Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & Doanh nghiệp ở trường THNVDL HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.71 KB, 58 trang )

Lời mở đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: Du lịch là một ngành
kinh tế mũi nhọn. Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, ngành du lịch Việt
nam đã nỗ lực vợt qua khó khăn huy động nội lực và tranh thủ nguồn lực quốc
tế để xây dựng ngành về mọi mặt. Nhng so với tiềm năng, khả năng và yêu cầu
thực tế thì kết quả đạt đợc còn nhỏ bé. Đội ngũ lao động tay nghề cao, thông
thạo nghiệp vụ, ngoại ngữ cha nhiều. Nhu cầu đào tạo và bồi dỡng cán bộ nhân
viên trong ngành du lịch rất lớn. Hệ thống trờng đào tạo về du lịch còn hạn chế
về mặt số lợng, cơ cấu ngành nghề và chất lợng đào tạo. Do vậy, tăng cờng đầu
t cho SNĐT THCN & DN cho ngành du lịch nói chung và cho trờng THNVDL
HN nói riêng là cần thiết. Với phạm vi hạn hẹp của nguồn vốn NSNN, đầu t cho
SNĐT THCN & DN của trờng THNVDL HN phải thực hiện tiết kiệm và hiệu
quả, tránh sử dụng lãng phí, không đúng mục đích làm giảm chất lợng, hiệu quả
của đầu t.
Xuất phát từ những yêu cầu đó, trong thời gian thực tập tại trờng
THNVDL HN, sau khi tìm hiểu thực tế về quản lý chi TX NSNN cho SNĐT
THCN & DN của trờng, đợc sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ trong
trờng, các thầy cô giáo bộ môn QLTCNN, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Thạc
sỹ Nguyễn Trọng Thản, nên em đã mạnh dạn chọn đề tài:
Một số gíải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi TX NSNN cho SNĐT
THCN & DN ở trờng THNVDL HN
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn
về chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN, thực trạng tình hình quản lý, xác
lập những căn cứ có tính phơng pháp luận và đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng
THNVDL HN.
1
Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về chi TX
NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN.
Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt lý luận: chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò quan trọng của chi


TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN.
Về mặt thực tiễn: nghiên cứu đánh giá tình hình chi và quản lý chi TX
NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN trong thời gian gần đây.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, luận văn đa ra những biện pháp nhằm
tăng cờng quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL
HN, góp phần nâng cao hiệu quả chi TX NSNN.
Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã vận
dụng các phơng pháp duy vật biện chứng và quan điểm lịch sử cụ thể, từ
những vấn đề tổng quát đến cụ thể kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, sử dụng
những phơng pháp phâ tích thống kê dới dạng các bảng biểu để đa ra những
định hớng, giải pháp.
Nội dung của luận văn bao gồm các phần sau:
Chơng I : SNĐT THCN & DN và vai trò của chi TX NSNN cho
SNĐT THCN & DN ở nớc ta hiện nay.
Chơng II : Thực trạng công tác quản lý chi TX NSNN cho SNĐT
THCN & DN ở trờng THNVDL HN.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý chi TX
NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn có hạn, hạn chế về thời
gian thực tập nên chắc chắn bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy giáo cô giáo và bạn đọc để luận văn đ-
ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
2
Chơng I
Sự nghiệp đào tạo thcn & dn và vai trò của chi TX nsnn
cho SnĐt thcn & dn ở nớc ta.
1.1 Sự nghiệp đào tạo thcn & dn đối với quá trình phát triển kt-
xh ở nớc ta.
1.1.1 Khái niệm SNĐT THCN & DN

Đào tạo là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt
các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để
thực hiện một hoạt động xã hội, (nghề nghiệp) cần thiết.
Đào tạo THCN & DN là qúa trình truyền đạt các kiến thức kỹ năng kỹ xảo
về lý thuyết và thực hành nhằm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề,
nhân viên có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để thực hiện đợc một hay nhiều
loại công việc mang tính chất chuyên môn đặc thù trong nhiều lĩnh vực nh nghề
điện tử, nấu ăn, xây dựng, may mặc, nghề thủ công mỹ nghệ, du lịch...
Đào tạo THCN & DN là đòi hỏi tất yếu của xã hội để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao về chất lợng đa dạng phong phú về ngành nghề của thị trờng lao
động trong quá trình CNH-HĐH đất nớc.
Chất lợng đào tạo THCN & DN là yếu tố quyết định tới hiệu quả của
công tác đầu t và hiệu quả chi TX nsnn cho SNĐT THCN & DN. Dới góc độ
tài chính, chất lợng đào tạo THCN & DN, phụ thuộc chặt chẽ vào việc phân bổ
cơ cấu đầu t và mức độ đầu t cho con ngời (lơng, phụ cấp lơng, BHYT, BHXH
cho giáo viên, học bổng cho học sinh, sinh viên) và các khoản đầu t cho giảng
dạy học tập nghiên cứu khoa học (chi cho th viện, tài liệu, sách giáo khoa, trang
bị thực hành, thí nghiệm, chi cho thực tập, kiến tập trong và ngoài trờng, chi
nghiên cứu khoa học...) trong tổng nguồn tài chính dành cho SNĐT THCN &
DN.
3
Đầu t tài chính cho SNĐT THCN & DN là để cung cấp nguồn nhân lực
cho nhu cầu sử dụng. Sử dụng là mục đích của đào tạo. Đào tạo mà không sử
dụng hoặc không có cách nào để khai thác phát huy đợc lực lợng ấy thì không thể
nói tới hiệu quả đầu t và hiệu quả đào tạo đợc. Do nhận thức của các cấp, các
ngành về vai trò vị trí của SNĐT THCN & DN trong phát triển nguồn lực nhằm
phục vụ CNH-HĐH đất nớc cha đúng mức nên cha dành các nguồn lực cho bậc
đào tạo này. Với mức chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN trong những năm
gần đây còn rất hạn chế.
Nhìn chung, cơ cấu lao động đã qua đào tạo rất bất hợp lý. Số công nhân

có tay nghề cao ít hơn cả số ngời có bằng cấp đại học và sau đại học. Cơ cấu
giữa lao động có đào tạo ĐH/THCN/DN ở nớc ta là 1/1.5/2.5 so với cơ cấu
trung bình ở các nớc Đông Nam á là 1/4/10. Điều này thể hiện tình trạng thừa
thầy thiếu thợ đang diễn ra nghiêm trọng.
1.1.2 Tác động của SNĐT THCN & DN đối với sự phát triển kt-xh.
1.1.2.1 Tác động đối với kinh tế
Đào tạo THCN & DN góp phần vào tăng trởng kinh tế thông qua tăng
năng suất lao động của mỗi cá nhân- kết quả của quá trình tích luỹ trau dồi kiến
thức, trình độ và quan điểm của họ. Có thể thấy vai trò của đào tạo THCN &
DN thông qua việc đánh giá tác động của nó đối với năng suất lao động bằng
cách so sánh sự khác biệt giữa sản phẩm một cá nhân làm ra trong cùng một
đơn vị thời gian trớc và sau khi cá nhân đó học một khoá đào tạo với chi phí
nhất định cho khóa học đào tạo đó.
Tăng trởng kinh tế là nền tảng của xã hội. Đào tạo THCN & DN không
thể phát triển nếu không có sự đầu t vật lực, tài lực của kinh tế. Một chính sách
đầu t đúng, một cơ cấu đầu t hợp lý kết hợp với việc sử dụng đồng vốn đầu t có
hiệu quả, lợng đầu t ngày càng gia tăng sẽ là điều kiện thuận lợi để đào tạo
THCN & DN phát triển.
4
1.1.2.2 Tác động đối với văn hoá
Đào tạo THCN & DN là một trong những hình thức lu truyền văn hoá.
Đó là văn hoá nghề. Nghề nào cũng có văn hoá và ngời học qua các trờng lớp
đào tạo nói chung và đào tạo THCN & DN nói riêng cũng đợc hấp thu văn hoá
tinh hoa của nhân loại. Có thể nói trong văn hóa và đào tạo là hai yếu tố lồng
ghép nhau không có sự tách biệt. Cái lõi trong mối quan hệ đó chính là gía trị
văn hóa. Đào tạo THCN & DN là lu truyền các gía trị văn hoá nhng không thụ
động mà có sự sáng tạo trong quá trình giảng dạy là phong phú thêm những giá
trị văn hoá vốn có làm nảy sinh những giá trị văn hoá mới.
1.1.2.3 Tác động đối với khoa học công nghệ
Những hiểu biết ngày càng sâu sắc về bản chất, về tính quy luật của tự

nhiên, xã hội và thế giới bên trong của con ngời là nền tảng kiến thức của bất kỳ sự
nghiệp đào tạo nào. Đào tạo THCN & DN trong quá trình hoạt động của mình lại
làm phong phú sâu sắc thêm những hiểu biết vốn có của con ngời về KHCN.
Khoa học sản sinh ra kiến thức mới còn đào tạo THCN & DN truyền bá
kiến thức khoa học, một cách có hệ thống cho ngời học, vận dụng những kiến
thức khoa học vào thực tế. Thông qua đào tạo THCN & DN để trang bị kiến
thức khoa học cho những ngời lao động, biến khoa học trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp.
1.2 Vai trò của chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN
1.2.1. Chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN
1.2.1.1 Khái niệm:
NSNN đợc hiểu là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong dự toán
đã đợc các cơ quan có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm
để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.
5
Chi nsnn là qúa trình Nhà nớc sử dụng nguồn tài chính tập trung đợc
vào việc duy trì sự hoạt động của bộ máy Nhà nớc và thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của mình trong từng công việc cụ thể theo thời gian và không gian
nhất định.
Nếu xem xét số chi nsnn theo nội dung kinh tế và tính chất phát sinh
các khoản chi thì cơ cấu chi nsnn gồm:
- Chi thờng xuyên.
- Chi chơng trình mục tiêu.
- Chi đầu t xây dựng cơ bản.
Chi thờng xuyên NSNN là tập hợp các khoản mục chi phát sinh tơng đối
ổn định và đáp ứng cho những nhu cầu chi gắn chặt với hoạt động thờng niên
của NSNN. Phân loại theo đối tợng sử dụng kinh phí, công tác quản lý chi th-
ờng xuyên của nsnn bao gồm 4 nhóm chi: Chi cho con ngời, chi quản lý hành
chính, chi cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học, chi cho mua sắm, sửa
chữa.

Chi TX nsnn cho SNĐT THCN là khoản chi đợc sử dụng nhằm hình
thành và phát triển hệ thống đào tạo trung học chuyên nghiệp góp phần đào tạo
đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
ở trình độ trung cấp, đáp ứng nhu cầu về đội ngũ lao động đã qua đào tạo của n-
ớc ta trong từng giai đoạn phát triển.
Chi TX nsnn cho dạy nghề là khoản chi nhằm xây dựng một hệ thống
các trờng dạy nghề đạt về quy mô và chất lợng, cân đối và hợp lý về cơ cấu
ngành nghề đào tạo đủ sức đáp ứng nhu cầu học nghề của nhân dân và nhu cầu
hình thành đội ngũ ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp phổ thông,
6
công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ...phục vụ cho sự phát triển KT-XH
trong tiến trình CNH-HĐH đất nớc.
Chi TX nsnn thông qua định mức chi phù hợp cho từng học sinh, sinh
viên ở từng bậc đào tạo, từng ngành đào tạo, thông qua cơ cấu chi hợp lý cho
từng nhóm, từng khoản mục chi ( chi cho con ngời, chi quản lý hành chính, chi
giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học, chi mua sắm sửa chữa trang thiết bị...) sẽ
có tác động quan trọng tới chất lợng đào tạo trong từng bậc đào tạo đó.
1.2.1.2 Nội dung chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN
Căn cứ vào MLNSNN hiện hành, vào đặc điểm hoạt động của SNĐT, chi
TX nsnn cho SNĐT THCN & DN bao gồm các khoản chi sau:
- Chi cho con ngời bao gồm tiền lơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, phúc lợi tập
thể cho giáo viên và cán bộ công nhân viên chức. Đây là khoản chi để bù
đắp hao phí lao động, đảm bảo duy trì quá trình tái sản xuất sức lao động
cho con ngời. Ngoài ra, các khoản chi và học bổng cho sinh viên, học sinh
cũng đợc tính vào nhóm chi cho con ngời đối với các trờng quốc lập.
- Chi cho nghiệp vụ chuyên môn bao gồm chi về giảng dạy dọc tập, tài liệu,
sách giáo khoa, đồ dùng học tập, thiết bị dạy học kiến tập thực tập ngoài tr-
ờng. Khoản chi này có tính quyết định đến hiệu quả của SNĐT THCN &
DN. Số chi nghiệp vụ chuyên môn của các đơn vị khác nhau tuỳ thuộc vào
tính chất hoạt động của nó. Vì vậy, khi xác định số chi nghiệp vụ chuyên

môn của mỗi đơn vị phải căn cứ vào từng nội dung cụ thể gắn với nhu cầu
kinh phí và khả năng đảm bảo các nguồn kinh phí của nsnn.
- Chi quản lý hành chính bao gồm các khoản chi về công tác phí, công vụ phí
(điện, nớc, xăng xe,...), hội nghị phí. Đây là khoản chi nhằm duy trì hoạt
động bình thờng của bộ máy quản lý của mỗi cơ quan đơn vị.
7
Những khoản chi trên là những khoản chi tơng đối ổn định nên có thể
định mức đợc vì thế công tác xây dựng dự toán thờng lấy tiêu chuẩn định mức
chi làm căn cứ. Tuy nhiên, sự phức tạp của chi TX nsnn phần lớn đều bắt
nguồn từ những khoản chi này. Do đó, đòi hỏi phải luôn chính xác, phù hợp,
nhất quán, đảm bảo đúng chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nớc.
- Chi về sửa chữa và mua sắm:
Hàng năm, do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp của các tài sản cố
định, cơ sở vật chất cần phải tu bổ, sửa chữa và nâng cấp, trang bị thêm các ph-
ơng tiện, công cụ, điều kiện giảng dạy học tập cần thiết để phục vụ tốt cho nhu
cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh. Khoản chi này không phát
sinh thờng xuyên, mức độ chi phụ thuộc vào nhu cầu thực trạng nhà cửa trang
thiết bị và chính sách chế độ của nhà nớc trong từng thời kỳ.
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về số l-
ợng, cơ cấu và chất lợng của nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực cao hay
không phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên và học sinh. Muốn vậy trớc tiên phải có
một nguồn lực tài chính đủ mạnh và ổn định nhằm đảm bảo đợc đời sống cho giáo
viên để họ yên tâm nghiên cứu giảng dạy, đồng thời cũng cần phải quan tâm hơn
nữa tới điều kiện học tập của học sinh. Hiện nay, nsnn đang đảm nhận trọng
trách này. Chi TX nsnn cho SNĐT THCN & DN thông qua các khoản chi trả l-
ơng, phụ cấp, các khoản bảo hiểm... cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; chi trả các
khoản nh học bổng, chi phí ăn ở, sinh hoạt học tập của học sinh, sinh viên... đã tạo
điều kiện cho tái sản xuất mở rộng sức lao động, góp phần quan trọng trong SNĐT
đội ngũ lao động phát triển cả về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao và đa dạng của nền kinh tế.

8
1.2.2 Vai trò của chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN
Nsnn là nguồn tài chính cơ bản, to lớn và ổn định để duy trì và phát triển
SNĐT THCN & DN theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
SNĐT THCN & DN là một hoạt động hành chính sự nghiệp với bản chất
chủ yếu là tiêu dùng và phúc lợi chung. Nó đòi hỏi phải có một nguồn kinh phí
tơng đối lớn và ổn định. Không thể trông chờ qúa nhiều vào sự đầu t từ khu vực
t nhân, nhng không phủ định vai trò quan trọng của khu vực t nhân khi cùng
tham gia với Nhà nớc đảm bảo nguồn kinh phí ổn định cho hoạt động của
SNĐT THCN & DN. Nsnn chỉ có hạn và việc san sẻ gánh nặng ngân sách của
Nhà nớc sang cho khu vực t nhân là điều cần thiết. Tuy nhiên, nsnn vẫn giữ
vai trò chủ đạo và là nguồn tài chính cơ bản, to lớn bên cạnh các nguồn tài
chính khác.
1.2.2.1. NSNN đảm bảo đời sống ổn định cho đội ngũ cán bộ giáo viên phục
vụ SNĐT THCN & DN.
Mặc dù nguồn thu nsnn còn hạn hẹp, đội ngũ cán bộ giáo viên vẫn
nhận đợc sự u tiên đặc biệt từ nsnn. Để đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao
động, nsnn phải đảm bảo các điều kiện cần thiết cho cuộc sống cán bộ, giáo
viên để họ yên tâm giảng dạy, tâm huyết với nghề. Ngoài tiền lơng chính, hàng
tháng, nsnn dành một phần ngân sách để phụ cấp giảng dạy, phụ cấp thêm
giờ, phụ cấp trách nhiệm, góp phần động viên, nâng cao chất lợng giảng dạy.
1.2.2.2 Đầu t của NSNN tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích nhân dân
đóng góp xây dựng và sửa chữa tr ờng, lớp.
Mặc dù nsnn đã đầu t khá nhiều cho phát triển SNĐT THCN & DN
song nguồn vốn nsnn có hạn trong khi còn nhiều khoản chi cấp thiết khác,
nên rất cần đến các nguồn lực của mọi tầng lớp trong xã hội đầu t cho SNĐT
THCN & DN. Thông qua chi TX nsnn, bớc đầu tạo nên những yếu tố cơ bản
9
của việc hình thành cơ sở vật chất, hệ thống trờng lớp, trên cơ sở đó tiếp tục
phát triển và thu hút các nguồn lực từ lao động sản xuất, từ sự đóng góp của các

doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội đầu t cho SNĐT THCN
& DN.
1.2.2.3 Thông qua chi TX NSNN để điều phối cơ cấu đào tạo THCN & DN.
Thông qua chi TX nsnn, Nhà nớc có thể định hớng, sắp xếp lại cơ cấu
các cấp học, ngành học, mạng lới trờng lớp thông qua định mức và nội dung chi
của nsnn. Cụ thể là khi Nhà nớc có chính sách tăng cờng phát triển đào tạo ở
khu vực nào, cấp học nào thì Nhà nớc sẽ đầu t nhiều hơn cho khu vực đó, cấp học
đó so với những nơi khác, cấp học khác.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của chi TX nsnn cho đào tạo THCN &
DN, trong chiến lợc phát triển KT-XH cần u tiên đầu t cho SNĐT THCN & DN.
Đây là hình thức đầu t tích luỹ, đầu t cho sự phát triển bền vững trong tơng lai,
mang tính chất chiến lợc lâu dài, tạo nền tảng vững chắc và động lực mạnh mẽ
cho đất nớc tự tin hội nhập với thế giới.
1.3 Sự cần thiết tăng cờng quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN&DN
1.3.1 Các nguyên tắc quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN
1.3.1.1. Quản lý theo dự toán.
Quản lý theo dự toán là cấp phát và sử dụng vốn ngân sách phải nằm
trong dự toán. Hoạt động của nsnn, đặc biệt là cơ cấu thu, chi của nsnn phụ
thuộc vào sự phán quyết của các cơ quan quyền lực Nhà nớc, đồng thời luôn
phải chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quyền lực Nhà nớc đó. Do vậy,
chi TX nsnn cho SNĐT THCN & DN chỉ có thể trở thành hiện thực khi và chỉ
khi khoản chi đó đã nằm trong cơ cấu chi theo dự toán đã đợc cơ quan quyền
lực Nhà nớc xét duyệt và thông qua. Có quản lý theo dự toán mới đảm bảo đợc
yêu cầu cân đối của nsnn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành ngân
10
sách, hạn chế đợc tính tuỳ tiện về nguyên tắc ở các đơn vị thụ hởng ngân sách.
Việc tuân thủ nguyên tắc quản lý theo dự toán đợc nhìn nhận qua các giác độ
sau:
Mọi nhu cầu chi TX nsnn cho snđt thcn & dn dự kiến cho năm
kế hoạch nhất thiết phải đợc xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở thông qua

các bớc xét duyệt của các cơ quan quyền lực Nhà nớc từ thấp đến cao. Quyết
định cuối cùng là Quốc hội, chỉ sau khi dự toán chi đã đợc Quốc hội xét duyệt
và thông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phân bổ số chi thờng xuyên
cho mỗi cấp, mỗi đơn vị.
Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi, các đơn vị phải căn cứ vào
dự toán kinh phí đã đợc duyệt mà phân bổ và sử dụng cho các khoản, mục đó và
phải hạch toán theo đúng MLNSNN đã quy định.
Định kỳ theo chế độ quyết toán kinh phí đã quy định, các ngành và các
đơn vị, khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự toán
làm căn cứ đối chiếu so sánh. Vì vậy, dự toán chi đã đợc xác lập theo các chỉ tiêu
nào, theo khoản, mục nào thì quyết toán chi cũng phải đợc lập nh vậy.
1.3.1.2. Chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả.
Tiết kiệm và hiệu quả làm sao để số chi TX NSNN cho snđt thcn &
dn là nhỏ nhất mà hiệu quả đạt đợc là lớn nhất. Nguồn lực có hạn trong khi nhu
cầu là vô hạn và có xu hớng tăng theo sự phát triển của xã hội. Do vậy, trong
quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toán
sao cho với chi phí ít nhất nhng vẫn đạt hiệu quả tốt nhất. Để đảm bảo tiết kiệm
và hiệu quả trong quản lý chi TX NSNN cho snđt thcn & dn cần phải làm
tốt các công việc sau:
- Phải xây dựng đợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối t-
ợng hay tính chất công việc, đồng thời phải có tính thực tiễn cao. Chỉ có nh
11
vậy các định mức, tiêu chuẩn chi TX nsnn mới trở thành căn cứ pháp lý
phục vụ cho qua trình quản lý chi TX nsnn.
- Biết lựa chọn thứ tự u tiên cho các loại hoạt động hoặc theo các nhóm mục
chi sao cho với tổng số chi có hạn nhng khối lợng công việc vẫn hoàn thành
và đạt chất lợng cao. Bởi vậy, phải có đợc các phơng án phân phối và sử
dụng kinh phí khác nhau. Trên cơ sở đó mà lực chọn phơng án tối u nhất cho
các quá trình lập dự toán, phân bổ và quá trình sử dụng kinh phí nói chung
và kinh phí nsnn.

1.3.1.3 Nguyên tắc chi TX NSNN trực tiếp qua KBNN
KBNN có chức năng quản lý quỹ nsnn, vì vậy kbnn vừa có quyền
vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi TX nsnn, đặc biệt
là khoản chi thờng xuyên. Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần phải giải quyết
một số vấn đề cơ bản sau:
- Tất cả các khoản chi TX nsnn phải đợc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau
quá trình cấp phát, thanh toán. Một nguyên tắc chủ đạo trong cấp phát chi tiêu
công là các khoản chi phải đợc ghi trong dự toán nsnn đợc duyệt, đúng chế
độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định, đã đợc
thủ trởng đơn vị sử dụng kinh phí nsnn chuẩn chi.
- Để thống nhất và tập trung kiểm soát chi, tất cả các cơ quan đơn vị sử dụng
kinh phí nsnn phải mở tài khoản tại kbnn, chịu sự kiểm tra, kiểm soát
của cơ quan tài chính, kbnn trong quá trình lập dự toán, cấp phát, thanh
toán, hạch toán và quyết toán nsnn.
- Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo
HMKP quý cho các đơn vị sử dụng kinh phí nsnn, kiểm tra việc sử dụng
12
kinh phí, xét duyệt và tổng hợp quyết toán chi của các đơn vị, tổng hợp
quyết toán chi TX nsnn.
- Kbnn có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực
hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi TX nsnn theo đúng quy
định, tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm
quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng nsnn và xác nhận số thực chi
TX nsnn qua kbnn của các đơn vị.
- Lựa chọn phơng thức cấp phát thanh toán đối với từng khoản chi thờng
xuyên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội hiện tại.
Nớc ta hiện nay, nguồn vốn đầu t cho snđt thcn & dn gồm nguồn
vốn đầu t từ nsnn, từ nguồn viện trợ nớc ngoài, nguồn đóng góp từ nhân dân
(thông qua thu học phí). Trong đó, nsnn vẫn là nguồn chủ đạo, chiếm tỷ trọng
rất lớn trong các nguồn lực xã hội đầu t cho snđt thcn & dn.

1.3.2 Nội dung quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN
1.3.2.1. Lập dự toán
Lập dự toán là khâu mở đầu của quá trình quản lý, nó là công cụ đắc lực
cho công tác quản lý. Khâu lập dự toán đòi hỏi ngời quản lý phải vận dụng sáng
tạo, đầy đủ các quy luật kinh tế khách quan và dựa vào các chính sách, chế độ hiện
hành để đảm bảo có đợc kế hoạch đúng đắn, sát thực có tính khả thi cao.
** Căn cứ lập dự toán:
Căn cứ vào phơng hớng, chủ trơng, nhiệm vụ phát triển KT-XH hàng
năm của Tổng cục DL
Căn cứ vào nguồn thu của nhà trờng năm kế hoạch.
Căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu phát triển đào tạo THCN & DN.
13
Căn cứ vào kết quả chi TX nsnn cho snđt thcn & dn năm trớc.
Căn cứ vào các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành
của Nhà nớc.
** Quy trình lập dự toán:
Bộ Tài Chính giao số kiểm tra cho Tổng Cục DL. Tổng Cục DL giao số
kiểm tra xuống cho Trờng THNVDL HN. Dựa vào số kiểm tra và các văn bản
hớng dẫn lập dự toán, Trờng THNVDL HN tiến hành lập dự toán gửi Tổng Cục
DL xem xét, phê chuẩn.
Căn cứ vào dự toán đợc duyệt, Tổng Cục DL thông báo HMKP đợc duyệt
cho Trờng thnvdl hn đồng thời gửi Thông báo HMKP đợc duyệt của Tr-
ờng thnvdl hn cho KBNN Quận Cầu Giấy nơi trờng giao dịch theo dõi
quản lý và thanh toán.
1.3.2.2. Chấp hành dự toán
Chấp hành dự toán là khâu thứ hai của quá trình quản lý, quyết định đối
với toàn bộ quy trình quản lý chi TX nsnn và là khâu phức tạp và khó quản lý
nhất.
** Quy trình chấp hành dự toán:
Chi TX tuân thủ nguyên tắc giao HMKP. HMKP quý (chi tiết theo tháng)

là mức tối đa mà nhà trờng đợc phép chi. Căn cứ vào dự toán năm đợc duyệt,
Trờng THNVDL HN tiến hành lập dự toán quý, tháng gửi lên Tổng Cục DL.
Tổng Cục DL thẩm tra dự toán chi của Trờng THNVDL HN và căn cứ vào khả
năng ngân sách để bố trí chi cho trờng thông qua Thông báo HMKP đợc
duyệt. Căn cứ vào Thông báo HMKP đợc duyệt, Hiệu trởng trờng THNVDL
HN ra lệnh chuẩn chi kèm theo hồ sơ thanh toán gửi kbnn Quận Cầu Giấy Hà
14
Nội. Kbnn quận Cầu Giấy căn cứ vào Thông báo HMKP đợc duyệt của Tr-
ờng THNVDL HN do Tổng Cục DL gửi đến, kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của
hồ sơ thanh toán, kiểm tra các điều kiện chi nếu đủ điều kiện thì tiến hành thanh
toán cho trờng, có thể thanh toán cho nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ hoặc
chi tiền.
1.3.2.3 Kế toán và quyết toán:
Kế toán và quyết toán là bớc cuối cùng của quy trình quản lý chi TX
nsnn, là quá trình kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đã đợc phản ánh
sau 01 kỳ hạch toán và chấp hành dự toán nhằm tổng hợp, phân tích, đánh giá
kết quả chấp hành dự toán. Báo cáo quyết toán là căn cứ để cơ quan chủ quản
cấp trên (Tổng Cục DL) kiểm tra việc lập dự toán và phân tích tình hình chấp
hành ngân sách của Trờng THNVDL HN. Nó giúp cho việc đánh giá, phát hiện
những hiện tợng vi phạm chính sách, chế độ tài chính từ đó có các biện pháp
ngăn ngừa và xử lý kịp thời và là cơ sở để Tổng Cục DL tổng hợp quyết toán
nsnn hàng năm. Trờng thnvdl hn có trách nhiệm báo cáo Bộ tài chính và
Tổng cục DL tất cả các khoản thu chi nsnn.
Trờng thnvdl hn lập báo cáo chi TX NSNN hàng tháng (Báo cáo kế
toán tháng) và hàng năm (Báo cáo quyết toán năm) và gửi cho Tổng cục DL với
xác nhận của KBNN Quận Cầu Giấy để Tổng cục DL tổng hợp gửi Bộ Tài
Chính. Bộ Tài Chính sẽ kiểm tra, duyệt và phê chuẩn các báo cáo này theo quy
định hiện hành. Báo cáo quyết toán NSNN của Trờng THNVDL HN không đợc
quyết toán chi lớn hơn thu. Báo cáo quyết toán năm đợc gửi cho Tổng cục DL
kèm theo các báo cáo sau: Bảng cân đối tài khoản cuối ngày 31/12; Báo cáo

thuyết minh quyết toán năm. Báo cáo quyết toán năm trớc khi gửi các cơ quan
liên quan phải có xác nhận của KBNN. Số liệu trong Báo cáo quyết toán phải
chính xác trung thực, nội dung phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán đ-
ợc duyệt và phải báo cáo quyết toán chi tiết theo MLNSNN.
15
1.3.3 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN
& DN.
- Những năm vừa qua, mặc dù đã cố gắng dành phần u tiên kinh phí cho
SNĐT THCN & DN (năm 2002, tổng chi nsnn cho đào tạo đã đạt tỷ lệ 5%
trên tổng chi nsnn trong đó chi NSNN cho SNĐT THCN & DN chiếm
khoảng 24% tổng chi NSNN cho đào tạo) song trên thực tế chi TX nsnn
cho SNĐT THCN & DN mới chỉ đáp ứng khoảng 60% nhu cầu nguồn tài
chính cho phát triển số lợng và nâng cao chất lợng đào tạo THCN & DN
hiện nay và có xu hớng giảm mạnh từ 27% năm 1998 xuống còn 24% năm
2002.
- Chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, những tồn tại của cơ chế quản lý kinh tế tập
trung bao cấp về cơ sở hạ tầng nhỏ bé lạc hậu, bộ máy quản lý cồng kềnh kém
hiệu quả; phong cách làm việc của nhiều cán bộ còn cha phù hợp với đòi hỏi
của tình hình mới... tác động không tốt tới quá trình đổi mới nâng cao chất l-
ợng đào tạo THCN & DN nớc ta.
- Khác với đào tạo đại học, đào tạo THCN & DN không nhận đợc nhiều sự
quan tâm trong xã hội. Quan niệm học nghề xong khó xin việc, công việc
không ổn định, tiền lơng thấp đã làm cho bản thân học sinh và các bậc cha
mẹ không muốn cho con em mình học nghề sau khi tốt nghiệp phổ thông,
bằng mọi giá phải thi đợc đại học. Do vậy, cần nâng cao uy tín và các giá trị
của đào tạo THCN & DN thông qua việc làm, tiền lơng, chế độ đãi ngộ để
thu hút ngời lao động vào học các trờng THCN & DN.
- Trong sự phát triển vũ bão của KHCN, nguồn nhân lực đóng vai trò quan
trọng mang tính chất quyết định. Do vậy, phải luôn chú trọng đầu t thích
đáng nhằm nâng cao về chất lợng thông qua công tác đào tạo nghề và bồi d-

ỡng trình độ ngời lao động. Điều này đòi hỏi một sự đầu t không chỉ một
sớm một chiều mà nó phải đợc xây dựng trở thành một chiến lợc phát triển
16
lâu dài trong tiến trình phát triển chung của toàn xã hội. Bên cạnh việc gia
tăng nguồn kinh phí đầu t cho SNĐT THCN & DN còn phải chú trọng tới
hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí đó trong việc tăng cờng đầu t phát triển cơ
sở vật chất kỹ thuật, đồ dùng, trang thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi cho đời
sống giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo. Đồng thời, các khoản chi
phải đợc xem xét một cách hợp lý, hài hoà giữa tiết kiệm và hiệu quả, đúng
mục đích, có trọng tâm trọng điểm.
Tăng cờng công tác quản lý chi TX nsnn cho SNĐT THCN & DN là
thực sự cần thiết đảm bảo cho chu trình quản lý tuân thủ đúng theo 03 khâu (lập
dự toán, chấp hành dự toán, kế toán và quyết toán), góp phần phát triển SNĐT
THCN & DN vững chắc cả về chất lợng và quy mô.
17
Chơng II
thực trạng quản lý chi tx nsnn cho SNĐT THCN & DN ở tr-
ờng THNVDL HN thời gian qua.
2.2 Vài nét về trờng THNVDL HN
1.1 Quá trình phát triển của trờng THNVDL HN
Ngành Du lịch Việt nam ra đời theo Nghị định số 26/CP ngày
09/07/1960 của Thủ tớng Chính phủ. Năm 1972, Trờng Công nhân Khách sạn
Du lịch đợc thành lập. Đây là Trờng đầu tiên của ngành du lịch Việt nam đào
tạo nghiệp vụ khách sạn- du lịch.
Tháng 06/1984, Tổng cục du lịch có Quyết định số 146/TCDL đổi tên
Trờng Công nhân Khách sạn Du lịch thành Trờng Du lịch Việt nam. Ngày
21/08/1995 Tổng Cục Du Lịch Hà Nội đã ban hành Quyết định số
228/QĐ_TCDL về thành lập Trờng du lịch Hà Nội trên cơ sở sáp nhập Khách
sạn Hoàng Long vào Trờng du lịch Việt nam để tổ chức mô hình trờng- khách
sạn nhằm nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ nhân viên đáp ứng yêu

cầu phát triển của ngành.
Ngày 24/07/1997, Tổng cục du lịch ban hành Quyết định số 239/QD-
TCDL về việc nâng cấp Trờng du lịch Hà nội thành Trờng Trung học nghiệp
vu du lịch Hà nội . Trờng chịu sự chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của Tổng Cục
DL và quản lý Nhà nớc của Bộ GD-ĐT. Trờng quan hệ chặt chẽ với các vụ chức
năng cơ quan Tổng Cục để hợp tác và hớng dẫn của các vụ chức năng. Trờng
quan hệ với các sở, ban ngành ở các địa phơng và các doanh nghiệp để thực
hiện chức năng đào tạo chuyên ngành, phục vụ cho sự nghiệp phát triển du lịch
ở từng địa phơng.
18
Địa điểm của nhà trờng :
Địa điểm chính: Đờng Hoàng Quốc Việt, Quận cầu giấy-Hà nội
Điện thoại: 04-8.364.390 Fax: 04-7.543.050.
Trung tâm thực hành nghề khách sạn: Đờng cao tốc ThăngLong-Nội bài -Xã
Xuân Đỉnh-Huyện Từ Liêm, Hà nội.
Điện thoại: 04-8.389.390 Fax: 04-8.389.961 E.mail:
Hàng năm, căn cứ chỉ tiêu đào tạo do Tổng Cục DL, Bộ GD-ĐT và Tổng
cục dạy nghề (Bộ lao động thơng binh-xã hội) giao xuống, nhà trờng tổ chức
tuyển sinh theo 2 hệ:
Hệ trung học: (2năm)
- Lữ hành-hớng dẫn. - Lễ tân khách sạn-văn phòng.
- Kỹ thuật phục vụ nhà hàng. - Kỹ thuật chế biến món ăn.
Hệ học nghề: (01năm)
- Lễ tân khách sạn. - Phục vụ nhà hàng.
- Chế biến món ăn. - Phục vụ buồng và gia đình.
Những năm qua trờng liên tục tiến hành mở các khoá đào tạo với quy mô
học sinh ngày càng mở rộng. Năm học 1972-1974 số học sinh toàn khóa mới là
93 HS, năm học 1999-2000 số học sinh của trờng lên tới 2.076 HS. Do đào tạo
có chất lợng uy tín của nhà trờng càng tăng nên số học sinh tốt nghiệp ra trờng
có việc làm ngay chiếm từ 85-90%.

19
Bên cạnh việc tuyển sinh mới học sinh, nhà trờng còn mở các lớp đào tạo
lại, bồi dỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ của Tổng Cục
DL giao và theo nhu cầu nh:
- Bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế; bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc cho
cán bộ trong ngành; bồi dỡng ngoại ngữ cho cán bộ cơ quan các đơn vị du
lịch; bồi dỡng kiến thức quản lý cho giám đốc khách sạn và lữ hành; bồi d-
ỡng hớng dẫn viên du lịch; bồi dỡng nâng cao tay nghề khách sạn nhà hàng
cho các đơn vị doanh nghiệp các tỉnh thành;
- Nhà trờng có liên kết với các trờng trong nớc và ngoài nớc để tổ chức các lớp
bồi dỡng nghiệp vụ do chuyên gia nớc ngoài giảng dạy nh: trờng khách sạn
SHATEC (Singapore); Trờng khách sạn du lịch Liege (Bỉ); Trờng du lịch và
khách sạn HTTI(Tháilan). Tổ chức đào tạo giáo viên nguồn do dự án
VIE/002 tài trợ; Ngoài ra nhà trờng còn hợp tác với các trờng và tổ chức nớc
ngoài để trao đổi và học tập kinh nghiệm trong đào tạo. Tham gia vào mạng
lới các trờng đào tạo du lịch và khách sạn vùng Châu á Thái Bình Dơng
(APETIT) hiệp hội các trờng đào tạo du lịch khách sạn Châu Âu.
1.2 Cơ cấu tổ chức hiện tại của trờng:
Theo công văn số 566/CV-TCDL ngày 11/06/1998 của Tổng Cục DL về
cho phép nhà trờng quy định cơ cấu tổ chức cụ thể:
20
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của trờng
1.3.1 Chức năng:
Đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực có trình độ trung cấp cho ngành Du
lịch theo yêu cầu của Nhà nớc và của Tổng Cục DL. Tổ chức nghiên cứu khoa
học phục vụ sự phát triển của ngành.
1.3.2 Nhiệm vụ :
- Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành từ dạy nghề đến trung học nghề.
- Tổ chức các lớp bồi dỡng kiến thức quản lý Nhà nớc, nghiệp vụ chuyên
ngành và ngoại ngữ cho các công chức của ngành du lịch theo chỉ tiêu hàng

năm của Nhà nớc.
- Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giám đốc các khách sạn, nhà
hàng, các công ty lữ hành, các hớng dẫn viên du lịch cuả mọi thành phần
kinh tế.
- Tổ chức bồi dỡng ngiệp vụ chuyên môn các nghề trong khách sạn cho nhân
viên từ cấp chuyên gia đến các bậc nghề và thực hiện kiểm tra, xác nhận cấp
bậc nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên làm việc trong các khách sạn và
công ty du lịch.
- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng thành quả nghiên cứu
khoa học vào thực tế của ngành.
- Liên doanh liên kết với các trờng, các tổ chức trong nớc và nớc ngoài để đào
tạo bồi dỡng nguồn nhân lực và giáo viên cho ngành và thúc đẩy sự nghiệp
đào tạo của trờng
21
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ tạo môi trờng cho học sinh thực tập và tạo
nguồn thu cho sự nghiệp đào tạo.
2.3 Thực trạng công tác đào tạo
2.3.1 Quy mô đào tạo.
Trong những năm qua quy mô đào tạo của trờng tiếp tục mở rộng và phát
triển ở tất cả các ngành học, bậc học thể hiện qua bảng 2.1.
22
Năm học 1998 tổng số học sinh theo chỉ tiêu tuyển sinh của hai hệ trung học
và hệ nghề là 414 HS. Năm 1999 số học sinh trong chỉ tiêu gấp 2,5 lần năm học 2000.
Năm 2001 tăng 1,2 lần so với năm 2000. Nhìn chung số lợng học sinh tham gia đào
tạo các hệ trung học và hệ nghề không ngừng tăng lên hàng năm với mức tăng khá
cao, bình quân trong 3 năm tăng 1,8 lần. Điều đó cho thấy sự ra đời của trờng
THNVDL HN là một đòi hỏi rất cấp bách của xã hội. Đồng thời cũng là những cố
gắng nỗ lực rất lớn của ban lãnh đạo Nhà trờng trong việc tạo ra môi trờng đào tạo
nghề thiết thực cho học sinh. Bên cạnh sự tăng nhanh của chỉ tiêu tuyển sinh tổng hợp,
chỉ tiêu tuyển sinh ngân sách lại khá ổn định, lợng tăng không đáng kể điều đó cho

thấy tính ổn định của ngân sách là khá cao và cũng là khó khăn thêm cho trờng khi
quy mô đào tạo tăng khá nhanh trong khi nguồn kinh phí NSNN cấp lại không tăng
cùng tỷ lệ. Năm 1998 chỉ tiêu tuyển sinh ngân sách là 190 HS chiếm 45,9% tổng chỉ
tiêu tuyển sinh năm, năm 1999 là 477 HS chiếm 46% tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm,
năm 2000 là 885 HS chiếm 44,6% tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm, năm 2001 là 898 HS
chiếm 37,4% tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm.
Việc tăng khá nhanh về chỉ tiêu tuyển sinh đã kéo theo các điều kiện vật chất
cần thiết đi kèm để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh
đảm bảo chất lợng đào tạo. Tất cả các khoản chi đều phải đợc tính toán sắp xếp một
cách khoa học hợp lý đảm bảo hiệu quả đào tạo đạt đợc là cao nhất. Ngoài hệ chính
quy tập trung, trờng còn mở thêm hệ tại chức trung học chuyên nghiệp, hệ chuyên tu
trung học chuyên nghiệp, mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ- đào tạo công nhân kỹ
thuật theo các chuyên ngành đào tạo.
2.3.2 Chất lợng đào tạo:
Chất lợng đào tạo của trờng 3 năm qua nhìn chung có nhiều chuyển biến tích
cực đợc đánh giá qua bảng 2.2: Đánh giá chất lợng học sinh sau:
23
Số học sinh khá và giỏi tăng từ 0,86% loại giỏi năm 2000, 1% loại giỏi năm
2001 lên 1,2% năm 2002. Số học sinh khá năm 2000 là 25,9% lên 26,2% năm 2001
và 28,3% năm 2002. Trong khi đó, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp loại trung bình có xu h-
ớng giảm từ 73,3% năm 2000 xuống còn 72,8% năm 2001 và 70,5% năm 2002.
Những kết quả học tập mà thầy trò nhà trờng đạt đợc 3 năm qua (2000-2002) là
rất đáng khen ngợi. Số học sinh tốt nghiệp ra trờng phần lớn có khả năng thích
ứng tốt với công việc đợc giao. Đó là cả một sự nỗ lực, cố gắng lớn của thầy trò
nhà trờng để từng bớc khắc phục đợc những khiếm khuyết của mình và cũng
làm đợc vai trò đào tạo là trờng đầu ngành của Tổng Cục DL VN. Chất lợng đào
tạo từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt loại trung
bình còn chiếm tỷ lệ cao.
2.3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất:
2.1.3.1 Đội ngũ GV, CBQL, CNV:

Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà trờng 3 năm qua đã phát triển mạnh
về số lợng và chất lợng (hiện có 248 ngời). Đến nay trờng đã cơ bản giải quyết đ-
ợc hiện trạng thiếu giáo viên, đào tạo và bồi dỡng đợc đội ngũ gíao viên kế cận.
Tỷ lệ giáo viên của trờng đạt trình độ chuẩn hoá khá cao so với các trờng THCN
& DN khác trong cả nớc. Lực lợng giáo viên của trờng hiện nay gồm 94 ngời
chính thức đợc bổ nhiệm trong đó : Có 2 tiến sỹ chiếm 2,1%, 03 thạc sỹ chiếm
3,2%, 78 ngời tốt nghiệp đại học chiếm 83%, 12 ngời cha tốt nghiệp đại học hiện
đang học đại học tại chức chiếm 11,7%. Hầu hết các giáo viên đều có trình độ
ngoại ngữ ở những cấp độ khác nhau nhng tối thiểu có thể đọc đợc tài liệu
chuyên môn. Ngoài lực lợng giáo viên của trờng, nhà trờng còn mời các giáo s,
tiến sỹ, các nhà khoa học, các nghệ nhân chuyên gia của các khách sạn nhà
hàng, công ty du lịch và hớng dẫn viên du lịch tham gia giảng dạy.
Tuy nhiên, chất lợng đội ngũ cán bộ, giáo viên cha đáp ứng kịp thời với
yêu cầu phát triển SNĐT THCN & DN của trờng trong giai đoạn mới. Do đó,
nhiệm vụ xây dựng bồi dỡng đội ngũ cán bộ giáo viên cần đợc quan tâm nhiều
hơn nữa trong những năm tiếp theo, đáp ứng đủ giáo viên dạy theo quy mô đào
tạo ngày một lớn của trờng.
24
2.3.3.2 Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị tr ờng học:
Trong những năm qua, bằng nguồn vốn cấp của NSNN, vốn viện trợ không
hoàn lại của Chính phủ Luxembourg và từ nguồn thu học phí nhà trờng đã có
cơ sở khang trang hiện đại phục vụ cho học tập và giảng dạy song vẫn còn phải có
sự đầu t hơn nữa của Nhà nớc, Tổng cục DL, và xã hội để xây dựng trờng lớp xứng
với quy mô đào tạo ngày càng mở rộng tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập
của học sinh nhằm nâng cao cải thiện từng bớc chất lợng đào tạo THCN & DN của
trờng.
2.3.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo THCN & DN ở trờng THNVDL HN
Vấn đề cơ bản của nhà trờng hiện nay là sự bất cập giữa một bên là yêu cầu
phát triển SNĐT THCN & DN với quy mô lớn, hiệu quả và chất lợng toàn diện đòi
hỏi ngày càng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển KT-XH với một

bên là ngành nghề đào tạo cha phát triển mạnh và có kế hoạch hợp lý, cơ sở vật
chất còn thiếu, nguồn lực đầu t còn hạn chế, cơ chế tổ chức quản lý cha phát huy
hết hiệu lực, đội ngũ giáo viên cha đợc chuẩn bị tốt nhất để đáp ứng các yêu cầu
mới cao hơn. Bên cạnh đó, những hạn chế chủ quan về nhận thức của các cấp các
ngành và của xã hội cùng với những bất cập về quản lý và tổ chức chỉ đạo thực
hiện quá trình đổi mới và phát triển đào tạo THCN & DN trong những năm qua đã
làm cho mâu thuẫn đó thêm gay gắt, làm hạn chế những kết quả và thành tựu của
nhà trờng, cha thực sự phát huy hết tiềm năng to lớn về mọi mặt của nhà trờng
trong công tác đào tạo THCN & DN.
2.4 Thực trạng quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN trờng
THNVDL HN thời gian qua.
2.4.1 Thực trạng đầu t NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN thời
gian qua.
Thời gian qua, Trờng THNVDL HN đã nhận nguồn vốn từ nsnn theo
các nguồn đợc phản ánh trong bảng 2.3:
25

×