Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Về khái niệm và bản chất pháp lí của hôn nhân " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.89 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3



ThS. Phạm Văn Báu *
o tính nguy hiểm cao cho x hội của hành
vi phạm tội xâm phạm vào đối tợng
đợc pháp luật bảo vệ nói chung, luật hình sự
nói riêng đặc biệt là trẻ em nên trong luật hình
sự Việt Nam từ trớc đến nay phạm tội đối với
trẻ em luôn đợc quy định là tình tiết tăng
nặng trách nhiệm hình sự (TNHS). Tình tiết
này chẳng những đ đợc quy định là tình tiết
tăng nặng buộc tòa án phải xét đến khi quyết
định hình phạt mà còn đợc quy định là dấu
hiệu định tội danh và dấu hiệu định khung hình
phạt của nhiều tội phạm. Trớc BLHS năm
1985, phạm tội đối với trẻ em mới chỉ đợc quy
định là dấu hiệu định tội của hai tội: Tội giao
cấu với ngời dới 16 tuổi và tội dâm ô
(1)
, là
dấu hiệu định khung hình phạt của tội hiếp
dâm.
(2)
Trong BLHS năm 1985, phạm tội đối
với trẻ em đợc quy định là dấu hiệu định tội
của bốn tội: Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112a);


tội giao cấu với trẻ em (Điều 114); tội bắt trộm,
mua bán hoặc đánh tráo trẻ em (Điều 149) và
tội dâm ô đối với trẻ em (Điều 202a), là dấu
hiệu định khung hình phạt của năm tội, đó là:
Tội cỡng dâm ngời cha thành niên (điểm a
khoản 2 Điều 113 a); tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma tuý (điểm c khoản 2, điểm đ
khoản 3 Điều 185i); tội cỡng bức lôi kéo
ngời khác sử dụng trái phép chất ma tuý (điểm
d khoản 2, điểm đ khoản 3 Điều 185m); tội
mua dâm ngời cha thành niên (điểm a khoản
3 Điều 202a) và tội chứa mại dâm, tội môi giới
mại dâm (điểm a khoản 3 Điều 202) còn trong
BLHS năm 1999, phạm tội đối với trẻ em đợc
quy định là dấu hiệu định tội và dấu hiệu định
khung hình phạt với phạm vi khá rộng - là dấu
hiệu định tội của 7 tội sau: Tội hiếp dâm trẻ em
(Điều 112); tội cỡng dâm trẻ em (Điều 114);
tội giao cấu với trẻ em (Điều 115); tội dâm ô
đối với trẻ em (116); tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120); tội cố ý
gây thơng tích (Điều 104) và tội vi phạm quy
định về sử dụng lao động trẻ em (Điều 228), là
dấu hiệu định khung hình phạt của 13 tội, đó
là: Tội giết ngời (điểm c khoản 1 Điều 93); tội
đe doạ giết ngời (Điều 103); tội cố ý gây
thơng tích (khoản 2, 3 Điều 104); tội hành hạ
ngời khác (Điều 110); tội bắt cóc nhằm chiếm
đoạt tài sản (điểm đ khoản 2 Điều 134); tội tổ
chức sử dụng trái phép chất ma tuý (điểm c

khoản 2, điểm d khoản 3 Điều 197); tội chứa
chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý (điểm
c khoản 2 Điều 198); tội cỡng bức, lôi kéo
ngời khác sử dụng trái phép chất ma tuý (điểm
d khoản 2, điểm c khoản 3 Điều 200); tội dụ
dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ngời cha thành
niên phạm pháp (điểm c khoản 2 Điều 252); tội
chứa mại dâm (điểm a khoản 3 Điều 254), tội
môi giới mại dâm (điểm a khoản 3 Điều 255);
và tội mua dâm ngời cha thành niên (điểm b
khoản 2 Điều 256). Trong trờng hợp không
đợc quy định là dấu hiệu định tội hoặc định
D

* Giảng viên chính Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
4 - Tạp chí luật học

khung hình phạt, theo điểm h khoản 1 Điều 48
BLHS thì phạm tội đối với trẻ em là tình tiết
tăng nặng TNHS.
Phạm tội đối với trẻ em có dấu hiệu đặc
biệt so với các trờng hợp phạm tội khác ở đối
tợng bị xâm hại là trẻ em. Mặc dù luật hình sự
không trực tiếp định nghĩa trẻ em là ngời nh
thế nào nhng theo quy định của Luật chăm
sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em năm 1991 và

những quy định của BLHS thì trẻ em là những
ngời cha đủ 16 tuổi trong một số tội danh trẻ
em còn đợc giới hạn và phân biệt nh sau: Là
ngời từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi (khoản 1
Điều 112, khoản 1 Điều 115 ) hoặc là ngời
cha đủ 13 tuổi (khoản 4 Điều 112, điểm d
khoản 3 Điều 197 ). Phạm tội đối với trẻ em
có tính nguy hiểm cho x hội cao hơn so với
trờng hợp phạm tội đối với các đối tợng bình
thờng khác bởi ngời phạm tội đ xâm phạm
đến những ngời dới 16 tuổi, những ngời
không hoặc khó có điều kiện tự vệ, tự bảo vệ
mình, những ngời đòi hỏi phải đợc u tiên
bảo vệ trớc mọi sự xâm hại của tội phạm.
Việc mở rộng phạm vi trừng trị và trừng trị
nghiêm khắc các hành vi xâm hại đối với trẻ
em không chỉ thể hiện thái độ nghiêm khắc của
Nhà nớc và nhân dân ta trớc tình hình phạm
tội đối với trẻ em còn có xu hớng gia tăng,
góp phần răn đe, ngăn chặn tình trạng phạm tội
đặc biệt nghiêm trọng này mà còn góp phần
thực hiện các quy định khác của pháp luật và
các cam kết quốc tế của Nhà nớc trong việc
bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
Tuy đợc quy định là dấu hiệu định tội,
định khung hình phạt và là tình tiết tăng nặng
TNHS khá sớm trong pháp luật hình sự Việt
Nam trớc đây và trong BLHS năm 1999 hiện
nay nhng việc áp dụng tình tiết phạm tội đối
với trẻ em trong thực tế vẫn còn một số vớng

mắc cần đợc tháo gỡ nh việc xác định tội
danh, khung hình phạt đối với các trờng hợp
có sự không phù hợp giữa thực tế khách quan
(đối tợng bị xâm hại là trẻ em) và ý thức chủ
quan của ngời có hành vi xâm hại (tởng và
cho rằng đối tợng bị xâm hại không phải là trẻ
em) đợc giải quyết theo nguyên tắc nào? và
việc xác định tuổi, cách tính tuổi của nạn nhân
trong các vụ án xâm phạm trẻ em khi nạn nhân
không có bất cứ một giấy tờ gì chứng minh tuổi
hoặc tuy có nhng không đáng tin cậy sẽ đợc
giải quyết nh thế nào? Các cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền cũng cha có văn bản giải
thích chính thức các vớng mắc này.
(3)
Trong
phạm vi bài viết này, chúng tôi tiếp tục trao đổi
và bày tỏ ý kiến của mình trong việc tháo gỡ
các vớng mắc trên.
1. Trờng hợp có sự không phù hợp giữa
thực tế khách quan - đối tợng bị xâm hại
với ý thức chủ quan của ngời có hành vi
xâm hại
Hiện nay, trong khoa học pháp lí hình sự có
các cách hiểu khác nhau về việc áp dụng tình
tiết phạm tội đối với trẻ em trong định tội,
định khung hình phạt cũng nh trong quyết
định hình phạt.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Chỉ áp dụng
tình tiết phạm tội đối với trẻ em nếu thỏa

mn đầy đủ các điều kiện về khách quan nạn
nhân là trẻ em và về chủ quan ngời phạm tội
biết rõ nạn nhân là trẻ em.
Quan điểm thứ hai lại cho rằng: Khi áp
dụng tình tiết phạm tội đối với trẻ em chỉ cần
chứng minh về khách quan nạn nhân là trẻ em,
không cần chứng minh về chủ quan ngời
phạm tội phải biết rõ nạn nhân là trẻ em.
(4)



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5

Quan điểm thứ ba cũng tơng tự quan điểm
hai khi bàn về trách nhiệm hình sự của ngời
phạm tội giao cấu với trẻ em, quan điểm này
cho rằng tuổi của ngời bị hại là một thực tế
khách quan không phụ thuộc vào nhận thức của
ngời phạm tội. Do đó, chỉ cần xác định đợc
ngời bị hại từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi,
ngời phạm tội sẽ bị truy cứu TNHS theo Điều
114 BLHS.
(5)

Nh vậy, nếu theo quan điểm thứ nhất thì
chỉ khi có đầy đủ cơ sở khách quan và chủ
quan của TNHS mới đợc áp dụng tình tiết
phạm tội đối với trẻ em. Còn theo quan điểm

thứ hai và thứ ba - bất kể thái độ chủ quan của
ngời phạm tội là gì, biết hay không biết đối
tợng bị xâm hại là trẻ em, muốn hay không
muốn xâm hại trẻ em không loại trừ việc bị áp
dụng tình tiết phạm tội đối với trẻ em. Nếu
thực tế đối tợng bị xâm hại là trẻ em lại thiếu
cơ sở chủ quan của TNHS và nh thế là đ rơi
vào quan điểm mà chúng ta vẫn thờng phê
phán là quy tội khách quan.
Theo chúng tôi mỗi quan điểm trên đây đều
có hạt nhân hợp lí của nó song cha thật đầy
đủ, tuyệt đối hóa một quan điểm nào trên đây
đều cha giải quyết đúng đắn TNHS của ngời
phạm tội. Về nguyên tắc, việc xác định và truy
cứu TNHS đối với ngời phạm tội về hành vi
nguy hiểm cho x hội nào đó khi và chỉ khi có
đầy đủ các cơ sở khách quan và chủ quan của
TNHS. Truy cứu TNHS ngời nào đó về tình
tiết phạm tội đối với trẻ em cũng không có
ngoại lệ - không nằm ngoài nguyên tắc này
trong trờng hợp ngời phạm tội có sai lầm thì
vấn đề TNHS của họ phải đợc giải quyết theo
nguyên tắc sai lầm.
Trong thực tế khi phạm tội đối với trẻ em
có thể xảy ra các trờng hợp sau:
Trờng hợp 1: Có sự thống nhất giữa thực
tế khách quan - đối tợng bị xâm hại là trẻ em
và về chủ quan ngời phạm tội biết rõ đối
tợng mình xâm hại là trẻ em;
Trờng hợp 2: Thực tế khách quan - đối

tợng bị xâm hại là trẻ em nhng về chủ quan
ngời phạm tội không biết và cho rằng đối
tợng mình xâm hại không phải là trẻ em;
Trờng hợp 3: Thực tế khách quan - đối
tợng bị xâm hại không phải là trẻ em nhng
về chủ quan ngời phạm tội lại cho rằng đối
tợng mình xâm hại là trẻ em và mong muốn
xâm hại đối tợng này;
Trờng hợp 4: Cũng có khi ngời phạm tội
không quan tâm đối tợng bị xâm hại là ai, là
trẻ em hay không phải là trẻ em đều mong
muốn xâm hại;
Trờng hợp 5: Ngời phạm tội cố tình
không khai rõ ý thức chủ quan của mình.
Theo BLHS, các tội quy định tình tiết
phạm tội đối với trẻ em dù là dấu hiệu định
tội hay định khung hình phạt đều là các tội cố
ý. Trong trờng hợp đợc cân nhắc đến khi
quyết định hình phạt, ngời phạm tội cũng chỉ
phải chịu TNHS khi có lỗi cố ý đối với tình tiết
đó - nghĩa là ngời phạm tội phải nhận thức
đợc đối tợng bị xâm phạm là trẻ em. Cố ý
phạm tội là trờng hợp ngời phạm tội nhận
thức rõ tính chất nguy hiểm cho x hội của
hành vi, tính gây thiệt hại cho x hội của hành
vi đang thực hiện trên cơ sở nhận thức những
tình tiết khách quan của nó - những tình tiết tạo
nên tính nguy hiểm cho x hội của hành vi,
những tình tiết đó có thể là mặt thực tế của
hành vi, là đối tợng của hành vi Phạm tội

đối với trẻ em có dấu hiệu đặc trng ở đối
tợng bị xâm hại là trẻ em. Do đó, chỉ coi là cố
ý phạm tội khi ngời phạm tội nhận thức đợc


nghiên cứu - trao đổi
6 - Tạp chí luật học

đối tợng mình xâm hại là trẻ em. Trên cơ sở lí
thuyết nh vậy có thể khẳng định: Một ngời
chỉ bị coi là cố ý phạm tội đối với trẻ em khi họ
nhận thức đợc đối tợng bị xâm hại là trẻ em.
Nếu không nhận thức đợc sẽ loại trừ sự cố ý.
Nếu buộc một ngời không nhận thức đợc đối
tợng bị xâm hại là trẻ em phải chịu TNHS về
tình tiết tăng nặng này là buộc tội khách quan.
Vì vậy, để giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS
của ngời phạm tội trong các vụ án có đối
tợng bị xâm hại là trẻ em, các cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền phải chứng minh ngời
phạm tội nhận thức đợc hoặc buộc phải nhận
thức đợc hoặc không nhận thức đợc, không
buộc phải nhận thức đợc đối tợng bị xâm hại
là trẻ em. Vấn đề phức tạp chính là ở chỗ này.
Việc chứng minh này còn phức tạp hơn nhiều
khi ngời phạm tội cố tình không khai rõ ý
thức chủ quan của mình khi ranh giới giữa trẻ
em với không còn là trẻ em rất mong manh. Ví
dụ, giữa trẻ em cha đủ 13 tuổi (nhng gần đủ
13 tuổi) với trẻ em đủ 13 tuổi; giữa trẻ em cha

đủ 16 tuổi (nhng gần đủ 16 tuổi) với ngời đủ
16 tuổi về mặt pháp lí thì đ rõ nhng với ngời
phạm tội và bất kì ai thì không dễ dàng phân
biệt đợc trong thực tế nếu không phải là ngời
thân trong gia đình. Thậm chí thực tế còn có
không ít ông bố, bà mẹ thiếu trách nhiệm đến
mức không biết con mình sinh ngày tháng năm
nào, không làm giấy khai sinh, không biết con
mình học lớp mấy khi có sự việc xảy ra mới
lo đến các giấy tờ này. Vì vậy, buộc ngời
phạm tội phải biết trong nhiều trờng hợp
cũng là không thực tế.
Trong luật hình sự Việt Nam cũng đ gặp
sự phức tạp tơng tự, đó là vấn đề xác định tội
danh cho những trờng hợp trong đó có sự
không phù hợp giữa ý thức chủ quan của ngời
phạm tội và thực tế khách quan về tính chất của
quan hệ x hội bị xâm phạm khi giải quyết
TNHS của ngời phạm các tội xâm phạm sở
hữu XHCN và các tội xâm phạm sở hữu của
công dân theo quy định của BLHS năm 1985 và
các pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài
sản ban hành ngày 21/10/1970 trớc đây. Để
giải quyết trờng hợp phức tạp này luật hình sự
Việt Nam đ chấp nhận các hớng giải quyết
khác nhau sau đây:
- Nếu ý thức chủ quan của ngời phạm tội
rõ ràng thì định tội theo ý thức chủ quan;
- Nếu ý thức chủ quan của ngời phạm tội
không rõ ràng (không quan tâm tài sản bị xâm

phạm thuộc sở hữu nào) thì định tội theo thực
tế khách quan.
(6)

- Trong trờng hợp ngời phạm tội không
biết đợc ai là chủ sở hữu của tài sản (tài sản
XHCN hay tài sản của công dân) hoặc ngời
phạm tội cố tình không khai rõ ý thức chủ quan
của mình, nếu xác định đợc tài sản đó thuộc
sở hữu XHCN thì kết án về tội xâm phạm sở
hữu XHCN. Nếu xác định đó là tài sản của
công dân thì kết án về tội phạm sở hữu của
công dân.
(7)

Nh vậy, luật hình sự Việt Nam không chủ
trơng tuyệt đối hóa cách giải quyết nào mà
chấp nhận các cách giải quyết khác nhau trong
việc xác định tội danh đối với ngời phạm tội
xâm phạm sở hữu khi có sự không phù hợp
giữa thực tế khách quan và ý thức chủ quan
cũng nh khi ngời phạm tội không biết đợc
ai là chủ sở hữu của tài sản. Theo chúng tôi, lí
thuyết này có thể đợc vận dụng để giải quyết
vấn đề TNHS của ngời phạm tội đối với trẻ
em khi có sự không phù hợp và không biết
tơng tự. Cụ thể là:


nghiên cứu - trao đổi

Tạp chí luật học - 7

- Nếu có sự thống nhất giữa thực tế khách
quan - đối tợng bị xâm hại là trẻ em và ý thức
chủ quan của ngời phạm tội - ngời phạm tội
biết đối tợng mình xâm hại là trẻ em - ngời
phạm tội phải chịu TNHS về tình tiết phạm tội
đối với trẻ em trong việc định tội, định khung
hoặc là căn cứ để tăng nặng TNHS khi quyết
định hình phạt;
- Nếu ngời phạm tội không quan tâm đối
tợng bị xâm hại là trẻ em hay không phải là
trẻ em và đều mong muốn xâm hại thì:
+ Nếu xác định thực tế đối tợng bị xâm
hại là trẻ em thì ngời phạm tội phải chịu
TNHS về tình tiết phạm tội đối với trẻ em;
+ Nếu xác định thực tế đối tợng bị xâm
hại không phải là trẻ em thì ngời phạm tội
không phải chịu TNHS về tình tiết phạm tội
đối với trẻ em.
- Nếu có sự không phù hợp giữa thực tế
khách quan với ý thức chủ quan (trờng hợp 2
và 3), sự lầm tởng của ngời phạm tội là có
căn cứ đợc chứng minh qua các biểu hiện
trớc, trong và sau khi phạm tội, các biểu hiện
bên ngoài khác của nạn nhân, quan hệ giữa
ngời phạm tội với nạn nhân, hoàn cảnh xảy
ra việc thì định tội theo ý thức chủ quan cụ
thể là:
+ Thực tế khách quan đối tợng bị xâm hại

là trẻ em nhng về chủ quan ngời phạm tội
lầm tởng không phải là trẻ em thì ngời phạm
tội không phải chịu TNHS về tình tiết phạm
tội đối với trẻ em;
+ Thực tế khách quan đối tợng bị xâm hại
không phải là trẻ em nhng về chủ quan ngời
phạm tội lầm tởng là trẻ em và mong muốn
xâm hại trẻ em thì ngời phạm tội phải chịu
TNHS về tình tiết phạm tội đối với trẻ em.
- Nếu ngời phạm tội cố tình không khai rõ
ý thức chủ quan của mình, sự lầm tởng là
không có căn cứ thì:
+ Nếu xác định thực tế đối tợng bị xâm
hại là trẻ em thì ngời phạm tội phải chịu
TNHS về tình tiết phạm tội đối với trẻ em;
+ Nếu xác định thực tế đối tợng bị xâm
hại không phải là trẻ em thì ngời phạm tội
không phải chịu TNHS về tình tiết phạm tội
đối với trẻ em.
Chấp nhận các hớng giải quyết khác nhau
trên đây sẽ bảo đảm đợc tính có căn cứ và
công minh, công bằng của pháp luật hình sự
Việt Nam, đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn
đa dạng và phức tạp. Việc tuyệt đối hóa cách
giải quyết nào đó theo chúng tôi sẽ là hữu
khuynh, điều đó dẫn đến quyết định của các cơ
quan pháp luật và cuối cùng là bản án của tòa
án sẽ không thấu tình - đạt lí. Quyết định đó,
bản án đó khó có điều kiện đạt đợc các mục
đích không chỉ nhằm trừng trị ngời phạm tội

mà còn giáo dục họ trở thành ngời có ích cho
x hội (Điều 27 BLHS năm 1999).
2. Việc xác định tuổi và cách tính tuổi
của nạn nhân trong các vụ án xâm phạm
đến trẻ em
Trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống các
tội xâm phạm đến trẻ em có vấn đề hết sức
phức tạp nữa là việc xác định tuổi và cách tính
tuổi của nạn nhân khi nạn nhân hoàn toàn
không có bất cứ loại giấy tờ gì hoặc căn cứ nào
để chứng minh độ tuổi của họ hoặc tuy có một
số giấy tờ nhng lại không đáng tin cậy nh chỉ
có bản sao giấy khai sinh quá hạn, giấy khai
sinh mà khi đi học hay thi chuyển cấp mới
xin Giám định pháp y với trình độ chuyên
môn và kĩ thuật hiện nay ở nớc ta khó xác
định đợc chính xác năm sinh cha nói đến


nghiên cứu - trao đổi
8 - Tạp chí luật học

tháng sinh của nạn nhân. Trong một số trờng
hợp phức tạp, cơ quan giám định chỉ có thể đa
ra kết luận tuổi của nạn nhân là khoảng 12 đến
13 tuổi, hoặc 15 đến 16 tuổi,
(8)
mà với pháp luật
- là căn cứ để xác định có hay không có TNHS
không thể nói khoảng từ tuổi đến tuổi đợc.

Nếu chấp nhận kết luận này của giám định
pháp y thì biết lấy tuổi nào của nạn nhân làm
căn cứ cho việc truy cứu hay không truy cứu
TNHS ngời có hành vi xâm hại. Ví dụ: Ngời
đ thành niên giao cấu có sự thuận tình với
ngời mà giám định pháp y kết luận trong độ
tuổi từ 12 đến 13 tuổi. Nếu lấy tuổi 12 làm căn
cứ thì ngời phạm tội bị truy cứu TNHS về tội
hiếp dâm trẻ em theo (khoản 4 Điều 112
BLHS) còn nếu lấy tuổi 13 làm căn cứ thì
ngời phạm tội bị truy cứu TNHS về tội giao
cấu với trẻ em (khoản 1 Điều 115 BLHS).
(9)

Trong trờng hợp chỉ xác định đợc năm sinh
mà không xác định đợc tháng sinh hoặc xác
định đợc tháng sinh nhng không xác định
đợc ngày sinh có thể xác định tuổi của nạn
nhân theo hớng dẫn của Nghị quyết số 02
ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao hay không. Theo Nghị quyết
này nếu không xác định đợc chính xác ngày
sinh thì tính ngày sinh theo ngày cuối cùng của
tháng và nếu cũng không có điều kiện xác định
chính xác tháng sinh thì ngày sinh là ngày
31/12 của năm sinh. Theo chúng tôi, Nhà nớc
cần có thái độ rõ ràng và sớm nhất về cách tính
tuổi của nạn nhân trong các trờng hợp nêu
trên. Trong khi cha có văn bản giải thích
chính thức thì nên chấp nhận các hớng giải

quyết sau đây:
- Nếu có giấy tờ hợp lệ chứng minh ngày,
tháng, năm sinh của nạn nhân thì giấy tờ đó là
căn cứ để xác định tuổi của nạn nhân;
- Nếu không có các giấy tờ chứng minh
hoặc tuy có nhng không hợp lệ, không đáng
tin thì cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp:
Điều tra, giám định, đối chất với các nhân
chứng và đặc biệt việc có mặt của nạn nhân tại
các cơ quan pháp luật cũng là một trong những
căn cứ để biết tuổi thật của họ
- Còn nếu không xác định đợc ngày sinh
thì ngày sinh sẽ là ngày cuối cùng của tháng,
nếu không xác định đợc tháng sinh thì ngày
sinh là ngày 31/12 của năm sinh nh hớng
dẫn của Nghị quyết số 02 nói trên./.

(1), (2). Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập 1 tr.396,
397, 392.
(3). Hiện có một giải thích về tội giao cấu với ngời dới
16 tuổi trong bản tổng kết và hớng dẫn đờng lối xét xử
tội hiếp dâm và một số tội phạm khác về mặt tình dục số
329-HS2 ngày 11/5/1967. Bản tổng kết này viết tội giao
cấu với ngời dới 16 tuổi là một tội cố ý trực tiếp nên
can phạm phải nhận thức đợc trạc tuổi của ngời bị
hại.
(4). Trích dẫn ý trong Tạp chí kiểm sát số 3/1999 theo
BLHS đ sửa đổi bổ sung năm 1997.
(5). Báo cáo bổ sung công tác xét xử về hình sự của tòa
hình sự Tòa án nhân dân tối cao 10/1/1999.

(6).Xem: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 2,
Trờng đại học luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân,
H.1998.
(7). Kết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại
hội nghị tổng kết toàn ngành tòa án năm 1991.
(8). Theo các chuyên gia giám định của Viện khoa học
kĩ thuật hình sự Bộ công an, không chỉ ở Việt Nam mà
ngay cả ở những nớc tiên tiến giám định pháp y cũng
chỉ xác định chính xác tuổi của nạn nhân trong các vụ án
xâm phạm trẻ em đến 75% còn 25% giám định pháp y
chỉ đa ra đợc kết luận tuổi của nạn nhân là khoảng 12
đến 13 tuổi, 13 đến 14 tuổi hoặc 15 đến 16 tuổi. Trong
các trờng hợp này kết luận của giám định pháp y không
thể đợc xem là căn cứ duy nhất để xác định TNHS mà
phải đợc xem xét tổng hợp với các căn cứ khác.
(9)
.Về vấn đề phức tạp này có thể xem bài viết Vụ án
nghệ sĩ Vơng Linh hiếp dâm trẻ em cần phải giám định
để biết tuổi thật của ngời bị hại đăng trên báo pháp
luật số 85 ra ngày 9/4/2002.

×