Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

SỰ BIẾN DƯỠNG LIPID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 62 trang )

SỰ BIẾN DƯỠNG LIPID

1


NỘI DUNG

1. Vai trị
6. Rối
loạn
biến
dưỡng

5. Điều
hịa biến
dưỡng

BIẾN
DƯỠNG
LIPID
4. Sự
tiêu hóa
và hấp
thu

2. Sự
phân
giải

3. Sự
sinh


tổng
hợp

2


1. VAI TRÒ CỦA LIPID
1.1. Phân loại
Lipid đơn giản
Lipid thủy
phân được
Lipid phức tạp

Lipid
Lipid
không thủy
phân được

Thành phần: C, H, O
VD: Glycerid, Cerid, Sterid…

Thành phần: C, H, O, P, N, S,…
VD: Phosphatid, Sphingolipid,
Glycolipid, Sulfatid…

Alcol mạch dài, bậc cao

Alcol vòng (Sterol) và dẫn xuất (muối mật,
acid mật, hormone sinh dục)
Vitamin tan trong mỡ


3


1. VAI TRÒ CỦA LIPID
1.1. Phân loại

Lipid dự trữ

Theo vai trị

chức năng

Lipid màng

Lipid có hoạt tính
sinh học

Triacylglycerol
- Phospholipid
- Glycerophospholipid
- Sphingolipid
- Glycolipid
- Cholesterol
- Hormon
- Steroid
- Eicosanoid
- Phosphatidyl inositol
- Vitamin A, D, E, K4
- Quinon



1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.1. Triacylglycerols: dầu, mỡ tự nhiên

Cách nhiệt
Tạo nhiệt

Dự trữ
năng lượng

Tạo chất
đệm che
chở các cơ
quan nội
tạng bên
trong

Oxy hóa
cung cấp
20 – 30%
nhu cầu
năng lượng
của cơ thể

5


1. VAI TRỊ CỦA LIPID

1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.2. Các rượu

6


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.3. Phospholipid
- Lipid phức tạp
- Phân loại: Glycerophospholipid và Sphingophospholipid

7


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.3. Phospholipid
- Glycerophospholipid

+ Tùy theo loại bazo
nito có nhiều loại
phosphatide

8


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.3. Phospholipid

- Sphingophospholipid

+ Là este của aminoalcol sphingosin
và acid béo
+ Cùng với glycolipid (glycosphingolipid)

tạo thành nhóm các sphingolipid
+ Sphingomyelin là sphingophospholipid
quan trọng duy nhất ở người

9


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.4. Steroid và dẫn xuất
- Cholesterol: Có trong hầu hết tế bào của cơ thể, nhiều trong mô thần kinh, sỏi mật,
thể vàng buồng trứng

10


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng

1.2.4. Steroid và dẫn xuất
- Vitamin D3
+ Vitamin D3 còn gọi cholecalciferol,

được tổng hợp từ 7-Dehydrocholesterol

dưới tác dụng của tia UV
+ Giúp cơ thể hấp thụ canxi và phospho

11


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò
của chúng
1.2.4. Steroid và dẫn xuất

- Acid mật, muối mật
➢ Thành phần của dịch mật: muối mật (chiếm 50%)
và có thêm cholesterol, lecithin, bilirubin cũng như
các chất điện giải

➢ Muối mật: có tác dụng tiêu hóa thức ăn và hấp thu
các sản phẩm tiêu hóa của lipid.
➢Muối mật đóng vai trị quan trọng cho việc hấp thu
và vận chuyển các vitamin tan trong dầu.
12


1. VAI TRỊ CỦA LIPID
1.2. Các nhóm Lipid trong mơ bào và vai trò của chúng
1.2.4. Steroid và dẫn xuất
- Hormon steroid

+ Là dẫn xuất từ cholesterol
+ Tuỳ theo số C, có 3 nhóm chính

* Hormon sinh dục nữ (18C): tạo nên estrogen

* Hormonsinh dục nam (19C): tạo nên androgen
* Hormon sinh vỏ thượng thận (21C): tạo nên corticoid hay corticosteroid

13


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.1. Sự thủy phân lipid đơn giản
- Điển hình cho lipid đơn giản là triglyceride (ester của alcohol và acid béo).
Chúng dễ dàng bị thủy phân do tác động của lipase tạo thành glycerol và acid béo.

14


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.1. Sự thủy phân lipid đơn giản
- Lipase có nhiều trong cơ thể động vật và thực vật

15


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.1. Sự thủy phân lipid đơn giản
- Acid mật làm giảm sức căng bề mặt
của các hạt mỡ lớn và làm nó vụn ra
thành những hạt nhỏ tạo nên nhũ
mỏng, thuận tiện cho tác động của
lipase.


16


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.2. Sự thủy phân lipid phức tạp
- Phosphatid là một đại diện của lipid phức tạp
- Có các enzyme tham gia thủy phân các liên kết trong phosphatide.
Các chữ cái A, B, C, D và dùng để chỉ các liên kết trong phân tử.

17


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.3. Sự phân giải glycerol
- Trong sự phân giải lipid, cần chú ý đến sự phân giải glycerol.
- Glycerol là alcohol đa chức, tham gia trong thành phần của glyceride
và phosphatide.

18


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.3. Sự phân giải glycerol

19


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.4. Sự oxy hóa acid béo


- Gồm 2 kiểu: α-oxy hóa và β-oxy hóa (chủ yếu)

Giai
đoạn
hoạt
hóa

Giai
đoạn
oxy
hóa
20


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.4.1. Sự β-oxy hóa

(1)

a. Hoạt hóa acid béo

Pyrophosphate

(2)

- Diễn ra ở bào tương
ATP

- Enzyme Acyl CoA synthetase (thiokinase) có nhiều ở màng ti thể và

hệ lưới nội bào
- Để vào ti thể AB cần gắn đặc hiệu với từng loại Acyl CoA synthetase
21


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.4.1. Sự β-oxy hóa
b. Oxy hóa acid béo

- Acid béo mạch ngắn 4-10
C qua vào ti thể dễ dàng

- Acid béo mạch dài >12C vận
chuyển nhờ hệ thống carnitine
và enzyme carnitine acyl
transferae (CAT)
22


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.4.1. Sự β-oxy hóa
b. Oxy hóa acid béo

- Mỗi lần β-oxy hóa sẽ cắt đi 2 Carbon dưới dạng acetyl CoA

- Acyl CoA trải qua 4 phản ứng hóa học lặp lại nhiều lần => cắt hoàn toàn
thành acetyl CoA

24



25


2. SỰ PHÂN GIẢI LIPID
2.4.1. Sự β-oxy hóa
b. Oxy hóa acid béo
* Trường hợp acid béo số lẻ

- Vòng oxy hóa cuối cùng tạo
acetyl CoA và propionyl CoA

- Propionyl CoA biến đổi
nhiều lần thành succinyl CoA
→ chu trình acid citric
26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×