Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án địa lí 8 tiết 14 bài 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.48 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 03/12/2022
Ngày dạy: 06/12/2022
Bài 12. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
Tuần 14
ĐÔNG Á
Tiết 14
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức
- Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á.
- Nắm được các đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của
khu vực.
* Nắm được cơ bản 2 bộ phận của Đông Á, tên các sông lớn.
2. Kỹ năng: Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh về
tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á.
- Bảng phụ
HS: - SGK, chuẩn bị các câu hỏi trong SGK
III. Các phương pháp
- Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, trình bày 1 phút, bài tập
nhận thức
IV. Các hoạt động dạy học:
1.
Ổn định : (1’)
2. Bài cũ: (4’). Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Ấn Độ phát
triển như thế nào?
3. Bài mới: Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái Bình Dương, có
điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Đây là khu vực được con người khai thác lâu đời
nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi rất sâu sắc. Bài học hôm nay giúp các em rõ
hơn vấn đề trên
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: (10ph)Tìm hiểu vị trí địa
lý.
GV chỉ phạm vi khu vực Đông Á cho HS

- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ tự
nhiên khu vực Đông Á hoặc H12.1 trả
lời các câu hỏi sau:
- Nam Á nằm giữa vĩ độ nào? Gồm 2 bộ
phận nào?
Giáo án địa lí 8

I. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông
Á
- Nằm trong khoảng 200B- 540B

- Gồm hai bộ phận: phần đất liền và


Khu vực Đông Á bao gồm những quốc
gia và vùng lãnh thổ nào?
Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á
tiếp giáp với các biển nào?
HS trình bày, các HS khác góp ý bổ
sung:
GV chuẩn xác kiến thức và lưu ý HS:
Đảo Đài Loan trước đây thuộc Trung
Quốc, nay là một vùng lãnh thổ riêng,
nằm ở hải đảo.
Họat động 2: (25 ph) Tìm hiểu đặc

điểm tự nhiên
GV yêu cầu HS quan sát bản đồ.
Hãy xác định các dạng địa hình chính
của phần phía tây, phía đơng khu vực
Đơng Á trên bản đồ treo tường?

phần hải đảo.
+ Đất liền: Trung Quốc, bán đảo Triều
Tiên.
+ Hải đảo: quần đảo Nhật Bản, đảo Hải
Nam, đảo Đài Loan.

II. Đặc điểm tự nhiên
1. Địa hình
- Phần đất liên
+ Phía tây có các hệ thống núi, sơn
ngun cao, hiểm trở và các bồn địa
+ Phía đơng các đồi núi thấp xen các
đồng bằng rộng và bằng phẳng
- Phần hải đảo: là miền núi trẻ thường
có động đất và núi lửa.
2. Sơng ngịi: Sơng A-mua, Hồng Hà
và Trường Giang.
- Có chế độ nước khác nhau.

Chỉ trên bản đồ và giới thiệu nguồn,
hướng dòng chảy, nơi đổ ra của các sơng
lớn?
Đọc tên các sơng lớn?
HS trình bày kết quả, HS khác theo dõi,

bổ sung.
- GV chuẩn xác kiến thức và giải thích
- GV yêu cầu HS khai thác H12.2, nhận
xét nơi bắt nguồn của Trường Giang để
hiểu thêm về nguồn cung cấp nước cho
các sông; lưu ý HS nguyên nhân gây nên
chế độ nước thất thường của Hoàng Hà
là tai họa của nhân dân trong vùng →nói
qua về vấn đề trị thủy của nhân dân
Trung Quốc.
3. Khí hậu và cảnh quan
- HS khai thác H 12.3, nhận rõ miền núi
Giáo án địa lí 8


trẻ trong “vành đai lửa Thái Bình
Dương” cũng là tai họa của nhân dân
trong vùng
GV nói qua về núi Phú Sĩ, ngọn núi cao
và hùng vĩ, biểu tượng đẹp - tượng trưng
cho đất nước của xứ sở “Mặt Trời”.
- Dựa vào H4.1, 4.2 em hãy nhắc lại các
hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông
và mùa hạ?
GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK khai thác
các nội dung sau: Phía đơng phần đất
liền và hải đảo có khí hậu gì?
Đặc điểm: mùa đơng, mùa hạ?
- Khí hậu ảnh hưởng đến cảnh quan ra
sao?

- Nửa phía tây phần đất liền có khí hậu
gì? Ảnh hưởng đến cảnh quan ra sao?
HS: Trả lời
GV: Kết luận

+ Phần phía đơng và hải đảo: có khí hậu
gió mùa - nhiều rừng.
+ Phần phiá tây: khơ hạn, cảnh quan chủ
yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và
bán hoang mạc.

4. Củng cố: (4’)
Hoàn thành bảng sau để thấy sự khác nhau giữa phần phía tây và phần phía đơng
Trung Quốc :
Phần
Địa hình
Khí hậu
Cảnh quan
Phía đơng
Phía tây
5. Dặn dò :(1’) - Học bài kết hợp lược đồ, tranh ảnh SGK.
- Trả lời các câu hỏi SGK. Đọc thêm bài “ Động đất và núi lửa ở Nhật Bản “.
- Chuẩn bị bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á.
+ Đọc và tìm hiểu trước bài khóa.
+ Tính tổng số dân của Đông Á (bảng 13.1/44 SGK)
+ Kể tên một số mặt hàng cơng nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản:
+ Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trong phát triển kinh tế
của Nhật Bản, Trung Quốc.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................

Giáo án địa lí 8


.....................................................................................................................................
................................................................................................................................

Giáo án địa lí 8



×