Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.55 KB, 8 trang )

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
Nguyễn Tiến Nhật, Nguyễn Văn Bình, Trƣơng Đỗ Minh Phƣợng,
Lê Ngọc Phƣơng Qu , Nguyễn Thị Hƣơng Giang
Trƣờng Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế
Liên hệ Email:
TĨM TẮT
Bài báo này nhằm mục đích trình bày đƣợc thực trạng cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai thơng
qua phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu về tranh chấp đất đai tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2014 - 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số vụ tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Ninh có
xu hƣớng tăng qua các năm với tổng 930 đơn tranh chấp trong giai đoạn nghiên cứu. Các cơ quan có thẩm
quyền đã tiến hành hịa giải các tranh chấp đạt tỷ lệ khá cao, cụ thể là 558/869 đơn (chiếm 64,21%) tại y
ban nhân dân cấp xã và 41/62 đơn (chiếm 68,33%) tại Tòa án nhân dân huyện. Nghiên cứu cho thấy, có
70% ý kiến ngƣời dân cho rằng để hịa giải thành cơng thì năng lực của cán bộ hòa giải là yếu tố quan
trọng. Trong khi đó 100%ý kiến của cán bộ hịa giải cho rằng việc thiếu hiểu biết pháp luật của ngƣời dân
là ngun nhân chính dẫn đến hịa giải khơng thành công. Nghiên cứu đã đề xuất một số các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Ninh trong đó chú trọng các
giải pháp nâng cao năng lực cho các cán bộ, cơng chức hịa giải và đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về
pháp luật đất đai cho ngƣời dân.
Từ khóa: Hòa giải, huyện Phú Ninh, tranh chấp đất đ , p áp luật đất đ .

1. MỞ ĐẦU
Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) đang thu hút sự quan tâm của dƣ luận xã hội ở nƣớc ta. Các
biện pháp giải quyết tranh chấp theo hƣớng kịp thời và hiệu quả hơn sẽ làm cho xã hội ổn định
và phát triển. Ngƣời dân thƣờng tìm đến các hình thức giải quyết khác trƣớc khi phải tìm đến hệ
thống tồ án để giải quyết các tranh chấp nhƣ một biện pháp cuối cùng. Pháp luật đất đai đã có
các quy định về giải quyết vấn đề này mà một trong những biện pháp đó là hồ giải [1]. Hồ giải
là q trình tự nguyện khi các bên tranh chấp cùng thƣơng lƣợng để đạt tới một giải pháp đồng
thuận với sự giúp đỡ của một ngƣời/nhóm ngƣời trung gian và trung lập. Tuy nhiên, thủ tục hành


chính giải quyết TCĐĐ rƣờm rà, nguồn gốc lịch sử TCĐĐ phức tạp và cơ chế giải quyết tranh
chấp còn nhiều bất cập đẩy ngƣời dân vào tranh chấp kéo dài với những hệ lụy cho bản thân và
ổn định xã hội. Các nghiên cứu cho thấy, thực tiễn hồ giải TCĐĐ ở Việt Nam khơng đạt hiệu
quả cao [5].
Phú Ninh là huyện thuộc tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2014 - 2018 trên địa bàn có có
869 đơn yêu cầu giải quyết TCĐĐ tại y ban nhân dân (UBND) cấp xã có 61 vụ án TCĐĐ tại
Tòa án nhân dân huyện [3; 4]. Nhƣ vậy, theo số lƣợng đơn yêu cầu giải quyết của công dân là rất
lớn. Tuy nhiên, trong tổng số các đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp thì các cơ quan có thẩm
110

|


CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

quyền đã tiến hành hòa giải TCĐĐ với kết quả nhƣ thế nào? Tỷ lệ hịa giải thành cơng có cao
khơng? Đã đáp ứng với tình hình quản lý đất đai tại địa phƣơng chƣa?... thì chƣa có một nghiên
cứu cụ thể về vấn đề này tại địa phƣơng. Vì vậy, việc đánh giá cơng tác hịa giải TCĐĐ trên địa
bàn huyện Phú Ninh là rất cấp thiết.
2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Để đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất đƣợc những giải pháp để nâng cao hiệu quả trong
cơng tác hịa giải TCĐĐ trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu đã tập trung
thực hiện các nội dung bao gồm: (i) Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú
Ninh; (ii) Đánh giá cơng tác hịa giải TCĐĐ trên địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn 2014 - 2018;
(iii) Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải TCĐĐ trên địa bàn huyện Phú
Ninh, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
a. P ương p áp t u t ập số l ệu t ứ ấp

Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, số
lƣợng đơn thƣ yêu cầu giải quyết TCĐĐ từ năm 2014 đến năm 2018 tại các cơ quan chức năng:
Phòng Tài nguyên Mơi trƣờng, Phịng Thanh tra, Tịa án nhân dân huyện Phú Ninh.
b. P ương p áp t u t ập số l ệu sơ ấp
- Phỏng vấn cán bộ, nhân viên trực tiếp tham gia vào cơng tác hịa giải TCĐĐ (cán bộ địa
chính xã, Đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại các xã, trƣởng phòng TNMT huyện) về tình
hình hịa giải TCĐĐ tại địa phƣơng (10 phiếu). Nội dung phỏng vấn liên quan đến các vấn đề:
tình hình tranh chấp; trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp, thành phần tham gia hòa giải tranh
chấp, các kiến nghị đề xuất nâng cao hiệu quả hòa giải TCĐĐ.
- Phỏng vấn ngẫu nhiên 60 phiếu hỏi đối với ngƣời dân có liên quan đến TCĐĐ trên địa
bàn huyện với. Nội dung hỏi liên quan đến các vấn đề: tình hình TCĐĐ; thành phần tham gia
hịa giải; cơng tác hịa giải tranh chấp của cán bộ hòa giải.
2.2.2. Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu thứ cấp và sơ cấp đƣợc tổng hợp và phân tích theo nội dung nghiên cứu từ đó đánh
giá đƣợc thực trạng về tranh chấp đất đai trên địa bàn nghiên cứu. Số liệu đƣợc nhập và xử lý
bằng phần mềm Excel để tính tốn số lƣợng và tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu có liên quan.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát khu vực nghiên cứu
Huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam nằm ở vị trí từ 15018’20” đến 15031'’10” vĩ Bắc và từ
108019’30” đến 108030’32” kinh Đông. Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 25.564,68 ha trong
111

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

đó diện tích đất nơng nghiệplà 19.442,07 ha (chiếm 76,05%); diện tích đất phi nơng nghiệp là
5.563,28 ha (chiếm 21,76%); diện tích đất chƣa sử dụng là 580,31 ha (chiếm 2,19%) [2].
Dân số toàn huyện là 80.706 ngƣời với 21.787 hộ, mật độ dân số316 ngƣời/km2. Tổng

giá trị sản xuất (năm 2018) đạt 4.157,6 tỷ đồng, trong đó cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đạt
1.493,6 tỷ đồng (40.4%), thƣơng mại, dịch vụ 1.681,1 tỷ đồng (36,6%) và nơng nghiệp 982,9 tỷ
đồng (23%). Thu nhập bình quân đầu ngƣời (năm 2018) đạt trên 37,2 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng
25,82 triệu đồng so với năm 2010 [2].

Nguồn:
Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Phú Ninh
3.2. Đánh giá cơng tác hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn
2014 - 2018
3.2.1. K t quả hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã trên địa bàn huyện Phú Ninh giai
đoạn 2014 - 2018
112

|


CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Bảng 1. Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã giai đoạn 2014-2018
(Đơn vị t n : đơn)
Năm

Tổng số

Kết quả giải quyết

đơn TCĐĐ

Hòa giải thành


Chƣa giải quyết đƣợc

Hòa giải thành

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

2014 110

72

65,45

34

30,91

4

3,64

2015 145

89

61,38


49

33,80

7

4,82

2016 194

122

62,89

60

30,93

12

6,18

2017 209

126

60,29

73


34,93

10

4,78

2018 211

149

70,62

59

27,96

3

1,42

Nguồn: Phòng Thanh tra huyện Phú Ninh
Qua Bảng 1 cho thấy, giai đoạn 2014 - 2018, toàn huyện đã tiếp nhận số lƣợng rất lớn 869
đơn yêu cầu giải quyết TCĐĐ. UBND các xã và thị trấn đã thực hiện cơng tác hịa giải thành
cơng là 558 vụ, chiếm tỷ lệ trung bình là 64,21% tổng số vụ TCĐĐ phát sinh tại các xã trong giai
đoạn. Cụ thể, năm 2018 toàn huyện đã tiếp nhận tổng cộng 211 vụ, tỷ lệ hòa giải lên đến
70,62%, năm 2014 là 110 vụ, tỷ lệ hòa giải thành là 65,45%. Điều này chứng tỏ tại các địa
phƣơng có sự đầu tƣ vào cơng tác hịa giải cơ sở. Tuy nhiên, số vụ tranh chấp đất đai tồn đọng
vẫn cịn rất cao, điển hình nhƣ năm 2016 có đến 12 vụ chƣa giải quyết và năm 2017 là 10 vụ.
Điều này phản ánh một thực trạng là TCĐĐ đang diễn ra phức tạp, theo đà tăng trƣởng và phát
triển kinh tế của địa phƣơng.

3.2.2. K t quả hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh giai đoạn
2014 - 2018
Trong giai đoạn 2014 - 2018, Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh đã tiếp nhận 61 đơn khởi
kiện về vụ án tranh chấp đất đai. Trong quá trình thụ lý và giải quyết cho thấy việc hòa giải
TCĐĐ tại Tòa án nhân dân đạt hiệu quả cao.
Bảng 2. Số lƣợng các vụ việc hòa giải tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân ân
huyện Phú Ninh giai đoạn 2 14 - 2018
(Đơn vị t n : đơn)
Năm

Số vụ tranh
chấp đất đai

Số vụ hịa giải thành cơng

Số vụ hịa giải khơngthành cơng

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

2014

10

5


50

5

50

2015

13

11

84,62

2

15,38

2016

11

11

100

0

0

113

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

2017

13

8

61,54

5

38,46

2018

14

6

42,86

8

57,14


Tổng cộng

61

41

67,21

20

32,79

Nguồn: Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh
Số liệu tại Bảng 2 cho thấy, trong giai đoạn 2014 - 2018 Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh
đã tổ chức hịa giải thành cơng 41 vụ chiếm 67,21%. Điển hình nhƣ năm 2016 Tịa tiếp nhận 11
đơn và đã tổ chức hịa giải thành cơng 100%, năm 2015 là 84,62%. Các vụ tranh chấp do Tòa án
tiếp nhận rất phức tạp, kéo dài nhƣng với sự nhiệt tình, và am hiểu pháp luật của cán bộ tại Tòa
án đã hòa giải đƣợc rất nhiều vụ án. Những trƣờng hợp khác nếu hịa giải khơng thành thì đều
đƣợc Tịa án xét xử theo quy định của pháp luật.
3.2.3. Nguyên nhân xảy ra tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Ninh
Qua thực tế điều tra, khảo sát các đối tƣợng có liên quan, có thể thấy đƣợc một số nguyên
nhân dẫn đến TCĐĐ trên địa bàn huyện Phú Ninh.
Bảng 3. Những nguyên nhân ẫn đến TCĐĐ trên địa àn huyện Phú Ninh
Các nguyên nhân gây ra TCĐĐ ở địa phƣơng

Ý kiến của cán bộ Ý kiến của ngƣời ân
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng

Tỷ lệ%


Giá đất cao

10

100

38

63,33

Thiếu hiểu biết pháp luật của ngƣời dân

9

90

15

25

Công tác quản lý chƣa tốt

3

30

42

70


Quyền thừa kế không rõ ràng

1

10

5

8,33

Khác (nội bộ gia đình, vợ chồng ly hơn…)

0

0

2

3,33

Tổng số

10

100

60

100


Nguồn: Đ ều tr t ự tế, 2019
Bảng 3 cho thấy, nguyên nhân TCĐĐ trên địa bàn huyện Phú Ninh xảy ra xuất phát từ
các nguyên nhân sau: Nguyên nhân phát sinh chủ yếu là do nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng
đã đẩy giá đất tăng theo dẫn đến tình trạng TCĐĐ để dành quyền lợi kinh tế, hơn nữa do ngƣời
dân khơng am hiểu pháp luật nên dẫn đến tình trạng tình trạng lấn đất, chiếm đất trong quá trình
sử dụng đất... Ngồi ra, quyền thừa kế khơng rõ ràng cũng là nguyên nhân gây ra TCĐĐ.
3.2.4. Nguyên nhân hòa giải thành cơng và khơng thành cơng
a. Ngun nhân hịa giải thành cơng
Các vụ TCĐĐ mà UBND cấp xã hịa giải thành công thƣờng là các vụ việc đơn giản, cơ sở
pháp lý để giải quyết tƣơng đối rõ ràng và bên cạnh đó, các đối tƣợng tranh chấp là những ngƣời
trọng tình làng nghĩa xóm và có thiện chí hòa giải.
114

|


CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Bảng 4. Tổng hợp ý kiến về ngun nhân hịa giải thành cơng
Các ngun nhân hịa giải thành cơng

Ý kiến của cán bộ
Số lượng Tỷ lệ (%)

Ý kiến của ngƣời dân
Số lượng

Tỷ lệ (%)


Năng lực cán bộ hịa giải

8

80

42

70

Nỗ lực của gia đình

2

20

15

25

Sự hợp tác các bên

10

100

38

63,34


Khác (quy định pháp luật, tranh chấp nhỏ…)

1

10

2

3,33

Nguồn: Đ ều tr t ự tế, 2019
Qua Bảng 4 thấy, sự hợp tác của các bên là nguyên nhân chính hịa giải thành cơng để hịa
giải các vụ TCĐĐ (100%). Ngoài ra, 8 phiếu cho rằng năng lực của cán bộ hịa giải sẽ giúp cuộc
hịa giải đó thành cơng. Bên cạnh đó, ngƣời dân cho rằng năng lực cán bộ hòa giải (42 phiếu),
phiếu cho rằng sự hợp tác của các bên sẽ giúp cho phiên hòa giải diễn ra thành cơng (38) và nổ
lực của gia đình (15 phiếu) là những nguyên nhân để hòa giải thành cơng các vụ án TCĐĐ.
Tóm lại, để hịa giải thành cơng thì sự hợp tác của các bên tham gia tranh chấp là rất quan
trọng, ngoài ra năng lực của cán bộ hịa giải cũng đóng một vai trị thiết yếu giúp hịa giải diễn ra
thành cơng.
b. Ngun nhân hịa giải khơng thành cơng
Qua các thời kỳ thực hiện chính sách đất đai, nguồn gốc đất phức tạp, một số vụ thiếu cơ
sở pháp lý để giải quyết (hồ sơ địa chính thiếu, khơng có hoặc thay đổi việc trích lục giấy tờ về
nhà đất tại cơ quan gặp khó khăn…) làm cho vụ việc hịa giải khơng thành cơng.
Bảng 5. Tổng hợp ý kiến về nguyên nhân hòa giải khơng thành cơng
Các ngun nhân hịa giải thành cơng

Ý kiến của cán bộ
Số lượng Tỷ lệ (%)

Ý kiến của ngƣời dân

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Năng lực cán bộ hòa giải

0

0

5

8,33

Nỗ lực của gia đình

0

0

0

0

Sự hợp tác các bên

8

80


15

25

Ngƣời dân thiếu hiểu biết pháp luật

10

100

0

0

Tranh chấp phức tạp

3

20

0

0

Khác (quy định pháp luật, tranh chấp nhỏ…)

0

0


0

0

Nguồn: Đ ều tr t ự tế, 2019
Bảng 5 kết quả điều tra, phỏng vấn cán bộ tham gia hịa giải TCĐĐ thì 10 ý kiến cho rằng
ngun nhân chủ yếu làm cho vụ việc hịa giải khơng thành là ngƣời dân thiếu hiểu biết và 8 ý
kiến cho rằng thiếu sự phối hợp, hợp tác giữa các bên tranh chấp, ngoài ra mức độ phức tạp của
vụ việc cũng một phần dẫn đến hịa giải khơng thành. Về ý kiến của ngƣời dân đã từng xảy ra
TCĐĐ (những ngƣời hịa giải khơng thành), cũng đồng quan điểm với cán bộ thì có đến 15
115

|


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

ngƣời dân cho rằng nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự phối hợp, hợp tác của các bên. Bên cạnh đó,
một số ngƣời dân có ý kiến cho rằng năng lực của cán bộ tham gia hòa giải TCĐĐ còn yếu kém,
chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu cần có của một cán bộ tham gia hịa giải.
Có thể thấy ngun nhân chính của việc hịa giải khơng thành là sự thiếu hiểu biết pháp
luật của ngƣời dân và thiếu sự phối hợp của các bên tham gia tranh chấp.
3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Phú Ninh
Trƣớc thực trạng và nguyên nhân trên đây, để nâng cao hiệu quả công tác hịa giải TCĐĐ
thì việc đƣa ra các giải pháp khắc phục là vấn đề cần đƣợc chú tâm thực hiện một cách đồng bộ.
- Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, nhất là công tác kiểm tra, thanh tra về
quản lý, sử dụng đất, phát hiện chấn chỉnh kịp thời những yếu kém, sai phạm, xử lý nghiêm minh
các trƣờng hợp vi phạm.
- Tổ chức kịp thời, hiệu quả các lớp bồi dƣỡng pháp luật về đất đai cho tất cả cán bộ Phòng

TN&MT và cán bộ địa chính, lãnh đạo UBND các xã nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ để xử
lý tốt trong công tác quản lý đất đai nói chung và trong cơng tác hịa giải TCĐĐ nói riêng, xử lý
các trƣờng hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.
- Tăng cƣờng đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sao cho thiết
thực, hiệu quả có trọng tâm, trọng điểm nhƣ là các cơ quan thông tin, tuyên truyền nên tạo một
chuyên mục riêng để thƣờng xuyên tuyên truyền pháp luật thông qua việc giải đáp vƣớng mắc về
pháp luật đất đai, giới thiệu các quy định của pháp luật đất đai trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng để cấp phát đến các thơn, xóm, tổ dân phố và đến từng hộ gia đình.
- Tăng cƣờng việc tiếp dân, không chỉ tổ chức tại trụ sở tiếp công dân mà cán bộ đƣợc
phân công tiếp công dân còn phải chủ động trực tiếp xuống cơ sở hoặc những nơi phát sinh các
vụ việc phức tạp để trực tiếp nghe ý kiến của ngƣời dân, hƣớng dẫn pháp luật và nắm tình hình
để đề xuất hƣớng giải quyết cho phù hợp.
4. KẾT UẬN
Trong giai đoạn 2014 - 2018, huyện Phú Ninh có 930 đơn yêu cầu và khởi kiện để giải
quyết TCĐĐ, trong đó tại y ban nhân dân cấp xã là 869 đơn và tại Tòa án nhân dân huyện là 61
đơn. Tổng số đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
và xu hƣớng tăng. Nguyên nhân TCĐĐ là do cơ chế thị trƣờng làm cho giá đất ngày càng cao
nên ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế và sự hiểu biết của ngƣời dân về pháp luật.
Trong q trình giải quyết TCĐĐ, các cơ quan có thẩm quyền đã hịa giải thành cơng 558
đơn, chiếm 64,21 đơn ở cấp xã và 41 đơn (chiếm 68,33%) ở cấp Tịa án nhân dân huyện. Điều
này cho thấy cơng tác hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Ninh đƣợc thực hiện
khá tốt trong giai đoạn 2014 - 2018. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, có 70% ngƣời dân cho
rằng để hịa giải thành cơng thì năng lực của cán bộ hịa giải là yếu tố quan trọng, trong khi đó,
100% cán bộ hịa giải cho rằng việc thiếu hiểu biết pháp luật của ngƣời dân là ngun nhân chính
dẫn đến hịa giải khơng thành công.
116

|



CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hịa giải TCĐĐ, trong đó chú
trọng các giải pháp nhƣ tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, nâng cao năng lực
cho các cán bộ, công chức hịa giải, đẩy mạnh cơng tác tun truyền về pháp luật đất đai cho
ngƣời dân.
TÀI IỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đ
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

năm 2013,

2. Phịng Tài Ngun và Mơi trƣờng huyện Phú Ninh (2018), Báo áo t uyết m n tổng
ợp kế oạ sử dụng đất năm 2018 ủ UBND uyện P ú N n .
3. Phòng Thanh tra huyện Phú Ninh (2018), Báo áo tổng kết ông tá g ả quyết tr n
ấp đất đ năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018.
4. Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh (2018), Báo áo tổng kết công tác ét ử á vụ án
dân sự năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018.
đ

5. Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật và Phát triển (2013),“Hòa giải tranh chấp đất
tại Việt Nam Phân tích pháp luật hiện hành, các thực tiễn và khuyến nghị cho cải cách”.

SITUATIONOF LAND DISPUTE CONCILIATION IN PHU NINH DISTRICT,
QUANG NAM PROVINCE
Nguyen Tien Nhat, Nguyen Van Binh, Truong Do Minh Phuong,
Le Ngoc Phuong Quy, Nguyen Thi Huong Giang
University of Agriculture and Forestry, Hue University
Contact email:
ABSTRACT

This paper aims to present the results of assessing the current situation of land dispute conciliation
by collecting and processing data on the number of land disputes and conciliation success rates from 2014
to 2018 in Phu district, Quang Nam province. The research result showed that the quantity of land
disputes in Phu Ninh district increased over the years with total of 930 disputes in the study period. The
competent authorities conciliated land disputes with a fairly high rate, which including 558/869 cases
(accounting for 64.21%) conciliated at the People's Committee of commune level and 41/62 cases
(accounting for 68.33%) conciliated at the District People's Court. The research results also showed that
70% of surveyed people believed the conciliator capacity plays a crucial role in successful dispute
mediation while according to 100% staff opinions, the lack of knowledge of land law is the main cause of
unsuccessful mediation. The research also proposed a number of solutions to improve the efficiency of
land dispute conciliation in Phu Ninh district, in which focusing on capacity building for conciliator and
promote propaganda on land law for the people.
Keywords: Conciliation, Phu Ninh district, land dispute, land law.
117

|



×