Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Đánh giá tổng quan về kinh tế- xã hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.03 KB, 44 trang )


chơng trình điều tra cơ bản
và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển - KC.09.
đề tài KC.09.22.








Báo cáo chuyên đề:

Đánh giá tổng quan
về kinh tế - x hội vùng bờ
liên quan đến hệ thống vũng -
vịnh ven bờ biển Việt Nam

******



Thực hiện
: TS. Trơng Văn Tuyên,
Viện Chiến lợc phát triển.




6125-5


26/9/2006


Hà Nội: 12 / 2004




m ụ c l ụ c


Trang
mở đầu
2
Phần I: Tiềm năng phát triển của vùng bờ biển vN.
3
1. Tài nguyên hải sản. 3
1.1. Tiềm năng về khai thác.
3
1.2. Tiềm năng về nuôi trồng.
5
2. Tiềm năng phát triển cảng và vận tải biển. 6
3. Tài nguyên du lịch 6
4. Tài nguyên khoáng sản vùng bờ 7
PhầnII: hiện trạng phát triển kinh tế vùng bờ biển vN.
9
1. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1. Tăng trởng kinh tế.
9
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

10
2. Đóng góp của kinh tế vùng bờ trong kinh tế cả nớc 11
2.1. Đóng góp vào GDP và thu ngân sách.
11
2.2. Đóng góp vào tốc độ tăng trởng.
12
2.3. Đóng góp vào thu nhập dân c.
12
3. Hiện trạng phát triển một số ngành kinh tế chủ yếu vùng bờ 13
3.1. Hiện trạng ngành dầu khí.
13
3.2. Hiện trạng ngành hải sản.
14
3.3. Hiện trạng hệ thống cảng biển và ngành hàng hải
18
3.4. Hiện trạng ngành du lịch vùng bờ
21
3.5. Hiện trạng công nghiệp và TTCN vùng bờ
23
3.6. Hiện trạng ngành nông lâm nghiệp vùng bờ
24
Phần III: hiện trạng phát triển x hội vùng bờ biển vN.
29
1. Hiện trạng dân số 29
2. Thực trạng nguồn nhânlực 31
3. Hiện trạng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng 34
4. Hiện trạng Giáo dục 35
5. Hiện trạng các lĩnh vực xã hội khác 35
5.1. Thu nhập của dân c.
35

5.2. Về điều kiện nhà ở.
36
5.3. Về cấp điện sinh hoạt
36
5.4. Về cấp nớc sinh hoạt
37
5.5. Về tiếp cận và hởng thụ văn hóa thông tin
38
Kết luận
39

Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

2
M
ở đ ầ u

Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài hơn 3.260 km và
vùng biển rộng hơn 1 triệu km
2
với hơn 3.000 hải đảo ven bờ. Dọc bờ biển và
quanh các hải đảo của Việt Nam có hàng trăm các vũng vịnh lớn nhỏ, đây là
hệ sinh thái rất đặc thù, có thể phát triển đa dạng các ngành nghề khác nhau
nên có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế biển và ven biển, nhng
cũng là những khu vực rất nhạy cảm trong quá trình khai thác sử dụng.

Tuy vậy vấn đề khai thác sử dụng hợp lý các vũng vịnh ven bờ ở nớc
ta hiện nay còn rất ít đợc nghiên cứu. Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề
tài "Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp
lý tài nguyên một số vũng vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam" thuộc Chơng

trình Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển giai đoạn 2001
- 2005 là rất cần thiết.

Vấn đề khai thác sử dụng hợp lý các vũng vịnh ven bờ không chỉ phụ
thuộc vào các yếu tố tự nhiên, tài nguyên, môi trờng của từng vũng vịnh, mà
còn phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế - xã hội của các khu vực lân cận,
nhất là về: trình độ phát triển kinh tế, quy mô sản xuất của các ngành, dân số,
lao động và tập quán dân c và các lĩnh vực xã hội khác Với nhận thức đó,
chuyên đề Đánh giá tổng quan về kinh tế - xã hội vùng bờ liên quan đến hệ
thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc thực hiện nhằm cung cấp thêm
luận cứ khoa học cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu Đề tài.

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề bao gồm toàn bộ 126 thành phố,
huyện/thị giáp biển và 8 huyện đảo ven bờ (trừ 3 huyện đảo: Bạch Long Vỹ,
Hoàng Sa và Trờng Sa) với tổng diện tích tự nhiên là 60.764 km2, dân số
20,8 triệu ngời, chiếm 18,5% diện tích tự nhiên và 25,6% dân số cả nớc.

Nội dung báo cáo chuyên đề gồm 3 phần chính:

1. Tiềm năng phát triển của vùng bờ biển Việt Nam.
2. Hiện trạng phát triển kinh tế vùng bờ biển Việt Nam.
3. Hiện trạng phát triển xã hội vùng bờ biển Việt Nam.

Sau đây là những nội dung cụ thể.
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

3
Phần I: Tiềm năng phát triển của vùng bờ biển Việt Nam

1. Tài nguyên hải sản

Tài nguyên hải sản (bao gồm cả khai thác và nuôi trồng) là nguồn lực
phát triển rất quan trọng của dân c vùng bờ.
1.1. Tiềm năng khai thác
Vùng biển và ven bờ Việt Nam có tài nguyên hải sản khá phong phú
và đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, giải quyết việc
làm và ổn định đời sông dân c vùng bờ. Ngoài cá biển là nguồn lợi chính,
tại vùng biển và ven bờ nớc ta còn có nhiều loại đặc sản có giá trị khác nh
tôm, cua, mực, trai ngọc, hải sâm, sò huyết, yến sào, rong biển
Theo thống kê cha đầy đủ, tại vùng biển Việt Nam đã phát hiện gần
2.100 loài cá khác nhau, nhng số loài có ý nghĩa khai thác không nhiều, chỉ
khoảng 130 loài, trong đó có hơn 50 loài có giá trị kinh tế cao. Theo đánh giá
gần đây nhất (năm 2000) của Bộ Thủy sản, tổng trữ lợng cá biển Việt Nam
(cha kể vùng giữa Biển Đông) là 4,18 triệu tấn và khả năng khai thác tối đa
hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn, trong đó cá đáy là 856.000 tấn (chiếm
51,2%); cá nổi nhỏ là 694.000 tấn (chiếm 41,6%) và cá nổi đại dơng là
120.000 tấn (chiếm 7,2%). Khả năng khai thác lớn nhất là ở khu vực có độ
sâu từ 21 - 50 mét, chiếm 53% khả năng khai thác toàn vùng biển; Riêng khu
vực gần bờ, độ sâu từ 20 mét nớc trở vào có khả năng khai thác 300.000
tấn/năm, chiếm 18% khả năng khai thác toàn vùng biển.
Biểu 01
: Trữ lợng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam

Vùng biển

Loài cá

Độ sâu
Trữ lợng Khả năng
khai thác
Tỷ lệ

Tấn % Tấn % %

- Cá nổi nhỏ 390.000 57.3 156.000 57.3
Vịnh

< 50 m 39.204 5.7 15.682 5.7

Bắc Bộ
- Cá đáy
> 50 m 251.962 37.0 100.785 37.0



Cộng 291.166 42.7 116.467 42.7

Cộng 681.166 100 272.467 100 16.4

- Cá nổi nhỏ 500.000 82.5 200.000 82.5
Miền

< 50 m 18.494 3.0 7.398 3.0

Trung
- Cá đáy
> 50 m 87.905 14.5 35.162 14.5


Cộng 106.399 17.5 42.560 17.5

Cộng 606.399 100 242.560 100 14.5


Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

4

- Cá nổi nhỏ 524.000 25.2 209.600 25.2
Đông

< 50 m 349.154 16.8 139.762 16.8

Nam Bộ
- Cá đáy
> 50 m 1.202.735 58.0 481.094 58.0


Cộng 1.551.889 74.8 620.856 74.8

Cộng 2.075.889 100 830.456 100 49.7
Tây
- Cá nổi nhỏ 316.000 62.0 126.000 62.0
Nam Bộ
- Cá đáy 190.670 38.0 76.272 38.0
Cộng 506.670 100 202.272 100 12.1

- Cá nổi nhỏ 10.000 3.2 2.500 2.0
Vùng
biển khơi
- Cá nổi đại
dơng


300.000 96.8 120.000 98.0

Cộng 310.000 100 122.500 100 7.3

- Cá nổi nhỏ 1.740.000 41.6 694.100 41.6
Toàn vùng
- Cá đáy 2.140.133 51.2 855.885 51.2
biển VN
- Cá nổi ĐD 300.000 7.2 120.000 7.2

Tổng cộng 4.180.133 100 1.669.985 100 100
Các loại hải sản khác ngoài cá khá phong phú, đặc biệt là tôm. Đây là
loại đặc sản có giá trị kinh tế cao, tiềm năng khai thác lớn và là đối tợng
xuất khẩu chủ yếu của nớc ta hiện nay. Khu hệ tôm ở nớc ta rất đa dạng
gồm 75 loài thuộc 6 họ tôm kinh tế là: tôm he, tôm hùm, tôm rồng, tôm gai,
tôm vỗ và moi biển. Trong đó tôm he chiếm vị trí cao nhất cả về số loài (hơn
60 loài) cũng nh giá trị xuất khẩu.
Tôm phân bố rộng khắp ở các khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Cà
Nau, Kiên Giang. Các khu vực tập trung chính là ven bờ Quảng Ninh - Hải
Phòng, Cửa Ba Lạt, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Ninh Thuận và đặc
biệt là ven bờ Nam Bộ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá. Theo kết quả đánh giá của
Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Thủy sản trữ lợng tôm biển nớc ta khoảng
52,6 - 58,1 ngàn tấn, khả năng khai thác hàng năm khoảng 30 ngàn tấn, trong
đó khu vực ven bờ chiếm 36,5%. Khả năng khai thác tôm lớn nhất là ở vùng
biển Tây Nam Bộ (chiếm 52% toàn vùng biển), tiếp đến là vùng biển Đông
Nam Bộ (chiếm khoảng 34%) và thấp nhất là ở các vùng biển Bắc Bộ và
Trung Bộ, chỉ chiếm 14%.
Mực cũng là một trong những đối tợng khai thác và xuất khẩu chính
của dân c vùng bờ. Mực phân bố rất rộng, hầu nh khắp vùng biển từ Bắc
xuống Nam địa phơng nào cũng có, nhng tập trung nhiều nhất là ở vùng

biển Trung Bộ và Đông Nam Bộ, đặc biệt là vùng biển từ Khánh Hòa đến
Vũng Tầu. Trữ lợng mực ớc tính khoảng 123.200 tấn; hàng năm có thể
khai thác khoảng 50.000 tấn.
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

5
Các đặc sản khác nh cua, yến sào, hải sâm, bào ng, trai ngọc, sò
huyết, rong biển cũng khá phong phú, ớc tính hàng năm có thể khai thác
hàng trăm ngàn tấn, nhng đến nay vẫn cha đợc điều tra nghiên cứu một
cách đầy đủ. Đây là nguồn tài nguyên rất có giá trị và có nhiều triển vọng về
phát triển khai thác và chế biến xuất khẩu trong tơng lai.
1.2. Tiềm năng nuôi trồng
Vùng bờ biển Việt Nam có tiềm năng nuôi trồng thủy sản hết sức to
lớn. Theo kết quả điều tra năm 2002 của Bộ Thủy sản, toàn vùng có 1,13
triệu ha đất triều và cao triều có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, trong
đó tập trung lớn nhất ở vùng bờ Tây Nam Bộ, tiếp đến là vùng bờ Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ. Các đối tợng nuôi rất phong phú, ngoài tôm Sú là đối tợng
nuôi chính hiện nay, tại vùng bờ còn có thể nuôi hơn 150 loại tôm, cá và hải
sản khác, trong đó nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao.
Đặc biệt tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản ở các vũng vịnh hết sức to lớn.
Tại vùng biển ven bờ nớc ta có rất nhiều vũng vịnh kín và các đầm phá có
thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản biển với quy mô và phơng thức khác
nhau. Với trình độ khoa học công nghệ và khả năng đầu t hiện nay, chúng
ta có thể khai thác trên 500.000 ha các vũng vịnh kín ven bờ và khoảng
12.000 ha đầm phá vào nuôi cá và các đặc sản biển. Các tỉnh có tiềm năng
lớn là: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Khánh Hoà, Bà
Rịa - Vũng Tầu và Kiên Giang. Tuy nhiên, do nằm trong khu vực chịu ảnh
hởng trực tiếp của nhiều thiên tai nên việc phát triển nuôi thủy sản trên biển
ở nớc ta cũng gặp những khó khăn không nhỏ.
Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu nuôi tôm) trên cát cũng khá

lớn, trong đó tập trung chủ yếu ở vùng bờ Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình
Thuận). Theo kết quả khảo sát năm 2002 của Bộ Thuỷ sản, Tổ chức bảo tồn
thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Viện Quốc tế về Phát triển bền vững (IISD),
tại vùng bờ Trung Bộ có khoảng 111.730 ha bãi cát hoang hóa và đất cát bạc
mầu có thể khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản. Song để đảm bảo phát
triển có hiệu quả và bền vững chỉ nên qui hoạch khoảng 20% tổng diện tích
đất cát trong vùng vào nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó các tỉnh có khả năng
lớn là Hà Tĩnh: 1.300 ha; Quảng Bình: 4.500 ha; Quảng Trị: 4.000 ha; Thừa
Thiên - Huế: 800 - 1.000 ha; Quảng Nam: 3.500 - 4.000 ha; Quảng Ngãi:
4.000 ha; Bình Định: 1.000 - 1.300 ha; Phú Yên: 1.000 ha; Ninh Thuận:
1.500 ha; Bình Thuận: 1.000 - 1.500ha
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

6
2. Tiềm năng phát triển cảng và vận tải biển
Điều kiện tự nhiên, môi trờng thuận lợi cho phát triển cảng, vận tải
biển và các loại hình dịch vụ hàng hải là một u thế rất lớn của vùng bờ Việt
Nam. Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều eo vịnh, cửa sông phân bố khá
dày từ Bắc xuống Nam tạo nên khả năng xây dựng một hệ thống cảng biển
nối tiếp nhau với tổng công suất trên 500 triệu tấn/năm, tạo điều kiện rất
thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển đa dạng bao gồm cả vận tải viễn
dơng, vận tải ven biển và vận tải pha sông biển.
Dọc bờ biển nớc ta đã xác định nhiều khu vực có thể xây dựng cảng,
trong đó một số nơi có khả năng xây dựng cảng nớc sâu nh: Cái Lân và
một số điểm ở khu vực Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, Nghi Sơn, Hòn La-
Vũng áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng
Tàu, Thị Vải Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên do biển nông, nhiều
sình lầy nên ít có khả năng xây dựng cảng biển lớn, nhng vẫn có thể xây
dựng cảng quy mô vừa ở Hòn Chông, Phú Quốc hoặc cảng sông Cần Thơ
Mặt khác, bờ biển nớc ta, nhất là bờ biển Trung Bộ rất gần các đờng

hàng hải quốc tế lớn thông thơng giữa các nớc phát triển Châu Âu với
Trung Quốc, các nớc Đông Bắc
á và các nớc đang phát triển trong khu vực
Đông Nam
á. Đây là cơ hội lớn thúc đẩy ngành vận tải biển và dịch vụ hàng
hải nớc ta phát triển nhanh. Trong tơng lai, việc hình thành một số trung
tâm công nghiệp - cảng biển hiện đại, trong đó có cảng trung chuyển quốc tế
Văn Phong và một số cảng nớc sâu tạo thành các cửa mở lớn của đất nớc,
kết hợp với phát triển du lịch biển và dịch vụ hàng hải, thơng mại là một
triển vọng rất lớn. Điều kiện đó cũng cho phép chúng ta phát triển mạnh
công nghiệp đóng và sửa chữa tàu biển và các ngành công nghiệp khác, phục
vụ cả kinh tế và quốc phòng.
4. Tài nguyên du lịch
Vùng biển và bờ biển nớc ta có u thế rất lớn trong việc hình thành
và phát triển các trung tâm du lịch lớn của cả nớc. Dọc vùng bờ đã xác định
khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có dung lợng
chứa khách cùng một lúc từ vài chục đến vài trăm ngàn ngời, trong đó có
khoảng 20 bãi biển đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế. Các bãi biển của Việt
Nam khá bằng phẳng, nớc trong, sóng gió vừa phải, không có các ổ xoáy và
cá dữ rất thích hợp cho tắm biển và vui chơi giải trí trên biển. Sự kết hợp
hài hoà giữa các cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá- xã hội của biển,
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

7
vùng bờ biển và các hải đảo cùng với điều kiện thuận lợi về vị trí, địa hình
của vùng bờ đã tạo cho du lịch có lợi thế phát triển hơn hẳn so với nhiều loại
hình du lịch khác trên đất liền.
Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch, 5 trong số 8 khu vực trọng điểm
du lịch của cả nớc nằm ở vùng bờ. Trong đó các khu vực có tiềm năng phát
triển du lịch lớn là Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng, Huế - Đà

Nẵng, Nha Trang - Văn Phong, Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo, Hà Tiên -
Phú Quốc. Tại các khu vực này có thể hình thành các quần thể du lịch biển
hiện đại tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình hoạt động hấp dẫn nh: tham
quan kết hợp nghiên cứu khoa học, hội nghị, giao dịch thơng mại, thể thao,
nghỉ ngơi giải trí và chữa bệnh
5. Tài nguyên khoáng sản vùng bờ
Tài nguyên khoáng sản vùng bờ Việt Nam rất đa dạng với hàng trăm
mỏ khác nhau. Nhng trữ lợng của các mỏ nhìn chung không lớn, chủ yếu
là các điểm quặng nhỏ, ít có ý nghĩa khai thác. Các khoáng sản quan trọng và
có tiềm năng lớn ở vùng bờ là than, sắt, titan, cát thuỷ tinh và các loại vật liệu
xây dựng khác.
* Than đá phân bố dọc ven bờ Hòn Gai - Cẩm Phả và kéo dài ra các
đảo. Trữ lợng than đá ven biển Quảng Ninh khoảng 3 tỷ tấn, cho phép khai
thác hàng chục triệu tấn/năm, tạo ra ngành công nghiệp chủ lực có tác động
lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng bờ Đông Bắc của Tổ quốc. Tại đảo
Kế Bào cũng phát hiện mỏ than lớn với trữ lợng 120 triệu tấn.
* Than nâu phân bố ở độ sâu từ 300 - 1000 mét thuộc đồng bằng sông
Hồng và kéo dài ra biển với trữ lợng dự đoán hàng trăm tỷ tấn. Trong một
vài thập kỷ tới ta cha đủ điều kiện khai thác, nhng đây là nguồn năng
lợng dự trữ rất lớn của đất nớc.
* Than bùn phân bố rải rác dọc ven bờ các tỉnh Thanh Hoá, Quảng
Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Cà Mau , đặc biệt tập
trung lớn ở vùng U Minh với trữ lợng trên 100 triệu tấn, nhng đang bị
giảm sút nghiêm trọng do cháy rừng và khai thác bừa bãi.
* Quặng Sắt, tại vùng bờ đã phát hiện hàng chục mỏ và điểm quặng
có quy mô khác nhau, trong đó quan trọng nhất là mỏ sắt Thạch Khê có trữ
lợng 580 triệu tấn, chiếm 65% trữ lợng quặng sắt của cả nớc, hàm lợng
quặng đạt 60 - 65%, đảm bảo nguyên liệu cho cơ sở luyện kim quy mô lớn.
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22


8
Tuy điều kiện hiện nay việc khai thác còn khó khăn, nhng trong tơng lai
không xa, với các kỹ thuật - công nghệ hiện đại, việc hình thành khu công
nghiệp khai khoáng và luyện kim lớn tại Thạch Khê sẽ là động lực mạnh thúc
đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo ra sự thay đổi lớn về kinh
tế - xã hội của vùng bờ Bắc Trung Bộ.
* Sa khoáng titan phân bố rất phổ biến dọc bờ biển với trữ lợng dự
đoán khoảng 13 triệu tấn (trữ lợng cấp C
1
+ C
2
là 2,9 triệu tấn). Các khu vực
tập trung titan lớn là Bình Ngọc, Sầm Sơn, Kỳ Anh, Cát Khánh và Hàm Tân.
Hầu hết các mỏ titan đều nằm lộ thiên ở những khu vực kinh tế tơng đối
phát triển, nguồn lao động dồi dào, giao thông thuận tiện nên có nhiều điều
kiện để phát triển khai thác. Hai mỏ titan lớn nhất là Cát Khánh và Kỳ Anh
có trữ lợng cấp C
1
+ C
2
khoảng 2,7 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi,
có khả năng cho hiệu quả cao.
* Cát thuỷ tinh là một trong những khoáng sản có tiềm năng lớn nhất
ở vùng bờ với trữ lợng dự đoán hàng trăm tỷ tấn (trữ lợng cấp C
1
là 20 triệu
tấn). Các mỏ cát thuỷ tinh lớn và quan trọng là Vân Hải, Ba Đồn, Nam Ô,
Thuỷ Triều, Hòn Gốm Chất lợng ở hầu hết các mỏ khá cao, hàm lợng
SiO2 ở một số mỏ đạt tới 99,8% có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất
các loại thuỷ tinh cao cấp và vật liệu khác. Hầu hết các mỏ cát thủy tinh đều

tồn tại dới dạng các gò cát trắng nằm lộ thiên ngay trên bờ biển rất dễ khai
thác bằng các công cụ thủ công đơn giản, điều kiện vận tải thuận tiện. Với
tiềm năng đó, có thể hình thành một số cơ sở sản xuất các mặt hàng thủy tinh
dân dụng và kính xây dựng quy mô lớn ở cả 3 vùng Bắc, Trung, Nam, đáp
ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Đối với các mỏ chất lợng cao nh
Vân Hải, Hòn Gốm, Thuỷ Triều có thể xây dựng các cơ sở sản xuất thuỷ
tinh cao cấp phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
* Các khoáng sản khác nh đá vôi, đá xây dựng, đá ốp lát, cao lanh
phân bố ở khắp các địa phơng ven biển. Đây cũng là nguồn nguyên liệu
quan trọng phục vụ phát triển công nghiệp xi măng, sản xuất vật liệu xây
dựng nên có ý nghĩa rất lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các
địa phơng vùng bờ theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

9
Phần II: hiện trạng phát triển kinh tế vùng bờ biển Việt Nam

1. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.1. Tăng trởng kinh tế.

Trong hơn một thập kỷ gần đây, từ khi nớc ta tiến hành công cuộc đổi
mới, cùng với sự phát triển chung của kinh tế cả nớc, kinh tế vùng bờ Việt
Nam đã có bớc phát triển tích cực, luôn tốc độ cao, ổn định và ngày càng
chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế cả nớc. Bình quân thời kỳ 1996 - 2003
tốc độ tăng trởng kinh tế vùng bờ tính theo GDP đạt 9,9 %/năm, gấp hơn
1,4 lần tốc độ tăng tởng GDP cả nớc (bình quân cả nớc cùng thời kỳ là
7,0 %). Trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 13,6%/năm, gấp 1,3 lần trung
bình cả nớc; dịch vụ tăng 9,1 %/năm, gấp 1,52 lần trung bình cả nớc. Sản
xuất nông lâm nghiệp tuy không phải là lĩnh vực có u thế ở vùng bờ, nhng

vẫn có tốc độ tăng trởng khá, bình quân đạt 5,2 %/năm, gấp 1,3 lần trung
bình cả nớc. Riêng ngành thủy sản có tốc độ tăng trởng khá, bình quân đạt
8,8%/năm. Năm 2003, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của vùng bờ đạt
126.356 tỷ đồng (giá cố định 1994), gấp 2,12 lần năm 1995, nâng tỷ trọng
GDP vùng bờ trong GDP cả nớc từ 30,4% năm 1995 lên 37,6% năm 2003.

Biểu 02
: So sánh tốc độ tăng trởng GDP vùng bờ với cả nớc
Đơn vị: tỷ đ., giá 1994.


Tốc độ %/năm
Chỉ tiêu 1995 2003
Vùng
bờ
Cả nớc
Vùng bờ/cả
nớc (lần)
Tổng GDP 59.524 126.356
9.87 7.00
1.41
Khu vực I 18.182 29.456 6.22 4.06
1.53
- Nông nghiệp
13.396
20.094
5.20

- Thủy sản
4.786

9.362
8.75

Khu vực II 18.045 50.098 13.61 10.40
1.31
- Công nghiệp 15.497 43.736
13.85

- Xây dựng 2.548 6.362
12.12

Khu vực III 23.297 46.802 9.11 5.96
1.53
- Thơng mại 5.691 10.006
7.31

- GTVT - BĐ 2.921 6.931
11.40

- Dịch vụ khác 14.684 29.864
9.28

Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

10
Xét theo lãnh thổ, vùng bờ Nam Bộ (từ Vũng Tàu đến Kiên Giang) là
khu vực tập trung nhiều nguồn lực và u thế phát triển, nhất là công nghiệp,
thủy sản và dịch vụ biển nên có tốc độ tăng trởng cao nhất, đạt 11,2
%/năm, đồng thời cũng là vùng chiếm tỷ trọng chủ yếu, khoảng 53,8% GDP
vùng bờ cả nớc. Chính vì vậy vùng bờ Nam Bộ có vai trò hết sức quan trọng

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc nói chung và toàn vùng bờ
nói riêng. Vùng vùng bờ Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Quảng trị) và Trung Bộ
(từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Thuận) đều tăng chậm hơn mức trung bình
của vùng bờ cả nớc, với tốc độ tơng ứng là 8,8 %/năm và 8,3 %/năm, đồng
thời chỉ chiếm 22,8% và 23,4% GDP vùng bờ cả nớc.

1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế vùng bờ thời gian qua cũng chuyển dịch đáng kể theo
hớng tiến bộ, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông lâm
nghiệp. Chỉ sau 8 năm (từ 1995 - 2003) tỷ trọng GTGT công nghiệp - xây
dựng trong tổng GDP vùng bờ đã tăng nhanh từ 30% năm 1995 lên 43.7%
năm 2003 (tăng thêm 13.7%), trong đó riêng công nghiệp tăng từ 24.4% lên
37.5%. Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp giảm mạnh từ 21.8% xuống còn
12.5%, trung bình mỗi năm giảm gần 1.2%. Riêng thủy sản là ngành sản
xuất truyền thống ở vùng bờ nên luôn tăng trởng khá (gần 9%/năm) và giữ
tỷ trọng ổn định ở mức khoảng 7% trong tổng GDP của vùng bờ cả nớc.

Biểu 03
: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng bờ thời kỳ 1995 - 2003


1995 2003

T
ỷ đồng % Tỷ đồng %
Tổng GDP (giá HH) 67.704
100
214.586
100

Khu vực I 20.001 29.54 41.239 19.22
- Nông nghiệp 14.736
21.77
26.822
12.50
- Thủy sản 5.265
7.78
14.417
6.72
Khu vực II 20.282 29.96 93.783 43.70
- Công nghiệp 16.512
24.39
80.357
37.45
- Xây dựng 3.77
5.57
13.426
6.26
Khu vực III 27.421 40.50 79.564 37.08
- Thơng mại 6.159
9.10
21.602
10.07
- GTVT - BĐ 4.315
6.37
17.054
7.95
- Dịch vụ khác 16.947
25.03
40.908

19.06
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

11
2. Đóng góp của kinh tế vùng bờ trong nền kinh tế cả nớc

2.1. Đóng góp vào GDP và thu ngân sách

Mặc dù vùng bờ có diện tích không rộng, chỉ chiếm 18,4 % diện tích
tự nhiên cả nớc nhng hàng năm đóng góp một tỷ lệ khá lớn trong nền kinh
tế quốc dân và ngày càng tăng. Năm 1995 mức đóng góp của kinh tế vùng bờ
trong GDP cả nớc là 29,6% (theo giá hiện hành), đến năm 2003 tỷ lệ này
tăng lên 35,4%, trong đó riêng công nghiệp vùng bờ đóng góp 15,5% trong
tổng GDP và 38,6% trong giá trị gia tăng ngành công nghiệp của cả nớc.
Mức đóng góp tơng ứng của các ngành dịch vụ là 13,1% và 34,4% và của
ngành nông lâm nghiệp vùng bờ là 4,4% và 23,1%. Nếu không kể công
nghiệp khai thác dầu khí ngoài biển thì hàng năm kinh tế vùng bờ cũng đóng
góp vào nền kinh tế cả nớc khoảng 30%. Thu ngân sách trên địa bàn năm
2003 chiếm 34,2% tổng thu ngân sách của cả nớc. Rõ ràng kinh tế vùng bờ
ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế cả nớc.

Trong phần đóng góp của kinh tế vùng bờ, khu vực đô thị đóng vai trò
chủ yếu. Chỉ tính riêng 7 thành phố lớn vùng bờ là: Hạ Long, Hải Phòng,
Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu và một phần của thành phố Hồ Chí
Minh, chỉ chiếm 9,6% diện tích tự nhiên vùng bờ, nhng hàng năm đóng góp
khoảng 54 - 55% trong tổng GDP toàn vùng bờ và 18 - 19% GDP của cả
nớc. Các khu vực còn lại chiếm hơn 90% diện tích vùng bờ nhng hàng
năm chỉ đóng góp cho kinh tế cả nớc khoảng 16 - 17%. Chứng tỏ rằng, các
đô thị có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của
vùng bờ nói riêng và của cả nớc nói chung. Để nâng cao vai trò này đòi hỏi

cần tập trung xắp xếp hợp lý và phát triển mạnh hệ thống đô thị ở vùng bờ,
làm động lực thúc đẩy kinh tế của toàn dải cũng nh của cả nớc.

Biểu 04
: Đóng góp của vùng bờ trong kinh tế cả nớc (giá HH).
Đơn vị: %

Đóng góp của vùng bờ
Trong tổng
GDP cả nớc
Trong GTGT
ngành của cả nớc

1995 2003 1995 2003
1. Đóng góp về GDP 29.58 35.43 - -
- NLN và Thủy sản
8.74 6.81 32.15 31.20
Tr.đó: NL nghiệp 6.44 4.43 26.31 23.07
Thủy sản 2.30 2.38 84.73 90.54
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

12
- Công nghiệp - XD
8.86 15.49 30.81 38.76
Tr.đó: Riêng dầu khí 3.44 5.24 100.0 100.0
- Dịch vụ
11.98 13.14 27.19 34.37
2. Đóng góp về thu NS 34,2

2.2. Đóng góp vào tăng trởng


Do kinh tế vùng bờ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng GDP của cả
nớc nên thời gian qua vùng bờ đã đóng góp một phần hết sức quan trọng
vào tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế cả nớc. Trong thời kỳ 1996 -
2003, riêng vùng bờ đóng góp gần 50% vào tốc độ tăng trởng GDP của cả
nớc, trong đó công nghiệp vùng bờ đóng góp khoảng 22,8% vào tốc độ tăng
trởng GDP chung và 45,3% trong tốc độ tăng trởng GTGT của ngành công
nghiệp cả nớc. Tỷ lệ đóng góp tơng ứng của khối ngành dịch vụ vùng bờ là
16,7% và 46,6% và của khối ngành nông lâm nghiệp và thủy sản là 8,0% và
58,5%, trong đó riêng ngành thủy sản vùng bờ có tỷ lệ đóng góp là 4,5% vào
tốc độ tăng trởng kinh tế chung và 96,4% vào tốc độ tăng trởng GTGT của
ngành thủy sản cả nớc. Nh vậy, để nâng cao mức đóng góp của vùng bờ
trong tốc độ tăng trởng kinh tế cả nớc đòi hỏi phải phát triển mạnh công
nghiệp và dịch vụ, là hai ngành có vai trò chủ yếu ở vùng bờ.
Biểu 05
: Đóng góp của vùng bờ vào tốc độ tăng trởng
kinh tế cả nớc thời kỳ 1996 - 2003


Gí trị tăng thêm

GDP tăng
thêm của
vùng bờ
(tỷ đồng)
GDP tăng
thêm của cả
nớc
(tỷ đồng)
Đóng góp

vào tốc độ
tăng GDP
cả nớc (%)
Đóng góp
vào tốc độ
tăng GDP
ngành (%)
Tổng GDP 66.832 140.431 47.6 -
- NLN và Thủy sản 11.274 19.256
8.0 45.8
Tr.đó: NL nghiệp 6.698 14.618 4.8 32.5
Thủy sản 4.576 4.748 3.3 96.4
- Công nghiệp - XD 32.053 70.697
22.8 45.3
Tr.đó: Riêng DK 9.779 7.0 13.8
- Dịch vụ 23.505 50.478
16.7 46.6

2.3. Đóng góp vào thu nhập

Nhìn chung trong cả thời kỳ 1996 - 2003, mức GDP bình quân đầu
ngời của vùng bờ luôn cao hơn mức GDP bình quân đầu ngời của cả nớc
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

13
từ 35% - 40%, nhng có sự chênh lệch rất lớn giữa khu vực thành thị và khu
vực nông thôn. Đối với khu vực thành thị vùng bờ, do có sự đóng góp lớn của
công nghiệp, nhất là công nghiệp dầu khí nên mức GDP bình quân đầu ngời
đạt rất cao, hơn 20 triệu đồng/ngời, cao gấp hơn 5 lần mức GDP bình quân
đầu ngời của khu vực nông thôn vùng bờ và gấp gần 3 lần mức GDP bình

quân của cả nớc. Ngợc lại, ở các khu vực nông thôn vùng bờ (các huyện
vùng bờ), mức GDP bình quân đầu ngời chỉ đạt khoảng 4 triệu đồng, bằng
60 - 65% mức GDP bình quân đầu ngời của cả nớc.

Tóm lại: vùng bờ là khu vực có nhiều lợi thế hơn hẳn các vùng khác
trong nội địa, là nơi hội tụ nhiều yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, do
vậy kinh tế vùng bờ đã và đang phát huy vai trò ngày càng to lớn của mình
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, từng bớc trở thành động lực mạnh
thúc đẩy kinh tế các vùng khác cùng phát triển.

3. Hiện trạng phát triển một số ngành kinh tế chủ yếu ở vùng bờ

3.1. Hiện trạng ngành dầu khí

Dầu khí là ngành kinh tế quan trọng nhất ở vùng bờ Việt Nam. Tuy
mới hoạt động đợc gần 20 năm (từ năm 1986), nhng dầu khí đã trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định, có giá trị
xuất khẩu cao, đồng thời có tiềm lực vật chất kỹ thuật lớn và hiện đại nhất
trong các ngành khai thác vùng bờ nớc ta. Năm 1986 chúng ta mới khai
thác tấn dầu thô đầu tiên từ mỏ Bạch Hổ, đến nay đã khai thác đợc hơn 150
triệu tấn từ gần một chục mỏ khác nhau ở thềm lục địa phía Nam, trở thành
nớc khai thác dầu khí lớn thứ 3 trong khu vực (sau Inđônexia và Malayxia).
Năm 2003 sản lợng khai thác dầu khí của Việt Nam đạt 17,32 triệu tấn dầu
thô và hơn 2 tỷ m
3
khí, cung cấp cho phát điện và các ngành công nghiệp
khác phục vụ kinh tế và dân sinh; kim ngạch xuất khẩu dầu thô đạt 3,7 tỷ
USD, đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu của cả nớc
Biểu 06
: Hiện trạng khai thác và xuất khẩu dầu khí Việt Nam

Đơn vị: Tr.tấn; Tr.USD.
1995 2000 2001 2002 2003
- SL dầu thô khai thác. 7,62 16,29 16,83 16,86 17,60
- SL dầu thô xuất khẩu. 7,65 15,42 16,73 16,88 17,14

Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

14
Hiện nay, ngoài Công ty liên doanh Vietxopetro, chúng ta đã thu hút
khoảng 50 dự án hợp tác đầu t với các công ty dầu khí nớc ngoài (bao gồm
cả một số công ty dầu khí lớn của thế giới) trong lĩnh vực thăm dò, khai thác
và chế biến dầu khí với tổng vốn đầu t hàng chục tỷ USD, trong đó tỷ lệ
đóng góp của phía Việt Nam ngày càng tăng. Năng lực nội sinh của ngành
dầu khí cũng không ngừng phát triển. Đến nay chúng ta đã đạt đợc những
kết quả đáng kể trong các lĩnh vực nh: tự lực tìm kiếm thăm dò, khai thác
dầu khí, nghiên cứu khoa học - công nghệ và các hoạt động dịch vụ dầu khí

Tại Vũng Tầu đã hình thành trung tâm dịch vụ dầu khí khá đồng bộ và
hoàn chỉnh bao gồm hệ thống cảng biển cùng các công trình hạ tầng kỹ thuật
phục vụ cho công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên biển nh: các công
trình xây lắp giàn khoan; các cơ sở cơ khí sửa chữa, bảo dỡng, gia công, chế
tạo thiết bị; phân tích mẫu; xử lý các tài liệu địa chấn và địa vật lý giếng
khoan; cung ứng vật t, thiết bị; đào tạo và cung ứng lao động Ngoài ra tại
Vũng Tầu và Thành phố Hồ Chí Minh còn có các cơ sở khai thác chế biến
đất sét, bột barits, các loại hóa chất phục vụ khai thác và nghiên cứu thử
nghiệm , đáp ứng yêu cầu thăm dò và khai thác dầu khí trên biển hiện nay.
Đặc biệt chúng ta đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản
lý và công nhân kỹ thuật dầu khí lớn mạnh, đủ sức giải quyết các vấn đề kỹ
thuật phức tạp ở tầm quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của ngành
dầu khí trong tơng lai.


Mặc dù vậy, hiện nay ngành dầu khí nớc ta còn một số hạn chế, đó
là: (1) Cha đánh giá chính xác về tiềm năng dâù khí để có đủ căn cứ khoa
học cho việc thực hiện các dự án đầu t khai thác dầu khí một cách chủ
động; (2) Ngành dầu khí nớc ta mới phát triển ở lĩnh vực thăm dò và khai
thác, còn lĩnh vực lọc hoá dầu và chế biến khí cha phát triển tơng xứng.
Đến nay, trên vùng bờ mới chỉ có 1 nhà máy lọc dầu mini công suất 350.000
tấn/năm (nhà máy lọc dầu Cát Lái). Một số dự án chế biến dầu khí khác còn
đang trong giai đoạn chuẩn bị. Riêng nhà máy lọc dầu số 1 ở Dung Quất
(Quảng Ngãi) công suất 6,5 tr.T/năm đã đợc triển khai xây dựng từ gần
chục năm nay nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tiến độ bị kéo dài,
dự kiến đến năm 2008 mới có thể đa vào hoạt động.

3.2. Hiện trạng ngành hải sản

Hải sản là ngành nghề truyền thống của ng dân vùng bờ, đóng vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định đời sống dân c vùng bờ. Từ
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

15
năm 1995 trở lại đây, ngành hải sản đã có bớc phát triển toàn diện cả về
khai thác, nuôi trồng và chế biến, đạt tốc độ tăng trởng bình quân
8,8%/năm. Năm 2003 giá trị gia tăng ngành hải sản vùng bờ đạt 14.400 tỷ
đồng (theo giá hiện hành); Sản lợng hải sản (kể cả khai thác và nuôi trồng)
đạt gần 2 triệu tấn, trong đó khai thác đạt hơn 1,5 triệu tấn, nuôi trồng đạt
hơn 400.000 tấn, giải quyết việc làm trực tiếp cho gần 1,3 triệu lao động. Đặc
biệt xuất khẩu thủy sản phát triển mạnh, đạt tốc độ tăng trởng bình quân
hơn 20%/năm. Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1,48 tỷ
USD và năm 2003 đạt gần 2,3 tỷ USD, đứng hàng thứ 3 trong số các mặt
hàng xuất khẩu của cả nớc (sau dầu thô và hàng dệt may).


Biểu 07: Hiện trạng ngành hải sản vùng bờ
Chỉ tiêu Đơn vị 1995 2000 2003
1. GTSX ngành Thủy sản
- Theo giá 1994. Tỷ đ. 14.269 21.753 27.846
- Theo giá hiện hành " 16.659 29.834 41.620
2. Khai thác hải sản
a) Tổng số tàu thuyền Chiếc 84763 86240 92242
- Số thuyền thủ công " 21353 14652 14356
- Số tàu thuyền máy " 63410 71966 77886
- Tổng công suất CV 1561201 3214940 3609047
Tr.đó: tàu 76 - 140 cv
Chiếc
2157 4372 8039
tàu > 140 cv " 1203 4852 8978
b) SL khai thác hải sản Tấn 868890 1276498 1502355
Tr.đó: - Cá " 314970 885473 1047409
- Tôm " 33746 69139 89295
- Hải sản khác " 520174 321886 361054
c) Tổng số lao động Ngời 351686 528470 621209
3. Nuôi trồng thủy sản








- DT nuôi trồng TS

ha
158283 424503 569453
- Số lồng bè nuôi TS
Chiếc
3439 19155 50124
- SL hải sản nuôi trồng
Tấn
49480 2606991 429678
4. Chế biến thủy sản


- Số cơ sở chế biến XK
Cơ sở
87 172 208
- Tổng CS thiết kế
T./năm
48597 208304 288078
7.5. Cơ sở hạ tầng nghề cá


- Số cảng cá
Cảng
21 48 60
- Chiều dài cầu cảng
m
2385 6182 8728
- Số bến cá
Bến
95 96 96
- Khu vực tránh gió bão

Khu vực
41 43 43
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

16
Tuy nhiên sản lợng khai thác hiện nay chủ yếu là ở khu vực ven bờ.
Hơn 70% sản lợng khai thác hiện nay thuộc khu vực có độ sâu từ 30 mét
nớc trở vào, nơi chỉ chiếm gần 10% diện tích vùng đặc quyền kinh tế của
nớc ta. Riêng khu vực gần bờ (độ sâu dới 20 mét nớc) là khu vực tập
trung chủ yếu của các loại cá con và là bãi đẻ chính của nhiều loài cá và đặc
sản nhng cờng độ khai thác quá lớn, nhiều nơi đã vợt quá giới hạn cho
phép, gây giảm sút nguồn lợi. Tình trạng khai thác mang tính hủy diệt nguồn
lợi nh dùng mìn, kích điện vẫn còn xảy ra ở một số địa phơng vùng bờ.
Cơ sở hậu cần phục vụ nghề cá còn nhiều hạn chế và thiếu đồng bộ, cha đáp
ứng đợc yêu cầu phát triển của ngành, nhất là phát triển khai thác xa bờ.

Những năm gần đây, thực hiện Chỉ thị 20 CT/TW của Bộ Chính trị về
đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hớng CNH, HĐH, các địa phơng
vùng bờ đã tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng tổ chức khai thác
hợp lý khu vực gần bờ, mở rộng khai thác vùng khơi nhằm bảo vệ nguồn lợi,
đảm bảo phát triển bền vững. Trong những năm 1997 - 2000, cùng với sự hỗ
trợ ngân sách của Nhà nớc, ng dân vùng bờ đã vay hàng ngàn tỷ đồng từ
nguồn vốn tín dụng u đãi để cải hoán và đóng mới tầu thuyền có công suất
lớn để vơn ra khai thác xa bờ. Đến nay, toàn vùng bờ có khoảng 17.000
chiếc tầu công suất trên 75 CV có thể khai thác xa bờ với tổng công suất hơn
1,6 triệu CV, tăng gấp 4,5 lần năm 1995. Riêng tầu công suất trên 140 CV có
gần 9.000 chiếc, tăng 7,3 lần so với năm 1995. Tuy nhiên do đầu t thiếu
đồng bộ nên hiệu quả khai thác thấp, hầu hết các địa phơng bị thua lỗ lớn
không có khả năng trả nợ. Đến nay tỷ lệ thu hồi vốn của Chơng trình nghề
cá xa bờ cả nớc chỉ đạt khoảng 15%.


Nghề nuôi trồng hải sản đợc phát triển mạnh mẽ ở khắp các địa
phơng vùng bờ đã và đang trở thành ngành sản xuất hàng hóa chính, có hiệu
quả kinh tế cao ở vùng bờ. Chỉ sau 8 năm (từ năm 1995 - 2003), diện tích
nuôi trồng thủy sản vùng bờ đã tăng 3,6 lần; sản lợng nuôi tăng gần 8,7 lần.
Năm 2003 toàn vùng bờ có khoảng 569.500 ha nuôi trồng hải sản mặn lợ,
trong đó diên tích nuôi tôm nớc lợ là 446.000 ha, sản lợng nuôi trồng mặn
lợ đạt 429.700 tấn, trong đó sản lợng tôm nuôi đạt gần 180.000 tấn cung
cấp nguồn nguyên liệu lớn và ổn định cho công nghiệp chế biến xuất khẩu.
Bình quân thời kỳ 1996 - 2003, diện tích nuôi trồng hải sản vùng bờ tăng hơn
15 %/năm và sản lợng tăng hơn 30 %/năm.

Đặc biệt 5 năm trở lại đây, nghề nuôi cá và đặc sản biển theo hình
thức lồng bè phát triển nhanh chóng tại nhiều địa phơng vùng bờ, nhất là
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

17
các khu vực: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long (Quảng Ninh), quanh đảo Cát Bà
(Hải Phòng), Sông Cầu (Phú Yên), vịnh Văn Phong (Khánh Hoà), Bà Rịa -
Vũng Tàu và đang trở thành hớng phát triển có nhiều triển vọng . Năm
1995 toàn vùng bờ chỉ có 3.400 chiếc lồng bè nuôi thủy sản trên biển, năm
2000 đã tăng lên 19.200 chiếc và năm 2003 là 50.100 chiếc, tăng gấp gần 15
lần so với năm 1995. Riêng tỉnh Phú Yên hiện có hơn 10.000 chiếc lồng nuôi
tôm Hùm, tỉnh Khách Hòa có 12.500 chiếc và Bà Rịa - Vũng Tầu có khoảng
5.000 chiếc lồng nuôi cá trên biển Nghề nuôi nhuyễn thể nh nghêu, ngao,
trai ngọc, sò, vẹm, điệp cũng phát triển mạnh ở vùng bờ các tỉnh Bến Tre,
Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Khánh Hoà, Cà Mau, Nam Định,
Thái Bình, Quảng Ninh Năm 2003 toàn vùng bờ có khoảng 15.000 ha nuôi
nhuyễn thể, sản lợng đạt hơn 100.000 tấn.


Có thể nói, hiện nay nhân dân vùng bờ đã tiếp thu đợc nhiều công
nghệ tiên tiến trong nuôi trồng hải sản mặn, lợ tại các khu vực bãi triều và
một số eo vịnh kín vùng bờ, nhất là nuôi tôm xuất khẩu. Các mô hình nuôi
tôm nớc lợ và nuôi trồng đặc sản trên biển theo hình thức thâm canh và bán
thâm canh năng suất cao đã và đang có xu hớng phát triển nhanh ở nhiều
địa phơng vùng bờ và quanh các hải đảo. Mô hình nuôi thuỷ sản kết hợp
(lúa - cá) cũng đang phát triển mạnh góp phần xóa đói giảm nghèo và tăng
thu nhập đáng kể cho kinh tế hộ ở các vùng nông thôn vùng bờ, nhất là vùng
bờ Nam Bộ.

Tuy vậy, cho đến nay chúng ta mới khai thác hơn 50% tiềm năng diện
tích mặt nớc có khả năng để nuôi trồng hải sản, chủ yếu là nuôi tôm nớc
lợ. Tỷ lệ này còn thấp so với nhiều nớc trong khu vực. Tiềm năng nuôi trồng
hải sản to lớn ở các vũng vịnh ven bờ và ven các đảo cha đợc khai thác
đúng mức. Mặt khác, hình thức nuôi hiện nay chủ yếu vẫn là quảng canh
năng suất thấp. Diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh cha nhiều, năm
2003 mới có 22.760 ha nuôi thâm canh, chỉ chiếm khoảng 4% tổng diện tích
nuôi trồng hải sản toàn vùng bờ. Đến nay ta vẫn cha xây dựng đợc những
mô hình nuôi trồng hải sản hiệu quả, phù hợp với từng khu vực, từng loại
hình mặt nớc và từng hệ sinh thái ở biển và vùng bờ.

Ngành chế biển hải sản những năm gần đây cũng đợc đầu t phát
triển cả về chất lợng và chủng loại mặt hàng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
trong và ngoài nớc. Đặc biệt chế biến hải sản xuất khẩu phát triển mạnh.
Năm 1995 toàn vùng bờ chỉ có 153 xí nghiệp chế biến hải sản đông lạnh với
tổng công suất 760 tấn/ngày, đến nay đã có hơn 250 cơ sở với tổng công suất
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

18
khoảng 1.350 tấn/ngày, tăng bình quân 10%/năm về số cơ sở và 16 %/năm về

năng lực chế biến. Năm 2003 sản lợng hải sản chế biến xuất khẩu đạt
410.000 tấn, giá trị xuất khẩu đạt gần 2.3 tỷ USD, tăng 3,2 lần về sản lợng
và gần 5 lần về giá trị xuất khẩu so với năm 1995.

Nhìn chung thời gian qua ngành chế biến hải sản ở nớc ta đã có nhiều
cố gắng trong đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để
có thể đứng vững và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, từng bớc hình thành
một nền công nghiệp chế biến xuất khẩu có trình độ công nghệ cao, tiếp cận
với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên các sản phẩm chế biến
hiện nay còn khá đơn điệu nên sức cạnh tranh cha mạnh. Mặt khác các mặt
hàng chế biến nội địa truyền thống còn ít đợc chú ý nên phát triển chậm,
cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế của vùng bờ.

3.3. Hiện trạng hệ thống cảng biển và ngành hàng hải

Trong hơn 10 năm đổi mới, ngành hàng hải Việt Nam đã phát triển
khá đồng bộ cả về hệ thống cảng biển, về đội tầu và hoạt động vận tải, góp
phần rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế vùng bờ nói riêng và
kinh tế cả nớc nói chung theo hớng mở cửa, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho các ngành kinh tế khác phát triển, nhất là kinh tế đối ngoại.

* Về hệ thống cảng biển: Tại vùng bờ đã hình thành hơn 80 cảng biển
lớn nhỏ (trừ cảng cá) với tổng năng lực hàng hóa thông qua hơn 100 triệu
tấn/năm, trong đó hầu hết các cảng lớn tập trung ở 2 khu vực vùng bờ Bắc Bộ
và Nam Bộ. Các cảng tổng hợp quan trọng do Trung ơng quản lý gồm có:
Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu,
Sài Gòn và Cần Thơ với tổng năng lực thông qua khoảng 30 triệu tấn/năm;
Các cảng chuyên dùng tiếp nhận xăng dầu gồm có: cảng B12, cảng Mỹ Khê
và cảng Nhà Bè với tổng năng lực thông qua hơn 6 triệu tấn/năm, có thể tiếp
nhận tầu 2 - 3 vạn tấn (riêng khu chuyển tải dầu Văn Phong có thể tiếp nhận

tàu 30 vạn tấn); các cảng than công suất gần 10 triệu tấn/năm, có thể tiếp
nhận tầu đến 5 vạn tấn

Những năm qua, hệ thống cảng biển đã đảm nhiệm việc bốc xếp, thông
qua hầu hết khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu của ta, một phần hàng giao
lu nội địa Bắc - Nam và bốc xếp thông qua một phần hàng quá cảnh của
Lào. Ngoài ra, một số cảng biển còn tham gia vận chuyển hành khách, phục
vụ khách tham quan, du lịch bằng đờng biển, hỗ trợ sự phát triển của các
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

19
ngành kinh tế khác. Năm 2001 khối lợng hàng hóa thông qua các cảng biển
Việt Nam đạt gần 91,8 triệu tấn và năm 2003 đạt hơn 100 triệu tấn, trong đó
hàng container chiếm 14,3%; hàng lỏng: 36%; hàng khô: 38,9% và hàng quá
cảnh chiếm 10,8%. Tốc độ tăng trởng khối lợng hàng hóa thông qua cảng
thời kỳ 1996 - 2003 đạt 13,8%/năm. Cùng với sự tăng nhanh khối lợng hàng
hóa thông qua hệ thống cảng, khối lợng hàng container cũng tăng mạnh phù
hợp với xu thế container hóa trong vận tải biển của thế giới.
Biểu 08
: Khối lợng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam
Đơn vị : 1.000 tấn

Tên cảng 1995 1996 1997 1998 1999
2000 2001

Tổng cả nớc 43.775 49.702 56.921 62.525 71.093 83.321 91.774
I Các cảng do Bộ
GTVT quản lý
14.487 15.434 15.067 17.227 19.514 23.306 24.776
1 Cảng Hải Phòng 4.515 4.809 4.600 5.442 6.380 7.646 8.576

2 Cảng Cái Lân 704 813 820 1.011 1.050 1.533 1.526
3 Cảng Cửa Lò 310 462 480 474 527 648 748
4 Cảng Đà Nẵng 830 847 882 829 1.200 1.411 1.710
5 Cảng Quy Nhơn 447 554 838 954 1.070 1.461 1.306
6 Cảng NhaTrang 343 426 424 485 537 542 564
7 Cảng Sài Gòn 7.212 7.340 6.821 7.700 8.300 9.701 10.022
8 Cảng Cần Thơ 126 183 202 332 450 364 324
II Các cảng khác 29.858 34.268 41.854 46.121 52.526 61.827 66.998
Nhìn chung hệ thống cảng biển nớc ta, nhất là các cảng lớn đã và
đang đóng vai trò to lớn và là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng bờ nói riêng và cả nớc nói
chung. Các cảng biển thực sự đang trở thành những cửa ngõ giao lu chính,
là cầu nối quan trọng đa nền kinh tế nớc ta từng bớc tiếp cận và hoà nhập
với nền kinh tế phát triển của khu vực và thế giới. Một số cảng biển lớn nh:
cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Quy Nhơn đã và đang
đợc nâng cấp nên cơ sở vật chất kỹ thuật từng bớc đợc hiện đại hóa, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của vùng bờ và cả nớc. Tuy nhiên,
trong quá trình phát triển cảng thời gian qua cũng còn một số tồn tại. Đó là:
- Sự phân bố của các cảng biển cha thật hợp lý. Do đặc điểm khác nhau
về điều kiện tự nhiên và địa hình bờ biển nên sự phân bố cảng biển cha phù
hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng. Vùng bờ biển Bắc
Bộ và Nam Bộ có dân c đông đúc và kinh tế phát triển nhng rất ít cảng;
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

20
ngợc lại vùng bờ biển Trung Bộ kinh tế kém phát triển, nhng mật độ cảng
lại khá cao.
- Hầu hết các cảng biển của ta có quy mô nhỏ, tiêu chuẩn kỹ thuật
thấp, thiết bị lạc hậu và thiếu đồng bộ. Ngoài 2 cảng chính là cảng Hải Phòng
và cảng Sài Gòn có năng lực thông qua từ 7 - 10 tr.T/năm, các cảng khác chỉ

có khả năng thông qua từ một vài vạn tấn đến hơn 1 triệu tấn/năm. Năng suất
xếp dỡ thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực.
- Đến nay nớc ta vẫn cha có cảng nớc sâu đạt tiêu chuẩn và cảng
trung chuyển quốc tế. Một số cảng lớn nh Hải Phòng, Sài Gòn đều nằm sâu
trong sông, lợng sa bồi lớn nên luồng lạch hạn chế.
- Hệ thống giao thông nối với các cảng thiếu đồng bộ, không có đờng
sắt nối với mạng giao thông quốc gia, nhiều cảng lớn nằm ngay trung tâm
thành phố gây ách tắc giao thông và không an toàn cho vận tải.
- Hệ thống đảm bảo an toàn hàng hải chất lợng thấp. Mật độ các thiết
bị báo hiệu chỉ đạt 50% so với yêu cầu tối thiểu. Hệ thống thông tin duyên
hải ít và cha đạt tiêu chuẩn so với yêu cầu của hệ thống thông tin toàn cầu.


* Hoạt động vận tải biển: Khối lợng hàng hóa vận tải bằng đờng biển
nớc ta những năm gần đây tăng mạnh. Năm 2003 vận tải biển nớc ta đạt
24,3 triệu tấn hàng hóa vận chuyển và 38,5 tỷ tấn.km hàng hóa luân chuyển,
chiếm 8,6% khối lợng hàng hóa vận chuyển và 70,6% khối lợng hàng hóa
luân chuyển của ngành vận tải cả nớc. Bình quân thời kỳ 1996 - 2003 vận
tải biển đạt tốc độ tăng trởng gần 16,0 %/năm về khối lợng hàng hóa vận
chuyển và 14,1%/năm về khối lợng hàng hóa luân chuyển, góp phần quan
trọng vào việc phát triển kinh tế đất nớc. Tuy nhiên so với yêu cầu hội nhập,
nhất là đối với một quốc gia có bờ biển dài nh nớc ta thì vẫn còn nhiều yếu
kém. Tỷ lệ đảm nhận của vận tải biển hiện nay mới đạt hơn 4% khối lợng
hàng hóa vận chuyển nội địa và khoảng 14 - 15% khối lợng hàng hóa ngoại
thơng của cả nớc, thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực.

* Về đội tầu: Cùng với sự tăng nhanh khối lợng hàng hóa vận chuyển,
đội tầu biển Việt Nam cũng từng bớc đợc đổi mới và phát triển. Năm 2003
toàn vùng bờ có hơn 800 tầu vận tải biển với tổng trọng tải hơn 2 triệu tấn,
bình quân thời kỳ 1996 - 2003 đạt tốc độ tăng 15%/năm về số lợng tầu và

10%/năm về tấn trọng tải.
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

21
Tuy nhiên hầu hết các tầu vận tải biển của ta thuộc loại nhỏ và đã quá
già cỗi, không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Mặc dù những năm gần đây
ngành hàng hải đã tích cực đầu t đổi mới đội tầu biển, song số tầu cũ vẫm
chiếm tỷ lệ lớn, hơn 70% số tầu đã đợc sử dụng trên 10 năm, trong đó nhiều
tầu đã có tuổi thọ trên 20 năm, thiết bị lạc hậu, không đủ tiêu chuẩn quốc tế.
Đặc biệt hiện nay nớc ta còn thiếu các loại tầu chuyên dùng để chở
container, tầu chở dầu và chở hàng rời khác nên cha bắt kịp đợc xu thế
phát triển nhanh của ngành vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.
Biểu 09
: Khối lợng hàng hoá vận tải biển thời kỳ 1995 - 2003
Hàng nội địa Hàng nớc ngoài
Năm
Tổng số
(1.000 T.)
1.000 T. % 1.000 T. %
1995
7.307 2.895
39.63
4.412
60.37
1996
9.784 3.023
30.89
6.761
69.11
1997

10.775 4.032
37.42
6.743
62.58
1998
11.793 5.198
44.08
6.595
55.92
1999
13.006 5.410
41.59
7.596
58.41
2000
15.553 6.588
42.36
8.965
57.64
2001
16.815 7.266
43.21
9.549
56.79
2002
20.612 8.787
42.63
11.825
57.37
2003

24.328 10.505
43.18
13.823
56.82

3.4. Hiện trạng ngành Du lịch vùng bờ
Du lịch là ngành có triển vọng phát triển lớn ở vùng bờ. Dọc ven biển
Việt Nam có khoảng 125 bãi tắm lớn nhỏ phân bố khá đều từ Bắc vào Nam,
trong đó có những bãi tắm đạt tiêu chuẩn quốc tế với chiều dài từ 15 - 18 km.
Phần lớn các bãi tắm đều có cảnh quan đẹp, điều kiện tự nhiên, sinh thái rất
phù hợp cho tắm biển và nghỉ dỡng. Dọc vùng bờ còn có nhiều di tích, danh
thắng có thể phát triển du lịch tổng hợp. Đặc biệt cả 5 khu vực của Việt Nam
đợc UNESCO công nhận là di sản thế giới là Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),
Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) Cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế), phố cổ
Hội An và thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đều nằm ở khu vực vùng bờ. Đây
là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch thành ngành mũi nhọn.
Hiện nay toàn vùng bờ nớc ta đã khai thác hơn 50 bãi biển vào mục
đích nghỉ mát du lịch, giải quyết việc làm cho gần 60.000 lao động trực tiếp
và hơn 10 vạn lao động gián tiếp, trong đó vùng bờ Nam Trung Bộ và Nam
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

22
Bộ là khu vực thu hút khách du lịch lớn nhất. Năm 2003 số khách du lịch đến
vùng bờ đạt 15,6 triệu lợt ngời, trong đó có 4,2 triệu lợt khác quốc tế và
11,4 triệu lợt khách nội địa, chiếm 73% lợng khách du lịch quốc tế và gần
70% lợng khách du lịch nội địa của cả nớc. Riêng các trung tâm du lịch
lớn là Quảng Ninh - Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tầu -
Thành phố Hồ Chí Minh thu hút khoảng 81% lợng khách quốc tế và 71,2%
lợng khách nội địa của toàn vùng bờ. Doanh thu du lịch vùng bờ đạt hơn
10.200 tỷ đồng, trong đó doanh thu trực tiếp đạt 4.780 tỷ đồng, chiếm 63%

tổng doanh thu của ngành du lịch cả nớc. Bình quân thời kỳ 1996 - 2003 du
lịch vùng bờđạt tốc độ tăng trởng 9,5 %/năm về số lợt khách (riêng khách
quốc tế đạt 10,4%/năm), doanh thu du lịch trực tiếp đạt 15,3 %/năm. Các địa
phơng có du lịch phát triển nhanh nhất là vùng bờ Bạc Liêu, Long An và
Bình Thuận, với tốc độ tăng trởng khách du lịch quốc tế tơng ứng là 57,5
%; 57,3 % và 49,8 %; tiếp đến là Ninh Thuận (43,3%), Quảng Bình (39,8%)
và Hải Phòng (32,6%)

Biểu 10: Hiện trạng phát triển du lịch vùng bờ Việt Nam
Chỉ tiêu
Đơn vị
1995 2000 2003
1. Số phòng khách du lịch.
Phòng
13.172 21.086 28.556
2. Số khách du lịch
10
3
lợt ng
7606.1 11946.5 15656.4
3. Doanh thu DL vùng bờ
Tỷ đồng
1533.0 3058.0 4782.9
4. LĐ ngành DL vùng bờ.
Ngời
39.114 49.507 57.263

Cùng với sự gia tăng nhanh số khách du lịch, cơ sở vật chất phục vụ du
lịch những năm gần đây cũng đợc cải thiện rõ rệt: Đặc biệt hệ thống các
khách sạn, nhà hàng phục vụ du lịch ở vùng bờ tăng nhanh, góp phần tích cực

và có hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu của du khách. Năm 1995, toàn
vùng bờ có 13.172 phòng khách sạn, đến năm 2003 số lợng phòng khách đã
tăng lên 28.556 phòng, bình quân tăng 10,2 %/năm, trong đó có một số
khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên phần lớn các khách sạn
du lịch tập trung ở một số trung tâm du lịch lớn. Còn tại các khu vực khác cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn rất thiếu thốn.

Nhìn chung hệ thống khách sạn phục vụ du lịch vùng bờ còn thiếu về
số lợng và kém về chất lợng, các loại hình du lịch còn quá đơn điệu, nghèo
nàn (chủ yếu chỉ có tắm biển), chất lợng phục vụ thấp, giá thuê phòng cao
nên hiệu quả kinh doanh thấp. Tại một số trung tâm du lịch lớn, hiệu suất sử
Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

23
dụng phòng hàng năm đạt khoảng 60 - 65%, còn ở các khu vực khác đạt rất
thấp, thờng chỉ 30 - 40%. Riêng các khu du lịch ở vùng bờ phía Bắc nh Đồ
Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An) khách du lịch
chỉ tập trung vào mùa hè, nên thời gian nhàn rỗi của các khách sạn rất lớn,
gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh. Các cơ sở hạ tầng và
dịch vụ phục vụ du lịch khác nh nhà hàng, các khu thơng mại, các cơ sở
vui chơi giải trí, thể thao, dịch vụ tài chính ngân hàng, bu chính viễn thông,
vận chuyển khách du lịch và các dịch vụ hỗ trợ khác cha đợc quan tâm
đúng mức nên còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu. Đến nay vẫn
cha hình thành các trung tâm du lịch quy mô quốc tế có khả năng cạnh
tranh với các nớc trong khu vực.

Tóm lại, thời gian qua ngành du lịch vùng bờ tuy có bớc phát triển
mạnh, đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển du lịch cả nớc và đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách. Tuy nhiên nội dung các hoạt
động du lịch còn nghèo, chất lợng thấp nên cha phát huy tốt các tiềm

năng và lợi thế to lớn của vùng bờ.

3.5. Hiện trạng Công nghiệp và TTCN vùng bờ

Những năm qua, ngành công nghiệp vùng bờ đã đạt đợc nhiều thành
tựu to lớn, đóng góp đáng kể cả về giá trị và hiện vật cho công nghiệp cả
nớc và cho xuất khẩu. Nhiều ngành công nghiệp, nhiều sản phẩm công
nghiệp chủ yếu của Việt Nam đợc sản xuất tại vùng bờ.

Năm 2003 tại vùng bờ có hơn 238.600 cơ sở sản xuất công nghiệp,
gồm các ngành chính là khai thác dầu khí, than, cơ khí, sản xuất VLXD, may
mặc, da giầy, chế biến thủy sản, chế biến lơng thực thực phẩm , trong đó
có hàng ngàn doanh nghiệp Nhà nớc và hơn 400 doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài. Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc sau khi đợc xắp xếp lại
theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi đã thích ứng dần với cơ chế thị trờng.
Nhiều doanh nghiệp đã chú trọng đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất
lợng sản phẩm và sức cạnh tranh nên đạt hiệu quả cao. Các đơn vị kinh tế
ngoài quốc doanh cũng phát triển nhanh và ngày càng phong phú, đa dạng
hơn cả về hình thức và ngành nghề sản xuất. Đặc biệt sự phát triển của khu
vực có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) không những góp phần quan trọng vào
sự tăng trởng của vùng bờ, mà còn giải quyết nhiều lao động và tạo sự phát
triển mới cho công nghiệp vùng bờ theo hớng hiện đại hóa.

Chuyên đề Đánh giá hiện trạng KTXH vùng bờ Đề tài: KC.09.22

24
Nhìn chung cả thời kỳ 1996 - 2003, ngành công nghiệp vùng bờ luôn
đạt tốc độ tăng trởng cao và ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp vùng bờ
tăng bình quân 15,9 %/năm, gấp 1,2 lần tốc độ tăng trởng công nghiệp cả
nớc. Trong đó, công nghiệp quốc doanh tăng 13,6%/năm, ngoài quốc doanh

tăng 16%/năm. Riêng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh, đạt
31,4%/năm trong cả thời kỳ, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành công
nghiệp toàn vùng bờ. Mức đóng góp của công nghiệp vùng bờ ngày càng
tăng, năm 1995 giá trị gia tăng của ngành công nghiệp - xây dựng chỉ chiếm
35,5% tổng GDP toàn vùng bờ, đến năm 2003 đã tăng lên 47,6%.

Trong cơ cấu công nghiệp vùng bờ, các ngành chế tác chiếm tỷ trọng
chủ yếu, hơn 74%, ngành công nghiệp khai thác (chủ yếu là khai thác dầu
khí và than) chiếm 21% còn lại là các ngành khác. Đáng lu ý là ngành khai
thác dầu khí có tốc độ phát triển nhanh. Song, công nghiệp chế biến dầu khí
còn đang trong thời kỳ xây dựng nên hết sức nhỏ bé.

Khai thác than cũng là một trong những ngành công nghiệp quan trọng
ở vùng bờ. Năm 1995 sản lợng khai thác than ở vùng bờ đạt khoảng 7 triệu
tấn than và năm 2003 đạt hơn 10 triệu tấn, đạt tốc độ tăng trởng bình quân
hơn 5 %/năm. Hàng năm vùng bờ đã xuất khẩu hơn 3 triệu tấn than sạch, giá
trị xuất khẩu đạt gần 400 triệu USD.

Riêng ngành cơ khí tầu biển là ngành có nhiều u thế nên thời gian
qua phát triển khá mạnh. Hiện nay tại vùng bờ có 68 cơ sở đóng mới và sửa
chữa tàu vận tải biển các loại thuộc nhiều Bộ ngành chủ quản khác nhau,
trong đó riêng VINASHIN (Bộ GTVT) chiếm khoảng 70% tổng năng lực
đóng mới và sửa chữa tầu biển của ngành, có khả năng đóng mới tầu trên
15.000 tấn, có thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực. Các cơ sở cơ khí
tầu biển thuộc các Bộ ngành khác chỉ có khả năng đóng và sửa chữa các loại
tàu thuyền nhỏ. Ngoài ra, tại vùng bờ còn có một số cơ sở cơ khí tầu biển
liên doanh với nớc ngoài nh: Nhà máy liên doanh VINASHIN -
HUYNDAI, công ty liên doanh phá dỡ tàu Việt Nam - Hàn Quốc và một số
khá lớn các tổ hợp, hợp tác xã đóng và sửa chữa tàu thuyền của địa phơng.


Các ngành nghề TTCN truyền thống cũng đợc phát triển đa dạng ở
các khu vực nông thôn vùng bờ. Những năm gần đây, nhờ chính sách kinh tế
đổi mới, nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã đợc khôi phục và phát
triển mạnh, thu hút một lực lợng lao động đáng kể, đồng thời góp phần quan
trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Hàng năm giá trị sản

×