Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.78 KB, 57 trang )

CHUYÊN ĐỀ
HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK
1. Khái niệm, phân loại CK
2. Trái phiếu
3. Cổ phiếu
4. Các công cụ phái sinh
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC SP TRÊN TTCK
I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK
1. Khái niệm, phân loại CK
-
HH trên TTCK là các loại Ckhoán
-
CK là bằng chứng, bằng khoán chứng
nhận cho người cầm giữ có quyền nhất
định liên quan đến một loại TS nào đó.
-
CK theo nghĩa hẹp bao gồm:
+ Trái phiếu,
+ Cổ phiếu
+ SP phái sinh từ TP, CP.
-
Như vậy HH trên TTCK có 3 loại
I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK


Phân loại chứng khoán
* Căn cứ vào nội dung

Chứng khoán vốn: cổ phiếu, chứng chỉ quỹ
đầu tư



Chứng khoán nợ: trái phiếu
* Căn cứ vào tính chuyển nhượng

Chứng khoán vô danh

Chứng khoán ký danh
I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK


Phân loại chứng khoán
* Căn cứ vào thu nhập của chứng khoán
+ Chứng khoán có thu nhập ổn định
+ Chứng khoán thu nhập không ổn định
* Căn cứ vào mức độ rủi ro
+ CK ít rủi ro (A, AA,AAA)
+ CK trung bình (B,BB, BBB)
+ CK ít có uy tín (C,…)
+ CK không thanh toán được (D,…)
2. TRÁI PHIẾU
- TP là một hợp đồng nợ được ký kết giữa chủ
thể phát hành và người cho vay
- Đặc điểm của tờ trái phiếu
+ Hưởng lãi suất cố định
+ Ít rủi ro
+ Được thu hồi vốn gốc khi đáo hạn
+ Ưu tiên trả nợ trước khi công ty giải thể
- Các loại trái phiếu: + Trái phiếu Chính phủ
+ Trái phiếu công ty
NỘI DUNG CỦA TỜ TRÁI PHIẾU


Tên đơn vị phát hành

Mệnh giá trái phiếu

Thời hạn đáo hạn của trái
phiếu

Lãi suất

Một số nội dung khác
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

Chính phủ phát hành để bù đắp
thiếu hụt do bội chi ngân sách

Thời hạn: trung và dài hạn

Lãi suất thấp, ít rủi ro

Các loại TPCP: - Trái phiếu kho bạc
- Trái phiếu đô thị
- Công trái
TRÁI PHIẾU CÔNG TY

Do các công ty phát hành nhằm huy động
vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động của cty

Các loại TP công ty:
- Trái phiếu thế chấp

- Trái phiếu tín chấp
- Trái phiếu thu nhập
- Trái phiếu chiết khấu
- Trái phiếu chuyển đổi
- Trái phiếu có lãi suất thả nỗi.

Trái phiếu thế chấp: tổ chức phát
hành phải có thế chấp tài sản hoặc
chứng khoán hoặc có sự bảo lãnh
của ngân hàng hay một công ty có uy
tín lớn

Trái phiếu tín chấp: uy tín của chính
công ty là một đảm bảo có giá trị lớn.

Trái phiếu thu nhập: mức thanh
toán lãi phụ thuộc vào mức thu lợi
hàng năm của công ty.

Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu
không hoàn trả lãi định kỳ, khi phát hành
với giá thấp hơn mệnh giá, khi đáo hạn
được thanh toán với mức bằng mệnh giá.

Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu
có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường
với mức giá được ấn định trước.

Trái phiếu có lãi suất thả nổi: là loại trái
phiếu có lãi suất thay đổi theo sự thay đổi

của lãi suất thị trường.
MỆNH GIÁ TRÁI PHIẾU
-
Mệnh giá (Parvalue) là giá trị danh
nghĩa được in trên tờ TP sẽ được trả lại
cho người cầm giữ vào ngày đáo hạn
-
MG = VHĐ/SPH
+ MG: là mệnh giá trái phiếu
+ VHĐ là số vốn cần huy động
+ SPH là số trái phiếu phát hành.
Thị giá của trái phiếu

Thị giá trái phiếu là giá của trái phiếu được giao
dịch trên thị trường.

Thị giá trái phiếu được xác định theo công thức
tổng quát như sau:
( ) ( )
n
n
t
t
r
F
r
C
P
+
+

+
=

=
11
1

Thị giá của trái phiếu phụ thuộc vào các nhân tố:

F: mệnh giá của trái phiếu

C: khoản tiền lãi của trái phiếu

r: lãi suất chiết khấu

n: số năm còn lại của trái phiếu đến khi đáo hạn
Một số loại rủi ro khi đầu tư
trái phiếu

Rủi ro lãi suất

Rủi ro tái đầu tư

Rủi ro thanh toán

Rủi ro lạm phát

Rủi ro tỷ giá

Rủi ro thanh khoản


Rủi ro lãi suất: sự thay đổi của lãi suất thị
trường tác động đến giá của trái phiếu.

Tại sao?

Giá của trái phiếu thông thường sẽ tăng khi lãi suất thị
trường giảm

Giá của trái phiếu thông thường sẽ giảm khi lãi suất thị
trường tăng

Loại trái phiếu nào không chịu rủi ro lãi
suất.

Công ty A phát hành trái phiếu mệnh
giá 1 triệu đồng, kỳ hạn 20 năm, lãi
suất danh nghĩa là 10%, sau 5năm,
NĐT bán trái phiếu này. Vậy giá của
trái phiếu này là bao nhiêu?

Lãi suất thị trường = Lãi suất danh nghĩa

Lãi suất thị trường > Lãi suất danh nghĩa

Lãi suất thị trường < Lãi suất danh nghĩa
Nếu sau 10 năm mới bán lại thì giá thị trường là
bao nhiêu
Thời hạn
P = F

P
1
20 5
10 15
Giá trái phiếu
P
2

Rủi ro thanh toán: là rủi ro mà người phát
hành TP mất khả năng thanh toán lãi và
vốn gốc cho người nắm giữ TP

TP chính phủ được xem là loại TP không
có rủi ro thanh toán, TP công ty khác nhau
có mức độ rủi ro thanh toán khác nhau.

Rủi ro thanh toán được xác định bằng việc
xếp hạng tín nhiệm của công ty.

Rủi ro thanh toán là loại rủi ro có mức thay
đổi nhanh.

Rủi ro lạm phát: đây là loại rủi ro phát sinh do
sự biến đổi trong giá trị của các dòng tiền mà
một CK mang lại.

Rủi ro tỷ giá hối đoái: sự thay đổi tỷ giá là
nguyên nhân gây ra loại rủi ro này.

Rủi ro thanh khoản: là rủi ro tùy thuộc vào

việc TP có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền
với giá gần với giá trị của nó hay không.
Thước đo là mức chênh lệch của giá hỏi mua
và giá chào bán. NĐT nắm giữ TP cho đến khi
đáo hạn thì không cần quan tâm đến loại rủi ro
này
3. CỔ PHIẾU

Là chứng thư chứng minh quyền sở hữu
của một cổ đông đối với một cty cổ phần

Đặc điểm của CP:
- Không có thời hạn
- Được phát hành khi: + Thành lập cty
+ Huy động thêm
vốn
- Có 2 loại : + CP phổ thông
+ CP ưu đãi
3.1. CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG

Cổ tức phụ thuộc kết quả hoạt động của cty

Cổ đông có quyền quản lý, kiểm soát cty

Mỗi cổ phần thường có một phiếu biểu quyết tại
cuộc họp ĐHĐC

Cổ đông là người cuối cùng được chia tài sản khi
cty giải thể, phá sản


Là loại chứng khoán có tính rủi ro cao

Cổ đông sáng lập của công ty phải nắm giữ ít nhất
20% vốn điều lệ công ty trong 3 năm đầu hoạt động

Ai là cổ đông sáng lập của công ty.?
Quyền của cổ đông thường

Tham dự, biểu quyết trong các cuộc họp
ĐHĐCĐ

Nhận cổ tức theo kết quả kinh doanh

Được ưu tiên mua cổ phần mới

Được tự do chuyển nhượng cổ phần

Là người cuối cùng được chia giá trị tài
sản còn lại khi cty phá sản
Quyền đặc biệt của cổ đông thường
Cổ đông (nhóm cổ đông) sở hữu trên 10% tổng
số cổ phần thường liên tục ít nhất 6 tháng có
quyền:


Đề cử người vào HĐQT, Ban kiểm soát


Yêu cầu triệu họp ĐHĐCĐ



Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra các vấn đề
liên quan đến quản lý, hoạt động của cty


Xem xét, trích lục các tài liệu quan trọng
CÁC LOẠI GIÁ CỔ PHIẾU
1. Mệnh giá (Par- value): là giá trị danh nghĩa ghi
trên tờ cổ phiếu, mệnh giá này ít có ý nghĩa kinh tế
-
Khi Cty thành lập mệnh giá được tính như sau: MG
= Vốn điều lệ của Cty/Tổng số Cphần đăng ký phát
hành
-
Ví dụ: Năm 2008 Cty CP A thành lập với vốn điều
lệ 40 tỷ đồng, Số cổ phần đăng ký phát hành là
4.000.000 thì ta có
-
MG = = 10.000đ/cphần
-
Theo thời gian, giá trị thật trên thị trường thoát ly
rất xa với mệnh giá tùy vào kết quả hđộng của Cty.
000.000.4
40
2. Thư giá (Book value)
Là giá Cphiếu ghi trên sổ sách kế toán, phản ảnh vốn cổ
phần của Cty ở một thời điểm nhất định
Theo ví dụ trên, năm 2009 Cty A quyết định tăng thêm
vốn bằng cách phát hành 2.000.000 CP, mệnh giá
10.000đ/CP nhưng giá bán trên TT là 20.000đ/CP, biết

rằng quĩ tích lũy dùng cho đầu tư còn lại cuối năm 2008 là
10tỷ đồng.
Trên sổ sách kế toán ngày 31/12/2009 là
Vốn cổ phần theo mệnh giá:
10.000 đ/CP x (4 +2)triệu CP = 60 tỷ đồng
Vốn thặng dư: 2 triệu CP x (20.000 – 10.000) = 20 tỷ đồng
Quĩ tích lũy: 10 tỷ đồng.
Tổng vốn cổ phần: 90 tỷ đồng
Vậy thư giá = 90tỷ /6 triệu = 15.000 đồng/cổ phần
3. Hiện giá (Present value)
Là giá trị thực của CP vào thời điểm hiện
tại
Được tính căn cứ vào cổ tức Cty, triển vọng
ptriển và lãi suất thị trường.
Đây là căn cứ quan trọng cho nhà đầu tư
khi quyết định đầu tư vào cổ phiếu

×