Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đề tài: Chương trình quản lý vật tư tại Công ty Chè Mỹ Lâm pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.94 KB, 39 trang )

Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Đề tài
Chương trình quản lý vật tư tại
Công ty Chè Mỹ Lâm
QL vËt t
- 1 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ thông tin là một trong những nghành kỹ thuật mũi nhọn của
thế giới. Tại nhiều quốc gia nó đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong các
hoạt đọng kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật
Sự phát triển của CNTT cùng với việc ứng dụng CNTT vào hoạt động
sản xuất kinh doanh đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được, nó quyết
định sự thành công hay thất bại của công việc.
Việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý ngày càng hiệu quả hơn
như: Nâng cao hiệu quả trong công việc, đưa ra các báo cáo và thống kê một
cách kịp thời và chính xác, đồng thời nhờ có sự phát triển của CNTT đã tiết
kiệm được nhiều thời gian công sức của con người, nó giảm nhẹ bộ máy quản
lý mỗi công ty và các cửa hàng, ứng dụng CNTT vào quản lý là đáp ứng một
phần nhu cầu cấp thiết đó.
Trong hoạt động kinh doanh nắm bắt thông tin chính xác và kịp thời là một
yêu cầu không thể thiếu được của các nhà quản lý. Để có được yêu cầu trên việc
đưa công nghệ thông tin vào quản lý là rất cần thiết.
Với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất và quản lý ở mỗi Công
ty, đặc biệt là ứng dụng tin học vào việc quản lý vật tư tại Công ty Chè Mỹ Lâm có
ý nghĩa thực tiễn cực kì quan trọng.
Đối với Công ty Chè Mỹ Lâm là một Doanh nghiệp sản xuất chế biến, các
số liệu về vật tư đưa vào sản xuất mang tính liên tục. Do vậy việc xử lý và cung
cấp thông tin cho lãnh đạo phải được cập nhật, tổng hợp và báo cáo kịp thời để
phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất có ý nghĩa hết sức to lớn.
Sau một thời gian học tập, tìm hiểu và được sự giúp đỡ của thầy Trần Văn


Đức, em đã hoàn thành đề tài : “Chương trình quản lý vật tư tại Công ty Chè
Mỹ Lâm”.
Trong bài làm còn có nhiều sai sót, em mong Thầy cô cùng các bạn chỉ bảo
thêm để bài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
QL vËt t
- 2 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I- Mục đích.
Công ty chè Mỹ Lâm là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND Tỉnh
Tuyên Quang có trụ sở tại Mỹ Bằng -Yên Sơn -Tuyên Quang.
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất các sản phẩm chè xanh, chè đen tiêu
thụ trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm của công ty đã. được thị trường trong và
ngoài nước chấp nhận. Công ty đang xây dựng hệ thống quản lý sản phẩm theo
tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
Xây dựng Chương trình quản lý vật tư tại Công ty Chè Mỹ Lâm nhằm nâng
cao hiệu xuất quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp, Đưa ra các báo cáo đầy đủ
theo yêu cầu của người quản lý, đồng thời giúp Lãnh đạo Công ty đưa ra những
quyết định nhanh chóng kịp thời chính xác.
II- Nội dung đề tài.
Nghiên cứu, phân tích, lập trình, thử nghiệm, cài đặt hệ thống quản lý vật tư,
tự động hoá việc quản lý kho, các báo cáo thống kê: Phiếu nhập hàng, phiếu xuất
hàng, báo cáo nhập hàng vào kho, hàng xuất kho, số lượng hàng tồn kho
III- Phương pháp nghiên cứu.
Áp dụng phương pháp nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện bài làmằt
khâu Phân tích - Thiết kế - Cài đặt và thử nghiệm, với các yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo mối quan hệ tổng thể của toàn bộ hệ thống trong quá trình
nghiên cứu khảo sát thiết kế.

- Phải đảm bảo tổng quát hoá tất cả các giải pháp cho vấn đề cụ thể nhằm
tăng cường độ “mềm dẻo” cho toàn hệ thống.
- Phải đảm bảo tính mở và hướng phát triển của toàn hệ thống.
QL vËt t
- 3 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
CHƯƠNG II
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ
I- Khảo sát đánh giá hệ thống cũ.
* Tổng quan về hệ thống cũ.
Hệ thống tổ chức của Công ty Chè Mỹ Lâm được tổ chức như sau:
Là đơn vị sản xuất chế biến nên hệ thống quản lý vật tư của công ty Chè Mỹ
Lâm hiện tại đang sử dụng là hệ thống sổ sách ghi chép, mọi thông tin lưu trữ bằng
giấy tờ và xử lý thủ công, tất cả các thông tin vào ra gồm có:
a. Sổ chi tiết nhập kho các vật tư sản xuất.
b. Sổ chi tiết xuất kho các vật tư phục vụ sản xuất.
c. Sổ tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho vật tư.
1- Các chức năng của hệ thống cũ
Có 3 chức năng:
a.Mua hàng
b. Xuất hàng .
c. Quản lý kho.
Phương thức hoạt động của các chức năng chính:
* Chức năng mua hàng:
QL vËt t
- 4 -
Ban Giám
Đốc
Phòng kế
hoạch-vật tư

Phòng kế toánPhòng thị
trường
Nhà máy Các đội sản
xuất
Các phòng ban
liên quan
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Công ty mua những vật tư thường xuyên sử dụng để sản xuất chế biến sản
phẩm. Công ty thường mua vật tư ở những đơn vị quen thuộc.
* Chức năng xuất hàng:
Công ty xuất các loại vật tư cho các Đội sản xuất chè búp tươi như phân
bón, thuốc trừ sâu Xuất cho nhà máy các loại nguyên liệu như Chè búp tươi, than,
bao bì
* Chức năng quản lý kho:
Thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho để thực hiện và đối chiếu số
liệu vật tư thực tế ở trong kho và số liệu trong sổ sách.
Về tổ chức nhân sự để quản lý vật tư:
Có một cán bộ chuyên viết chứng từ Nhập - Xuất kho, một cán bộ theo dõi
kho và ghi chép thẻ kho, một cán bộ chuyên theo dõi ghi chép Nhập - Xuất - Tồn
kho vật tư.
Quy trình công việc cụ thể như sau:
Hàng hoá vật tư được làm thủ tục nhập vào kho công ty. Người giao hàng
đem toàn bộ chứng từ đến cán bộ của công ty viết phiếu nhập kho.
Tương tự, hàng hoá vật tư xuất kho theo yêu cầu của sản xuất, cán bộ của
công ty viết phiếu xuất kho cho các đơn vị.
Toàn bộ phiếu nhập - xuất kho được viết thành 3 liên, sau đó 1 liên chuyển
cho thủ kho, 1 liên được chuyển đến cán bộ theo dõi ghi chép Nhập - Xuất - Tồn
Kho, 1 liên lưu.
Cán bộ theo dõi nhập - Xuất - Tồn kho cập nhật số liệu từ chứng từ nhập
xuất

tính toán rồi ghi chép vào sổ.
Thủ kho căn cứ vào thông tin ghi trong chứng từ để nhập hoặc xuất vật tư
rồi tính toán số liệu, ghi số liệu vào thẻ kho
2- Đánh giá hệ thống cũ.
Sau khi khảo sát hoạt động của hệ thống cũ cho thấy một số nhược điểm làm
hạn chế hiệu quả quản lý của hệ thống như sau:
QL vËt t
- 5 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
- Do đặc thù của sản xuất chế biến, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, dòi
hỏi cán bộ theo dõi trực tiếp về vật tư phải giành rất nhiều thời gian và công sức để
thực hiện công việc nhưng vẫn không kịp tiến độ báo cáo, số liệu thiếu chính xác
dẫn đến việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh không kịp thời.
- Việc ghi chép sổ sách phải lặp đi lặp lại nhiều lần rất tốn thời gian, hơn
nữa việc tính toán và viết lại kết quả vào sổ nhiều khi bị lộn số dẫn đến số liệu
không chính xác.
- Việc lưu trữ và tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian, công sức do phải
làm thủ công, nhất là việc kết xuất các thông tin thống kê, bên cạnh đó việc cung
cấp số liệu cho các phòng ban chức năng liên quan không thuận lợi.
- Nhiều người đảm nhiệm công việc quản lý vật tư nhưng hiệu quả không
cao.
- Do hệ thống quản lý vật tư của công ty vẫn sử dụng hệ thông quản lý sổ
sách tính toán bằng tay nên không đáp ứng được nhu cầu của công việc. Nên vấn
đề đặt ra là phải có một hệ thống báo cáo số liệu trên máy tính về các loại vật tư
đáp ứng với yêu cầu thực tiễn.
II- Xây dựng hệ thống quản lý vật tư mới:
* Yêu cầu
Hệ thống thông tin phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bảo có hiệu quả
kinh tế cao hơn, tốt hơn so với khi sử dụng hệ thống cũ, đồng thời phải có tính mở,
đáp ứng phát triển trong tương lai. Đầu ra của hệ thống phải mềm dẻo, linh hoạt,

đáp ứng cao và nhanh nhất yêu cầu về thông tin của nhà quản lý.
Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng,
thuận lợi, chính xác. Các thao tác phải đơn giản, dễ bảo trì, có khả năng kiểm tra
tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và sử lý lỗi.
Giao diện giữa người và máy phải được thiết kế khoa học, thân thiện, đẹp
mắt, có tính thống nhất về phương pháp làm việc, cách trình bày.
Hệ thống phải đáp ứng được cho cả những người ít thông thạo về máy tính.
QL vËt t
- 6 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Có khả năng thực hiện chế đọ hội thoại ở mức độ nào đó nhằm cung cấp
nhanh và chuẩn xác cho nhiều yêu cầu bất thường có thể sảy ra của nhà quản lý,
đảm bảo cho người dùng khai thác tối đa các chức năng mà hệ thống cung cấp.
Từ nhược điểm của hệ thống cũ, nên em xây dựng: “ Chương trình quản lý
vật tư tại công ty chè Mỹ Lâm” như sau:
* Ưu điểm của chương trình:
- Hệ thống chỉ do một người đảm nhiệm.
- Các số liệu chỉ nhập một lần đã làm giảm đáng kể thời gian và nhân lực
thực hiện công việc.
- Số liệu được cập nhật vào hệ thống quản lý vật tư trên máy tính sau đó in
Phiếu nhập - xuất và các báo cáo nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu và đúng
mẫu quy định.
- Việc tra cứu số liệu nhanh và thuận tiện. Có khả năng lưu trữ thông tin lớn,
khoa học, an toàn và tiện lợi.
- Thông tin được xử lý nhanh chóng, chính xác theo yêu cầu của người sử
dụng.
- Chi phí nhỏ, ít tốn kém.
Trên đây là một số ưu điểm của chương trình quản lý vật tư mới. Với điều
kiện của Công ty hiện nay đã trang bị máy vi tính ở các phòng nghiệp vụ, em cho
rằng việc đưa “ Chương trình quản lý vật tư tại Công ty Chè Mỹ Lâm” ứng dụng

vào thực tiễn mang tính khả thi.
QL vËt t
- 7 -
Chương
trình quản
lý vật tư
Cập nhật
danh mục
Nhập
vật tư
Xuất vật

Tra cứu Báo cáo Thoát
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ VẬT TƯ
I- Phân tích hệ thống về mặt chức năng.
1- Mục Đích.
Chức năng của hệ thống là khảo sát, nhận định hay nhận diện. phân lập các
thành phần của hệ phức tạp nào đó, ngoài ra nó còn chỉ ra mối liên hệ giữa các
thành phần, làm rõ được cấu trúc của hệ thống.
2- Các phương diện của phân tích hệ thống.
Khi tiến hành phân tích một hệ thống, người ta chú ý đến hai mặt sau:
- Phân tích hệ thống về dữ liệu.
- Phân tích hệ thống về xử lý.
Hai quá trình này có thể tách riêng, vì dữ liệu thường tương đối độc lập với xử
lý.
Xử lý có thể thay đổi theo yêu cầu, trong khi đó dữ liệu ít thay đổi về mặt cấu
trúc.
II- Phân tích hệ thống về xử lý.

1- Sơ đồ phân cấp chức năng.
Đối với những hệ đơn giản, chỉ cần biểu đồ phân cấp chức năng còn đối với
những hệ phức tạp thì cần phải sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) và biểu
đồ luồng dữ liệu (BLD).
BPC thực chất là sự phân rã dần dần các chức năng.
* Nhược điểm: Thông tin nghèo nàn chỉ diễn tả được tập hợp các chức
năng.
* Ưu điểm: Đơn giản và tiếp cận tự nhiên với các hệ thống trong thực tế.
QL vËt t
- 8 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Sơ đồ phân cấp chức năng mức đỉnh:
* Mô tả các chức năng:
a. Cập nhật danh mục:
- Cập nhật tên các chủng loại vật tư mà công ty thường nhập kho.
- Danh sách các khách hàng cung cấp vật tư cho công ty.
b. Nhập vật tư:
- Cập nhật và quản lý thông tin về nhập kho của công ty
- Thông tin vào: Hoá đơn, chứng từ hàng hoá nhập kho.
- Thông tin ra: Phiếu nhập kho các vật tư, sản phẩm hàng hoá.
c. Xuất vật tư:
- Cập nhật và quản lý thông tin về xuất kho vật tư của Công ty.
- Thông tin vào: Các chứng từ liên quan đến hàng hoá vật tư xuất kho.
- Thông tin ra: Phiếu xuất kho các vật tư sản phẩm hàng hoá.
d. Báo cáo:
- Các thông tin thống kê về Nhập - Xuất - Tồn kho vật tư của Công ty.
- Thông tin vào: Các loại hoá đơn, chứng từ liên quan đến Nhập - Xuất hàng
hoá vật tư.
- Thông tin ra: Các báo cáo cần thiết phục vụ yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp.

e. Tra cứu:
- Cho phép ta tìm kiếm và tổng hợp các thông tin liên quan đến quản lý vật
tư.
QL vËt t
- 9 -
Hệ thống
quản lý
vật tư
Cập nhật
danh mục
Nhập vật

Báo cáo Tra cứu
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
- Thông tin vào: Các thông tin về hàng hoá, PX (phân xưởn) sản xuất, nhà
cung cấp, nhiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Thông tin ra: Là các yêu cầu cần tra cứu của thông tin vào
Sơ đồ phân cấp chức năng mức dưới đỉnh.
a. Chức năng nhập vật tư:
* Mặt hàng:
- Mô tả: Thông tin chung về vật tư, sản phẩm hàng hoá cần mua.
- Thông tin vào: Các thông tin cơ bản về tên và chủng laọi mặt hàng cần
mua.
- Thông tin ra: Các thông tin về giá cả và chất lượng các chủng loại mặt
hàng đã nhập kho.
* Người cung cấp:
- Mô tả: Thông tin về người cung cấp vật tư, sản phẩm hàng hoá.
- Thông tin vào: Các thông tin về tên và chủng loại mặt hàng.
- Thông tin ra: Các thông tin về nhà cung cấp.
- Các sự kiện: Các thay đổi về địa chỉ giao dịch, điện thoại

b. Chức năng xuất vật tư:

* Mặt hàng:
- Mô tả: Thông tin chung về vật tư, sản phẩm hàng hoá xuất kho.
QL vËt t
- 10 -
Nhập vật tư
Mặt hàng
Người cung cấp
Xuất vật tư
Mặt hàng Người nhận
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
- Thông tin vào: Các thông tin cơ bản về tên, chủng loại mặt hàng xuất.
-Thông tin ra: Các thông tin về người nhận vật tư, sản phẩm hàng hóa.
- Các sự kiện: Các thay đổi về địa chỉ giao dịch, điện thoại
c. Chức năng báo cáo:
- Chức năng Nhập-Xuất vật tư: In ra các báo cáo thống kê các số liệu về
Nhập-Xuất vật tư.
- Báo cáo tồn kho: In ra báo cáo về các vật tư còn tồn kho trong thời gianlựa
chọn.
d. Chức năng tra cứu:
* Mặt hàng:
- Mô tả: Thông tin về vật tư, sản phẩm hàng hoá trong kho.
- Thông tin vào: Các yêu cầu cần tra cứu về vật tư sản phẩm hàng hoá.
- Thông tin ra: Báo cáo các thông tin về vật tư sản phẩm hàng hoá cần tra
cứu.
- Thay đổi về số lượng, giá cả
* Người cung cấp:
- Mô tả: Cho biết các thông tin về người cung cấp vật tư sản phẩm hàng hoá.
- Thông tin vào: Các thông tin về chủng loại mặt hàng cần tra cứu.

QL vËt t
- 11 -
Báo cáo
Nhập kho Xuất kho Tồn kho
Danh mục
Mặt hàng Người cung cấp PX sản xuất
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
- Thông tin ra: Các thông tin về tên, địa chỉ, điện thoại. Fax của nhà cung
cấp.
- Các sự kiện: Các thay đổi về địa chỉ giao dịch, điện thoại
* PX sản xuất:
- Mô tả: Cho biết thông tin về các loại vật tư cho từng phân xưởng (PX)
xuất.
- Thông tin vào: Các thông tin về mã PX sản xuất cần tra cứu.
- Thông tin ra: Các thông tin vật tư cho PX sản xuất đó.
- Các sự kiện: Các thay đổi về địa chỉ, điện thoại
2- Biểu đồ luồng dữ liệu.
Biểu đồ luồng dữ liệu đưa ra một tập hợp các chức năng xử lý và vẽ các
luồng dữ liệu chuyển giao giữa các chức năng đó.
Biểu diễn hệ thống bằng cách theo dõi sự dịch chuyển, xử lý dữ liệu một
cách lần lượt.
Trong phương pháp này người ta dùng phương pháp phân tích từ trên xuống
dưới (là quá trình thành lập dần dần các biểu đồ luồng dữ liệu diễn tả các chức
năng hệ thống theo từng mức, mỗi mức là một tập hợp các biểu đồ luồng dữ liệu.
a- Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh.
Biểu đồ luồng dữ liệu mà trong đó hệ thống chỉ là một chức năng duy nhất đại
diện cho nhiệm vụ chung của hệ thống.
Mức khung cảnh: Chỉ có một chức năng với các luồng vào ra, trong đó xuất
hiện các tác nhân ngoài ở chỗ ngoài và ra của hệ thống.


Trả nợ
Nhận hàng
QL vËt t
- 12 -
Người cung cấp
Chương
trình quản lý
vật tư
Người nhận
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Bán hàng
Trả nợ
b- Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.
Chỉ có một biểu đồ luồng dữ liệu.
Mức này chỉ thu được bằng cách phân rã mức khung cảnh.
Nhập hàng Giao hàng
Phiếu nhập kho Phiếu xuất
kho
Tệp nhập kho Tệp xuất kho
QL vËt t
- 13 -
Người cung cấp
Quản lý
nhập kho(1)
Người nhận
Quản lý
xuất
kho(2)
Chương trình
quản lý vật tư

(3)
Người nhậnNgười cung cấp
Tra
cứu(4)
Báo
cáo(5)
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín

Tệp kho tệp kho
Yêu cầu Yêu cầu

c- Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh.
Đôi khi giữa các chức năng xuất hiện kho dữ liệu
- Chức năng 1: NHẬP VẬT TƯ
Nhập hàng
Tệp mua hàng
QL vËt t
- 14 -
Nhà quản lý
Người cung cấp
Phiếu
nhập
kho
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
- Chức năng 2: XUẤT VẬT TƯ
Giao hàng
Tệp xuất hàng
* Quy trình phân rã trên tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Bắt đầu từ mức 1, mức trên có bao nhiêu chức năng thì mức dưới có bấy
nhiêu biểu đồ luồng dữ liệu.

- Bảo toàn các tác nhân ngoài nghĩa là: Tác nhân ngoài xuất hiện ở biểu đồ
luồng dữ liệu mức khung cảnh, không được phát sinh ở mức dưới.
- Vẽ các luồng dữ liệu vào, ra sao cho thích hợp với các chức năng con.
- Bổ xung thêm các luồng dữ liệu nội bộ.
- Các kho dữ liệu không xuất hiện ở biểu đồ luông dữ liệu mức khung cảnh
sẽ phát sinh ở mức dưới nếu cần.
- Các chức năng được đánh số hệ thống để thể hiện sự phân rã, tương hợp.
MENU CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO SƠ ĐỒ
QL vËt t
- 15 -
Người nhận
Phiếu
xuất kho
Chương
trình quản lý
vật tư
Cập nhật
danh mục
Nhập vật tư Xuất vật tư Tra cứu Báo cáo
Tên mặt
hàng nhà
cung cấp
Phiếu
nhập kho
Phiếu
xuất kho
Vật tư nhà
cung cấp
PX sản
xuất

Nhập kho
Xuất kho
Tồn kho
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
III- Phân tích dữ liệu.
1- Mục đích và yêu cầu.
a- Định nghĩa dữ liệu
Dữ liệu là những thông tin cần lưu trữ một cách lâu dài, dữ liệu được chia
làm hai loại:
- Thông tin phản ánh cấu trúc của cơ quan.
- Thông tin phản ánh hoạt động kinh doanh cuả cơ quan.
* Mục đích của việc phân tích dữ liệu.
- Phát hiện các dữ liệu cần quản lý.
- Tìm ra cấu trúc nộ bộ của các dữ liệu đó, đó chính là con đường để truy
nhập vào dữ liệu.
* Yêu cầu của việc phân tích dữ liệu như sau.
- Tránh bỏ sót các dữ liệu, bỏ qua các giao thức chuyển đổi thông tin, tránh
sự trùng lặp (mỗi thông tin chỉ xuất hiện một làn trong các bảng mô tả).
* Các phương pháp biểu diễn dữ liệu phải dựa vào.
- Một mô hình liên kết thực thể.
- Mô hình quan hệ.
2- Tổ chức cơ sở dữ liệu.
Thông qua sự phân tích đầu vào, đầu ra của hệ thống, từ các biểu đồ luồng
dữ liệu, sự vận chuyển các chức năng ta tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ
thống.
QL vËt t
- 16 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Ta chọn mô hình quan hệ vì mô hình này có tính độc lập cao, có tính biểu
diễn toán học tốt.

Khi phân tích và xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống, ta cần đề cập tới
những vấn đề sau:
- Xác định thuộc tính của các đối tượng cần quản lý.
- Chuẩn hoá thực thể.
- Xây dựng mô hình thực thể kết hợp.
Với bài toán quản lý vật tư , hệ thống sử dụng các chứng từ có cấu trúc sau:
a- Phiếu nhập kho
Dùng để lưu trữ các thông tin về nhà cung cấp, tên sản phẩm vật tư, số lượng
giá cả hàng hoá
Phiếu nhập kho:
Số chứng từ
Ngày mua
Tên hãng
Địa chỉ hãng
Tên hàng
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiển
b- Phiếu xuất kho.
Dùng để lưu trữ các thông tin tên người nhận vật tư, tên sản phẩm vật tư, số
lượng, giá cả hàng hoá
Phiếu xuất kho:
Số chứng từ
Ngày xuất
Tên hàng
Đơn vị tính
Số lượng
QL vËt t
- 17 -

Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Đơn giá
Thành tiền
IV- Xây dựng mô hình thực thể liên kết (lập các biểu đồ cấu trúc dữ liệu).
Một mô hình thực thể liên kết được tạo trên các cơ sở gồm 3 đối tượng:
- Các thực thể.
- Các liên kết thực thể.
- Các thuộc tính.
Quá trình xây dựng mô hình liên kết thực thể được tiến hành theo các bước
sau:
- Phát hiện ra các thực thể và công việc này dựa vào 3 nguồn điều tra:
+ Các tài nguyên hệ thống: Vật tư, nhà , nhân lực
+ Các giấy tờ giao dịch: Đơn đặt hàng. hoá đơn, giấy báo
+ Các thông tin có cấu trúc: Sổ sách, bảng thống kê, bảng tổng hợp
- Phát hiện các liên kết thực thể.
- Chỉ ra được các thuộc tính.
V- Chuẩn hoá các kiểu thực thể.
Mô hình quan hệ chặt chẽ hơn so với mô hình thực thể liên kết vì vậy phải
tiến hành chuẩn hoá quan hệ.
* Phương pháp tiến hành chuẩn hoá:
Sau khi tiến hành chuẩn hoá ta thu được một tập hợp các quan hệ ở 3NF, mỗi
một quan hệ 3NF tương đương với một thực thể.
Bước 1: Lập danh sách các thuộc tính, các thông tin cơ bản. Thông qua việc tìm
hiểu phát hiện các thông tin cần lưu trữ có thể xuất phát các yêu cầu về quản lý.
Bước 2: Tiến hành tu sửa các danh sách thuộc tính đó loại bỏ các từ đồng nghĩa,
loại bỏ các thuộc tính tính toán.
Ví dụ: Các thuộc tính được suy ra từ các thuộc tính khác, hoặc các thuộc tính
được tích luỹ theo thời gian, thay thế các thuộc tính không có giá trị đơn.
QL vËt t
- 18 -

Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Bước 3: Trong danh sách các thuộc tính tìm phụ thuộc hàm giữa các thuộc tính,
tách các thuộc tính cùng phụ thuộc vào một nhóm.
Bước 4: Tiến hành phân rã các quan hệ (tiêu chuẩn hoá 1NF, 2NF, 3NF).
Dựa theo các kiểu thực thể trên, áp dụng quy tắc chuẩn hoá các kiểu thực
thể, kết hợp với yêu cầu người sử dụng hệ thống mới ta thu được kiểu thực thể
chuẩn hoá sau:
1- Danh mục nhà cung cấp
Kiểu thực thể này được dùng để lưu trữ các thông tin về nhà cung cấp vật tư
sản phẩm hàng hoá.
Nhà cung cấp:
Mã nhà cung cấp
Tên nhà cung cấp
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
2- Vật tư.
Kiểu thực thể này dùng để lưu trữ một loại vật tư nào đó
Vật tư:
Mã vật tư
Tên vật tư
Đơn vị tính
Đơn giá
3 Nhập.
Kiểu thực thể này dùng để lưu trữ các thông tin về doanh nghiệp mua vật tư
của nhà cung cấp qua phiếu nhập vật tư.
Nhập
Số chứng từ
QL vËt t
- 19 -

Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Mã nhà cung cấp
Người nhập
Ngày nhập
4- Chi tiết nhập.
Kiểu thực thể này dùng để lưu trữ các thông tin chi tiết về một mặt hàng của
hoá đơn xác định qua phiếu nhập vật tư.
Chi tiết nhập
Số chứng từ
Mã vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá.
5- Xuất.
Kiểu thực thể này dùng để lưu trữ các thông tin về doanh nghiệp xuất vật tư
qua phiếu vật tư cho một đơn vị sản xuất.
Xuất:
Số chứng từ
Mã phân xưởng
Người xuất
Ngày xuất
6- Chi tiết xuất.
Kiểu thực thể này dùng để lưu trữ thông tin chi tiết về một mặt hàng của
doanh nghiệp thông qua phiếu xuất vật tư.
Chi tiết xuất:
Số chứng từ
Mã vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá

7- Danh mục phân xưởng sản xuất.
QL vËt t
- 20 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
Kiểu thực thể này dùng để lưu trữ các thông tin của đơn vị sản xuất trong
Doanh nghiệp.
Danh mục phân xưởng sản xuất
Mã px
Tên px
Địa chỉ
Điện thoại
QL vËt t
- 21 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
VI- Mô hình thực thể liên kết.
VII - Xây dựng các bảng lưu trữ dữ liệu.
Từ mối quan hệ giữa các thực thể và thuộc tính đã phân tích, ta tiến hành
xây dựng các bảng cơ sở dữ liệu sau:
1- Danh mục nhà cung cấp.
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Mã nhà CC Text 5 Mã hiệu nhà cung cấp
2 Tên nhà CC Text 30 Tên nhà cung cấp
3 Địa chỉ Text 30 Địa chỉ
4 Điện thoại Number 15 Số điện thoại
5 Tài khoản Text 15 Tài khoản
2- Vật tư.
QL vËt t
- 22 -
Table:Chi
tiết nhập

Số CT
Mã VT
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Table:Vật tư
Mã VT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Đơn giá
Table:Chi
tiết xuất
Số CT
Mã VT
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Table:NhàCC
Mã nhà CC
Tên nhà CC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Table: PX
Sản xuất
Mã PX
Tên PX
Địa chỉ
Điện thoại
Table:Nhập

Số CT
Mã nhà CC
Người nhập
Ngày nhập
Table:Xuất
Số CT
Mã PX
Người nhận
Ngày xuất
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Mã VT Text 6 Mã vật tư
2 Tên VT Text 30 Tên vật tư
3 Đơn vị tính Text 10 Đơn vị tính
4 Đơn giá Number Double DoubleDown giá
3- Nhập.
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Số CT Text 8 Số chứng từ
2 Mã nhà CC Text 10 Mã hiệu nhà cung
cấp
3 Người nhập Text 20 Tên người nhập
4 Ngày nhập Date dd/mm/yyyy Ngày nhập
4- Chi tiết nhập.
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Số CT Text 8 Số chứng từ
2 Mã VT Text 10 Mã vật tư
3 Đơn vị tính Text 20 Đơn vị tính
4 Số lượng Number Double Số lượng
5 Đơn giá Number Double Đơn giá
5- Xuất.

STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Số CT Text 8 Số chứng từ
2 Mã PX Text 10 Mã phân xưởng(đơn
vị)
3 Người nhận Text 20 Tên người nhận
4 Ngày xuất Date dd/mm/yyyy Ngày xuất
6- Chi tiết xuất.
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Số CT Text 8
2 Mã VT Text 10 Mã vật tư
3 Đơn vị tính Text 20 Đơn vị tính
4 Số lượng Number Double Số lượng
5 Đơn giá Number Double Đơn giá
7- Danh mục phân xưởng sản xuất.
QL vËt t
- 23 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Diễn giải
1 Mã PX Text 10 Mã đơn vị
2 Tên PX Text 30 Tên đơn vị
3 Địa chỉ Text 30 Địa chỉ
4 Điện thoại Number 15 Số điện thoại
QL vËt t
- 24 -
Trêng THDL KT V¹n Xu©n Bµi tËp lín
VIII- Thiết kế lược đồ cấu trúc chương trình.
1 7 13 21 23
24
2 8 14 22


3 5 9 11 15 17 19 25
27
4 6 10 12 16 18 20 26
28
IV- Mô Hình Thực Thể Liên Kết.
QL vËt t
- 25 -
Hệ Thống Quản Lý Vật Tư
Nhập vật tư Xuất vật tư QL Kho Báo cáo Tra cứu
Vật

Nhà
cung
cấp
Vật

Đơn
vị
(PX)
Nhập
kho
Xuất
kho
Tồn
kho
Nhập
kho
Xuất
kho
Tồn

kho

VT
Nhập
Xuất
Tồn
Nhà
cung
cấp

×