Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

8 PHỤC hồi CHỨC NĂNG NGƯỜI CAO TUỔI NHIỄM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 36 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
NGƯỜI CAO TUỔI
NHIỄM SARS-CoV2
BS CKII Trịnh Minh Tú
BV 1A


ĐẠI CƯƠNG
SARS-CoV2 bùng nổ 03/2020, hơn 30 triệu ca/214 quốc gia, tỷ
lệ tử vong 3%.
Guan và CS (TQ): BN > 65T 15.1%.
Wu và Mc Googan: BN > 80T 3%.
Yang và Yu (Vũ Hán): 62% tử vong BN > 60T , 81% ARDS,
94% cần thơng khí cơ học.
Mỹ: BN > 65T chiếm 17% dân số, chiếm 31% ca nhiễm, 45%
ca nhập viện, 53% điều trị ICU, 80% tử vong.
 Người cao tuổi có nguy cơ cao nhiễm SARS-CoV2, diễn tiến
nặng.




SINH LÝ NGƯỜI CAO TUỔI
Lão hóa ở tất cả các hệ cơ quan. Cung lượng tim giảm, huyết áp
tăng, xơ cứng động mạch.
Phổi có biểu hiện suy giảm trao đổi khí, giảm dung tích sống.
Độ thanh thải creatinin giảm.
Viêm teo niêm mạc dạ dày.
Thay đổi chuyển hóa thuốc ở gan.
Tăng đường huyết, lỗng xương.
Lớp biểu bì của da bị teo, thay đổi collagen và elastin, da mất đi độ


săn chắc, độ đàn hồi. Khối lượng cơ giảm.
Có nhiều bệnh nền: THA, ĐTĐ, COPD, bệnh thận mạn…



NGƯỜI CAO TUỔI NHIỄM SARS-CoV2
Gánh nặng cho hệ thống y tế xã hội.
Tham gia của nhiều lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: dịch vụ cấp cứu,
đơn vị ICU, phòng XN, chẩn đốn hình ảnh, chăm sóc sau cấp tính
và PHCN.
Can thiệp PHCN thích hợp làm tăng chất lượng sống, cải thiện và
duy trì chức năng tối ưu.
PHCN đóng vai trị quan trọng trong tất cả các giai đoạn: chăm sóc
đặc biệt, chăm sóc nguy kịch, giai đoạn bán cấp, giai đoạn lâu dài
khi xuất viện.
PHCN dựa trên lâm sàng, suy giảm chức năng, vai trò người bệnh
khi trở lại cộng đồng.


LÂM SÀNG
Niu và CS:
Sốt (78.3%), ho (56.7%), mệt mỏi, khó thở, ARDS, shock nhiễm
trùng, tử vong.
40% sốt 37.3 - 38C, 38.3% sốt >38C, 2BN sốt >39C, 21.7%
không sốt.
Liu và CS: Nam nhiều hơn nữ
Wang và CS: Rối loạn đông máu, hội chứng vành cấp, tổn
thương cơ tim, nhiễm khuẩn, bất thường men gan, tỷ lệ mắc
bệnh đi kèm cao, nguy cơ tử vong cao.



CẬN LÂM SÀNG
(so với người trẻ, trung niên)
Tăng tỷ lệ BC và Neutrophils (dễ nhiễm trùng).
Giảm tế bào Lympho (CD4, CD8).
Tăng CRP.
Tăng Ure, Creatinin.
XQ phổi hình kính mờ nhiều thùy phổi.



PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LÃO KHOA
Người cao tuổi dễ bị tổn thương bởi COVID-19, cần phòng ngừa để ngăn
chặn mắc bệnh.
Xử trí COVID-19 trên bệnh nhân cao tuổi khác với người lớn. Lưu ý tác
dụng phụ của việc cách ly bệnh nhân nội trú, các loại thuốc dùng cho
bệnh nhân, tương tác thuốc.
Mất khối lượng, chất lượng và chức năng cơ xương là một dấu hiệu của
chứng suy giảm cơ, làm tăng tình trạng suy yếu, dự báo khả năng mất vận
động, khuyết tật, làm trầm trọng thêm tỷ lệ tàn tật và tử vong.
Bệnh nhân cao tuổi béo phì dễ kích hoạt phản ứng viêm,gây hội chứng
bão cytokine, tăng nguy cơ suy hô hấp cấp và các biến chứng ngồi hơ
hấp, suy thận cấp và sốc.
Hoạt động thể chất giảm nhẹ chứng suy giảm cơ, ngăn ngừa khuyết tật
vận động, cải thiện độc lập về chức năng, giảm tỷ lệ tử vong.


VAI TRÒ PHCN
CDC Trung Quốc: BN nhập viện 61% cần điều trị ICU, trung bình 3
tuần  Tăng gánh nặng y tế, BN khuyết tật tăng, giảm chất lượng

sống.
BN có triệu chứng nhẹ đến nghiêm trọng ảnh hưởng nhiều cơ quan,
sử dụng máy thở, bất động, suy giảm thể chất, yếu cơ, giảm nhận
thức, mê sảng, rối loạn nuốt và giao tiếp, rối loạn tâm thần, nằm trên
giường kéo dài.
Tầm quan trọng khối lượng cơ trong giai đoạn bệnh và phục hồi.
PHCN dự phòng, giảm tỷ lệ mắc, khắc phục và tiên lượng trong giai
đoạn cấp, bán cấp và dài hạn nhằm giảm khuyết tật, tối ưu chức
năng, trở lại SHHN.


CHƯƠNG TRÌNH PHCN
Bài tập, giáo dục quản lý về nhận thức, nuốt, SHHN, kỹ thuật
hô hấp, dụng cụ hỗ trợ, sửa đổi nhà.
PHCN liên ngành sớm, giai đoạn nhập viện.
Giáo dục BN, gia đình tự chăm sóc sau PHCN nội trú.
Tiếp tục PHCN ngoại trú và tại nhà (trực tiếp, y tế từ xa).
PHCN tâm thần:
• Trung Quốc: 37.1% trầm cảm, lo lắng.
• Hy Lạp: 81.6% trầm cảm, 84.5% lo lắng, 37.9% rối loạn giấc
ngủ


PHCN HÔ HẤP
Chức năng phổi của người cao tuổi sau COVID-19 giảm đáng kể trong
giai đoạn đầu của nhiễm trùng do tổn thương lượng lớn phế nang. Phục
hồi chức năng phổi sớm rất quan trọng.
Can thiệp PHCN phổi kịp thời giúp cải thiện tiên lượng, tối đa hóa chức
năng và cải thiện chất lượng sống.
Thơng thống đường thở (trợ giúp ho, tống xuất đàm) giúp ngăn ngừa

nhiễm trùng tái phát.
BN thở máy:
• Điều chỉnh tư thế, đặt nằm sấp 12-16h/ ngày.
• KT rung, gõ ở tất cả các vùng phổi trước, sau, bên.
• BN có ý thức: bài tập hít vào, thở ra (2), hít vào, thở mạnh (ho).
• Tống xuất đờm bằng ho hỗ trợ tay hoặc máy.


PHCN HƠ HẤP
BN ở khu điều trị cách ly:
• Điều chỉnh tư thế và nằm sấp (2h sau mỗi 12h).
• Bài tập ho có hiệu quả: thở chu kỳ chủ động.
• Cơ hơ hấp yếu: hỗ trợ ho bằng tay hoặc máy.


COVID-19 và suy giảm cơ cấp tính


NGĂN NGỪA HỘI CHỨNG SUY GIẢM CHỨC NĂNG
Người cao tuổi nhiễm COVID-19 trong giai đoạn cách ly sẽ
giảm các hoạt động thể chất.
Các bài tập phục hồi sớm:
Ngăn ngừa sự khởi phát suy giảm chức năng nhiều cơ quan,
bao gồm hệ cơ xương (suy giảm cơ và suy yếu).
Tránh tích tụ chất nhầy ở đường thở, cải thiện chức năng thở,
chức năng cơ hồnh và duy trì chức năng cơ.


PHỤC HỒI BN TRONG ICU
CĐ:

 Huyết động ổn định với MAP (Mean Arterial Pressure) > 65 cmH20.
 Chỉ số oxy hóa > 3.0.
 Khơng tăng liều vận mạch.
 RASS (Richmond Agitation Sedation Scale) -1 +2.
CCĐ: Huyết động và chức năng hô hấp không ổn định.
Tập kéo giãn thụ động, chủ động (tùy ý thức).
Tập cơ hô hấp cho BN đang thở máy, tập chi trên, chi dưới.
Tập chủ động tăng sức mạnh cơ.
Kích thích điện thần kinh cơ (NMES).


PHỤC HỒI BN TRONG KHU ĐIỀU TRỊ CÁCH LY
BN trong khu điều trị cách ly:
Tập kéo giãn chủ động, thụ động (BN nặng) chi trên, chi dưới ngăn
ngừa cứng khớp, 1-2 lần/ ngày.
Tập cơ hơ hấp dùng cơ hít vào. Tập cơ hồnh.
Tập nhịp điệu (BN nhẹ, khơng sốt, khơng khó thở). Nếu SpO2 giảm
trong lúc tập nên cung cấp oxy. Nếu SpO2 không tăng (<93%) nên
dừng tập.
Tăng sức cơ ngoại vi.
Tập thở sâu giúp cải thiện khả năng ho. Kiểm soát nhịp thở, thư
giãn. Hướng dẫn cách hạn chế dùng cơ thở phụ, cách bảo tồn năng
lượng.


HỆ CƠ XƯƠNG
Quan trọng.
2 loại suy giảm cơ:
• Nguyên phát (tuổi).
• Thứ phát (khơng hoạt động, suy dinh dưỡng, nằm lâu).

Khối lượng cơ được đánh giá bằng:
• MRI, CT, siêu âm, đo nhân trắc học.
• Phân tích trở kháng điện sinh học BIA (Bioelectric Impedance
Analysis).
Sức mạnh cơ: sức mạnh tay nắm.
Tập đề kháng tác động hội chứng suy nhược ở cấp độ cơ, thần kinh
vận động.



DINH DƯỠNG
Tỷ lệ suy dinh dưỡng liên quan đến bệnh còn tồn tại dù được
ngăn ngừa và điều trị.
Tỷ lệ tử vong trong lúc nhập viện và sau xuất viện giảm.
Cần bổ sung dinh dưỡng bằng đường uống với hàm lượng
calo cao, Vit D, acid amin, protein.


TÂM LÝ XÃ HỘI
Sàng lọc tình trạng lo âu, trầm cảm, rối loạn tâm lý xã hội (bệnh
tật, kỳ thị, cách ly, cơng việc, sở thích…).
Mất động lực do thay đổi trạng thái tinh thần, nhận thức.
Nhân viên y tế cần giao tiếp với người bệnh giúp giảm lo lắng,
trầm cảm.
Cải thiện giấc ngủ ban đêm: thuốc an thần, nhạc nhẹ, miếng
che mắt,.
Cần sự trợ giúp của các nhà tâm lý, nhân viên xã hội trong mọi
giai đoạn điều trị.
Giáo dục cộng đồng thơng qua sức khỏe và chính sách XH.



Nghiên cứu EU COGER:
PHCN người bệnh cao tuổi sau COVID-19:
hoạt động hàng ngày và chất lượng cuộc sống
Prof. Wilco P. Achterberg và CS (11/2021).
Dữ liệu chăm sóc được thu thập tại 4 thời điểm: lúc nhập viện,
lúc xuất viện, 6 tuần và 6 tháng sau khi xuất viện từ khoa phục
hồi chức năng.
Hơn 700 người tham gia được đưa vào nghiên cứu.
Thời gian PHCN trung bình là 25 ngày (IQR 16-38).
75% bệnh nhân được xuất viện về nhà.
Chỉ số Barthel và điểm EQ-5D-5L tăng lên khi xuất viện và theo
dõi, so với khi nhập viện PHCN.


COVID-19 Pandemic and Consecutive Changes in
Geriatric Rehabilitation Structures and Processes - A
Deeper Attempt to Explain the COVID Rehabilitation
Paradox (Lessons to Learn to Ensure High Quality of
Care in GR Services).
Stefan Grund et al.


×