Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
Cơ Sở Lý Luận Về Ni Con Ni Có Yếu Tố Nước Ngồi
1.Khái niệm ni con ni có yếu tố nước ngồi.
Theo quan điểm chung, ni con ni được hiểu là việc trẻ em đi làm con nuôi ở
một gia đình khác trong cùng một nước hay ở nước ngồi, nhằm mục đích xác lập mối
quan hệ cha mẹ với con giữa người ni và con ni với mục đích đảm bảo cho người
được nhận làm con nuôi được trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, phù hợp với đạo đức xã
hội.
Ni con ni có yếu tố nước ngồi là một trong các quan hệ Hơn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài. Theo quy định tại điểm c khoản 14 Điều 8 luật HN & GĐ năm
2000, thì ni con ni có yếu tố nước ngồi có thể hiểu là:
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi;
- Việc ni con ni giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam;
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi ở nước ngồi;
- Việc ni con ni giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai
bên định cư ở nước ngồi.
Như vậy, ni con ni có yếu tố nước ngồi là việc ni con ni có ít nhất một
bên chủ thể là người nước ngồi hoặc việc ni con ni được xác lập ở nước ngoài và
theo pháp luật nước ngoài.
Ngoài ra theo khoản 3 Điều 79 Nghị định 68/2002/NĐ-CP và Điều 1 Thông tư
07/2002/TT-BTP cũng được coi là việc ni con ni có yếu tố nước ngoài trong trường
hợp trẻ em là người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam.
Khái niệm này đã nêu lên việc xác lập quan hệ giữa cha mẹ và con bằng con
đường nuôi dưỡng để phân biệt với việc hình thành quan hệ giữa cha mẹ và con trên cơ
sở huyết thống. Nếu như quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ là quan hệ gia đình “huyết
thống” được hình thành do việc sinh đẻ, thì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi là quan
hệ “nhân tạo” được xác lập về mặt pháp lý. Một quan hệ ni con ni có yếu tố nước
ngồi chỉ được xác lập khi có sự tham gia cùng một lúc của hai chủ thể, có khả năng và
điều kiện thực hiện các quyền chủ thể tương ứng, đó là “chủ thể nhận nuôi con nuôi” (cha
mẹ nuôi) và “chủ thể được nhận làm con nuôi” (con nuôi).
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
2. Ý nghĩa của việc ni con ni có yếu tố nước ngồi
Giải pháp ni con ni nước ngồi là giải pháp cuối cùng và giải pháp này có lợi
là đem lại một gia đình ổn định cho trẻ em trong trường hợp khơng thể tìm được gia đình
thích hợp cho trẻ em ngay tại nước mình.
Việc trẻ em Việt Nam làm con ni ngời nước ngồi giảm gánh nặng cho các cơ
sở nuôi dưỡng trẻ em mà vẫn đảm bảo được lợi ích tốt nhất cho trẻ; mặt khác điều đó phù
hợp với chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại của nước ta, đáp ứng nhu cầu hội nhập và
giao lu quốc tế. Vì vậy, việc ni con ni có yếu tố nước ngồi cũng thể hiện mục đích
nhân đạo cao đẹp, đáp ứng nhu cầu tình cảm của con ngời, dù khác nhau về ngôn ngữ,
phong tục tập quán...
Đối với bản thân đứa trẻ, việc được nhận làm con ni có ý nghĩa sâu sắc làm thay
đổi cơ bản số phận của đứa trẻ. Đứa trẻ được làm con ni sẽ được sống trong mơi
trường gia đình thuận lợi để phát triển hài hoà về thể chất, nhân cách và tinh thần với sự
“yêu thương, thông cảm” trong một gia đình theo đúng nghĩa của nó. Đồng thời việc nuôi
con nuôi tạo điều kiện cho trẻ được nhận ni có điều kiện sống tốt hơn, đặc biệt đối với
đứa trẻ bị tàn tật, khuyết tật, có bệnh hiểm nghèo có điều kiện chữa trị phục hồi chức
năng tốt hơn.
Đối với ngời nhận nuôi, việc nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi đem lại cho ngời
nhận nuôi một đứa con phù hợp với ý chí, nguyện vọng của mình, và tăng cường được
mối quan hệ gắn bó giữa họ với Việt Nam. Đó là những nguyện vọng chính đáng đối với
những cặp vợ chồng vơ sinh, với những người giàu lịng nhân ái.
Như vậy, ni con ni có yếu tố nước ngồi là phương thức thực hiện quyền làm
cha mẹ , làm con cái một cách hợp pháp, qua đó kết hợp hài hồ lợi ích của các bên:
Người nhận nuôi và người được nhận nuôi.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
3. Pháp luật điều chỉnh việc ni con ni có yếu tố nước ngoài
3.1 Một số đặc trưng cơ bản của pháp luật điều chỉnh việc ni con ni có yếu tố
nước ngồi.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử, việc ni con ni có những đặc điểm riêng, phản
ánh các điều kiện về kinh tế xã hội, lịch sử của thời kỳ đó. Pháp luật điều chỉnh ni con
ni có yếu tố nước ngồi có những đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, về đối tượng điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật ni con
ni có yếu tố nước ngồi phức tạp bởi yếu tố nước ngoài: Yếu tố nước ngoài khác nhau
tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau, có thể là chủ thể, pháp luật áp dụng, sự kiện
pháp lý...
Việc xác định đúng yếu tố nước ngoài rất quan trọng, nhằm xác định thẩm quyền
giải quyết việc nuôi con nuôi, giải quyết các tranh chấp phát sinh, xác định pháp luật cần
áp dụng, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của các bên.
Thứ hai, Về phương pháp điều chỉnh, cũng như các quan hệ khác, quan hệ nuôi
con ni có yếu tố nước ngồi cũng có hai phương pháp điều chỉnh đó là phương pháp
xung đột và phương pháp thực chất.
Phương pháp xung đột (hay còn gọi là phương pháp điều chỉnh gián tiếp) là
phương pháp sử dụng quy phạm xung đột, không trực tiếp quy định quan hệ ni con
ni có yếu tố nước ngồi này sẽ được điều chỉnh như thế nào, mà chỉ ấn định việc lựa
chọn quy định pháp luật nước nào cần được áp dụng để điều chỉnh quan hệ cụ thể đó.
Quy phạm xung đột được ghi nhận cả trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, ví dụ
Điều 30 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Balan quy định “Việc nhận nuôi
con nuôi phải tuân theo pháp luật của nước mà người nhận nuôi là công dân”.
Phương pháp thực chất (hay còn gọi là phương pháp điều chỉnh trực tiếp) là
phương pháp sử dụng quy phạm thực chất, quy định trực tiếp quyền và nghĩa vụ của các
bên chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật ni con ni có yếu tố nước ngồi. Quy
phạm thực hiện cũng được quy định cả trong pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế.
Thứ ba, pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi ln
gắn chặt với chính sách đối ngoại. Vì việc ni con ni mở rộng khơng gian lãnh thổ
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
liên quan đến yếu tố chủ quyền quốc gia cũng như mối quan hệ về mặt tình cảm giữa
người với người; việc ni con ni có yếu tố nước ngồi cịn ảnh hưởng rất lớn đến
chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia, là quan hệ về mặt tình cảm song lại có ảnh hưởng
sâu sắc đến chính trị.
Thứ tư, pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngoài đề cao
vấn đề nhân quyền, bảo vệ quyền con người trước hết là bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Nhà
nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để bảo vệ lợi ích của trẻ, quán triệt tư tưởng
nhân loại phải dành cho trẻ em cái tốt nhất mà mình có. Điều 21 Cơng ước về quyền trẻ
em quy định: “Các quốc gia thành viên công nhận hoặc cho phép chế độ nhận làm con
ni phải đảm bảo rằng những lợi ích tốt nhất của đứa trẻ phải là quan tâm cao nhất...”.
Phù hợp với tinh thần của Công ước, Luật HN & GĐ Việt Nam khẳng định, mục đích của
việc ni con ni nhằm xây dung tình cảm giữa người ni và con nuôi trong việc xác
lập quan hệ cha mẹ và con cái, “đảm bảo cho người được nhận làm con nuôi được trơng
nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” (Điều 67).
Tuy Việt Nam chưa tham gia Công ước Lahaye 1993, nhưng các quy định trong
các văn bản pháp luật điều chỉnh việc nuôi con ni có yếu tố nước ngồi đã tiếp cận, cố
gắng thể hiện tinh thần và phù hợp với yêu cầu của Công - Ước Lahaye. Những quy định
đều hướng tới bảo vệ tốt nhất lợi ích của trẻ em.
Thứ năm, pháp luật điều chỉnh ni con ni có yếu tố nước ngồi điều chỉnh
quan hệ cha mẹ - con khơng dựa trên cơ sở huyết thống với mục đích hình thành một gia
đình mới giống như gia đình sinh thành của trẻ. Đây là quan hệ mang tính đặc thù vì có
sự khác biệt về ngơn ngữ, phong tục tập quán...Yêu cầu đặt ra là sự điều chỉnh của pháp
luật phải rõ ràng, chặt chẽ, cụ thể; cần có cơ chế phối hợp và bảo vệ giữa các nước có liên
quan bằng Hiệp định song phương, đa phương. Mục đích cốt yếu là bảo đảm lợi ích của
các bên, đặc biệt là của trẻ em.
3.2 Hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc nuôi con ni
có yếu tố nước ngồi.
*Những văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến điều chỉnh quan hệ nuôi con
ni có yếu tố nước ngồi .
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, vấn đề nuôi con nuôi giữa công dân các nước
ngày càng phát triển địi hỏi sự quan tâm của chính phủ các nước. Pháp luật các quốc gia
cũng như pháp luật quốc tế đều thống nhất công nhận rằng “ trẻ em, do cịn non nớt về
thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về
mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời” [6]. Do sự khác biệt về hoàn cảnh lịch sử,
điều kiện kinh tế - xã hội, quy định riêng biệt của pháp luật từng nước nên xung đột pháp
luật trong quá trình giải quyết việc ni con ni có yếu tố nước ngồi là điều khơng thể
tránh khỏi. Để khắc phục điều đó trong q trình hợp tác và phát triển, đã có khá nhiều
Điều ước quốc tế đa phương và song phương nhằm điều chỉnh kịp thời các quan hệ phát
sinh trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.
Những văn bản pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi bao gồm : Tuyên bố của Liên
hiệp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên quan đến việc bảo vệ và phúc lợi trẻ
em, đặc biệt là thu xếp nuôi con nuôi ở trong và ngồi nước (thơng qua ngày 3.12.1986);
Cơng ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (thông qua ngày 20.11.1989, có hiệu lực
ngày 2.9.1990); Cơng ước LaHay số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con
ni nước ngồi (thơng qua ngày 29.5.1993, có hiệu lực ngày 1.5.1995).
Tuyên bố của liên hợp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên quan đến việc
bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt là việc thu xếp nuôi con nuôi ở trong và ngồi nước.
Tun bố này đã nêu rõ : Mục đích hàng đầu của việc nuôi con nuôi là đem lại cho những
trẻ em không thể được cha mẹ đẻ chăm sóc được một gia đình bền lâu (Điều 13). Tun
bố này cũng khẳng định việc cho trẻ em làm con ni nước ngồi chỉ là biện pháp thay
thế để đảm bảo cho các em có một mái ấm gia đình khi không thể thu xếp cho các em
được nhận nuôi trong gia đình hay được chăm sóc phù hợp tại quốc gia gốc của các em
(Điều 17).
Công ước quốc tế về quyền trẻ em : Đây là văn bản quốc tế đầu tiên quy định một
cách toàn diện nhất về quyền của trẻ em. Công ước đã quy định các nguyên tắc cơ bản
mà các quốc gia thành viên phải thực hiện nhằm đảm bảo các quyền cơ bản của trẻ em.
Vấn đề nuôi con nuôi quốc tế được đề cập đến tại Điều 20 và Điều 21 của Công ước. Đây
là những cơ sở pháp lý cho việc nuôi con nuôi quốc tế và là cơ sở để xây dựng các văn
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
bản pháp luật về nuôi con nuôi quốc tế, cũng như điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi ở các
quốc gia thành viên.
Công ước LaHay số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi nước
ngồi. Đây là Cơng ước liên quan trực tiếp nhất đến vấn đề nuôi con nuôi. Công ước đã
quy định những nguyên tắc chung, phạm vi của công ước; những u cầu đối với việc
ni con ni nước ngồi, thủ tục cho – nhận con ni nước ngồi; vấn đề công nhận và
hậu quả của việc nuôi con nuôi; quy định của các cơ quan trung ương có thẩm quyền và
các tổ chức được uỷ quyền; trách nhiệm của quốc gia thành viên...Công ước Lahay là
Điều ước quốc tế đa phương về nuôi con nuôi quốc tế. Việc tham gia Công ước này tạo
điều kiện thuận lợi cho các quốc gia trong việc bảo vệ trẻ em và hợp tác giải quyết các
vấn đề phát sinh trong lĩnh vực con ni quốc tế.
Bên cạnh đó, hiện tượng xung đột pháp luật trong q trình giải quyết việc ni
con ni có yếu tố nước ngồi là điều khơng tránh khỏi. Để giải quyết những xung đột
pháp luật đó, để điều chỉnh tốt quan hệ nuôi con nuôi giữa nước ta với các nước, Việt
Nam đã ký kết một số Hiệp định song phương về nuôi con nuôi với một số nước. Ngồi
ra, quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi cịn được điều chỉnh qua các Hiệp định
tương trợ tư pháp và pháp lý, Hiệp định lãnh sự giữa nước ta với các nước.
Hiệp định TTTP&PL liên quan đến vấn đề nuôi con nuôi : Hiệp định tương trợ tư
pháp là hình thức pháp lý ngày càng có vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh quan hệ
ni con ni có yếu tố nước ngồi. Các Hiệp định này đều quy định việc xác định thẩm
quyền giải quyết nuôi con nuôi; quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật để điều chỉnh
quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân của các nước ký kết là nguyên tắc luật quốc tịch của
người nhận ni, ngồi ra một số Hiệp định điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi theo
nguyên tắc Luật quốc tịch của con nuôi.
Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi phát huy hiệu quả cao nhất trong lĩnh vực ni
con ni. Hiện nay có 16 HĐHTNCN đã được ký kết, nội dung cơ bản của các Hiệp định
này là :
- Đảm bảo nguyên tắc bảo vệ trẻ em;
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
- Quy định về thủ tục giải quyết việc cho nhận con nuôi giữa các nước; - Quy định
nguyên tắc áp dụng pháp luật và thẩm quyền quyết định việc cho nhận con nuôi;
- Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi;
- Nghĩa vụ hợp tác: Các nước ký kết cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết để
bảo vệ trẻ em, trao đổi thông tin và phối hợp thực hiện hợp định. Hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực ni con ni nước ngồi ở Việt Nam những năm qua đã mang lại hiệu quả cao.
Việc nuôi con ni có yếu tố nước ngồi được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền và đảm bảo tuân thủ pháp luật của cả hai nước: nước gốc
và nước nhận. Điều đó đã góp phần đảm bảo tính nhân đạo, lành mạnh của việc cho nhận
con nuôi, khắc phục hiện tượng lợi dụng việc ni con ni vào những mục đích trục lợi.
*Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc nuôi con ni có yếu tố nước ngồi.
Sự hình thành và phát triển của quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngoài gắn
liền với điều kiện hoàn cảnh lịch sử, kinh tế – xã hội từng thời kỳ.
Từ khi Nhà nước phong kiến Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời pháp luật về nuôi
con nuôi về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngồi có thể xem xét qua các giai đoạn sau:
- Giai đoạn từ 1945 – 1959.
Pháp luật trong nước về quan hệ HN & G§ có yếu tố nước ngồi trong đó có quan
hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi cịn hết sức đơn giản, chưa tập hợp thành hệ
thống, chưa điều chỉnh đầy đủ các quan hệ đó. Quan hệ ni con ni có yếu tố nước
ngồi chưa được điều chỉnh riêng biệt.
- Giai đoạn từ 1959 – 1986.
Xuất phát từ tình hình thực tế của quan hệ hơn nhân và gia đình trong thời kỳ mới,
luật hơn nhân và gia đình đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ XI ngày 29/12/1959
và được Chủ tịch nước ký sắc lệnh số 02/SL công bố ngày 13/01/1960. Vấn đề nuôi con
nuôi được quy định ngay trong Luật HN & G§ đầu tiên của nước ta (Luật hơn nhân và gia
đình năm 1959), nhưng ni con ni có yếu tố nước ngồi vẫn chưa được ghi nhận
trong luật.
Sau khi thống nhất đất nước (1975), quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước
ngày càng được mở rộng. Việt Nam đã tiến hành đàm phán và ký kết các hiệp định tương
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
trợ tư pháp với Cộng hòa dân chủ Đức (1980), Liên Xô (1981), Tiệp Khắc (1982), CuBa
(1984), Hungary (1985), Bungari (1986). Các Hiệp định tương trợ tư pháp đã điều chỉnh
khá tồn diện các vấn đề hơn nhân và gia đình, trong đó có vấn đề ni con ni có yếu
tố nước ngồi.
4. Bản chất và mục đích của việc nuôi con nuôi
4.1.Bản chất
a.
Bản chất xã hội
Nuôi con nuôi là sự gắn bó tình cảm giữa người ni và người được nhận nuôi
trong quan hệ cha mẹ và con, đảm bảo cho người được nhận làm con nuôi được trông
nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với xã hội.
b.
Bản chất pháp lý
Thứ nhất, sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôi: người nhận nuôi
chủ động, độc lập về ý chí đơn phương trong nhận ni con ni. Hậu quả pháp lí
phát sinh khi có người được nhận nuôi phù hợp, được cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ
đồng ý và cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận.
Thứ hai, sự thể hiện ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người được cho
làm con ni: Hành vi pháp lí đơn phương này có thể do một hoặc hai chủ thể thực hiện.
Hậu quả pháp lí phát sinh khi có sự tiếp nhận của người nhận nuôi con nuôi và được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận.
Thứ ba, sự thể hiện ý chí của người được nhận làm con ni: sự đồng ý của bản
thân người được nhận làm con ni được coi là hành vi pháp lí đơn phương, phát sinh
một cách độc lập, vào bất cứ thời điểm nào mà khơng phụ thuộc vào ý chí của cha mẹ đẻ,
người giám hộ.
Thứ tư, sự thể hiện ý chí của Nhà nước: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ có
thể cơng nhận việc ni con ni khi các bên đương sự thể hiện rõ ý chí của mình, đáp
ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết của việc ni con ni.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
4.2. Mục đích
Việc ni con ni nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi
ích tốt nhất của người được nhận làm con ni, bảo đảm cho con ni được ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trong mơi trường gia đình.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com