Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tiểu luận an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 43 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI NÓI ĐẦU
Đối với các ngành trong lĩnh vực kỹ thuật (cơ khí, điện, xây dựng dân dụng, xây
dựng cơng trình cầu cống, khai thác mỏ than, cơng nghệ khai thác dầu và khí....),
trong q trình lao động sản xuất có rất nhiều tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra. Tùy
vào điều kiện lao động của từng ngành mà gây ra tai nạn lao động khác nhau như:
chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp. Các tai nạn lao động này
đã gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động. Nguyên
nhân gây ra các tại nạn lao động này là do con người khơng đảm bảo an tồn lao động
trong lao động sản xuất. Như vậy, để phòng tránh các tai nạn lao động trên cũng như
đảm bảo sức khỏe và tính mạng của người lao động thì chúng ta phải giải quyết tốt
vấn đề an tồn lao động. Vậy thì đối với sinh viên học các ngành kĩ thuật, chúng ta
cần phải hiểu biết những kiến thức về an toàn lao động này. Vì vậy sau khi học xong
mơn học an toàn lao động, để nắm hiểu vấn đề sâu hơn hiệu quả hơn thì em đã soạn
cho mình một bài “báo cáo chuyên đề về an toàn lao động” bám sát nội dung yêu cầu
chung của thầy giáo giảng dạy và tham khảo kiến thức từ môn học an tồn lao động và
các mơn học chun ngành đã được học.
Vì nội dung chương trình học nhiều nhưng thời gian nghiên cứu ít và sự hiểu biết
cịn hạn chế về kiến thức chuyên ngành nên không thể tránh khỏi những thiếu sót
trong bài báo cáo. Rất mong thầy giáo góp ý kiến phê bình. Sau cùng em xin chân
thành cảm ơn thầy giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quan trọng
về chuyên ngành và cung cấp đầy đủ nội dung cần thiết về môn học để em hoàn thành
bài báo cáo chuyên đề về an toàn lao động này.

2



Chương I: An toàn khi sử dụng các thiết bị điện
I.1.

Tổng quan

Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các cơng xưởng, xí nghiệp, từ nơng thơn đến
thành thị tiếp xúc với điện ngày càng nhiều.
Chiếu sáng; công tác khoan, cắt hàn; dễ thi công; giao thông vận chuyển; thông tin
liên lạc…
Ngày nay thiết bị điện có vai trị khá quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống
điện. Thiết bị điện gồm thiết bị điện gia dụng và điện công nghiệp.
Chúng được sản xuất liên tục thay đổi và phát triển theo xu hướng công nghệ nhằm
phục vụ các hoạt động con người tốt hơn.
Thiết bị điện được sử dụng ở mọi nơi trong cơng trình. Tuy nhiên, khơng như các tác
nhân gây tai nạn có thể nhìn, nghe thấy hay có biểu hiện cảnh báo trước mặc dù nó
rất nguy hiểm có thể gây chết người.
Vậy an tồn điện là vấn đề quan trọng của công tác bảo hộ lao động: có thể gây ra
tai nạn điện. Là những qui tắc, quy định và kỹ năng cần thiết được đặt ra và yêu cầu
nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho hệ thống điện và con người trong khu vực lắp đặt
điện.
I.2.





Sự cố tai nạn điện

Xe hoặc máy, người thi công đè lên dây điện đặt dưới đất hoặc trên cao.
Bị giật do dòng điện rò ra hoặc các bộ phận kim loại của máy bị hỏng chất cách điện

Dây điện quá tải, gây cháy dây và nguy cơ hỏa hoạn
Sự cố khi hàn điện

I.3.

Thực trang sử dụng thiết bị điện

Trong hệ thống cơ điện M&E (Mechanical & Electrical), có rất nhiều hệ thống trong đó hệ
thống điện bao gồm hệ thống điện nặng (Electrical) và hệ thống điện nhẹ ELV (Extra Low
Voltage systems) là 2 hạng mục quan trọng khơng thể thiếu trong các cơng trình xây dựng
dân dụng và công nghiệp. Hệ thống điện chiếm khoảng 40-60% khối lượng phần M&E (tùy
từng dự án, thậm chí có thể lên tới 70-80%).
Các hệ thống này mang lại các lợi ích và tiện dụng rất lớn, đáp ứng được mọi yêu cầu cho
người sử dụng và Chủ đầu tư cơng trình

Hệ thống điện động lực truyền tải nguồn điện đến các hộ, các phụ tải tiêu thụ điện.
Biến năng lượng điện thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng để
phục vụ mục đích của người sử dụng.
3


3.1 Điện nặng:
− Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường
dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính (gọi là MSB, main
switch board)
− Hệ thống máy phát và nguồn dự phòng (Backup Generator system)
− Hệ thống các tủ điện phân phối.
− Hệ thống chiếu sáng (Lighting)
− Hệ thống ổ cắm (Socket outlet)
− Hệ thống chiếu sáng chỉ dẫn và chiếu sáng sự cố (Emergency Lighting, Exit Lighting

& Sign Boards).
− Hệ thống tiếp địa
− Hệ thống chống sét
3.2 Điện nhẹ:





Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system
Hệ thống điện thoại: Telephone system
Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system. (CCTV)
Hệ thống PA (public address system) …
3.3 Phân loại trang thiết bị điện:
Tùy theo điện áp làm việc mà các trang thiết bị điện được phân thành:







Trang thiết bị có điện áp cao U> 1000V.
Trang thiết bị có điện áp thấp U<1000V.
Tùy theo việc bố trí vị trí mà các trang thiết bị điện được phân thành:
Trang thiết bị điện cố định là các trang thiết bị được bố trí cố định.
Trang thiết bị di động là các trang thiết bị khơng được bố trí vị trí cố định và có thể
chuyển từ vị trí này sang vị trí khác sau khi ngắt ra khỏi nguồn điện.
− Trang thiết bị điện cầm tay là trang thiết bị điện có cấu tạo đặc biệt sao cho trong thời
gian làm việc có thể mang đi lại dễ dàng. Đây là trang thiết bị có mức nguy hiểm cao

4


nhất vì thời gian người sử dụng tiếp xúc với thiết bị nhiều, cách điện dễ bị hư hỏng do
va đập, do phải làm việc trong các điều kiện bất lợi nhất,…

I.4.

Biện pháp an toàn

1.1 Các biện pháp an toàn
a) Hồ quang điện

− Khu vực làm việc phải gọn gàng, sạch sẽ. Cấm sử dụng hoặc bảo quản các nhiên liệu,
vật liệu dễ cháy, nổ ở nơi tiến hành công việc hàn điện
b) Dùng máy cắt sắt
− Trang bị bảo hộ cá nhân. Ln ln đeo kính bảo vệ mắt.
− Đề phịng máy khởi động bất ngờ. Bảo đảm cơng tắc máy tắt trước khi cắm nguồn, khi
nhấc máy lên hay khi di chuyển máy.
− Không vận hành trong môi trường dễ gây nổ, chẳng hạn như nơi có chất lỏng dễ cháy,
khí đốt.
− Khơng bao giờ được nắm dây dẫn để xách, kéo hay rút phích cắm dụng cụ điện cầm
tay. Khơng để dây gần nơi có nhiệt độ cao, dầu nhớt, vật nhọn bén hay bộ phận
chuyển động.
c) Máy cắt cầm tay
− Mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ, vén hoặc gài nút để tay áo không quấn vào đá mài khi
vận hành, cẩn thận hơn nên dùng bịt tai để hạn chế bớt tiếng ồn
d) Máy khoan








Mặc quần áo an toàn và bảo vệ mắt.
Đeo tai bảo vệ nếu khoan thường xuyên.
Bảo vệ phổi của bạn khi cần thiết.
Chọn mũi khoan chính xác.
Mũi khoan và mâm cặp phù hợp nhau.
Kẹp mảnh nhỏ lại với nhau.
5









Kiểm tra độ an toàn của dây điện.
Khoan một lỗ thí điểm.
Khoan với áp lực ổn định
Điều chỉnh ly hợp
Tránh để mũi khoan q nóng
Khơng chạy máy khoan khi mũi khoan bị kẹt trong vật liệu

e) Ổ điện, phích cấm
− Sử dụng loại phích cắm phù hợp với ổ điện

− Tắt thiết bị sử dụng điện trước khi cắm, rút phích của thiết bị đó vào hay ra khỏi ổ
điện
− Lắp, đặt ổ điện ở những vị trí an tồn với người sử dụng
− Kiểm tra phích cắm, ổ điện thường xuyên
1.2 Nguyên nhân
Với lượng lớn các thiết bị. Dụng cụ kỹ thuật điện tại công trường xây dựng, việc
chập điện xảy ra khá thường xuyên.
− Quá tải điện năng: Cơng trình lớn hệ thơng dây dẫn nhỏ. Khơng lắp thiết bị bảo vệ
điện
− Mối nối không chặt: Điên trở làm chảy nhựa đường dây và cháy trang thiết bị.
− Chập mạch: khiến điên trở dây dẫn giảm, cường độ tăng và gây cháy, chập mạch.
− Hồ quang điện: Thao tác mở đóng cầu dao tại cơng trường khơng an tồn.
− Khơng đồ bảo hộ
− Khơng tn thủ qui định qui trình lắp đặt máy móc, thiết bị điện.
− Tiếp xúc vời đường dây tích điện khi đang lắp đặt đường dây.
− Dây dẫn các thiết bị điện bị hở
− Hệ thống dây điện đặt bừa bộn dưới mặt đất
− Thi công gần đường dây điện cao thế nhưng không đảm bảo khoảng cách an toàn.
I.5.

Hậu quả mất an toàn điện

Điện năng đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống thường ngày của chúng ta. Tuy
nhiên, nó lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, thậm chí gây thiệt hại về người.
Khi tiếp xúc với dụng cụ điện, thiết bị điện chúng ta sẽ bị nguy hiểm bị điện giật.
Làm cho cơ thể con người chịu một loạt những tác động sinh lý hóa, điện phân, nhiệt,
…Và tác động động một phần khơng nhỏ tới cơng trình xây dựng.

6



5.1 Con người
Điện giật là một tai nạn nguy hiểm, không những gây bỏng, ngừng tim, ngừng thở,
tổn thương các cơ quan trong cơ thể mà còn đem lại nhiều biến chứng điện giật khó
lường.
Những tai nạn điện giật thống qua, chỉ gây tê ở vùng tiếp xúc với dòng điện, khơng
có tổn thương cháy thịt thì có thể khơng cần đưa tới bệnh viện. Tuy nhiên, nếu bị điện
giật nặng có thể làm co giật mạnh, gây bỏng, hoại tử và rối loạn các cơ quan trong cơ
thể, xáo trộn sinh lý dẫn đến nguy cơ suy hô hấp, suy tim thậm chí ngừng thở. Nếu
khơng được cấp cứu kịp thời, người bị điện giật sẽ thiệt mạng.
Khi tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ điện, thiết bị điện, chúng ta sẽ bị nguy hiểm do
điện giật. Khi đó, các cơ quan, bộ phận trong cơ thể con người phải chịu một loạt
những tác động sinh lý hóa, điện phân, nhiệt,... do dòng điện gây ra.
Điện giật ở mức độ nhẹ gây hoảng sợ, ở mức độ nặng gây thương tích nghiêm trọng
thậm chí là chết người. Nếu dịng điện mà con người vơ tình chạm vào có điện áp cao
hơn 6kV thì nó sẽ lấy đi tính mạng của bạn nhanh hơn một cái chớp mắt.
Hình 1. Tổng quan cơ thể khi bị điện giật.

Nhiệt: Cơ thể bị đốt cháy, dây thần kinh, mạch máu, tim, não,... bị phá hủy.
7


Điện phân: Máu trong cơ thể bị phân hủy khiến các thành phần trong máu và mô bị
phá vỡ.
Sinh học: Các cơ bắp đặc biệt là tim, phổi bị co giật khiến cơ quan hơ hấp và tuần
hồn ngừng hoạt động. Khi dòng điện truyền qua não, hệ thần kinh trung ương bị phá
hủy.

Hình 2: Cơ thể bị co giật.
 Kêt luận: Trong trường hợp xấu nhất có thể gây tử vong.

5.2 Đối với cơng trình:
Ngồi các tác hại ảnh hưởng tới con người thì sự cố về điện cũng tác động một phần
khơng nhỏ tới cơng trình xây dựng.
− Gây cháy nổ cơng trình.
− Làm giảm chất lượng cơng trình.
− Đình trệ thi cơng.
− Thất thốt tài sản của nhà thầu cũng như chủ đầu tư.
− Ảnh hưởng trực tiếp tới các cơng trình xung quanh.

Hình 5: Cháy nổ tại công trường.

8


I.6.

Biện pháp an tồn
6.1 Tổ chức thi cơng

− Xác định các vị trí dùng điện để lắp đặt hệ thống cung cấp điện trước thi cơng (tuyến
đi dây, vị trí tủ điện).
− Cơng tắt đóng/ngắt tại tủ điện phải được ký hiệu rõ ràng.
− Công nhân phải được huấn luyện, lành nghề.
− Giám sát an tồn phải có kiến thức, kinh nghiệm
6.2 Sử dụng thiết bị dụng cụ
− Thiết bị dụng cụ trên công trường chịu nguy cơ hư hại do điều kiện làm việc có nhiều
tác nhân gây mài mịn, va đập.
− Lựa chon thiết bị phù hợp mơi trường làm việc.
− Thực hiện giao dụng cụ cho công nhân sau khi kiểm tra các nội dung theo qui
chuẩn…

− Kiểm tra độ chắc chắn chổ ghép, gắn, nối các bộ phận của dụng cụ điện cầm tay
− Kiểm tra dây nguồn, ống bảo vệ dây, phích cắm, tay cầm…
− Ln kiểm tra định kì máy và thiết bị điện trong qua trình sử dụng. Các thiết bị khơng
đảm bảo cần được xác định và sửa chữa thay thế còn các thiết bị đảm bảo sẽ được dán
tem xác nhận đảm bảo an tồn.
1.1 Phịng tránh đường dây tải điện khi thi công
− Liên hệ đơn vị điện lực để có thơng tin về khoảng cách an tồn với đường dây.
− Điều chỉnh phương án thi công: giảm chiều dài thanh giàn giáo, tole lợp mái.
− Thiết bị gần dây tải cần bố trí rào chắn, xác định phạm vi ngăn tiếp cận.
− Không tập kết vật tư, vật liệu xậy dựng gần dây tải điện.
1.2 Phòng tránh rò rỉ điện trong mơi trường ẩm ướt
− Ln bố trí kỹ sư túc trực an tồn quản lí


Đặc biệt lưu tâm đến sự quan trọng của an tồn điện với cơng trình.

− Sử dụng thiết bị khơ ráo


Kiểm tra thiết bị khi bị dính nước

− Có thể chuyển đổi thiết bị trực tiếp sang sử dụng pin như khoan bằng pin, máy cắt
bằng pin.
9


1.3 Công tác quản lý thi công của kỹ sư
− Kết hợp nắm thông tin giữa kỹ sư thi công và kĩ sư MEP đảm bảo khoan, cắt đúng chỗ
tránh chồng chéo dẫn cắt khoan nhầm đường dây âm tường có điện.
− Ln trong tình trạng làm việc cao độ và trách nhiệm với công việc.

− Sự cố xảy ra ln phải nhanh chóng có hướng giải quyết.
1.4 Một số biện pháp khác
− Tay ướt không chạm vào bất cứ thiết bị nào.
− Dán bảng cảnh báo nguy hiểm.
− Tạm dừng thi công khi trời mưa to, sấm chớp.
− Không được tháo và lắp thiết bị điện khi chưa ngắt điện.
− Người có chun mơn hay huấn lun an tồn mới sửa chữa.
− Đảm bảo biện pháp an toàn khi di chuyển các thiết bị kích thước lớn dưới các đường
dây điện
I.7.

+
+

+

+
+

+
+

Ý kiến cá nhân

Đảm bảo cơng tác an tồn
Đánh giá JSA (Job Safery Analysis).
Nhắc nhở để không xảy ra rủi ro.
Phối hợp với MEP
Chừa những khoảng trống, ô chờ cho MEP và đánh giá ảnh hưởng của kích thước ô
chờ đến kết cấu

Kiến thức về an toàn
Tự trang bị kiến thức an toàn cho bản thân
Họp an toàn và toolbox meeting cho cơng nhân
Hướng giải quyết
Giữ bình tĩnh
Trấn an tinh thần, đưa ra hướng giải quyết và khắc phục.

Chương II: An tồn trong cơng tác vận chuyển
II.1. Giới thiệu chung
− Là một ngành kỹ thuật gắn liền với hoạt động giao thơng và phân phối hàng hóa và có
vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.
− Mục đích giúp con người di chuyển từ nơi này đến nơi khác, từ trên cao đến dưới
thấp.
10


− Phương thức vận chuyển rất đa dạng và phong phú: đường bộ, đường thủy, đường
hàng không, đường ống
II.2. Vai trị
− Đóng vai trị cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
− Đảm bảo được q trình sản xuất của các ngành cơng nghiệp khác.
− Vận chuyển như một sợi dây kết nối và là một phần không thể thiếu.
− Vận chuyển là một trong những hoạt động rất quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế hiện nay.
− Vận chuyển là nhu cầu thiết yếu của sự phát triển kinh tế nhằm mục đích thay đổi vị
trí của hàng hóa và con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận
chuyển. Trong kinh doanh thương mại vận chuyển hàng hóa có vai trị đặc biệt quan
trọng. Và cả trong chính nghành xây dựng của chúng ta, vận chuyển hàng hóa mang
vai trị rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng của cơng trình, chất lượng
cơng trình và cũng có thể gây tai nạn nguy hiểm cho cơng nhân trong q trình vận

chuyển hàng hóa.
− Tiến độ thi cơng: do vận chuyển hàng hóa đến cơng trường trễ/ muộn so với thời gian
quy định, dẫn đến tình trạng chậm trễ tiến độ thi công.
− Chất lượng công trình: do vận chuyển hàng hóa khơng bao che kĩ càng hoặc bị rơi,
rớt, đổ, trong quá trình vận chuyển.
− Gây tai nạn nguy hiểm cho công nhân:
+ Vận chuyển những vật dung, thiết bị bằng cần trục, hoặc máy khơng kiểm sốt

kĩ càng sẽ gây nguy hiểm cho người tham gia làm việc
+ Dụng cụ lao động bị hư hỏng do va đập trong quá trình vẫn chuyển gây nguy
hiểm cho công nhân
II.3. Một số phương pháp vận chuyển chính
Trong những năm gần đây vật liệu xây dựng là mặt hàng được vận chuyển nhiều
nhất. Do các cơng trình xây dựng cơ bản cũng như thị trường bất động sản nóng trở
lại, các cơng trình mọc lên như nấm.
3.1 Vận chuyển từ ngồi vào đến cơng trình
Khi thi cơng trong khu vực thành phố, phải thỏa thuận với các cơ quan quản lý giao
thông về vấn đề đi lại của các phương tiện vận tải và phải đảm bảo an toàn cho các
đường ra, vào của các nhà ở và của các cơ quan đang hoạt động.
− Xe tải, container chở vật liệu xây dựng.
+ Vận chuyển cát, đất, xi măng,…
11


+ Trọng tải từ 5 tạ cho đến 5 tấn.
+ Xe ngày càng cải tiến hiện đại, tiết kiệm
− Xe tải chở vật liệu xây dựng: Chủ yếu phục vụ nhu cầu vận chuyển vật liệu xây

dựng như: Cát, đá, xi măng, sắt thép… Trọng tải xe có thể dao động từ xe tải
nhẹ 5 tạ: luồn lách vào các con hẻm nhỏ; cho đến xe tải 5 tấn chở được số lượng

lớn. Tùy vào nhu cầu, mục đích vận chuyển và điều kiện cơng trình thi cơng. Xe
chở vật liệu xây dựng dạng cải tiến có rất nhiều chức năng tự động di chuyển
chạy bằng điện giúp tiết kiệm công sức và nâng cao hiệu quả lao động.
− Vận tải container: Vận tải container là hoạt động chuyên chở hàng hóa trên các

container tới địa điểm nhận hàng hoặc khu vực bốc xếp tùy theo yêu cầu giao
nhận. Như vậy, những hàng hóa vận tải Container thường là mặt hàng có kích thước
lớn hơn, hoặc ghép nhiều kiện hàng lại.

12


3.2 Vận chuyển bên trong cơng trình:
a) Vận chuyển lên cao:
Nhu cầu vận chuyển vật liệu trong xây dựng, bốc xếp hàng hóa đang ngày một tăng
cao. Trong q trình xây dựng các cơng trình cao tầng, việc vận chuyển hàng hóa từ
mặt đất lên các tầng cao vơ cùng khó khăn. Nếu chỉ thực hiện bằng các phương pháp
thủ công sẽ khiến vừa tốn thời gian, công sức mà lại khơng đảm bảo an tồn, thậm chí
có thể khiến vật liệu bị hư hỏng. Hay khi cần bốc xếp lượng lớn hàng hóa từ mặt đất,
kho hàng lên các phương tiện vận chuyển cao thì sự trợ giúp của các thiết bị hỗ trợ
vận chuyển vật liệu lên cao sẽ mang lại nhiều lợi ích. Bởi thế, hiện nay, nhu cầu vận
chuyển hàng hóa, vật liệu của các cá nhân, cơng ty, doanh nghiệp là rất lớn. Điều đó
đã tạo động lực thúc đẩy cho sự ra đời của các công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển
vật liệu, hàng hóa lên cao
b) Đưa các vật liệu lên cao bằng vật thăng
Đây là cách khá đơn giải vào hiệu quả, ta chỉ việc cho hàng hóa xếp cố định vào các
thùng chứa và sẽ được di chuyển thẳng đứng, đến độ cao nào cần dừng thì cẩu sẽ dừng
ở đó.
Hàng hóa sẽ được xếp vào thùng chứa vật liệu và được di chuyển thẳng đứng. Khi
cần lấy hàng ở độ cao nào thì thùng sẽ dừng ở đó.

c) Đưa các vật liệu lên cao bằng cẩu tháp
Việc sử dụng cẩu tháp là giải pháp giúp đưa đồ vật lên cao hiệu quả, với việc sử
dụng cẩu tháp, ta sẽ bố trí tại một vị trí cố định và theo yêu cầu cẩu hàng của khách
hàng mà lựa chọn chiều cao, và độ vươn xa của cẩu tháp để hạ ở vị trí phù hợp nhất.
d) Đưa các vật liệu lên cao bằng cẩu nhỏ, cẩu quay
Đây là 2 loại cẩu chuyên dụng để cẩu các vật liệu nhẹ, hàng hóa nhẹ lên các độ cao
khách hàng yêu cầu, lúc này ta sẽ lắp cố định trên trần, sàn, khi thùng vật liệu đưa tới
độ cao cần thiết, máy sẽ quay, đưa thùng vật liệu đến đúng vị trí cần dỡ.
Và một trong những cách hiệu quả nhất chính là đưa vật dụng, hàng hóa lên cao
bằng xe cẩu chuyên dụng

13


e) Đưa các vật liệu lên cao bằng xe cẩu chuyên dụng
Xe cẩu chuyên dụng là một trong những loại xe cẩu thường xuyên dùng trong nâng
hạ máy móc, hàng hóa có trọng lượng lớn lên một độ cao nhất định so với mặt đất, đặc
điểm nổi bật của loại xe cẩu này là có tác dụng nâng và cẩu hàng hóa có trọng tải rất
lớn mà một số loại phương tiện khác không thể làm được.
II.4. Yếu tố nguy hiểm
− Các dụng cụ vận chuyển chưa được kiểm tra kĩ nên dễ bị đứt gãy.
− Chủ quan trong quá trình khuân vác vận chuyển
− Khi xếp hàng trên xe
− Các loại hàng rời: gạch, đá, cát, sỏi…hàng chất cao hơn thành thùng xe 2 cm và khơng
có ván chắn hai đầu và chở quá tải trọng cho phép.

− Các loại hàng chứa trong các bao mềm như xi măng, vơi bột…hàng được xếp cao hơn
thành xe và khơng có dây chằng chắc chắn.

14



− Các loại thép tấm, thép góc, cấu kiện bê tơng có chiều dài lớn hơn thùng xe nhưng
buộc bằng dây thép không kỹ. Hàng được chất lên xe chưa có biện pháp sắp xếp để
đảm bảo an tồn.

− Đối vời các loại hàng nhẹ, xốp, hàng bị xốp cao hơn thành xe và rộng quá khổ cho
phép của xe, đồng thời không được buộc chắc chắn.
− Khi chở các loại hàng dài cồng kềnh như: vì kèo, cột, tấm sàn, tấm tường, thiết bị máy
móc…thiếu vật kê chèn giữ và nối buột chắc chắn.
− Không được chở người trên các loại ô tô, cần trục, xe hàng, trên thùng ô tô tự đổ,…
Trong phạm vi công trường: Xe chạy q tốc độ 10km/h; khi ngoặt hoặc vịng khơng
đảm bảo tốc độ dưới 5km/h. Khoảng cách giữa các xe cùng chiều thường không đảm
bảo không dưới 20m.

15


4.1 Nguy hiểm từ vận chuyển
Vật liệu xây dựng là mặt hàng thường có khối lượng lớn và cồng kềnh, khơng theo
một kích thước nào nhất định. Chính vì vậy, việc vận chuyển vật liệu xây dựng khá
nguy hiểm và việc bốc dỡ an toàn cũng là một vấn đề nan giải.
− Cát, đá, sỏi… là những mặt hàng có thể bị thất
thốt trong q trình vận chuyển mà ngun nhân
chính là phương tiện chuyển được bao bọc kín.
Ngồi ra nếu làm cát, đá, sỏi rơi rớt trên đường vận
chuyển sẽ làm ô nhiễm môi trường và nguy hiểm
cho người tham gia giao thông.



Với xi măng, đây là mặt hàng sẽ bị biến đối khi
gặp các tác nhân như: nước, khơng khi có độ ẩm
cao vì vậy cũng nên vận chuyển bằng phương tiện
có thùng kín và cần bảo quản thật kỹ lưỡng.

− Đối với mặt hàng sắt, thép, gỗ, gạch, nhựa, thuỷ
tinh, thạch cao...thì yêu cầu tiên quyết là phải có
những loại phương tiện vận chuyển đạt tiêu chuẩn

và có các biện pháp cố định loại hàng hóa này để tránh gây nguy hiểm cho người tham
gia giao thông trong suốt q trình vận chuyển.
− Ngồi ra, nếu làm cát, đá, sỏi rơi rớt trên đường vận chuyển sẽ gây ô nhiễm môi
trưởng và nguy hiểm cho người tham gia giao thơng. Vì vậy quan trọng nhất là bạn
phải đảm bảo phương tiện vận vận chuyển bằng phương tiện có thùng kín và cần bảo
quản thật kỹ lưỡng. Hàng hóa đến nơi muộn hơn dự kiến

16


4.2 Sự cố trong công tác vận chuyển

Trong 8 tháng đầu năm 2021, Phịng Cảnh sát giao thơng (CSGT), Cơng an tỉnh
Vĩnh Phúc đã phát hiện và xử lý hơn 700 trường hợp chở quá tải trọng, cơ nới thành
thùng xe, không che phủ bạt với số tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 1,6 tỷ đồng.
Trong đó, xử lý 153 trường hợp phương tiện giao thông không che phủ bạt để rơi vãi

vật liệu xây dựng và chất thải xuống đường, với số tiền xử phạt vi phạm hành chính
gần 460 triệu đồng.
Theo Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội, trong 6 tháng đầu năm 2022, trên
toàn quốc đã xảy ra 3518 vụ tai nạn lao động, khiến 299 người tử vong. Trong đó lĩnh

vực sản xuất và vận chuyển vật liệu xây dựng chiếm 9.61% số vụ tai nạn và 9.96%
tổng số người tử vong.

17


4.3 Tai nạn lao động khi làm thủ công
− Dạng tai nạn lao động chủ yếu đối với công nhân xếp hoặc dỡ vật liệu là họ bị tổn
thương vùng cột sống lưng do cúi xuống để nâng vật nặng không đúng phương pháp.
− Người lao động không được trang bị quần áo bảo hộ khi làm việc. Khi đó, vật liệu có
thể cọ vào cơ thể và gây tai nạn lao động.
− Nếu người cơng nhân có đi giầy nhưng khơng phải loại giầy cứng thì họ có thể không
may bị vật nặng rơi vào chân và gây tổn thương chân.
− Khi vận chuyển vật liệu thủ công, lực nén xuống nền tại vị trí bàn chân người là lớn.
Nếu giầy q cũ, rách hoặc bục thì có thể bị bung ra trong quá trình làm việc - là nguy
cơ gián tiếp gây tai nạn lao động.
4.4 Tai nạn lao động khi sử dụng máy

− Khi dùng máy để xếp các vật liệu có hình khối, nếu xếp khơng ngay ngắn thì có thể
gây ra trượt và đổ các vật liệu đó.
− Đặc biệt là nếu nền để tập kết vật liệu khơng cứng và khơng bằng phẳng thì nguy cơ bị
mất ổn định và đổ khối vật liệu đó là rất lớn

18


`

4.5 Một số sự cố thực tế
− Khơng có chun môn nên không phát hiện được cụm phanh chống rơi của vận thăng

đã hết hạn sử dụng trên 12 năm theo quy định của nhà sản xuất nên khơng có tác động
hãm cabin lại nên bất ngờ rơi tự do xuống đất khiến 11 người thương vong.
− Cần cẩu cao khoảng 50m của cơng trình nằm lơ lửng trên tịa nhà 13 tầng đang xây bị

gãy. Sợi dây cáp từ cần cẩu đứt, quật vào mái nhà dân, nằm vắt vẻo giữa đường.
Nguyên nhân ban đầu được xác định do đứt bulông chốt định vị tại thân cẩu tháp tầng
số 8.
− Bốc dỡ thép từ xe tải xuống bãi tập kết bất ngờ thép bung ra và đè trúng
− Cuộn thép rơi rơi xuống đường lăn vào làn xe máy do chằng buột khơng an tồn.
19


II.5. Biện pháp phịng tránh
5.1 Vận chuyển trong cơng trình
Cơng trình là nơi diển ra các hoạt động xây dựng cần đến sự vận chuyển đến các vị
trí cần thi cơng thi khơng gian và chiều cao.
a) Biện pháp phịng tránh khi vận chuyển trong cơng trình:
− Các thiết bị sử dụng cho việc vận chuyển trong công trường cần được tính tốn và lựa
chọn phù hợp với việc thi cơng ngay từ lúc mà cơng trình được thiết kế. Việc lựa chọn
các thiết bị phù hợp với yêu cầu thi công là một công việc cần được tiến hành và lựa
chọn ban đầu bởi các kĩ sư cố kiến thức và chuyên môn trong ngành, về các loại xe
,máy .Các nhà thầu hoặc nhà cung cấp có nawg lực được lựa chọn cẩn thận bởi nhà
đầu tư . Điều này giúp cho các công tác thi công sau này sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất
− Các thiết bị lựa chọn vận chuyển sẽ cần được kiểm tra định kì trong thời gian tham gia
vận chuyển trong cơng trình. Tham gia vận chuyển cơng trình các máy như vận thăng
máy nâng , cẩu trục cố định cần được lắp đặt bởi các nhà cung cấp cần được kiểm tra
kĩ lưỡng và chuyên viên kĩ thuật được theo sát quá trình diễn ra lắp đặt. Trong quá
trình sử dụng cần có tem kiểm định chất lượng máy theo từng kì
− Người vận hành là người có bằng cấp và chứng chỉ cho phép vận hành. Luôn đảm bỏ
người vận hành là người có bằng cấp cịn thời hạn sử dụng đảm bảo yếu tố con người


− Phổ biến nội quy an tồn cho các cơng nhân
− Các kĩ sư an tồn ln lượng trước các nguy hiểm khi vận chuyển các vật liệu và trang
thiết bị
20


− Bố trí mặt bằng hoạt động mà các máy vận chuyển di chuyển và lối đi của công nhân
càng ít giao nhau và trùng nha càng tốt. Các xe di chuyển khi vận chuyển trong cơng
trình cần sẽ hạn chế được tai nạn khi có khơng gian riêng hoạt động của riêng mình
khơng ảnh hưởng tới các lối di chuyển của công nhân
− Tuân thủ các quy cách và yêu cầu khi vận chuyển: trong quá trình vận chuyển cần
đảm bảo tuân thủ các tải trọng , kích thước khối vận chuyển , gàn dây theo tiêu chuẩn
, quy ước của loại máy
− Luôn yêu cầu người công nhân phải mang đồ bảo hộ khi tham gia công trường
− Bố trí lưới hứng vật rơi đối với các tầng. Việc bố trí lưới hứng vật rơi sẽ giúp chắn các
vật rơi trong q trình lỡ có rơi rớt vật từ trên cao xuống sẽ giảm thiểu được nguy
hiểm đến cơng nhân ở phía dưới
− Chia khu tập kết vật liệu rõ ràng và được khiểm soát chặt chẽ
− Các khu vận chuyển hạng nặng như xe tải , nhập hàng thì ln đặt cảnh báo , đèn tín
hiệu vào ban đêm
5.2 Vận chuyển ngồi cơng trình
a) Đường bộ
− Đảm bảo xe di chuyển bên ngồi cơng trình ln đạt chất lượng về , có kiểm đị của cơ
quan chức năng. Các xe tải cơ giới chỉ được phép tham gia vận chuyển ngồi cơng
trường khi và chỉ khi đạt đủ các yêu cầu về kĩ thuật theo cơ quan có thẩm quyền
( cơng an giao thơng )
− Vận chun trên đường luôn đảm bảo luôn được che chắn kĩ tránh rơi rớt vật liệu gây
nguy hiểm đến người tham gia giao thông khác
− Người điều khiển các phương tiện cần có các bằng cấp và chứng chỉ khi tham gia các

cơng tác vận chuyển
− Trong q trình bóc xếp các vật liệu cần tạo khu an toàn
− Các xe phương tiện chuyên trở công nhân, cán bộ kĩ thuật đảm bảo không chở quá tải
trọng, số lượng người cho phép
− Tuân thủ luật giao thông khi tham gia giao thông
b) Đường thủy
− Các phương tiện đảm bảo về chất lượng khi tham gia vận chuyển
− Người lái tàu và các thủy thủ cần biết và hiểu rõ vật liệu mình chun chở vận
chuyển, đồng thời phải có giấy phép hành nghề và chứng chỉ chuyên môn. Với đặc thù
tùy vào loại vật liệu chuyên chở mà cách xử lí các tình huống. Đa phần các loại hàng
hóa vận chuyển cho ngành xây dựng bằng đường thủy là các loại hàng hóa có khối
21


lượng nặng đến rất nặng hoặc là siêu tải trọng (giàn khoan dầu, các cấu kiện thép siêu
lớn). Điều này u cầu cần ln cần các thủy thủ đồn có chất lượng về chuyên môn
− Bến tàu cần đạt yêu cầu để vận chuyển hàng hóa đảm bảo an tồn cho công nhân lẫn
đủ không gian và yêu cầu kĩ thuật để việc bóc dở hàng hóa xây dựng ít có tổn thất về
chất lượng nhất. Thứ hay chuyên chở nhất trong ngành xây dựng là cát, đá, xi măng,
đặt biệt là các cấu kiện bê tông đúc sẵn (cọc ứng lực trước)
a) Đường sắt
Hiện nay chỉ có nhà vận chuyển trực thuộc nhà nước được tham gia vận chuyển nên
yêu cầu bên này không thể buộc yêu cầu cho nhà vận chuyển chỉ đặt các u cầu cho
phía bóc dở và đưa về công trường
b) Đường hàng không
Hiện nay nước ta chưa có áp dụng chuyên cho máy bay vận chuyển trong xây dựng
nên cũng sẽ không đề cập nhiều các yêu cầu
II.6. Liên hệ và kết luận
− Có kỹ năng và kiến thức sử dụng các phương tiện vàthiết bị toàn diện
− Tham gia đào tạo, huấn luyện an toàntrước khi làm việc

− Đảm bảo đáp ứng các biển cảnh báo cho khu vực vẩn chuyển
− Kiểm tra, thử tải các phương tiện vận chuyển
− Thông báo, phối hợp với các bên đảm bảo mặt bằng vận chuyển

Chương III: An tồn lao động trong thi cơng cơng tác đất
III.2

Tổng quan

An tồn trong cơng tác đất như chúng ta đã biết trong xây dựng thì cơng tác đất là
một trong những công việc khá quan trọng và phức tạp. Công tác đất được tiến hành
khi:
− Thi công, lắp đặt các cơng trình ngầm
− San lấp mặt bằng
− Thi cơng phần móng,..vv
Dựa vào phương pháp thi cơng người ta phân cấp đất như sau:
− Thi công đất bằng phương pháp thủ công chia ra làm 4 cấp đất I, II, III, IV với 9 nhóm
đất.
− Dùng cho cơng tác đào xúc, vận chuyển đắp đất bằng máy có 4 cấp đất.
Phân loại đất dựa vào cấu tạo của đất: cấu tạo của đất rất phức tạp gồm 3 thành
phần: hạt cứng, nước, khí.
22


Trạng thái tính chất của đất thay đổi theo thời gian do tác dụng của tự nhiên và con
người.
Quá trình thi công đất thường gặp 3 khâu cơ bản: đào, đắp, vận chuyển.
− Khâu đào: thường gặp là đào móng, kênh mương, đào khai thác vật liệu, đào đất dọn
mặt bằng thi công.
− Khâu đắp: đắp đập để kênh mương, đắp đường v.v...

− Khâu vận chuyển: là khâu trung gian của 2 khâu nói trên.
Yêu cầu khối lượng khối đất đắp cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
− Khối đất đắp phải chặt, hệ số thấm phải nhỏ và phù hợp với qui định thiết kế.
− Khối đắp phải ổn định dưới tác dụng của nước, không được nứt nẻ nghiêm trọng, độ
lún nhỏ, trên mặt khơng bị xói, khối đắp không bị sạt lở hay hư hỏng khác.
Các phương pháp thi công đất:
− Thi công bằng thủ công: là người ta dùng các công cụ thông thường hay cải tiến như
cuốc, xẻng, chịng . . .
− Thi cơng bằng máy: là sử dụng các loại máy đào 1 gầu (thuận, nghịch, dây, ngoạm)
máy đào nhiều gầu, máy cạp, ủi để đào, xúc đất, dùng ôtô, gồng…
− Đắp đất trong nước: đào và vận chuyển giống 2 phương pháp trên, riêng việc đắp
không đầm nén mà lợi dụng tác dụng của nước làm cho đất đắp trong nước có 1 kết
cấu mới.
− Thi cơng bằng nổ mìn và nổ mìn định hướng: dùng nổ mìn làm tơi đất (thay đào) dùng
các biện pháp thi công khác để xúc và vận chuyển hay dùng phương pháp nổ mìn định
hướng (đào, vận chuyển, đắp đất)
III.3

Đào Đất
2.1 Khái niệm chung về công tác đào đất:

Khi thi cơng những cơng trình đều phải tiến hành cơng tác đào đất như đào kênh
mương, đào móng, đào tràn, khai thác vật liệu v.v . . .
Nói chung khâu đào đất thường là khâu đầu tiên trong dây chuyền sản xuất của thi
công và chiếm khối lượng rất lớn. Vì thế giải quyết được khâu này sẽ có được 1 ý
nghĩa thực tiễn lớn.
Căn cứ vào việc sử dụng trang thiết bị ta chia làm 4 phương pháp đào đất cơ bản:
Thủ cơng, Máy, Nổ mìn, Máy thủy lực.
2.2 Yêu cầu cơ bản của công tác đào đất:
Đúng đồ án đã thiết kế, năng suất cao, an tồn. Để bảo đảm u cầu đó phải chú ý

các điểm sau:
− Chọn dụng cụ, máy móc thi cơng thích hợp với loại đất và điều kiện hiện trường.
− Tổ chức thi công khoa học.
23


− Tạo điều kiện thi công dễ dàng.
Các thông số: Khi đào đất.







Bán kính đào đất nhỏ nhất ở cao trình máy đứng R omin
Bán kính đào đất lớn nhất ở cao trình máy R 0max
Bán kính đào đất lớn nhất R max
Bán kính đào đất ở độ cao lớn nhất R max c
Chiều cao đào đất lớn nhất H max c
Chiều cao đào đất ứng với bán kính đào đất lớn nhất H max
Các thông số khi đổ đất:

− Bán kính đổ đất ứng với độ cao lớn nhất R max c
− Bán kính đổ đất lớn nhất r max
Chú ý: đối với đất rời rạc và tơi xốp khi đào đất sẽ chảy vãi khỏi gàu đến lần đào sau
máy có thể hốt chúng lên nhẹ nhàng hơn do đó chiều cao khoanh đào có thể lấy.
Đối với đất dính khi đào sẽ tạo thành hàm ếch khơng sụt ngay xuống lúc đó vì vậy
dễ gây nguy hiểm cho người và máy
Các loại máy sử dụng trong đào đất: máy đào gàu ngửa, máy đào gàu sấp, máy đào

gàu dây, máy đào gàu ngoạm, máy ủi…..
Các loại đào đất thủ công: cuốc, xẻng.
2.3 Biện pháp tăng năng suất:
Cần phải tăng diện tích mặt cắt ngang lớp đào.
Dùng máy kéo vận tốc lớn giảm đoạn đường máy đi, tăng thời gian sử dụng máy.
Bảo dưỡng lau chùi, thay thế phụ tùng máy thường xun
Bố trí hiện trường thi cơng đào đất bằng thủ cơng có thể gặp 5 trường hợp sau:
− Hố đào nông: 2 - 3m vận chuyển đất sang 2 phía. Trước hết hãy đào mương tiêu nước
giữa hố đào thấp hơn đáy hố 50cm. Sau đó chia hố đào thành từng khối đào từng lớp
từ trên xuống và trong ra
− Hố đào nông (2 - 3m) đất vận chuyển sang 1 phía: tương tự như trên những mương
tiêu nước đặt về phía khơng vận chuyển.
− Hố đào sâu > 3m: đất vận chuyển sang 2 phía. Trường hợp này phân hố đào thành
nhiều lớp, mỗi lớp coi như đào 1 hố nơng rồi bố trí đào như trường hợp 1, trường hợp
này mỗi lớp không nên > 2m tùy thuộc độ sâu hố đào. 98
− Hố sâu > 3m vận chuyển sang 1 phía: tương tự.
− Đào đất theo lớp nghiêng: Thích hợp cho hố đào sâu, diện đào rộng có thể bố trí đào
theo lớp nghiêng để tiện cho việc vận chuyển đất bằng thủ

24


III.4

San đất

Cơng tác san đất, hay cịn gọi là san mặt bằng hoặc san lấp mặt bằng, là công việc
thi cơng san phẳng nền đất một cơng trình xây dựng hay một mặt bằng quy hoạch, từ
một mặt đất có địa hình tự nhiên cao thấp khác nhau. San phẳng là việc đào những chỗ
đất cao nhất trong nội tại vùng đất đó vận chuyển đến các vùng thầp nhất và đắp vào

những chỗ thấp đó, nhằm làm phẳng lại bề mặt địa hình vùng đất đó theo chủ định
trước của con người
Như vậy bản thân công tác san đất thường bao gồm các công tác đào đất, vận
chuyển đất và đắp đất.
Trong công tác san đất, đầu tiên, đất thi công chủ yếu được lấy ngay bên trong phạm
vi công trường. Lượng đất thừa hay thiếu phải liên hệ với bên ngồi phạm vi cơng
trường, thường chỉ là nguồn bổ trợ hay chỉ chiếm khối lượng nhỏ, hoặc thậm chí
khơng có (như khi san cân bằng đào đắp).
Thường có hai dạng công tác san đất:
− San theo điều kiện khống chế trước cốt cao độ mặt bằng sau san, mà không chú ý lắm
đến khối lượng đất thừa hay thiếu,
− San theo yêu cầu về khối lượng đất khi san, bao gồm các trường hợp: san cân bằng
khối lượng đào với đắp, san với điều kiện chủ định chừa ra một khối lượng đất sau san
(đào nhiều hơn đắp) hoặc cố ý bổ sung thêm một lượng đất trước san (đắp nhiều hơn
đào).
Trong cả hai dạng công tác san, thì việc thiết kế thi cơng san đất đều địi hỏi phải
được thực kiện lần lượt qua hai bước cơ bản như sau:
− Thiết kế mặt bằng san (bước này nhằm xác định khối lượng đất phải thi công, hướng
và cự ly vận chuyển đất trung bình từ vùng đào sang vùng đắp trong nội bộ công
trường.)
− Thiết kế biện pháp thi công san (thiết kế biện pháp thi công cụ thể cho công tác san
đất, sau khi đã biết được khối lượng đất phải thi công và cự ly vận chuyển chúng trong
khi san)
III.5

Vận chuyển đất

Khái niệm: Trong thi cơng các cơng trình việc vật chuyển vật liệu xây dựng là cơng
tác trọng yếu trong đó việc vận chuyển đất thường chiếm tỷ lệ lớn phí tổn thường
chiếm 40 - 90% tổng phí tổn các cơng trình đất. Cơng tác vận chuyển là 1 khâu trong

dây chuyền thi công đào, đắp đất và còn là khâu chủ yếu quyết định đến tiến độ thi
cơng và giá thành cơng trình. Việc chọn phương án vận chuyển hợp lý dùng biện pháp
kỹ thuật và tổ chức vận chuyển có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng.
Đặc điểm của công tác vận chuyển đất ở hiện trường thi công là:
25


×