Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

báo cáo tiểu luận An toàn lao động xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.93 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA : KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH

Đề tài
Tình hình an toàn lao động trong xây dựng tại Hà Nội
2014
Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Phuơng Thảo
Lớp: 56QLXD2
Nhóm trưởng : Hồ Quang Huy
Thành viên: Lê Thị Trinh
Đỗ Thị Hằng
Nguyễn Thành Công
Lê Anh Cường

Hà Nội 2014


Mục Lục

I PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................
1.
2.
3.
4.
5.
6.


Lý do chọn đề tài …………………………………………
Mục đích nghiên cứu …………………………………….
Đối tượng nghiên cứu ............................................................
Câu hỏi nghiên cứu.............. …………………………….......
Kết quả nghiên cứu ...............................................................
Phương pháp nghiên cứu .....................................................

II PHẦN NỘI DUNG………………………………………
Khái niệm an toàn xây dựng…………….. ……………
1.1
Khái quát về ngành xây dựng
1.2
Khái niệm
1.2.1
Khái niệm về an toàn lao động
1.2.2
Khái niệm về an toàn lao đọng trong xây dựng
2. Thực trạng an toàn xây dựng tại Hà Nội năm 2014
3. Nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn lao động trong xây dựng
4. Giải pháp hạn chế tai nạn lao động trong xây dựng
4.1
Giải pháp tổ chức ........................................................
4.2
Giải pháp về tài chính ...............................................
4.3
Giải pháp về kĩ thuật .................................................
1.

III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ………………………………..
1. Kết luận……………………………………………………

2. Đề xuất của nhóm ………………………………………..
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………


Phụ Lục ……………………………………………………..
Phụ lục 1 : Bảng phân công việc nhóm ……………………
Phụ Lục 2: Bảng tham gia quá trình làm việc của thành viên
……….

I PHẦN MỞ ĐẦU
1.

2.

3.

Mục đích chọn đề tài
Hiện nay, thực trạng an toàn xây dựng trong lao động là 1 vấn đề
hết sức nhức nhối. Không thể phủ định được rằng tai nạn lao
động trong xây dựng vẫn luôn tăng trong các năm qua. Mặc dù
biết các vấn đề trong đó, nhưng việc ngăn ngừa hay giảm thiểu
tai nạn vẫn là 1 điều quá xa vời trong lĩnh vực xây dựng.
Nhằm giảm thiểu tai nạn và cùng chung tay góp phần giảm bớt
số người bị thương hay chết trong khi lao động. Vì lý do trên
,chúng tôi đã chọn đề tài “ Tình hình an toàn lao động trong xây
dựng tại Hà Nội 2014 “ làm đề tài nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra vấn đề cốt lõi trong lĩnh vực xây dựng
- Tìm ra nguyên nhân vì sao xây dựng là 1 trong những ngành
có vụ tai nạn lớn nhất

- Đề ra biện pháp, giải pháp giải quyết vấn đề an toan lao động
trong xây dựng.
Đối tượng nghiên cứu
- Công nhân lao động trong vấn đề xây dựng


Các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan
- Các công ty , xí nghiệp trong lĩnh vực xây dựng
Câu hỏi nghiên cứu
- Thế nào là an toàn lao động trong xây dựng?
- Làm thế nào để vấn đề an toàn lao động được giải quyết triệt
để?
- Vì sao an toàn lao động luôn là vấn đề đươc xã hội quan tâm?
- Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn lao động trong xây dựng?
- Vì sao những giải pháp hạn chế tai nạn lao động trong xây
dựng vẫn chưa đạt hiệu quả cao?
Kết quả nghiên cứu
- Các công trường thi công phải tuân theo thiết kế được duyệt,
tuân thủ an toàn , tiểu chuẩn, quy định kỹ thuật.
- Giải pháp an toàn phải được xem xét định kỳ hoặc đột xuất để
điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng của công trường.
- Người tham gia công trường phải được khám sức khỏe, huấn
luyện an toàn và chấp hành đầy đủ nội quy về an toàn lao
động.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thảo luận, nghiên cứu lí luận và và thực tiễn.
- Phương pháp thống kê số liệu.
-

4.


5.

6.

II PHẦN NỘI DUNG
1.

Khái niệm về an toàn lao động trong xây dựng .
1.1
Khái quát về ngành xây dựng
Xây dựng là 1 ngành kinh tế quan trọng , là bộ phận không thể
thiếu trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam cũng như trên toàn


thế giới. Việt Nam đang trong thời kì đổi mới và tiến đến trở
thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020 vì vậy nền kinh
tế đang phát triển đồng thời ngành xây dựng cũng phát triển theo
với nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp hơn đáp
ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Theo số liệu từ các năm 2003 – 2005 tại Việt Nam ngành xây
dựng là ngành trực tiếp và gián tiếp đào tạo việc làm cho 15%
lực lượng lao động và chiếm 15 % GDP trong tổng thu nhập
quốc dân. Tuy nhiên con số này tăng trong giai đoạn hiện nay.
Do tính chất đặc thù có nhiều vật liệu xây dựng như xi măng , sắt
thép , gạch đá ... và nhiều công đoạn nên lực lượng tham gia vào
ngành ngày càng đông và tăng qua các năm. Hà Nội là 1 trong
những thành phố lớn của nước ta đồng thời là thủ đô, nền kinh tế
phát triển mà dân số Hà Nội đang tăng cùng với việc nông dân
lên thành phố kiếm việc làm đã kéo theo sự phát triển nền xây

dựng ở Hà Nội. Tuy nhiên sự phát triển đó cũng nảy sinh vấn đề
đảm bảo an toàn cho công dân và người dân xung quanh công
trình.
1.2

Khái niệm
1.2.1 Khái niệm về an toàn lao động

An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa các sự cố tai nạn xảy
ra trong quá trình lao động làm việc gây tổn thương cơ thể hoặc
tử vong cho người lao động.
An toàn lao động không tốt thì gây ra tai nạn lao động.


Dưới góc độ pháp lý an toàn lao động là phạm trù pháp luật
bảo đảm cho người lao động tránh khỏi các tai nạn trong quá
trình thực hiện công việc .
1.2.2 Khái niệm về an toàn lao động trong ngành xây dựng
An toàn lao động trong xây dựng là ngăn ngừa các sự cố tai nạn
đảm bảo an toàn về thân thể và tính mạng cho người lao động
trong quá trình làm việc trong các công trình xây dựng .
Việc đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng là 1 việc nhằm
hạn chế thiệt hại về tài sản và tính mạng cho người lao động. Tuy
nhiên việc làm này vẫn gặp khó khăn và xảy ra.
2. Thực trạng an toàn lao động trong xây dựng tại Hà Nội năm
2014
Thực trạng ngành xây dựng hiện nay nói chung là 2 chữ : ĐÁNG
BUỒN.
Trong đó phải kể đến 1 số thực trạng an toàn xây dựng hiện nay.
Do cơ chế về xây dựng định mức, đơn giá có rất nhiều công tác định

mức không phản ánh được chi phí thực tế của nhà thầu bỏ ra: chi phí
nhân công, chi phí chung, lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng thựcsự là
không thỏa đáng so với mức độ khó khăn, phức tạp và nhiều rủi ro
của ngành xây dựng.
Do đặc thù phức tạp của ngành xây dựng: quản lý hàng trăm đầu
mối dẫn đến việc rủi ro cao, phụ thuộc vào thời tiết, việc biến động về
giá cả vật liệu đầu vào, tình trạng nhân công ngày càng khan hiếm
hoặc chủ yếu là thợ nông thôn tranh thủ làm ngoài vụ mùa.


Một số rủi ro khác đáng bàn đến nữa là :đa số nhà thầu phải bỏ ra
vốn ( vốn tự có hoặc vay ngân hàng ) ít nhất khoảng 30% giá trị
công trình hoàn thành, việc đồng vốn bị nợ động, chịu lãi vay khi
công trình bị chậm tiến độ hoặcchậm thanh quyết toán ( tất nhiên 1
phần chậm cũng do nhà thầu ) , khiến nhà đầu tư chịu không ít thiệt
thòi. Tình trạng quyết toán công trình kéo dài do thủ tục quản lý xây
dựng bắt buộc, việc đi “ lấy lại tiền của mình “ quả là 1 điều gian
truân, bức xúc. Lãi thu nhập quy định 5,5% trong khi bảo hành công
trình xây dựng đến 5% , chưa kể đến khoản khác nằm ngoài mục tiêu
được kê khai thì thử hỏi làm xong công trình, Doanh nghiệp Xây
dựng lấy đâu ra đồng lãi để mà tiếp tục duy trì và tái tạo đầu tư nếu
nhà thầu làm đúng làm đủ ?
Những năm 90 đầu thế kỷ XX phát triển khá tốt và hiệu quả cao bởi
thời gian này Doanh Nghiệp xây dựng ít , các chế tài giám sát về giá ,
khối lượng, thanh quyết toán từ phía Chủ đầu tư là chưa tốt nên
Doanh Nghiệp xây dựng “ dễ “ có đất để kiếm ăn hoặc giàu có. Bây
giờ thì điều này gần như không còn nữa, việc mập mờ về đơn giá,
khối lượng với chủ đầu tư là điều gần như không thể bởi còn có thanh
tra, kiểm toán nhảy vào cuộc. Nếu tính nhầm 1 bài toán đơn giản thì
ngày nay, con số quy định lãi của ngành xây dựng là 5,5% quả là đã

quá lỗi thời, rất không phù hợp với xu thế chung với cơ chế giám sát,
thanh tram kiểm toán như hiện nay.


Ngành xây dựng có nhiều tai nạn lao động nhất :Mạng người
treo sợi tóc.

+ Theo thống kê bộ Lao động – Thương binh và xã hội 6 tháng đầu
năm 2014 cả nước có tới 3454 vụ tai nạn lao động , 3505 người bị tai


nạn. Trong đó tai nạn xây dựng chiếm 37,04% và 34.5 % số người
chết . Cùng theo thong báo thì Hà Nội là tỉnh thứ 3 sau Thành phố Hồ
Chí Minh và tỉnh Bình Dương về số vụ tai nạn với : 90 vụ tai nạn, 90
số người tai nạn , 16 vụ chết người, 18 người chết, không có người bị
thương nặng
-Trong 90 vụ tai nạn này có tới 30% là tới từ ngành xây xây dựng :
55% tai nạn do ngã, 24% tai nạn do các vấn đề về điên, 10% do sự
xập đổ các thiết bị công trình, 10% do phương tiện bảo hộ lao động,
1% do rủi ro khác.
+ Theo thống kê đầy đủ của Liên đoàn lao động Hà Nội theo cùng kỳ
năm 2013 thì năm 2014 số vụ tai nạn đã tăng lên 33 vụ, 26 người bị
tai nạn. Tai nạn lao động trong xây dựng có xu thế tăng lên, điều đó
khiến cho các nhà xây dựng chủ đầu tư nhìn lại chất lượng công trình
đồng thời chất lượng an toàn xây dựng cho người lao động. Theo khảo
sát của Cục an toàn lao động về xây dựng thì chỉ có 35% doanh
nghiệp đảm bảo về an toàn lao động, còn lại 65% thì chưa thực hiện
đúng quy định. Các vụ tai nạn trong xây dựng thường xảy ra tập
trung ở các quận huyện trong nội thành Hà Nội – nơi tập trung đông
dân cư, nhiều công trình xây dựng như xây dựng khu trung cư cao

tầng ở số 208 đường Quang Trung ( Hà Đông) đường Trần Phú ( Hà
Đông ) hay công trình Cầu Trắng đang thi công tại Hà Đông đến nay.
Gần đây , 06/11/2014 một vụ tai nạn xảy ra tại công trường đang
thi công Cầu Trắng tuyến Cát Linh – Hà Đông trước cổng Học viện Y
Dược cổ truyền : Một thanh sắt rơi từ trên xuống làm cho 1 số người
đi đường bị nạn trong đó có 1 người chết và 2 bị thương.


Hiện trường vụ tai nạn . Báo baotintuc.vn .Ảnh Doãn Tấn.
Hay các đây hơn 1 năm ngày 25/01/2013 một sinh viên đi qua một
công trình xây dựng thuộc phường Phúc La Hà Đông bất ngờ bị cần
cẩu đang chở vật liệu bị đứt cáp rơi xuống đề chết.
+ Qua các sự việc trên một câu hỏi đặt ra: Vấn đề an toàn cho mọi
người xung quanh công trình xây dựng có thật sự đảm bảo Không chỉ
bảo đảm an toàn cho người lao động mà đảm bảo an toàn cho người


dân cũng là 1 vấn đề quan trọng cần giải quyết trong ngành xây dựng
. Tại nhiều công trình xây dựng cao tầng có những chiếc cần cẩu treo
lơ lửng trên đầu người dân không biế đứt cáp bao giờ. Nhiều công
trình vận liệu để ngổn ngang ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày
của người dân đặc biệt là trẻ nhỏ. Công trình xây dựng nằm sâu trong
ngõ 240 Khương Đình là một ví dụ, ngõ hẹp nhưng chủ đầu tư che
chắn ko đảm bảo khiến cho người đi qua lo lắng mỗi lúc vôi vữa rơi
xuống.


Đoạn đường Trung Kính ( Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội )
Ảnh Lê Anh Cường , Ngày 6/12/2014



Đoạn đường Trung Kính ( Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội ).
Ảnh Lê Anh Cường , Ngày 6/12/2014
3. Nguyên nhân.
+ Môi trường làm việc trong lĩnh vực xây dựng luôn tiềm ẩn nguy cơ
tai nạn lao độnng. Tuy nhiên, tham gia vào lĩnh vự này phần đông là
lao động phổ thông, thiếu cả kiến thức và ý thức bảo đảm an toàn
trong lĩnh vực lao động. Trong khi đó, các nhà thầu chưa quan tâm tới
công tác an toàn trong khi xây dựng .
- Trong đó phải nói đến 6 người chết trong khi xây toàn cao ốc

Keangnam ( Đường Phạm Hùng, Cầu Giấy) vì đua tiến độ bỏ
qua an toàn cho người lao động.


Tòa nhà Keangnam thời điểm đang thi công . Ảnh : Vnexpress

- Số liệu thống kê của bộ Lao Động – Thương Binh – Xã hội cho
thấy, trong số hơn 3400 vụ tai nạn lao động xảy ra 6 tháng đầu năm
2014, có đến 30% số vụ gây chết người rơi vào lĩnh vực xây dựng.
nguyên nhân chủ yếu để xẩy ra tai nạn lao động chết người trong lĩnh
vực xây dựng huống luyện, chủ yếu là người lao động không có trình
độ, biện pháp làm việc không hiệu quả, thiết bị lỗi thời và không còn
đảm bảo .


- Chưa thể kể đến các công trình bỏ dở gây thiệt hại người vả tài sản :
- Đoạn đường được cày lên do sửa cống nước. Nhưng xung quanh

không có người giám sát công trình, hay hang rào chắn xung

quanh. Dễ gây tai nạn cho các em Trường Tiểu Đại Kim và người
dân trong ngõ.

Bên trái Trường Tiểu Học Đại Kim – Đường Kim Giang . Ảnh: Lê Anh Cường
Ngày 6/12/2014


- Sự trang bị cọc cạch có mũ áo đồ lao động nhưng chân không

giầy mà dép lê như đã đi vào trong tiềm thức của người lao động
quanh năm làm ruộng chân lấm tay bùn. Từ sự cẩu thả của
người lao động tai nạn về vấp ngã giẫm đinh.


..

Chân không có đồ bảo hộ : Ảnh : Hồ Quang Huy . Xóng Chùa Nhĩ
. Ngày 8/12/2014


4. Giải pháp
4.1 Giải pháp tổ chức.
+ Một tổ chức mạnh phải mạnh về cả số lượng và chất lượng.
+ Trước hết ban chấp hành phải được kiểm toán, có quy chết phân
công rõ rang cho từng ứng viên, để ứng viên phát huy hết tài năng
của mình.
+ Công tác phát triển đoàn viên phải luôn được quan tâm, trước khi
công trình lao động công đoàn phải được tuyên truyền và kí đơn gia
nhập.
4.2 Giải pháp về tài chính.

+Đề nghị cơ quan chuyên môn trích đủ kinh phí theo quy định.
+ Đề nghĩ cơ quan chuyên môn khi cần thiết.
+Thu đủ đoàn phí công đoàn.
+Thực hiện gây quỹ bằng lao động, đảm nhận các phần việc của công
trình .
+ Tranh thủ sự ủng hộ của các chuyên gia và người dân.
+ Có chính sách ưu đãi đầu tư những hạng mục công trình dưới hình
thức Xã hội hóa.


+ Về vốn đầu tư, ngoài vốn từ ngân sách tiếp tục vận động nhân dân
hiến đất.
4.3 Giải pháp về kỹ thuật.
+ Chỉ đạo các ngành , các cấp, rà soát các danh mục công trình trọng
điểm, phân loại cụ thể. Ttong đó cần lưu ý tới mục tiêu thực hiện đầu
tư theo hình thức Xã hội hóa với nhưng công trình mang tính đòn bảy
như giao thong, trung tâm.
+ Các ngành cơ sở phối hợp chặt trong việc xây duwhng kế hoạch
thực hiện ngân sách cho các hạng mục công trình đầu tư đúng tiến độ
đúng theo kế hoạch đã phê chuẩn.
+ Tăng cường vào lĩnh vực quản lý , đánh giá chất lượng môi trường
đối với các đầu tư trên địa bàn, thường xuyên kiểm tra thị trường.
III Kết luận và Đề xuất.
1.Kết luận
- Với con số vô cùng ấn tượng thì xây dựng là một trong ngành có số
người thương vong cao nhất.
-Ý thức về an toàn xây dựng còn kém và còn nhiều công trình bỏ dở
gây ảnh hưởng đến người dân.
2.Đề xuất của nhóm.
-Nhà nước cùng với thành phố Hà Nội cần kiểm tra lại các công

trình xây dựng, đảm bảo công trình theo đúng thiết kế.
- Dậy kĩ năng an toàn cho công nhân xây dựng.


- Trang bị đầy đủ dụng củ bảo hộ cho người tham gia lao động
- Thường xuyên bảo trì các vật dụng trong và sau khi xây dựng.
- Phải luôn có người giám sát công trình trong khi thi công.

3.Danh mục tham khảo
Stt

Nguồn tham khảo

1

Cục An toàn lao động (2010) :An toàn vệ sinh lao động
trong thi công xây dựng. Nhà xuất bản thông tin và truyền
thông, Hà Nội

2

Nguyễn Thế Đạt (2009) : Giáo trình an toàn lao động. Nhà
xuất bản Giáo dục, Đồng Nai

3

Bộ xây dựng : Giáo trình khung đào tao an toàn lao động –
vệ sinh, lao động trong ngành xây dựng. Nhà xuất bản Xây
dựng Hà Nội


4

Đặng Xuân Trường (2009) : Bài giảng An toàn lao động
trong xây dựng Trường đại học giao thông vận tải thành
phố Hồ Chí Minh.


6

Hoàng Công Cẩm-Phạm Hồng Sáng (2006): Bài giảng an
toàn lao động trong xây dựng, Trường đại học Bách khoaĐHĐN, Đà nẵng.

Phụ Lục
1. Bảng phân công làm việc nhóm.
STT

Nội dung công

Người thục hiện

viêc
1

Thảo luận đề

Cả nhóm

cương
2


Phần mờ đầu

Phương

Thời

pháp

gian

Thảo luận

1 ngày

nhóm
Nguyễn Thành

Cá nhân

1 ngày

Công
3

Nguyên nhân

Kết quả

Đỗ Thị Hằng


Hoàn
thành

Như trên

1 ngày

Hoàn
thành

4

Giải pháp

Nguyễn Thị
Trinh

Như trên

1 ngày

Hoàn
thành


5

Khái niệm an toàn

Hồ Quang Huy


Như trên

toàn xây dựng
6

Tổng hợp ý, viết

Lê Anh Cường

Như trên

1
Ngày
1 ngày

bài

Hoàn
thành
Hoàn
thành

2. Bảng tham ra đánh giá quá trình làm việc nhóm cho các thành viên
STT

Tên

Tự đánh giá


Điểm nhóm

1

Hồ Quang Huy

9

9

2

Đỗ Thị Hằng

9

9

3

Lê Thị Trinh

9

9

4

Nguyễn Thành Công


9

9

5

Lê Anh Cường

9

9

______________________HẾT_____________________________



×