Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tuhoc365 vn 01 02 tính số đoạn mồi trong quá trình nhân giải bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.85 KB, 2 trang )

E. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính số đoạn mồi trong q trình nhân đơi

 Xét với một chạc chữ Y:
 Mạch được tổng hợp liên tục có: 1 đoạn mồi để khởi đầu, 0 đoạn okazaki.
 Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki
 Số đoạn mồi (trên 1 chạc chữ Y) = [Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y) +1]
 Xét trên 1 đơn vị tái bản:
 Số đoạn mồi (trên 1 đơn vị tái bản) = [Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y) +1]x2
=[Số đoạn okazaki (trên 1 chạc chữ Y)]x2 + 2
=[Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản)] + 2
Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, ta cần nhân thêm số đơn vị tái bản (a) (nếu có) hoặc nhân (2k – 1) nếu tính
số đoạn mồi cần cung cấp.
 Số đoạn mồi = [Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) + 2] x a
= Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) x a + 2 x a
 Số đoạn mồi MTCC = [Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) + 2] x a x (2k – 1)
Ví dụ 1: Một đơn vị nhân đơi có 30 phân đoạn Okazaki thì cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đơi
chính đơn vị nhân đơi đó?
A. 21.

B. 30.

C. 32.

D. 64.

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức:
Số đoạn mồi (trên 1 đơn vị tái bản)=[Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản)] + 2


 Số đoạn mồi = 30 + 2 =32. Chọn C

Ví dụ 2: Trên 1 đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 92.

B. 108.

C. 90.

D. 99.

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức: Số đoạn ARN mồi =[Số đoạn okazaki (trên 1 đơn vị tái bản) +2] x a



Vậy số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là: (10 + 2)x 9 = 108. Chọn B

1


Ví dụ 3: Trong q trình tái bản của một đoạn gen có 20 đơn vị tái bản, trên một đơn vị tái bản của đoạn
gen có 18 đoạn okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho ADN này tái bản 3 lần là bao nhiêu?
A. 2800.

B. 3200.


C. 2520.

D. 2880.

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức:
Số đoạn mồi MTCC = [Số đoạn okazaki (trên 1 đv tái bản) + 2] x a x (2k – 1)



Vậy số đoạn mồi MTCC = (18 + 2)x20x(23 – 1)=2800. Chọn A.

Ví dụ 4: Một đoạn gen ở tế bào nhân thực có chiều dài 0,051 mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn
okazaki có 1000 nuclêơtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá
trình tái bản là
A. 315.

B. 360.

C. 165.

D. 180.

Hướng dẫn giải
2 x L 2 x 0,051 x 107

 3.105
3, 4

3, 4



Tổng số nu của gen: N 



Số đoạn okazaki có trong 1 đơn vị tái bản là



Áp dụng công thức: Số đoạn mồi=[Số đoạn okazaki (trên 1 đv tái bản) + 2] x a



Số đoạn mồi = (10 + 2) x 15 = 180.



Chọn D.

3 x 105
 10
2 x 15 x 1000

Ví dụ 5: Khi quan sát q trình tái bản của 1 phân tử ADN người ta thấy có 100 đoạn Okazaki và 150
đoạn mồi, biết rằng các đơn vị tái bản có khối lượng bằng nhau và đều bằng 108.105 đvC. Khi phân tử
ADN trên tái bản 3 lần thì tổng số nuclêơtit mà mơi trường nội bào cung cấp là
A. 252 x 103.


B. 63 x 105.

C. 126 x 108.

D. 756 x 105.

Hướng dẫn giải


Gọi a là số đơn vị tái bản.



Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki (trên tất cả các đv tái bản) + 2 x a
 150  100  2a  a  25

M 108 x 105

 36 x 103
300
300



Số nuclêôtit của mỗi đơn vị tái bản: N 



Số nuclêôtit của cả phân tử ADN: N ADN  36 x 103 x 25  9 x 105




Vậy số nuclêôtit MTCC  9 x 105 x  23  1  63.105.



Chọn B.

2



×