Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Cơ Sở Lý Luận Về Khả Năng Thanh Toán Của Doanh Nghiệp
1.
Khái niệm khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Theo (Allen & Carletti, 2008), khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả
năng chi trả của doanh nghiệp trước những khoản cần phải chi trả trong kỳ thanh
tốn ấy.
Cịn theo định nghĩa của (Myers & Rajan, 1998), khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là mức độ đáp ứng được các nghĩa vụ chi trả của doanh nghiệp. Năng
lực chi trả các khoản nợ tới hạn của doanh nghiệp đó. Cốt lõi của khả năng thanh
tốn là doanh nghiệp đó phải ln có được những nguồn lực sẵn sàng cho việc chi
trả các khoản nợ cần phải thanh toán.
Đối với những nhà quản lý doanh nghiệp việc nắm rõ và quản lý được khả
năng thanh tốn của chính doanh nghiệp đó rất quan trọng và ảnh hưởng đến định
hướng phát triển trong tương lai và hoạch định các kế hoạch riêng của doanh nghiệp
đó. Vì vậy, cần phải quan tâm và quản lý được khả năng thanh toán của doanh
nghiệp là điều cần thiết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Quản lý khả năng
thanh toán ảnh hưởng đến lợi nhuận, tính linh động của doanh nghiệp, sự tồn tại của
doanh nghiệp đó và cả lợi ích của các cổ động. Quản trị khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là phải duy trì được thanh khoản, ln sẵn dàng cho các mục tiêu xây
dựng phát triển và cả đáp ứng được nghĩa vụ của doanh nghiệp với các đối tác
(Eljelly, 2004). Đồng thời, khả năng thanh tốn đóng vai trị quan trọng trong thành
cơng của doanh nghiệp, phải cân đối để doanh nghiệp khơng bị mất khả năng thanh
tốn, nhưng cũng không để doanh nghiệp dư thừa thanh khoản thanh tốn q mức,
điều này làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhà quản lý phải
giải được thách thức về việc cân đối giữa sự đánh đổi giữa khả năng thanh toán
doanh nghiệp và lợi nhuận, việc duy trì khả năng thanh tốn ở mức thấp có thể giúp
doanh nghiệp linh động trong việc tận dụng nguồn vốn và tối ưu lợi nhuận, nhưng
ngược lại gây ra những rủi ro nhất định. Khả năng thanh toán tốt, giúp doanh nghiệp
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
đảm bảo năng lực chi trả nhưng khả năng sinh lời thấp do chi phí cao. Tuy nhiên, tùy
thuộc vào quy mơ tính chất, ngành nghề mà sẽ có những yêu cầu khác nhau về việc
cân đối khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.. Vì vậy, việc nhà quản lý cần thiết
phải cân đối khả năng thanh toán một cách tối ưu nhất để đem lại sự hiệu quả và
phát huy được các nguồn lực của doanh nghiệp đó.
2.Ý nghĩa của khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Việc giữ được khả năng thanh toán lành mạnh và trả các khoản nợ đúng hạn
với các đối tác không chỉ giúp doanh nghiệp ổn định mà còn tăng năng lực của
doanh nghiệp đó. Ngược lại, một doanh nghiệp khơng thể thực hiện nghĩa vụ thanh
tốn hoặc khơng có khả năng thực hiện thì doanh nghiệp đó có thể rơi vào tình trạng
mất ổn định hoặc thậm chí phá sản, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của doanh
nghiệp và cả uy tín của doanh nghiệp đó.
3.Lý thuyết ưu chuộng khả năng thanh toán doanh nghiệp
Lý thuyết ưu chuộng thanh khoản của (Bibow, 2013) cho rằng lượng tiền
trong các doanh nghiệp chia thành hai nguồn cho hai bộ phận gồm có tiền mặt cho
giao dịch và bộ phận còn lại cho đầu cơ. Nếu bộ phận thứ nhất, tiền mặt càng cao thì
tính thanh khoản của doanh nghiệp cao, nhưng lại khơng tận dụng được phần còn lại
cho nhiệm vụ đầu cơ trong các hoạt động khác và ngược lại. Lãi suất là nguồn lực để
quyết định bộ phận nào sẽ được lựa chọn để sử dụng cho nguồn lực của công ty và
nhiệm vụ nào sẽ được ưu tiên.
4.Lý thuyết người đại diện
Lý thuyết người đại diện là nghiên cứu nghiên cứu khái quát về hành vi
doanh nghiệp, chi phí đại diện và cơ cấu vốn của doanh nghiệp . Cổ phiếu của doanh
nghiệp có giá trị càng cao tức nghĩa doanh nghiệp có khả năng thanh tốn càng cao
và có tác động đến giá trị của chính doanh nghiệp đó (Jensen & Meckling, 1979).
5.Thước đo khả năng thanh toán
Trong các loại hình kinh doanh, đa phần các doanh nghiệp đều có xu hướng
tận dụng nguồn vốn thơng qua các khoản nợ ngắn hạn từ các nhà cung cấp vật tư và
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
dịch vụ. Mặc dù doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn, song doanh nghiệp có
thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ đó khơng? Đó là vấn đề hàng đầu mà các nhà đầu tư
hay đối tác luôn quan tâm đến. Để trả lời câu hỏi trên thì phải đo lường tính thanh
khoản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng các chỉ số tài chính để
xác định năng lực thanh khoản của doanh nghiệp, song mỗi chỉ số lại có những ưu
và nhược điểm riêng khi muốn đánh giá năng lực thanh khoản của các doanh nghiệp
Việc lựa chọn thước đo nào để xác định năng lực khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là rất quan trọng. Theo (Bolek & Wolski, 2012), các yếu tố khả năng
khả năng thanh toán nhanh, nắm giữ tiền mặt và cả chu kỳ chuyển đổi tiền mặt là các
thước đo để xác định khả năng thanh toán của các doanh nghiệp của Ba Lan. Ngoài
ra, (Spaulding, 2010) lại xây dựng cơng trình nghiên cứu về khả năng thanh tốn, chỉ
ra rằng: khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh
toán tức thời và vốn ngắn hạn ròng là ba chỉ số dùng làm thước đo cho khả năng
thanh tốn.
Để quản lý được tình trạng ổn định thanh khoản, các doanh nghiệp cần phải
hoạch định và có hướng quản lý về các khoản nợ, cân đối tài chính quản lý khả năng
thanh tốn. Vì thế, trong khung nghiên cứu của đề tài này, nghiên sẽ sử dụng ba chỉ
số để đo lường khả năng thanh toán gồm có: khả năng thanh tốn ngắn hạn (CR),
khả năng thanh toán nhanh (QR), khả năng thanh toán tức thời (MR) để đánh giá
khả năng thanh tốn của các cơng ty xây dựng được niêm yết trên TTCK tại Việt
Nam. Đây là những tiêu chí có thể dùng để thể hiện khả năng thanh toán của từng
doanh nghiệp . Dựa trên kết quả nghiên cứu, các nhà quản lý, điều hành có thể đánh
giá được năng lực thanh tốn của doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời được tính bằng cách tỷ số giữa tổng tài
sản ngắn và số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp:
Tổng tài sản lưu động bao gồm cả khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Nợ ngắn
hạn là những khoản nợ dưới 12 tháng. Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài
sản ngắn hạn thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
thể hiện năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của chính doanh nghiệp
đó.
Để đánh giá hệ số này cần dựa vào số trung bình của ngành hoặc hệ số khả
năng thanh tốn kỳ trước. Thơng thường, hệ số này cao hơn 1 là tốt. Hệ số này thấp
thể hiện doanh nghiệp không ổn định và dự báo cho việc doanh nghiệp đang tiềm ẩn
những rủi ro về mặt tài chính. Ngược lại, nếu hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp
đang khỏe và có sẵn những tiềm lực để thanh toán. Tuy nhiên, trong một số trường
hợp hệ số này quá cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp
là tốt ví dụ nếu hệ số này quá cao do vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng trong hàng tồn
kho không có khả năng tiêu thụ hoặc nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi. Do vậy,
để đánh giá tồn diện được doanh nghiệp cũng cần xem xét thêm những yếu tố liên
quan.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh hay QR là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn
khả năng thanh toán của doanh nghiệp, được xác định bằng tỷ số giữa sự chênh lệch
của tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho, chia cho số nợ ngắn hạn. Hàng tồn kho là yếu
tố bị loại trừ vì trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính
thanh khoản thấp hơn. Nếu doanh nghiệp có lượng dữ trữ hàng tồn kho lớn song lại
là nguyên vật liệu đã hỏng, không đảm bảo chất lượng, không phù hợp với tình hình
sản xuất hiện tại, thành phẩm, hàng hóa đã lỗi mốt, khơng có khả năng tiêu thụ thì
doanh nghiệp cũng khơng đảm bảo khả năng thanh tốn. Để đánh giá hệ số này
doanh nghiệp cần dựa vào hệ số trung bình của ngành hoặc hệ số thanh tốn kỳ
trước. Thơng thường hệ số này cao thể hiện tính chủ động của doanh nghiệp trong
thanh toán. Hệ số này được xác định bằng công thức sau:
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Ngoài hai hệ số trên, để đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ta
cịn sử dụng hệ số khả năng thanh toán tức thời hay MR, được xác định bằng cơng
thức sau:
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời phản ánh khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong
doanh nghiệp. Tiền là tiền mặt, các khoản gửi tại các ngân hàng hay tiền đang
chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có thể dễ dàng
chuyển đổi thành tiền và không gặp bất cứ trở ngại nào.
Tiền và các khoản tương đương tiền là tài sản có tính linh động cao, đáp ứng
nhu cầu thanh tốn của doanh nghiệp nhanh nhất, đảm bảo cho nhu cầu thanh toán
tức thời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là tài sản có khả năng sinh lời thấp.
Việc dự trữ quá nhiều vốn bằng tiền làm gia tăng nhu cầu huy động vốn phục vụ cho
hoạt động kinh doanh và làm giảm tốc độ quay vòng vốn lưu động của doanh
nghiệp. Việc dự trữ vốn bằng tiền được căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí của việc
giữ tiền và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com