Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG đạo đức và TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.9 KB, 13 trang )

Ví dụ vi phạm đạo đức: Cơng ty vedan tỉnh đồng nai xả thải trực tiếp ra sông Thị
Vải gây ô nhiễm môi trường sông làm thủy sản chết hàng loạt.
Công ty Formosa Hà Tĩnh đã xả thải tại ven biển 4 tỉnh miền Trung Việt Nam (Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) xảy ra sự cố môi trường nghiêm
trọng, làm hải sản chết bất thường, gây thiệt hại lớn về kinh tế-xã hội, môi trường
biển; ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Câu1: Nguyên tắc của đạo đức kinh doanh? Vai trò của đạo đức kinh doanh?
 Nguyên tắc của đạo đức kinh doanh:
- Tính trung thực
- Tơn trọng con người
- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu
quả gắn với trách nhiệm xã hội.
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
“ Giữ chữ tín Trung thực trong kinh doanh”
- Tính trung thực
+ Khơng dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời.
+ Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực
trong chấp hành luật pháp của Nhà nước.
+ Không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán
những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mĩ tục
+ Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết), và người
tiêu dùng.


+ Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép
những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp.
+ Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô..

- Tôn trọng con người
+ Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi


chính đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên,
quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.
+ Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lí khách hàng
+ Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích của đối thủ

- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng
hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
“ Giữ chữ tín
Trung thực trong kinh doanh”

 Vai trị của đạo đức kinh doanh:
- Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh
- Góp phần nâng cao chất lượng của doanh nghiệp
- Góp phần tạo sự tin tưởng, tận tâm và gắn kết của nhân
viên.
- Góp phần làm hài lịng (tin tưởng, thỏa mãn) khách


hàng, đối tác.
- Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia

Thực thi đạo đức kinh doanh ở Việt Nam, cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp
sau:



Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức
kinh doanh

Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với các
vấn đề đạo đức kinh doanh



Đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao
đạo đức kinh doanh



Nâng cao vai trò của các cơ quan bộ, ban, ngành, địa phương, tở chức xa
hội, các hội và hiệp hội có trách nhiệm trong việc quản lý, thực thi đạo đức
kinh doanh như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hiệp hội Phát triển
Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng…)



Tăng cường cơng tác tun truyền, biểu dương các doanh nghiệp, doanh
nhân thực thi tốt đạo đức kinh doanh đồng thời phát hiện và đưa ra công
luận những cá nhân và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.

2. Đạo đức kinh doanh trong các lĩnh vực của doanh nghiệp?
 Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
- Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động: Phân biệt đối xử là việc
không cho phép một người nào đó được hưởng những lợi ích nhất định xuất phát từ
định kiến về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc, giới tính, tơn giáo, địa
phương, vùng văn hóa, tuổi tác
- Đảm bảo điều kiện lao động an toàn



• Người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức trong các trường hợp dưới
đây:
+ Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố
tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe tại nơi làm việc.
+ Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của cơng việc, làm ngơ trước một vụ việc
có thể dự đốn được và có thể phịng ngừa được.
+ Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà khơng cho
phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của
họ.
+ Khơng phổ biến kỹ lưỡng các quy trình, quy phạm sản xuất và an toàn lao động
cho người lao động.
+ Không thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động để đề ra các biện
pháp khắc phục.
+ Khơng thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm.
+ Không tuân thủ các quy định của ngành, quốc gia, quốc tế về các tiêu chuẩn an
tồn.
Vd: Lao động Nghệ an thanh hóa bị tẩy chay khi ra tỉnh khác làm việc…

 Đạo đức trong marketing
- Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng: Marketing là hoạt động
hướng dịng lưu chuyển hàng hóa dịch vụ chảy từ người sản xuất đến người tiêu
dùng. Triết lý của marketing là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nhờ đó tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích cho tồn xã hội.
Vd:
- Các biện pháp marketing phi đạo đức.


+ Quảng cáo phi đạo đức: Lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ nói phóng đại
về sản phẩm và che dấu sự thật tới lừa gạt hoàn toàn.
Quảng cáo bị coi là vô đạo đức khi:

Lôi kéo, nài ép dụ dỗ người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm của nhà sản xuất
bằng những thủ thuật quảng cáo rất tinh vi, không cho người tiêu dùng cơ hội để
chuẩn bị, để chống đỡ, không cho người tiêu dùng cơ hội lựa chọn hay tư duy bằng
lý trí.
Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm về sản phẩm, gây trở ngại
cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định lựa chọn tiêu dùng tối ưu, dẫn dắt
người tiêu dùng đến những quyết định lựa chọn lẽ ra họ khơng thực hiện nếu
khơng có quảng cáo.
Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt quá mức hợp lý có thể tạo nên
trào lưu hay cả chủ nghĩa tiêu dùng sản phẩm đó, khơng đưa ra được những lý do
chính đáng đối với việc mua sản phẩm, ưu thế của nó với sản phẩm khác.
Quảng cáo và bán hàng trực tiếp cũng có thể lừa dối khách hàng bằng cách che dấu
sự thật trong một thông điệp.
Quảng cáo đưa ra những lời giới thiệu mơ hồ với những từ ngữ không rõ ràng
khiến khách hàng phải tự hiểu những thơng điệp ấy. Những lời nói khơn ngoan này
thường rất mơ hồ và giúp nhà sản xuất tránh mang tiếng lừa đảo
Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, sao chép lố bịch, làm mất đi vẻ đẹp
của ngôn ngữ, làm biến dạng những cảnh quan thiên nhiên.
Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm như người nghèo, trẻ em, trẻ vị
thành niên làm ảnh hưởng đến sự kiểm soát hành vi của họ và những quảng cáo
nhồi nhét vào người tiêu dùng những tư tưởng, bạo lực và quyền thế.
+ Bán hàng phi đạo đức:
Bán hàng lừa gạt: Sản phẩm được ghi “giảm giá”, “thấp hơn mức bán lẻ dự kiến”,
trong khi chưa bao giờ bán được mức giá đó, hoặc là ghi nhận “sản phẩm giới
thiệu” cho sản phẩm bán đại trà. Hoặc là giả vờ bán thanh lý


Bao gói và dán nhãn lừa gạt: Ghi loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết kiệm” nhưng thực
tế sản phẩm không hề có những tính chất này, hoặc phần miêu tả có cường điệu về
cơng dụng của sản phẩm, hoặc hình dáng bao bì, hình ảnh quá hấp dẫn ... gây hiểu

lầm đáng kể cho người tiêu dùng.
Nhử và chuyển kênh: Đây là biện pháp marketing dẫn dụ khách hàng bằng một
“mối câu” để phải chuyển kênh sang mua sản phẩm khác với giá cao hơn.
Lôi kéo: Là biện pháp marketing dụ dỗ người tiêu dùng mua những thứ mà lúc đầu
họ không muốn mua và không cần đến bằng cách sử dụng các biện pháp bán hàng
gây sức ép lớn, lơi kéo tinh vi, bất ngờ hoặc kiên trì. Chẳng hạn như các nhân viên
bán hàng được huấn luyện riêng với những cách nói chuyện có bài bản được soạn
sẵn một cách kỹ lưỡng, những lập luận thuộc lòng để dụ dỗ người mua hàng.
Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường: Sử dụng các cuộc nghiên cứu thị
trường nhằm tạo ra một đợt bán điểm hay để thành lập một danh mục khách hàng
tiềm năng, hoặc sử dụng các số liệu nghiên cứu thị trường để xây dựng một cơ sở
dữ liệu thương mại phục vụ mục tiêu thiết kế sản phẩm. Hoạt động này đòi hỏi
ngầm thu thập và sử dụng thông tin cá nhân về khách hàng, do đó đã vi phạm
quyền riêng tư của người tiêu dùng. Hoạt động nghiên cứu thị trường cịn có thể bị
lợi dụng để thu thập thơng tin bí mật hay bí mật thương mại.
+ Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh:
Cố định giá cả: Đó là hành vi hai hay nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng
một thị trường thỏa thuận về việc bán hàng hóa ở cùng một mức giá đã định.
Phân chia thị trường: Là hành vi các đối thủ cạnh tranh không cạnh tranh với nhau
trên cùng một địa bàn hay thỏa thuận hạn chế khối lượng bán ra. Hai hình thức trên
là vơ đạo đức vì chúng gây rối loạn cơ chế định giá không thực qua việc ngăn cản
thị trường hoạt động, tạo điều kiện hình thành độc quyền bằng cách tạo thuận lợi
cho người bán, loại trừ điều kiện cạnh tranh.
Bán phá giá: Đó là hành vi định cho hàng hóa của mình những giá bán thấp hơn
giá thành nhằm mục đích thơn tín để thu hẹp cạnh tranh. Sử dụng những biện pháp
thiếu văn hóa khác để hạ uy tín của doanh nghiệp đối thủ như gièm pha hàng hóa
của đối thủ cạnh tranh, hoặc đe dọa người cung ứng sẽ cắt những quan hệ làm ăn
với họ.



 Đạo đức trong hoạt động kế tốn, tài chính
- Các kế toán viên cũng liên quan đến những vấn đề đạo đức trong kinh doanh
và phải đối mặt với các vấn đề như sự cạnh tranh, số liệu vượt trội, các
khoản phí “khơng chính thức” và tiền hoa hồng.
- Các áp lực đè lên những kiểm toán là thời gian, phí ngày càng giảm, những
yêu cầu của khách hàng muốn có những ý kiến khác nhau về những điều
kiện tài chính, hay muốn mức thuế phải trả thấp hơn và sự cạnh tranh ngày
càng khốc liệt. Bởi những áp lực như thế này và những tình huống khó khăn
về vấn đề đạo đức do họ tạo ra nên nhiều cơng ty kiểm tốn đã gặp phải
những vấn đề tài chính.
- Sự điều chỉnh số liệu trong các bảng cân đối kế toán cuối kỳ cũng là một luật
“bất thành văn”, đa phần là những thay đổi nhỏ mang mục đích tích cực cho
phù hợp với những biến động thị trường, những tác động cạnh tranh hay “độ
trễ” trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Làm thế nào để phân biệt điều chỉnh là tích cực hay khơng, do ranh giới giữa
“đạo đức” và “phi đạo đức” cũng khó có thể rõ ràng. Chẳng hạn, doanh
nghiệp có thể điều chỉnh một vài số liệu trong báo cáo tài chính để làm n
lịng các nhà đầu tư, khuyến khích họ tiếp tục đổ vốn (đảm bảo tài chính cho
doanh nghiệp). Đây là điều chỉnh tích cực theo quan điểm của doanh nghiệp
nhưng các cổ đơng thấy có thể bị lừa đối và cảm nhận có sự bất ổn trong
hoạt động của doanh nghiệp.


3. Trách nhiệm xã hội của Carrol, việc thực hiện trách nhiệm xã hội
doanh nghiệp đem lại những lợi ích nào
 Tháp trách nhiệm xã hội của Carroll (1991)
- Trách nhiệm kinh tế
+ Đối với xã hội
• SX HHDV mà XH cần với giá hợp lý.
• Phát hiện nguồn tài ngun mới.

• Thúc đẩy tiến bộ cơng nghệ.
• Phát triển sản phẩm mới.
• Cách phân phối HHDV tốt nhất cho XH.
+ Đối với người lao động:
• Tạo việc làm với thù lao xứng đáng.
• Cơ hội việc làm như nhau.
• Cơ hội phát triển nghề và chun mơn.
• An tồn, vệ sinh.
• Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc
+ Đối với người tiêu dùng:
• Cung cấp hàng hóa-dịch vụ chất lượng, an tồn, giá cả hợp lý
• Thơng tin về sản phẩm, phân phối, bán hàng và dịch vụ đúng quy định

+ Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...):
• mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm,
giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, v.v...


• Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm XH của một DN là cơ sở cho các hoạt
động của DN.
• Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hố thành
các nghĩa vụ pháp lý
Ví dụ: Công ty cổ phần kinh Đô hàng năm vẫn tuyển dụng đội ngũ cơng nhân
tùy theo từng vị trí với mức lương xứng đáng tạo công ăn việc làm. Bên cạnh
đó Kinh đó vẫn ln quan tâm đến chất lượng sản phẩm và đặt người tiêu dùng
làm trọng tâm( nghĩa vụ với người tiêu dùng)

- Trách nhiệm pháp lý
+ DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về :
• Cạnh tranh: Thơng qua pháp luật nhằm kiểm sốt tình trạng đọc quyền,

ngăn chặn các biện pháp giá không công bằng
Vd: Trên thị trường có sự độc quyền về nguồn nước, cho dù giá đắt thì bạn
vẫn phải mua vì nó cần để phục vụ cho cá nhân ,sinh hoạt , sản xuất …
• Quyền lợi khách hàng: Các tổ chức kinh doanh phải cung cấp thơng tin
chính xác về sản phẩm và dịch vụ cũng như phải tuân thủ các tiêu chuẩn về
sự an toàn sản phẩm
Vd: Trên thị trường các sản phẩm xà bơng giống nhau nhưng có hãng lại nói
đem lại làn da mềm mại sau khi tắm, có hãng lại nói đem lại hương tưới mát ,
có hãng thì cho rằng sẽ trắng da….
• Bảo vệmơi trường:
• Cơng bằng và an tồn
• Chống lại nhữnghành vi sai trái


Vd: người tố cáo bệnh viện Hoài đức đã nhận được rất nhiều tiin nhắn đe
dọa , chửi rủa….
+ Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự.

- Trách nhiệm đạo đức
+ Liên quan tới những gì DN quyết định là đúng, cơng bằng và vượt qua cả
những yêu cầu pháp lí,
+ Là hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH
mong đợi từ phía các DN dù chúng không được viết thành luật
+ Chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức
+ Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo
đức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN

- Trách nhiệm nhân văn, từ thiện
+ Là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và
hiến dâng cho cộng đồng và XH.

+ Là hình thức của lịng bác ái và tự nguyện của công ty.
+ Nâng cao chất lượng đời sống
+ San xẻ bớt gánh nặng cho nhà nước
 Việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đem lại những lợi ích:
- Là lợi ích lâu dài do DN kinh doanh dài lâu trong khu vực thị trường, trong
cộng đồng
- Tạo hình ảnh tốt đẹp trước cơng chúng


- Tạo một vị thế chắc chắn cho DN
- Đảm bảo tiêu chuẩn văn hóa DN
- Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội KD
- Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro, bất trắc trong môi trường kinh
doanh.

4. Lấy các ví dụ về tình hình thực hiện TNXH của các doanh nghiệp
Tình hình thực hiện TNXH của vingroup: là một trong những doanh nghiệp đi
đầu thực hiện trách nhiệm xã hội thời kỳ đại dịch COVID-19.
+ Quỹ Đổi mới sáng tạo (VINIF) – Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn của Vingroup ký
kết tài trợ 20 tỷ đồng cho 3 dự án nghiên cứu ứng phó nhanh với dịch viêm đường
hô hấp cấp cho chủng virus corona gây ra.
+ 8/2020, Vingroup trao tặng phần mềm DrAid cùng các thiết bị đi kèm để hỗ trợ
Bộ Y tế đánh giá tiên lượng điều trị COVID-19.
+ 6/2021. Vingroup tiếp tục trao tặng 30 máy xét nghiệm COVID và vật tư tiêu hao
phục vụ cho 2 triệu mẫu test của tập đoàn với tổng giá trị hơn 460 tỷ đồng.
+ Vincom Retail – Vingroup dành 300 tỷ đồng hỗ trợ cho các đối tác thuê mặt bằng
trung tâm thương mại trên toàn hệ thống để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho đối tác
trong time khó khăn
 Góp phần quảng bá hình ảnh và uy tín thương hiệu một cách hiệu quả
Tình hình thực hiện TNXH của Vinamilk:

+ Chiến dịch “Vinamilk 40 năm – Vươn cao Việt Nam” đã trao gần 2 triệu ly sữa
cho hơn 40.000 trẻ em có hồn cảnh khó khăn tại hơn 700 cơ sở trên cả nước
+ Hoàn thành mục tiêu hơn 1.1 triệu cây xanh trồng trong chương trình “Một triệu
cây xanh” phát động vào năm 2012


+ Dành 40 tỷ đồng cho các cơng tác phịng chống dịch, hỗ trợ cộng đồng và lực
lượng tuyến đầu trong giai đoạn COVID-19 bùng phát vào 3 và 4/2020
+ Trao tặng 50.000 bộ mẫu xét nghiệm cho đại diện sở y tế và ủy ban Mặt trận Tổ
quốc TP Hà Nội 8/2020
+ Các cán bộ nhân viên: Trích ngày lương được gần 4 tỷ đồng để giúp đỡ đồng bào
miền Trung vượt qua khó khăn và khắc phục hậu quả sau bão lụt
 2020, Vinamilk trở thành DN có hoạt động vì cộng đồng xuất sắc nhất tại
VN theo đánh giá của The Global CSR Awards.

7. Đọc bài báo nhóm 6,7

Thương hiệu:

Nhân viên:

+ Xây dựng thương hiệu
+ Cải thiện danh tiếng
+ Tăng vốn thương hiệu

+ Thu hút nhân tài
+ Nâng cao chất lượng mối quan hệ
+ Tăng thỏa mãn trong công việc

Tác động

của CSR
Khách hàng:
+ Cải thiện hành vi mua
+ Tăng lòng trung thành
+ Tăng doanh số bán




×