Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ TV k4 HKI 21 22(CT1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 15 trang )

Thứ………, ngày……tháng……năm 2022
Trường Tiểu học Doi Lầu
Lớp: 4
Họ và tên: ………………………....
Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn: Đọc tiếng
Thời gian:
phút
Nhận xét của giám khảo

- Đọc:
- TLCH:

STT

Giám thị 1:
Giám thị 2:
Giám khảo 1:
Giám khảo 2:

Phần làm bài của học sinh
I/ ĐỌC THÀNH TẾNG: (……/5 điểm)
* Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau và trả lời câu hỏi:

Bài 1: Người ăn xin –Theo TUỐC-GHÊ-NHÉP (Sách hướng dẫn TV4/ tập 1, trang 32, 33- Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam).

Bài 2: Những hạt thóc giống -Truyện dân gian Khmer (Sách hướng dẫn TV4/ tập 1, trang 52, 53Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam).



Bài 3: Vẽ trứng - Theo Xuân Yến (Sách hướng dẫn TV4/ tập 1, trang 128, 129 - Nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam).

Bài 4: Chú đất nung ( tiếp theo) – Thép Nguyễn Kiên (HDH Tiếng Việt 4, tập1, trang 149, 150
– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

Bài 5: Rất nhiều mặt trăng – Theo Phơ-bơ – Phạm Việt Chương dịch (Sách hướng dẫn Tiếng Việt
4/ tập 1, trang 181- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam).




PHIẾU THĂM HKI – KHỐI 4
I/ ĐỌC THÀNH TẾNG: (……/5 điểm)
* Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau và trả lời câu hỏi:
Bài 1: Người ăn xin –Theo TUỐC-GHÊ-NHÉP (Sách hướng dẫn TV4/ tập 1, trang 32, 33- Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam).
* Đọc cả bài và trả lời hai câu hỏi sau:
Câu 1. Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Câu 2. Trên đường đi học về, nếu em gặp một bà cụ ăn xin đang xin ăn ngồi đường thì em sẽ làm
gì? Vì sao?
Bài 2: Những hạt thóc giống -Truyện dân gian Khmer (Sách hướng dẫn TV4/ tập 1, trang 52, 53Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam).
* Đọc cả bài và trả lời hai câu hỏi sau:
Câu 1: Nhà vua đã làm cách nào để tìm người nối ngơi?
Câu 2: Em sẽ bầu chọn người như thế nào để làm chủ tịch Hội đồng tự quản của lớp? vì sao?
Bài 3: Vẽ trứng - Theo Xuân Yến (Sách hướng dẫn TV4/ tập 1, trang 128, 129 - Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam).
* Đọc cả bài và trả lời hai câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?

Câu 2: Em sẽ làm gì để mỗi khi làm hồi một cơng việc mà khơng chán nản? Vì sao?

Bài 4: Chú đất nung ( tiếp theo) – Thép Nguyễn Kiên (HDH Tiếng Việt 4, tập1, trang 149, 150
– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
* Đọc cả bài và trả lời hai câu hỏi sau:
Câu 1: Chú đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
Câu 2: Em sẽ làm gì để gìn giữ các món đồ chơi của mình?

Bài 5: Rất nhiều mặt trăng – Theo Phơ-bơ – Phạm Việt Chương dịch (Sách hướng dẫn Tiếng
Việt 4/ tập 1, trang 181- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam).
* Đọc đoạn 1 và 2 trả lời hai câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy cho biết chú hề đã làm cách nào để làm vui lịng cơng chúa?
Câu 2: Khi thấy bạn cùng lớp đang gặp chuyện buồn em sẽ làm gì để cho bạn vui?


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
KTĐK. HKI – NH: 2021-2022
Môn: Đọc tiếng – Lớp: 4.

TT

Hướng dẫn chấm

1

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch,
lưu loát.

2


2 điểm - Đọc sai hai tiếng trừ 0.5 điểm,

cường độ đọc vừa phải.

- Trả lời đúng 2 nội dung trong
đoạn đọc. (một câu hỏi tái hiện,
một câu hỏi phản hồi và phát

Điểm đạt
...../2điểm

- Đọc ngập ngừng trừ 0,5 điểm

1 điểm - Đọc quá nhanh, quá chậm trừ 0,5đ

...../1điểm

...../1điểm

- Đọc lí nhí trừ 0,5đ

- Tốc độ đọc 80 tiếng/phút

4

Điểm trừ

- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ hai đến
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, thể hiện khá
1 điểm 3 dấu trừ 0,5 điềm,

giọng của nhân vật, hoặc biểu
- Đọc không đúng giọng nhân vật,
cảm phù hợp với nội dung
giọng không biểu cảm trừ 0,5 điểm,
- Đọc đúng thời gian qui định,

3

Điểm

- Căn cứ vào nội dung yêu cầu của HS
1 điểm giáo viên trừ điểm.
...../1điểm
- Câu hỏi TH, hiểu: 0.5 điểm
- Câu hỏi phản hồi: 0.5 điểm.

triển)
Tổng

5 điểm

...../5điểm

Bài 1: Người ăn xin
Câu 1. Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại
Câu 2. Trên đường đi học về, nếu em gặp một bà cụ ăn xin đang xin ăn ngồi đường thì em sẽ
làm gì? Vì sao?
- Em sẽ lục tìm xem nếu cịn tiền thì em sẽ cho bà tiền hoặc cho bà bánh, mua nước cho bà uống,..
- Vì bà cụ rất đáng thương, bà đã lớn tuổi, sức khỏe yếu lại phải đi khắp nơi để xin từng miếng ăn,


(Lưu ý: tùy vào ý của học sinh mà giáo viên ghi điểm)


Bài 2: Những hạt thóc giống
Câu 1: Nhà vua đã làm cách nào để tìm người nối ngơi?
- Ơng phát cho dân làng mỗi người một thúng thóc đã luộc và giao hẹn ai thu nhiều thóc sẽ truyền
ngơi.
Câu 2: Em sẽ bầu chọn người như thế nào để làm chủ tịch Hội đồng tự quản của lớp? vì sao?
- Em sẽ chọn người siêng năng, học giỏi, tự tin trong giao tiếp, trung thực trong học tập, biết giúp
đỡ bạn bè, .............
Vì những bạn đó có tính tự giác trong học tập, năng nổ trong các phong trào,.. (Lưu ý: tùy vào ý của
học sinh mà giáo viên ghi điểm).
Bài 3: Vẽ trứng
Câu 1: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
- Vì suốt mười mấy ngày đầu, thầy Vê-rơ-ki-ơ chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả
khác.
Câu 2: Em sẽ làm gì để mỗi khi làm hồi một cơng việc mà khơng chán nản? Vì sao?
- Em sẽ tìm ra cách để thư giãn như: xem phim hoạt hình, nghe nhạc, đùa giỡn với các bạn,…
Vì như vậy em sẽ cảm thấy thoải mái dễ tiếp thu bài hơn,… (Lưu ý: tùy vào ý của học sinh mà
giáo viên ghi điểm).
Bài 4: Chú đất nung ( tiếp theo)
Câu 1: Chú đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
- Chú đất Nung đang đi dọc bờ ngòi. Thấy hai người bị nạn, chú liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi
nắng cho se bột lại.
Câu 2: Em sẽ làm gì để gìn giữ các món đồ chơi của mình?
- Sau khi chơi xong các món đồ chơi em sẽ xếp lại gọn gàng cất vào tủ để không bị bui bẩn bán vào,
thường xuyên vệ sinh cho các món đồ chơi, ....
(Lưu ý: tùy vào ý của học sinh mà giáo viên ghi điểm).
Bài 5: Rất nhiều mặt trăng

Câu 1: Em hãy cho biết chú hề đã làm cách nào để làm vui lịng cơng chúa?
- Chú hề đã tìm hiểu ý nghĩ của cơng chúa về mặt trăng rồi sau đó chú làm một mặt trăng theo ý nghĩ
của cô công chúa.
Câu 2: Khi thấy bạn cùng lớp đang gặp chuyện buồn em sẽ làm gì để cho bạn vui?
- Em sẽ nói chuyện với bạn và tìm hiểu xem bạn đang buồn chuyện gì rồi sau đó em ẵ an ủi, động
viên bạn, kể cho bạn nghe những câu chuyện vui để bạn quên đi nỗi buồn,...
(Lưu ý: tùy vào ý của học sinh mà giáo viên ghi điểm).

* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời tự nhiên theo sự hiểu biết chứ không nhất thiết giống như
nội dung trong sách giáo khoa.


Thứ………, ngày……tháng……năm 2022
Trường Tiểu học Doi Lầu
Lớp: 4…..
Họ và tên: ………………………...........
Điểm

.…/5đ

../0.5đ

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I STT
Giám thị 1:
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn: Đọc hiểu
Giám thị 2:
Thời gian: 30 phút
Nhận xét của giám khảo
Giám khảo 1:

………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
............................................................................................................. Giám khảo 2:

II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP
Đọc thầm bài “Niềm tin của tơi” rồi làm các bài tập sau:
* Hãy tích vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (Ở câu 1, 2)
Câu 1: Vào ci khóa học thầy giáo yêu cầu mỗi học sinh phải làm gì?
a. viết một bài thơ

b. viết một bài tiểu luận

c. viết một bài truyện ngắn

d. viết lại quá trình học tập

../0.5đ Câu 2: Ai là người đã giúp cơ gái hồn thành bài tiểu luận?
a. một người bạn đã học ra trường hướng dẫn.
b. được các bạn học cùng lớp hướng dẫn.
c. một biên tập viên giỏi làm việc tại nhà xuất bản hướng dẫn.
d. được các thầy cô trong trường hướng dẫn.
…/0.5đ Câu 3: Qua câu chuyện “ Niền tin của tôi” muốn nói với chúng ta điều gì?

…/0.5đ Câu 4: Khi em tham gia một khóa học mà em u thích vào cuối khóa học đó thầy cơ
giáo u cầu em thực hiện một đề thi q khó thì em sẽ làm gì?


…/1đ

Em hãy tích vào chữ cái với các câu đúng ghi Đ sai ghi S vào ô vuông trước câu trả

lời đúng (câu 5, 6)
Câu 5: Trong đoạn văn “ Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài tiểu luận dài mười lăm

trang của mình tơi lo lắng, hồi hộp một cách khó tả. Tơi quan sát rất kĩ từng biểu
hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận của tơi. Tơi nín thở chờ đợi” Động
từ là:
1. đưa cho, hồi hộp, quan sát
2. bài luận, đưa cho, khn mặt
3. đọc, nín thở, lo lắng, chờ đợi
4. khó tả, hồi hộp, mười lăm
a. 1 – Đ, 2 – S, 3 – Đ, 4 – S
c. 1 – S, 2 – Đ, 3 – Đ, 4 – S
.…/0.5đ

b. 1 – Đ, 2 – Đ, 3 – S, 4 – S
d. 1 – Đ, 2 – S, 3 – S, 4 – Đ

Câu 6: Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn “Tơi nói chuyện điện thoại với bạn
nhờ giúp đỡ thì một người phụ nữ nói với tơi: - Cơ triển khai đề tài đó khơng đúng rồi!”
1. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.
2. Báo hiệu bộ phận đứng sau là phần trích dẫn.
3. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích.
4. Báo hiệu bộ phận đứng trước là lời giải thích.
a. 1 – S, 2 – S, 3 – S, 4 – S
c. 1 – Đ, 2 – S, 3 – S, 4 – S

.…/0.5đ

b. 1 – S, 2 – Đ, 3 – S, 4 – S
d. 1 – S, 2 – S, 3 – S, 4 – Đ


Câu 7: Xác định thành phần chính trong câu:

Sàu này, tơi đã viết thêm nhiều cuốn sách.
Chủ ngữ:
Vị ngữ:
.…/1đ

Câu 8: Em hãy đặt một câu nói theo mẫu câu “Ai làm gì” nói về chủ đề “Tiếng sao
diều” và gạch dưới động từ có trong câu em vừa đặt.



Thứ………, ngày……tháng……năm 2022
Trường Tiểu học Doi Lầu
Lớp: 4…….
Họ và tên: ………………………........
Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 STT
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn: Tập làm văn (Viết)
Thời gian: 30 phút
Nhận xét của giám khảo
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….

Giám thị 1:
Giám thị 2:

Giám khảo 1
Giám khảo 2

Phần làm bài của học sinh
Đề bài: Tuổi thơ của chúng ta luôn gắn liền với những câu chuyện hay được bà hoặc mẹ kể.
Em hãy kể lại câu chuyện mà em nhớ nhất.

Bài làm


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
KTĐK.CHKI: 2021-2022
Môn: Tiếng Việt – Lớp: 4.


5 điểm

A. Đọc thầm:
HS tích vào chữ đặt trước câu trả lời đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm. Riếng câu
5 HS tích đúng đạt 1 điểm

2.5 điểm

Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 5
Câu 6
Ý đúng
b

c
a
C
0.5 điểm Câu 3: - Hs trả lời đúng ý đạt 0.5 điểm
Câu chuyện niềm tin của tôi muốn nói vói chúng ta là hãy biết khơi gợi những
khả năng tiềm ẩn của người khác bằng những lời nói động viên chân thành của
mình.
0.5điểm Câu 4: - Tùy theo câu trả lời của Hs nếu đúng yêu cầu đạt 0.5 điểm
Em

- Khi thầy cô giao cho một bài thi khó em sẽ cố gắng đọc thật kỹ yêu cầu, nhờ đến
sự hướng dẫn của người thân, tự động viên bản thân khơng bỏ cuộc mà phải hồn
thành bài thi,..

0.5 điểm

Câu 7: Học sinh xác định đúng thành phần trong câu đạt 0.5 điểm
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã viết thêm nhiều cuốn sách.

1 điểm

Câu 8: HS đặt đúng yêu cầu đạt 1 điểm.
Cuối tuần, em cùng các bạn đi công viên chơi thả diều.
Lưu ý: HS đặt câu đúng yêu cầu, gạch đúng động từ mà đầu câu khơng viết hoa
hoặc cuối câu khơng có dấu chấm đạt 0.5đ.
HS đặt câu đúng yêu cầu đầu câu viết hoa và cuối câu có dấu chấm những khơng
gạch đúng động từ đạt 0.5đ.

5 điểm


C- Tập làm văn:
1. Yêu cầu : a) Thể loại : Kể chuyện .

b. Nội dung :
- Học sinh biết dùng ngơn ngữ của mình để kể lại câu chuyện đúng với
yêu cầu đề bài.
- HS biết lồng cảm xúc của mình vào trong lời văn.
- Biết sắp xếp nội dung câu chuyện một cách hợp lí , lời văn sinh động ,
hấp dẫn.
c. Hình thức :
- Biết lựa chọn các chi tiết để kể , biết sắp xếp các ý thành bài văn hoàn
chỉnh theo yêu cầu.
- Lời văn viết sinh động , thể hiện tính chân thật.
- Bố cục hợp lí , rõ ràng , đúng ngữ pháp, chính tả.
- Bài viết sạch sẽ , có 3 phần rõ ràng.
- Học sinh viết mở bài, kết bài theo hướng mở rộng hay thể hiện sự đánh
giá, nhận xét hoặc rút ra bài học cho bản thân phù hợp hay.
2. Biểu điểm:
0.75 điểm
Nội dung mở đầu

Biểu điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
Giới thiệu câu
Giới thiệu sơ lược
chuyện một cách tự về câu chuyện

0 điểm

Không làm
hoặc làm sai


(Tối đa: 0.5 điểm)

Ý
1

Nội dung diễn
Ý
biến
(Tối đa:2.25điểm)
2

Ý
3

Nội dung kết
thúc
(Tối đa: 0.5 điểm)

Chọn kể được 3
– 4 chi tiết đặc
sắc
về
câu
chuyện được kể;
biết phát triển ý
thành câu văn có

hình ảnh, cảm
xúc.
Chọn kể được 3
– 4 chi tiết về
câu chuyện được
kể; biết phát triển
ý thành câu văn
có hình ảnh, cảm
xúc.
Có ít nhất 3 câu
văn nêu nhận xét
và bày tỏ cảm
xúc, suy nghĩ
riêng về câu
chuyện được kể

nhiên, có sáng tạo
Chọn kể được 2 – 3
chi tiết đặc sắc về
câu chuyện được kể;
biết phát triển ý
thành câu văn bước
đầu có hình ảnh,
cảm xúc.

u cầu
Chọn kể được 2 – 3
Không tả
chi tiết đặc sắc về
được chi tiết

câu chuyện được
nào câu chuyện
kể; song câu văn
được kể hoặc
chưa có hình ảnh,
viết chưa thành
cảm xúc..
câu.

Chọn kể được 2 – 3
chi tiết về câu
chuyện được kể; biết
phát triển ý thành
câu văn bước đầu có
hình ảnh, cảm xúc.

Chọn kể được 2 – 3
chi tiết về câu
chuyện được kể;
song câu văn chưa
có hình ảnh, cảm
xúc..

Có 2 câu văn nêu
nhận xét và bày tỏ
cảm xúc, suy nghĩ
riêng về câu chuyện
được kể

Có 1 câu văn nêu

nhận xét và bày tỏ
cảm xúc, suy nghĩ
riêng về câu
chuyện được kể

Kết bài nêu được
tình cảm, suy nghĩ
về câu chuyện được
kể

Kết bài nêu sơ lược
Khơng làm
tình cảm, suy nghĩ
hoặc làm sai
về câu chuyện
yêu cầu
được kể

Không kể
được chi tiết
nào về câu
chuyện được
kể, hoặc viết
chưa thành câu.
Khơng có câu
văn nêu nhận
xét và bày tỏ
cảm xúc, suy
nghĩ riêng về
câu chuyện

được kể

Kĩ năng dùng từ
(Tối đa: 0.25
điểm)
Kĩ năng viết câu
(Tối đa: 0.25
điểm)
Kĩ năng viết
đoạn
(Tối đa: 0.25
điểm)
Chính tả
(Tối đa:0.5 điểm)
Sáng tạo
(Tối đa: 0.5
điểm)

Dùng từ đúng ngữ
cảnh

Dùng một số từ
sai ngữ cảnh

Viết câu đúng

Viết sai ngữ
pháp một số
câu


Có kĩ năng viết
đoạn văn, sắp xếp
ý trong đoạn theo
trình tự hợp lí
Khơng sai q 3 lỗi Sai quá 5 lỗi chính
chính tả
tả
Sáng tạo trong
Nêu rõ mức độ yêu
dùng từ, viết câu;
cầu
sắp xếp ý mạch lạc
Thứ………, ngày……tháng……năm 2022

Ý lộn xộn
Hơn 5 lỗi
Nt


Trường Tiểu học Doi Lầu
Lớp: 4…..
Họ và tên: ………………………..........
Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I STT
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Mơn: Chính tả
Thời gian: 15 phút
Nhận xét của giám khảo
………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….

Giám thị 1:
Giám thị 2:
Giám khảo 1
Giám khảo 2

Phần làm bài của học sinh

- Bài viết sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng qui cách một bài chính tả đạt 5 điểm
(nếu sai 1 lỗi không trừ điểm)
- Sai 2 lỗi trừ 1 điểm
- Bài viết dơ, chữ viết sai độ cao, khoảng cách khơng phù hợp, nối nét, trình bày khơng cân
đối trừ 0,5 điểm tồn bài.

Trường Tiểu học Doi Lầu


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ. CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Chính tả - Lớp 4.
Thời gian: 15 phút

Người phụ nữ phi thường
Khi mới sinh, Hê-len Ken-lơ là một đứa trẻ bình thường. Đến 9 tuổi cơ trải qua
một trận sốt và bị mù vĩnh viễn. Gia đình phải đưa cơ đến trường học dành cho người
khuyết tật. Khó khăn lớn nhất của Hê-len là cô chỉ cảm nhận được thế giới bên ngồi
qua đơi tay, qua thời gian khổ luyện cô đã học được ngôn ngữ của bàn tay, làm quen
với máy đánh chữ.

.

Theo Hạnh Linh
(Sách Ôn luyện Tiếng Việt 4, trang 67 – Lê Phương Nga- NXBGD Việt Nam)
* Lưu ý: Gv đọc Hs viết tựa bài, đoạn viết


Trường Tiểu học Doi Lầu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KI I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Môn: Đọc thầm – Lớp 4.
NIỀM TIN CỦA TƠI
Chưa bao giờ tơi nghĩ là mình có khả năng viết lách. Những tơi lại thích cơng việc này,
nên quyết định tham gia một lớp học rèn luyện kĩ năng sáng tác.
Cuối khóa học, thầy giáo đề nghị mỗi học sinh phải viết một bài tiểu luận dài mười lăm
trang với đề tài thuyết phục khách hàng mua sản phẩm.
Tơi nói chuyện điện thoại với bạn nhờ giúp đỡ thì một người phụ nữ nói với tơi:
- Cơ triển khai đề tài đó khơng đúng rồi!
Rồi bà nhiệt tình hướng dẫn tơi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận.
Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
- Tôi là một biên tập viên, đang làm ở nhà xuất bản.
Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tơi lo lắng và hồi hộp
một cách khó tả. Tơi quan sát rất kĩ từng biểu hiện trên khuôn mặt của bà khi bà đọc bài luận
của tơi. Tơi nín thở chờ đợi.
- Nếu tơi là người chầm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
Đó là giây phút làm cuộc đời tơi thay đổi.
Sau này, tôi đã viết thêm nhiều những cuốn sách, nhưng cuốn sách đầu tay của tôi là
dành tặng riêng bà người đầu tiên khơi dậy những khả năng tiềm ẩn trong tôi.
Theo Nhã Khanh

(Sách 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 4 – Lê Phương Nga - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×