Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Cơ sở lý luận về xây dựng chương trình du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.73 KB, 11 trang )

Cơ Sở Lý Luận Về Xây Dựng Chương Trình Du Lịch
1.Các khái niệm về du lịch và Chương Trình Du Lịch
1.1 Khái niệm du lịch

Luật Du lịch Việt Nam 2005 đã đưa ra khái niệm như sau: “ Du lịch là các hoạt
động liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời
gian nhất định”.
Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức( International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một
nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun cuả mình nhằm mục đích khơng phải để làm
ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống...
Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), các chuyên
gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các
hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú cuả cá nhân hay tập thể ở
bên ngoài nơi ở thường xuyên cuả họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình. Nơi họ
đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: hoạt động du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ
và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm 7 cở, lấy chủ thể
du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời
gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên
nhằm nghỉ ngơi dưỡng bệnh phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao nhận thức văn hoá
hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị về tự nhiên kinh tế, văn hoá. Theo nhà kinh tế
học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch là loại khách đi theo
ý thích ngồi nơi cư trú thường xun để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo đuổi
mục đích kinh tế.
Theo luật du lịch Việt Nam Việt năm 2017: Du lịch là các hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01



năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá
tài ngun du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. [1]
1.2 Khái niệm khách du lịch

Khái niệm khách du lịch được định nghĩa như sau: Tại Khoản 2 Đi ều 3 Lu ật
du lịch 2017 quy định:“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết h ợp đi du l ịch, tr ừ
trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. Theo đó, khách du l ịch
bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du l ịch
ra nước ngồi”
Ngồi ra cịn có các định nghĩa khác về khách du l ịch nh ư đ ịnh nghĩa c ủa H ội
nghị du lịch quốc tế về du lịch ở Hà Lan 1989: “Khách du l ịch qu ốc t ế là nh ững
người đi hoặc sẽ đi tham quan một nước khác, với các m ục đích khác nhau trong
khoảng thời gian nhiều nhất là 3 tháng nếu trên 3 tháng, phải đ ược c ấp gi ấy phép
gia hạn.Sau khi kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách b ắt bu ộc ph ải r ời
khỏi đất nước đó để trở về hoặc đến nước khác; Khách du l ịch n ội địa là nh ững
người đi xa nhà với khoảng cách ít nhất là 50 dặm vì các lý do khác nhau tr ừ kh ả
năng thay đổi chỗ làm việc trong khoảng thời gian cùng ngày hoặc qua đêm”.
Theo Tổ chưc Du lịch Thế gi ới khách du lịch g ồm có khách du l ịch qu ốc tế và
khách du lịch nội địa.
- Khách du lịch quốc tế là m ột người ra khỏi quốc gia đang sinh s ống trong
thời gian ít nhất 24h và khong quá 12 tháng liên tục với mục đích khong ph ải là làm
việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
- Khách du lịch nội địa là một người ra khỏi nơi cư trú th ường xuyên c ủa
mình trong phạm vi lanh thổ qu ốc gia đó với thời gian ít nhất 24h và khong quá 12
tháng liên tục với mục đích khong phải là làm việc để nhận thu nhập ở n ơi đến.
Ơ nước ta khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế và khách du l ịch nội địa:
- Khách du lịch quốc tế g ồm hai nhóm khách: khách du lịch vào Vi ệt Nam
(khách inbound) và khách du lịch ra nước ngoài (khách outbound).



+ Khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound): là ng ười nước ngoài, ng ười
Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
+ Khách du lịch ra nước ngoài (khách outbound): là cong dan Vi ệt Nam, ng ười
nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du l ịch.
+ Khách du lịch nội địa là cong dan Vi ệt Nam và người n ước ngoài c ư trú t ại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lanh thổ Việt Nam. [.1]
1.3 Khái niệm điểm du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “Đi ểm du lịch được hi ểu là n ơi có tài
nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du l ịch”.
Như vậy, khái niệm Điểm du lịch mới chỉ nói đến một phạm vi hẹp của n ơi
có tài nguyên du lịch hấp dẫn phục vụ cho khách du lịch mà chưa chỉ rõ được qui
mo, mưc độ, việc lưu lại của khách du lịch, điều ki ện ti ếp cận, s ản ph ẩm du l ịch,
ranh giới hành chính để quản lí, cũng như sự nhận di ện về hình ảnh của đi ểm đ ến
du lịch.
Điểm du lịch là một thuật ngữ rất rộng và đa dạng. Nó được sử dụng để biểu
thị một địa điểm có sưc thu hút mạnh mẽ đối với khách du l ịch. S ự h ấp d ẫn này
được thể hiện thong qua sự đa dạng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các ch ất
lượng của các dịch vụ được cung cấp cho du khách.
Ngoài ra, các điểm du lịch cũng tạo sưc hút bằng cách cung c ấp các m ặt hàng
khác nhau như: khách sạn, giao thong, vận tải hoặc các khu vui ch ơi, gi ải trí và các
hoạt động được quy hoạch.
Một điểm du lịch thu hút khách du l ịch có th ể bao g ồm các cong viên gi ải trí,
các khách sạn, cau lạc bộ hoặc khu nghỉ dưỡng. Hơn nữa, n ơi đay cịn có th ể là
điểm dừng chan cho những chuyến đi du lịch tham quan của du khách trong m ột
ngày hoặc những kỳ nghỉ ngắn ngày hoặc một kỳ nghỉ dài. Bên cạnh đó thì các qu ốc
gia hay những lục địa cũng có thể được coi như một điểm du lịch. [.2]
1.4 Khái niệm tuyến du lịch

Để quản lý hoạt động du lịch hiệu quả, chúng ta đa quy ho ạch du l ịch thành

các tầng khác nhau, từ đi ểm du lịch, đến đo thị du lịch, tăng d ần và đ ến m ưc l ớn


nhất là vùng du lịch. Để hình thành lên các vùng du lịch l ớn từ các đi ểm du l ịch nh ỏ,
thì cần phải có các mối liên kết giữa các đi ểm du l ịch v ới nhau, đó chính là các
“tuyến du lịch”.
Khoản 9 Điều 4 Luật Du lịch năm 2005 quy định thì: “Tuy ến du l ịch là l ộ
trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung c ấp d ịch v ụ du l ịch, g ắn v ới
các tuyến giao thong đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khong.”
Các điểm du lịch được nối với nhau thành tuyến du lịch. Trong từng tr ường
hợp cụ thể các tuyến du lịch có thể là tuyến du lịch n ội vùng hay tuy ến du l ịch liên
vùng.
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, tuyến du lịch là m ột đ ơn v ị t ổ ch ưc
lanh thổ du lịch do liên kết các điểm du lịch với nhau thành một lịch trình du l ịch
phù hợp và thuận lợi nhất cho du khách trên lanh thổ. Cơ s ở ti ền đ ề cho vi ệc xác
định các tuyến du lịch là các điểm du lịch và hệ thống giao thong thu ận ti ện.
Hiện nay có nhiều cách phan loại tuyến du lịch:
- Theo hệ thống giao thong: Tuyến du lịch bằng đường bộ, đường sắt, đường
thủy, đường hàng khong.
- Xét về mặt khong gian lanh thổ, tuyến du lịch được chia như sau:
+ Trong phạm vi lanh thổ một quốc gia, thì có tuyến nội vùng và tuyến liên vùng.
+ Trong phạm vi một tỉnh thì có tuyến du lịch nội tỉnh và ngoại tỉnh.
- Theo tính đa chưc năng của các điểm du lịch:
+ Tuyến du lịch tổng hợp (DLST, giải trí,…)
+ Tuyến du lịch chuyên đề với các điểm du lịch có cùng chưc năng. [3]
1.5. Khái niệm chương trình du lịch

Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định
trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
Điều 4 – luật du lịch Việt Nam năm 2005: Chương trình du lịch hay cịn gọi là tour

du lịch, là kế hoạch đi đến một điểm du lịch trong khoảng thời gian nhất định, trong
chương trình đó có sử dụng các dịch vụ tại điểm đến, như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn


uống, vui chơi giải trí,… Và tất cả thơng tin về tour, mức giá của tour du lịch đó sẽ được
đưa đến khách hàng trước khi khách tham gia chương trình. [3]
2 Đặc điểm chương trình du lịch
Chương trình du lịch như là một dịch vụ mang tính tổng h ợp, tr ọn v ẹn đ ược
tạo nên từ các dịch vụ riêng lẻ của các nhà cung cấp khác nhau. Do v ậy, ch ương
trình du lịch có những đặc điểm vốn có của sản ph ẩm là d ịch v ụ. Các đ ặc đi ểm đó
là:
- Tính vo hình của chương trình du lịch biểu hiện ở ch ỗ nó khong phải là
thưc có thể can đong đo đếm, sờ nếm thử để ki ểm tra, lựa chọn trước khi mua
giống như người ta bước vào một cửa hàng, mà người ta phải đi du lịch theo
chuyến, phải tiêu dùng nó thì mới có được sự cảm nhận về nó. Kết quả của chương
trình du lịch là sự trải nghiệm về nó, chư khong phải là sở hữu nó.
- Tính khong đồng nhất của chương trình du lịch bi ểu hi ện ở ch ỗ nó khong
giống nhau, khong lặp lại về chất lượng ở những chuyến đi khác nhau. Vì nó phụ
thuộc rất nhiều yếu tố mà bản than các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khong
kiểm sốt được.
- Tính phụ thuộc vào uy tín của các nhà cung cấp. Các dịch v ụ có trong
chương trình du lịch gắn liền với các nhà cung cấp. Cũng dịch vụ đó n ếu khong
phải đúng các nhà cung cấp có uy tín tạo ra thì sẽ khong có s ưc h ấp d ẫn đ ối v ới
khách. Mặt khác, chất lượng của chương trình du lịch khong có sự bảo hành v ề th ời
gian, khong thể hoặc trả lại dịch vụ vì tính vo hình của chúng.
-Tính dễ bị sao chép và bắt chước là do kinh doanh chương trình du l ịch
khong địi hỏi kỹ thuật tinh vi, khoa học tiên tiến hiện đại, dung lượng v ốn ban đ ầu
thấp
- Tính thời vụ cao và luon luon bị biến động, bởi vì tiêu dùng và s ản su ất du
lịch phụ thuộc nhiều và rất nhạy cảm với những thay đổi của các y ếu t ố trong moi

trường vĩ mo.
- Tính khó bán của chương trình du lịch là kết quả của các đ ặc tính nói trên.


Tính khó bán do cảm nhận rủi ro của khách khi mua ch ương trình du l ịch nh ư r ủi
ro về sản phẩm, than thể, tài chính, tam lý, thời gian…[2]
3 Đặc trương chương trình du lịch
Chương trình du lịch là một sự hướng dẫn việc thực hiện các dịch v ụ đa
được sắp đặt trước, làm thỏa man nhu cầu khi đi du lịch của con người.
- Phải có ít nhất hai dịch vụ trong chương trình du lịch và việc tiêu dùng
được sắp đặt theo một trình tự về khong gian và thời gian nhất định.
- Giá cả của chương trình du lịch phải là giá gộp các dịch v ụ có trong ch ương
trình.
- Chương trình du lịch phải được bán trước khi khách tiêu dùng.
4 Vai trị của chương trình du lịch
Chương trình du lịch đóng vai trị quan trọng đối với các địa đi ểm du l ịch và
du khách:
 Đối với địa điểm du lịch:
- Tạo những cơ hội việc làm cho lao động chuyên và khong chuyên ngành, tưc
là lao động trực tiếp và gián tiếp của ngành du lịch.
- Mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia
- Khuyến khích việc bảo tồn di sản và truyền thống văn hóa
- Tăng thu nhập cho ngan sách nhà nước và địa phương.
 Đối với du khách:
- Mang đến cho du khách những sự lựa chọn thong qua s ự k ết h ợp chính xác
của các tour du lịch địa phương và tour du lịch trọn gói.
- Tạo cơ hội tiếp xúc, học hỏi về văn hóa, di sản, lịch s ử, các di tích, th ắng
cảnh…
- Tạo cơ hội giao lưu, tiếp xúc với những người dan địa phương, mở rộng sự
hiểu biết, tăng cường tình đồn kết, than ái giữa con người với con người.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển khong ngừng của khoa
học kĩ thuật và khả năng ưng dụng cong nghệ thong tin vào kinh doanh du l ịch, các


trang web về du lịch cũng như hoạt động kinh doanh du lịch trực tuy ến (e-tourism)
… được ưng dụng ngày càng soi động đa và đang rút ngắn khoảng cách v ề khong
gian và thời gian giữa các vùng miền trong một quốc gia v ới nhau, vi ệc khám phá và
tìm hiểu các giá trị đặc trưng, tiêu bi ểu của một đất nước ngày càng tr ở nên d ễ
dàng và thuận lợi. [4]


5 Các nhan tố ảnh hưởng chương trình du lịch
Các yếu tố bên ngồi
- Vị trí địa lý: chương trình tour được thực hi ển ở các đ ịa đi ểm du l ịch thu ộc

tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng . Đay là hai t ỉnh có ranh gi ới Phía b ắc giáp
tỉnh Bình – Trị -Thiên ,Phía nam giáp tỉnh Quang Ngai,Phía đong giáp Bi ển Đong,Phía
tay giáp Lào và tỉnh Kon Tum.
- Điều kiện giao thong: Đà Nẵng hom nay đa có những bước phát tri ển v ượt
bậc, thành phố vẫn khong ngừng phát triển, đặc biệt có di ện mạo đo th ị m ới trong
đó có hệ thống hạ tầng giao thong. Nhiều cong trình hạ tầng khu đo th ị, các cay c ầu
con đường có ý nghĩa chiến lược đa được xay dựng. Nhà ga hàng khong, c ảng bi ển,
ga đường sắt và đường quốc lộ, đường vành đai được đầu tư nang cap m ở rộng. Hệ
thống các hạ tầng tiện ích xa hội được đầu tư quy mo và an tồn, tất cả nh ững đi ều
đó đa làm nên một diện mạo của thành phố trẻ, năng đ ộng, nhi ều ti ềm năng và c ơ
hội phát triển.
- Cơ sở hạ tầng: Hạ tầng điện, nước, viễn thong, xử lý nước thải, chất thải,
viễn thong đáp ưng đầy đủ nhu cầu các dự án đầu tư; được đầu tư đến ranh gi ới
dự án hoặc đến hàng rào các nhà máy trong khu cong nghi ệp. Ph ần l ớn các khu
cong nghiệp đều có hệ thống xử lý nước thải; hệ thống thu gom xử lý ch ất th ải r ắn

theo quy định. Các hạ tầng xa hội và dịch vụ ti ện ích khác nh ư tr ường h ọc, b ệnh
viện, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí c ơ bản đáp ưng nhu c ầu nhà đầu t ư,
cong nhan lao động và gia đình của họ. Hệ th ống ngan hàng, b ảo hi ểm, các t ổ ch ưc
tín dụng có mặt ở hầu hết các địa phương, trong đó các ngan hàng cấp quốc gia nh ư
Vietcombank, BIDV, Agribank, ACB... Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam có


quy mo 500 giường tiêu chuẩn quốc tế được xay dựng từ nguồn vốn ODA Hàn Quốc
đa đi vào hoạt động từ tháng 7/2012. Tồn tỉnh có hơn 4.000 phịng khách s ạn đ ạt
tiêu chuẩn quốc tế, là điểm đến hấp dẫn của du lịch miền Trung (Việt Nam)
- Nguồn Nhan Lực : Năng lực cốt lõi: là năng lực mà DN có th ể th ực hi ện t ốt
hơn những năng lực khác trong nội bộ doanh nghiệp. Năng lực c ốt lõi c ủa Vietravel
là hệ thống quản lý chuyên nghiệp: hàng năm cong ty Vietravel thường xuyên tổ
chưc các chương trình tập huấn nhằm đạo tạo và tái đào tạo đội ngũ nhan viên, hai
ngành đào tạo chính là Điều hành & Bán tour du lịch, Hướng dẫn viên... đ ặc bi ệt
nhan viên có cơ hội tìm hiểu thực tế và tự tin tổ chưc một tour du l ịch hoàn ch ỉnh,
từ khau tiếp thị, thiết kế chương trình đến điều hành các dịch vụ l ưu trú, ăn u ống,
vận chuyển...
- Cơ sở Vật chất Kỹ thuật du lịch: Cơ sở hạ tầng thành ph ố có s ự phát tri ển
mạnh mẽ cùng với sự phát tri ển của cơ sở vật chất ngành Du l ịch đa làm Đà N ẵng
trở thành một thành phố năng động, hấp dẫn đối với khách du l ịch. Hàng lo ạt cong
trình lớn về du lịch được hoàn thành, đưa vào hoạt động như Cáp treo Bà Nà, khu
giải trí Fantasy Park, Vịng quay Mặt trời, Cong viên Chau Á, Khu giải trí Helio Center.
- Tình trạng cạnh tranh: với sự phát tri ển mạnh mẽ khong ngừng c ủa du l ịch
thành phố Đà nẵng và Quảng Nam các doanh nghiệp luon khong ng ừng nang cao
chất lượng dịch vụ du lịch như lưu trú , van chuy ển , kinh doanh lữ hành. S ự phát
triển quá nhanh kéo theo sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đ ơn v ị l ưu trú v ề giá v ề
chất lượng,...song song với đó tạo ra một thị trường du lịch năng đ ộng và nhi ều s ự
lựa chọn cho khách hàng.



Các yếu tố bên trong
- Khách hàng: Ngành du lịch chịu rất nhiều áp lực từ các y ếu t ố nh ư đ ối th ủ

cạnh tranh, sản phẩm thay thế, moi trường tự nhiên, th ời ti ết, chất l ượng dịch vụ...
Bên cạnh đó, sản phẩm mà người mua mua khong có nhi ều s ự khác bi ệt v ới các
sản phẩm tiêu chuẩn đại trà trên thị trường. Chính vì v ậy, người mua có rất nhi ều
sự lựa chọn khi đi du lịch→ quyền lực người mua lớn.


- Sự nhạy cảm về giá: giá để trả cho một dịch v ụ nào đó chính là chi phí c ủa
khách hàng khi sử dụng dịch vụ, chi phí khách hàng cao, khách hàng sẽ có xu h ướng
tìm một sản phẩm thay thế→cầu giảm, và ngược lại.
- Mưc độ tập trung của khách hàng: ở mưc trung bình, chủ yếu phụ thu ộc
vào nhu cầu của khách hàng ( đi tập thể hoặc đi cá nhan)
- Cách tiếp cận và bán chương trình cho khách : Quan H ệ C ộng Đ ồng, Qu ảng
cáo, Các kênh truyền thong quan trọng sử dụng đó là :Báo Tuổi tr ẻ, Thanh Niên,
Tiền Phong, Tạp Chí, Internet
- Điều hành tour và phan bổ HDV : Được điều hành một cách chuyên nghi ệp
và phan bổ HDV một cách hợp lí cho từng chương trình và phù h ợp v ới từng phan
khúc khách hàng. Luon có những phương án xử lý tốt và mang đến s ự tin tưởng cho
khách hàng.
- Sự phối hợp giữa các bộ phận: Các bộ phận trong cong ty luon có s ự liên h ệ
mật thiết với nhau nhằm giúp đỡ phối hợp xử lý các cong việc m ột cách hi ệu qu ả
và nhanh chóng nhất.
6 Quy trình xay dựng chương trình du lịch
6.1 Nghiên cưu thị trường khách du lịch

Là bước đầu tiên để thiết kế một tour du lịch. Cần nghiên cưu thị tr ường
khách du lịch để xác định được:

- Động cơ, mục đích chuyến du lịch: theo các mùa, các th ời đi ểm khác nhau
khách hàng sẽ có động cơ, mục đích du lịch khác nhau
- Khả năng thanh toán: tùy thuộc khả năng thanh toán của khách hàng đ ể
thiết kế tour sao cho phù hợp.
- Thời gian nhàn rỗi: khách hàng chỉ nhàn rỗi vào th ời gian nh ất đ ịnh thì nên
đưa ra một vài ý tưởng để khách hàng lựa chọn.
- Thói quen tiêu dùng, thị hiếu, yêu cầu về chất lượng.
6.2 Xay dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch

Mục đích, ý tưởng tour: dựa trên nghiên cưu động cơ, mục đích du lịch của du
khách để xay dựng tour.


Tùy vào mục đích phan loại tour để sắp xếp các chương trình du l ịch phù
hợp (ví dụ: team building sẽ có những hoạt động soi nổi, thú vị đ ể mọi người có th ể
tương tác với nhau hoặc là tour nghủ dưỡng sẽ có phan loại các ch ương trình v ới
hoạt động nhẹ nhàng để tập trung vào mục đích nghỉ ngơi là chính).
Đánh giá tổng quát về tour du lịch để đưa ra phương án thi ết kế chương
trình du lịch đặc biệt, hấp dẫn và thu hút khách hàng.
6.3 Xay dựng lịch trình tour

- Đơn vị lữ hành cần lựa chọn chuỗi cung ưng phù hợp đáp ưng được tiêu
chuẩn dịch vụ:
• Dịch vụ vận chuyển: an toàn, tin cậy với chất lượng các ph ương ti ện được
bảo đảm kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên.
• Dịch vụ lưu trú: khách sạn, resort, homestay, ... có phịng ngh ỉ s ạch sẽ, đ ầy
đủ trang thiết bị, chất lượng dịch vụ và phục vụ tốt.
• Dịch vụ ăn uống: có sưc chưa đủ cho đoàn khách, đáp ưng v ệ sinh an toàn
thực phẩm, thực đơn hấp dẫn, có những món ăn đặc trưng vùng miền.
- Chi tiết hóa chương trình du lịch: sau khi lên khung th ời gian theo các ngày;

có địa điểm du lịch chính; liên kết với các đơn vị cung c ấp d ịch v ụ g ần đi ểm du lịch
sẽ bổ sung một vài điểm đến phụ hấp dẫn; chi tiết thời gian du lịch, ăn uống hơn.
6.4 Xay dựng giá tour

Xay dựng giá cho tour du lịch yêu cầu phải tính giá thành và giá bán, vi ệc tính
giá này là căn cư rất quan trọng để xác định chính xác l ợi nhu ận mà doanh nghi ệp
du lịch đạt được.
- Giá thành: là những chi phí trực tiếp mà cong ty du l ịch phải tr ả đ ể ti ến
hành thực hiện tour theo chương trình cụ th ể (nếu tính cho cả đồn khách du l ịch
thì gọi là tổng chi phí của chương trình để thực hiện chuyến đi).
- Giá bán: được cấu thành bởi các yếu tố thành phần như: giá thành, chi phí
khác, chi phí bán hàng, lợi nhuận và thuế giá trị gia tăng, …


6.5 Hoàn chỉnh tour du lịch

Đay là bước cuối cùng trong chương trình du lịch. Cần sốt lại s ự h ợp lý của
lịch trình tour bên trên, đồng thời thêm các đi ều kho ản, quy đ ịnh, l ưu ý, … c ủa đ ơn
vị kinh doanh lữ hành.
Cấu trúc của một chương trình du lịch thường bao gồm:
Tên chương trình – Hành trình – Thời gian - N ội dung - L ịch trình t ừng ngày Anh các điểm đến tiêu biểu theo ngày - Phần báo giá, giá bao g ồm, khong bao g ồm,
giá đối với trẻ em,…Các lưu ý và thong tin liên hệ (tr ụ s ở chính, chi nhánh c ủa cong
ty, người liên hệ trong trường hợp khẩn cấp).



×