ ban vận tải, liên lạc, thơng mại và dịch
vụ; Uỷ ban văn hoá và phơng tiện thông tin
đại chúng; Uỷ ban thanh niên, thể dục và thể
thao; Uỷ ban liên lạc với ngời Ba Lan ở nớc
ngoài; Uỷ ban dân tộc và nhóm ngời thiểu
số; Uỷ ban quốc phòng quốc gia; Uỷ ban bảo
vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên và kinh
tế rừng; Uỷ ban trách nhiệm hiến pháp; Uỷ

ban chính sách kinh tế, ngân sách và tài chính;
Uỷ ban chính sách nhà ở, xây dựng và lnh
thổ; Uỷ ban chính sách x hội; Uỷ ban công
tác cải cách quan hệ sở hữu; Uỷ ban quy chế
và công tác đại biểu; Uỷ ban kinh tế nông
nghiệp và lơng thực; Uỷ ban tự quản địa
phơng; Uỷ ban đối ngoại; Uỷ ban t pháp về
quyền con ngời; Uỷ ban kinh tế đối ngoại;
Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban y tế; Uỷ ban công
nghiệp và chế độ quản trị kinh doanh.
Ngoài những uỷ ban nói trên, trong trờng
hợp cần thiết Sejm thành lập uỷ ban lâm thời
để điều tra vấn đề nhất định. Uỷ ban này có
quyền yêu cầu các bên hữu quan cung cấp tài
liệu, thông tin cần thiết; gặp gỡ, thẩm vấn
những cá nhân có liên quan theo thủ tục tố
tụng hiện hành.
2. Viện Nguyên lão
Viện nguyên lo có 100 thành viên do
nhân dân các vùng lnh thổ trực tiếp bầu ra.
Mỗi một tỉnh trong số 47 tỉnh nhỏ đợc bầu 2
thợng nghị sĩ, mỗi thành phố lớn Vacxava và
Catôvít đợc bầu 3 thợng nghị sĩ. Cuộc bầu
cử Thợng viện đợc tiến hành đồng thời với
cuộc bầu cử Sejm và do tổng thống Ba Lan ấn
định và công bố 90 ngày trớc ngày kết thúc
nhiệm kì của Viện, ngày bầu cử phải là ngày
nghỉ và phải đợc tiến hành không muộn hơn
30 ngày trớc khi kết thúc nhiệm kì của Viện.
Nhiệm kì của Thợng viện bằng nhiệm kì của

Sejm là 4 năm. Khi Sejm tự rút ngắn nhiệm kì
thì nhiệm kì của Thợng viện cũng bị rút ngắn


Thông tin
Tạp chí luật học - 55

theo, hoặc khi Sejm bị Tổng thống tuyên bố
rút ngắn nhiệm kì (giải tán) thì Thợng viện
cũng bị giải tán theo.
Cũng giống nh Sejm trong cơ cấu tổ chức
của Thợng viện có chủ tịch, phó chủ tịch
viện, hội nghị trởng lo và các uỷ ban. Tuy
nhiên, thành phần hội nghị trởng lo của
Thợng viện ngoài chủ tịch, phó chủ tịch,
trởng đoàn các đoàn đại biểu còn bao gồm 7
thợng nghị sĩ do Viện bầu ra. Ngoài ra, số
lợng các uỷ ban thờng trực của Thợng viện
ít hơn so với Sejm. Hiện nay Thợng viện có
13 uỷ ban thờng trực gồm Uỷ ban kinh tế
quốc dân; Uỷ ban sáng kiến lập pháp và công
tác lập pháp; Uỷ ban văn hoá, phơng tiện
thông tin đại chúng, giáo dục thể chất và thể
thao; Uỷ ban khoa học và giáo dục quốc dân;
Uỷ ban bảo vệ môi trờng; Uỷ ban quyền con
ngời và pháp chế; Uỷ ban quy chế và công
tác đại biểu; Uỷ ban kinh tế nông nghiệp; Uỷ
ban về vấn đề nhập c và ngời Ba Lan ở nớc
ngoài; Uỷ ban đối ngoại và quan hệ kinh tế
quốc tế.

Trong trờng hợp cần thiết Thợng viện
cũng có thể thành lập uỷ ban lâm thời.
II. Thủ tục hoạt động của Nghị
viện
Sejm và Thợng viện tiến hành các phiên
họp riêng để thảo luận và quyết định các vấn
đề thuộc thẩm quyền của mình.
Phiên họp đầu tiên của Sejm và Thợng
viện mỗi khoá do Tổng thống triệu tập trong
thời hạn 30 ngày kể từ ngày bầu cử. Trong
trờng hợp Nghị viện tự rút ngắn nhiệm kì
hoặc bị Tổng thống tuyên bố rút ngắn nhiệm
kì thì phiên họp đầu tiên phải đợc Tổng
thống triệu tập không muộn hơn 15 ngày kể từ
ngày bầu cử. Tại phiên họp đầu tiên, Sejm và
Thợng viện cử ra đại biểu lớn tuổi nhất đề
điều kiển phiên họp cho đến khi Viện bầu ra
chủ tịch viện khoá mới.
Các phiên họp của Sejm và Thợng viện
đợc tiến hành công khai, trừ trờng hợp, vì
lợi ích quốc gia, bằng đa số tuyệt đối số thành
viên dự họp với điều kiện có hơn nửa tổng số
thành viên của viện dự họp, Sejm hoặc
Thợng viện quyết định họp kín.
Hai viện tiến hành phiên họp chung trong
các trờng hợp sau: Nghe Tổng thống tuyên
thệ khi nhậm chức, để quyết định công nhận
Tổng thống không có khả năng đảm nhận
chức vụ vì lí do sức khoẻ, để buộc tội Tổng
thống, để thông qua đạo luật Hiến pháp hoặc

để thông qua Hiến pháp sửa đổi. Phiên họp
chung của hai viện đợc Hiến pháp gọi là
Quốc hội. Quốc hội sẽ do chủ tịch Sejm làm
chủ toạ, trờng hợp Chủ tịch Sejm vắng mặt
thì chủ tịch Thợng viện làm chủ toạ.
1. Thủ tục lập pháp
Theo quy định của Hiến pháp năm 1997
sáng quyền lập pháp thuộc đại biểu Sejm,
Thợng nghị viện, Tổng thống, Hội đồng bộ
trởng, nhóm cử tri từ 100.000 ngời trở lên.
Các dự án luật đợc trình Sejm trớc. Thủ
tục thảo luận dự án luật đợc tiến hành qua 3
lần đọc.
- Lần đọc thứ nhất
Đầu tiên việc thảo luận các dự án luật
đợc tiến hành tại cuộc họp của một uỷ ban
thờng trực của Sejm, trừ những dự án luật về
sửa đổi Hiến pháp; dự án đạo luật Hiến pháp;
dự án luật liên quan đến quyền, tự do, nghĩa
vụ của công dân, dự án luật về ngân sách nhà
nớc, thuế; dự án luật bầu cử; dự án luật về tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc,
cơ quan tự quản địa phơng phải đợc thảo


Thông tin
56 - Tạp chí luật học

luận tại phiên họp toàn thể của Viện. Đoàn
chủ tịch Sejm có thể quyết định đa ra thảo

luận tại phiên họp toàn thể của Viện những dự
án khác. Tại lần đọc thứ nhất các đại biểu yêu
cầu cơ quan, ngời trình dự án trình bày về
tính hợp lí và tính khả thi của dự án đồng thời
thảo luận về những nguyên tắc cơ bản của dự
án luật. Kết thúc lần đọc thứ nhất, dự án luật
đợc uỷ ban này tiếp nhận để tiếp tục chỉnh lí
đồng thời dự án còn đợc gửi cho Uỷ ban
pháp luật để lấy ý kiến. Nếu dự án luật đợc
thảo luận tại phiên họp toàn thể của viện, sau
khi kết thúc thảo luận, Đoàn chủ tịch sẽ giao
dự án cho một uỷ ban thờng trực của Viện để
uỷ ban này chỉnh lí, ngoài ra dự án cũng đợc
chuyển cho uỷ ban pháp luật để lấy ý kiến.
Trong quá trình chỉnh lí dự án, uỷ ban chỉnh lí
dự án tiếp nhận tất cả các ý kiến của đại biểu,
cơ quan hoặc ngời soạn thảo dự án, Chính
phủ để hoàn chỉnh dự án, sau đó làm bản báo
cáo trình Sejm.
- Lần đọc thứ hai
Uỷ ban chỉnh lí dự án luật đọc báo cáo về
công tác chỉnh lí dự án và toàn văn dự án.
Sejm sẽ lần lợt thông qua các sửa đổi theo đề
nghị của uỷ ban chỉnh lí dự án. Trờng hợp
đại biểu hoặc cơ quan trình dự án hay Chính
phủ có ý kiến bổ sung, dự án coi nh cha
đợc thông qua lần thứ hai và sẽ đợc giử trả
lại cho uỷ ban chỉnh lí cùng với những ý kiến
bổ xung để uỷ ban tiếp tục chỉnh lí.
- Lần đọc thứ ba

Tại lần này nếu có ý kiến đề nghị bác bỏ
dự án thì Viện sẽ biểu quyết. Trờng hợp
không có ý kiến này, viện sẽ biểu quyết từng
điều, từng chơng hoặc biểu quyết toàn bộ dự
án một lần.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận
đợc dự án luật, Thợng viện có thể hoặc
thông qua dự án không kèm theo sửa đổi, hoặc
thông qua dự án có sửa đổi kèm theo, hoặc
bác bỏ dự án. Nếu trong thời hạn 30 ngày kể
trên, Thợng viện không có ý kiến thì coi nh
Thợng viện đồng ý với dự luật.
Trờng hợp Thợng viện thông qua kèm
theo sửa đổi hoặc bác bỏ, dự luật sẽ đợc
Sejm thảo luận lại lần thứ hai. Tại lần này, để
vợt qua đợc quyết định của Thợng viện
cần phải có sự đồng ý của đa số tuyệt đối số
đại biểu dự họp, với điều kiện phải có hơn một
nửa tổng số thành viên của Viện tham dự.
Sau khi đợc hai Viện thông qua, Chủ
tịch Sejm chuyển dự luật sang cho Tổng thống
kí và công bố. Trong thời hạn 21 ngày kể từ
khi nhận đợc luật, Tổng thống có thể hoặc kí
và công bố luật, hoặc đề nghị Toà án hiến
pháp kiểm tra tính hợp hiến của luật. Nếu Toà
án hiến pháp tuyên bố luật không hợp hiến thì
luật bị bác bỏ. Nếu Toà án hiến pháp tuyên bố
luật hợp hiến thì Tổng thống không có quyền
từ chối kí luật. Trờng hợp Toà án hiến pháp
tuyên bố một số điều khoản của luật không

hợp hiến, sau khi tham khảo ý kiến của chủ
tịch Sejm, Tổng thống hoặc kí luật kèm theo
điều kiện loại bỏ những điều khoản không hợp
hiến hoặc gửi trả luật cho Sejm để Sejm loại
bỏ những điều khoản này.
Tổng thống có thể không đề nghị Toà án
hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến của dự luật,
mà trực tiếp gửi trả dự luật cho Sejm thảo luận
lại cùng với bác luận của mình. Trong trờng
hợp này nếu 3/5 số thành viên dự họp biểu
quyết tán thành với điều kiện có hơn một nửa
tổng số thành viên dự họp, Sejm vợt qua
đợc quyền phủ quyết của Tổng thống. Trong
thời hạn 7 ngày kể từ khi Sejm thông qua dự


Thông tin
Tạp chí luật học - 57

luật, Tổng thống phải kí và công bố luật.
2. Thủ tục thông qua ngân sách
Theo quy định của Hiến pháp 1997 ngân
sách nhà nớc đợc Sejm thông qua dới hình
thức là văn bản luật có hiệu lực trong thời hạn
1 năm. Trong những trờng hợp đặc biệt, các
khoản chi tiêu của Nhà nớc trong thời hạn
dới 1 năm có thể đợc quy định bởi luật về
ngân sách tạm thời (prowizorium
budzetowym). Điều 221 Hiến pháp quy định
sáng kiến về Luật ngân sách, Luật ngân sách

tạm thời, về sửa đổi luật ngân sách và về các
khoản vay của Nhà nớc thuộc thẩm quyền
riêng của Chính phủ.
Chậm nhất là 3 tháng trớc năm tài chính
khoá mới, Chính phủ phải trình Sejm dự thảo
Luật ngân sách nhà nớc cho năm tới. Trong
trờng hợp đặc biệt, dự thảo luật ngân sách có
thể đợc trình muộn hơn. Sejm xem xét và
biểu quyết thông qua Luật ngân sách qua một
lần đọc. Sau đó Luật ngân sách Nhà nớc
đợc chuyển sang cho Viện nguyên lo.
Trong thời hạn 20 ngày kể từ khi nhận đợc
Luật ngân sách, Viện nguyên lo có thể đề
nghị sửa đổi, bổ sung nhng không có quyền
bác bỏ luật. Sau khi hai viện thông qua, Luật
ngân sách đợc chuyển sang cho Tổng thống
kí. Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi nhận đợc
luật ngân sách, Tổng thống có thể hoặc kí
hoặc đề nghị Toà án hiến pháp xem xét tính
hợp hiến của luật. Toà án hiến pháp sẽ xem
xét đề nghị của Tổng thống trong thời hạn 2
tháng kể từ khi nhận đợc đề nghị. Nếu trong
thời hạn 4 tháng kể từ khi Chính phủ trình,
Sejm không chuyển Luật ngân sách cho Tổng
thống kí, trong thời hạn 14 ngày Tổng thống
có thể ra lệnh rút ngắn nhiệm kì của Sejm và
ấn định cuộc bầu cử vào Sejm khoá mới.
3. Thủ tục xem xét trách nhiệm chính trị
của Chính phủ và thành viên Chính phủ
Chính phủ chịu trách nhiệm về hoạt động

của mình trớc Sejm. Trong trờng hợp Sejm,
theo đề nghị của ít nhất là 46 đại biểu, bằng
đa số phiếu của tổng số thành viên của mình,
biểu quyết không tín nhiệm Chính phủ đồng
thời bầu ra chủ tịch Chính phủ mới thì Tổng
thống sẽ tuyên bố cách chức toàn bộ Chính
phủ và bổ nhiệm chủ tịch Chính phủ mới do
Sejm bầu. Theo đề nghị của chủ tịch Chính
phủ, Tổng thống bổ nhiệm các thành viên còn
lại của Chính phủ.
Chủ tịch Chính phủ có thể đề nghị Sejm
biểu quyết tín nhiệm Chính phủ. Nếu đa số
thành viên dự họp biểu quyết từ chối tín
nhiệm Chính phủ, với điều kiện phải có hơn
một nửa tổng số thành viên của Viện dự họp,
thì chủ tịch Chính phủ và toàn bộ thành viên
của Chính phủ phải từ chức.
Các thành viên của Chính phủ không
những phải chịu trách nhiệm trớc Sejm về
việc thực hiện các công việc thuộc thẩm
quyền của mình mà cả các công việc do chủ
tịch Chính phủ giao. Theo đề nghị của ít nhất
là 69 đại biểu, Sejm có thể biểu quyết không
tín nhiệm từng thành viên của Chính phủ,
trờng hợp đa số thành viên của Viện biểu
quyết tán thành, Tổng thống sẽ tuyên bố cách
chức thành viên Chính phủ đó.
III. Vị trí pháp lí của đại biểu
Nghị viện
Địa vị pháp lí của đại biểu Sejm và của

các thành viên Thợng nghị viện đợc điều
chỉnh bởi Hiến pháp và quy chế hoạt động của
hai viện. Theo quy định của Hiến pháp một
ngời không thể đồng thời là đại biểu Sejm và
là thợng nghị sĩ. Đại biểu Sejm và thợng


Thông tin
58 - Tạp chí luật học

nghị sĩ không đợc kiêm nhiệm các chức danh
sau đây: Thống đốc ngân hàng quốc gia, chủ
nhiệm Viện kiểm tra tối cao, cao uỷ về quyền
con ngời, cao uỷ về quyền trẻ em, thành viên
của Hội đồng chính sách tiền tệ, thành viên
của Hội đồng phát thanh và truyền hình Ba
Lan, đại sứ, các chức danh trong văn phòng
Sejm, văn phòng Thợng viện và văn phòng
Tổng thống, các chức danh trong bộ máy hành
chính. Ngoài ra, các thẩm phán, công tố viên,
các quan chức dân sự đơng chức, các quân
nhân tại ngũ, nhân viên cảnh sát và các
nhân viên khác đang thực hiện công tác bảo
vệ quốc gia cũng không thể thực hiện
nhiệm vụ đại biểu.
Trớc khi thực hiện nhiệm vụ, đại biểu
Sejm và thợng nghị sĩ phải đọc lời tuyên thệ
trớc mỗi viện với nội dung: Tôi xin long trọng
tuyên thệ trung thực và tận tâm thực hiện
nhiệm vụ trớc dân tộc, bảo vệ chủ quyền và

lợi ích quốc gia, làm tất cả vì sự bình yên của
tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân, tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật của nớc Cộng hoà Ba
Lan. Việc từ chối đọc lời tuyên thệ đồng nghĩa
với sự từ chối t cách đại biểu.
Nh ở trên đ đề cập, đại biểu Sejm và
thợng nghị sĩ là ngời đại diện cho cả dân
tộc, do đó, đại biểu không thể bị cử tri bi
nhiệm. Đại biểu không thể bị truy cứu trách
nhiệm vì những hành vi đ thực hiện thuộc
phạm vi thẩm quyền của đại biểu, kể cả khi đại
biểu không còn thực hiện nhiệm vụ đại biểu
nữa. Kể từ ngày công bố kết quả bầu cử cho
đến trớc khi chấm dứt nhiệm kì, đại biểu
không thể bị bắt, bị truy cứu trách nhiệm hình
sự nếu không có sự đồng ý của Sejm hoặc của
Viện nguyên lo. Trong trờng hợp vấn đề này
đợc đa ra thảo luận và biểu quyết thì quyết
định của Sejm hoặc của Viện nguyên lo phải
đợc 2/3 tổng số thành viên của Viện biểu
quyết tán thành.
Đại biểu Sejm có quyền sáng kiến pháp
luật, quyền chất vấn chủ tịch Chính phủ và
các thành viên khác của Chính phủ, quyền
thành lập nhóm đại biểu (một nhóm không ít
hơn 3 đại biểu) và câu lạc bộ đại biểu (không
ít hơn 15 đại biểu). ở Thợng viện chỉ thành
lập câu lạc bộ đại biểu.
Đại biểu Sejm và thành viên của Viện
nguyên lo có nhiệm vụ tham gia các hoạt

động của viện. Trờng hợp không thể tham
gia phiên họp của Viện thì đại biểu phải thông
báo cho chủ tịch viện trớc 7 ngày. Uỷ ban
quy chế và công tác đại biểu của mỗi viện có
nhiệm vụ giám sát việc thực hiện quy chế của
đại biểu. Theo đề nghị của Uỷ ban, Sejm hoặc
Viện nguyên lo có thể tuyên bố khiển trách
hay cảnh cáo đại biểu. Đối với đại biểu Sejm,
một ngày không tham dự phiên họp của Viện
hoặc tham dự nhng không tham gia biểu
quyết 1/5 tổng số các quyết định của Viện
trong ngày mà không có lí do chính đáng, đại
biểu bị trừ 1/30 số tiền lơng tháng. Mỗi ngày
không tham dự cuộc họp của uỷ ban mà đại
biểu là thành viên hoặc một tháng không tham
gia biểu quyết 1/5 tổng số các vấn đề đa ra
thảo luận tại uỷ ban mà không có lí do chính
đáng đại biểu cũng bị trừ 1/30 số tiền lơng
tháng. Các thành viên của Thợng viện phải
chịu mức độ phạt cao hơn nếu phạm phải hành
vi tơng tự - phạt 10% lơng của 1 ngày cho 1
lần bỏ không tham gia phiên họp của Viện mà
không có lí do chính đáng, 5% lơng của 1
ngày cho một lần bỏ không tham gia cuộc họp
của uỷ ban mà không có lí do chính đáng./.


Th«ng tin
T¹p chÝ luËt häc - 59



×