Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Tiết túc động vật chân khớp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 83 trang )

1
TI
TITI
TI
TI
TITI
TI


T T
T TT T
T T
T T
T TT T
T T
Ú
ÚÚ
Ú
Ú
ÚÚ
Ú
C
CC
C
C
CC
C
(
( (
(
(


( (
(
Đ
ĐĐ
Đ
Đ
ĐĐ
Đ


NG V
NG VNG V
NG V
NG V
NG VNG V
NG V


T CHÂN KH
T CHÂN KHT CHÂN KH
T CHÂN KH
T CHÂN KH
T CHÂN KHT CHÂN KH
T CHÂN KH


P)
P)P)
P)
P)

P)P)
P)
Arthropoda
ArthropodaArthropoda
Arthropoda
Arthropoda
ArthropodaArthropoda
Arthropoda
2
ÑAÏI CÖÔNG
Mục tiêu học tập
Nêu các đặc tính của tiết túc
Nêu sơ lược đặc điểm giải phẩu sinh học của tiết túc.
Nêu mối liên quan giữa cấu trúc cơ thể ĐVCK và tác
dụng của thuốc diệt tiết túc
3
ĐỊNH NGHĨA
Ngành ĐVCK nghiên cứu mối liên quan giữa
người – ĐVCK – thú
ĐVCK có thể đưa mầm bệnh từ thú vào người hoặc
ngược lại.
4
PHÂN LOẠI
5 lớp quan trọng trong y học:
LỚP CÔN TRÙNG (insecta):
ruồi, muỗi, chí, rận, rệp, bọ chét…
LỚP NHỆN (Arachnida): ve, mạt, nhện…
LỚP GIÁP XÁC (Crustacea): cua tôm, cyclops
Lớp Đa túc (Myriapoda): cuốn chiếu, rết
Lớp miệng móc (Pentostoma): Linguatula

5
ÑAËC TÍNH TOÅNG QUAÙT
Đối xứng song phương
Có đốt
Không xương sống
Mặt ngoài được bọc bởi một lớp giác tố (chitin)
Các đốt ăn khớp với nhau được nhờ lớp giác tố
Phụ bộ đầu: Râu đóng vai trò xúc giác
Hàm trên và hàm dưới: để cầm, nắm và nhai.
Phụ bộ ngực: chân và cánh.
Phụ bộ bụng: thở hay bơi.
Lột xác
6
Hình thể
Thân chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng
7
8
Hình thể học bên trong
Bộ máy tiêu hóa:
Phần trước: miệng, yết hầu, thực quản, bầu diều và tiền vị.
Phần giữa chứa dạ dày
Phần sau: ruột, trực tràng, tuyến hậu môn
Bộ máy hô hấp: da, mang, khí quản,
9
Bộ máy tiêu hoá
Bộ máy tuần hoàn
10
Hình thể học bên trong
Bộ máy tuần hoàn: vận chuyển chất dinh dưỡng trong
xoang đại thể nhờ cơ quan bơm máu (tim)

Bộ máy bài tiết: Tuyến háng, ống Malpighi, tuyến hậu môn.
Bộ máy thần kinh
Bộ máy sinh dục
11
Liên quan giữa:
Hình thể học ĐVCK – Cơ chế thuốc diệt ĐVCK
Thuốc diệt côn trùng có các đích tác động sau:
Hệ thần kinh
Sự tăng trưởng và phát triển
Sản xuất năng lượng
Cân bằng nước
12
Vai trò của ĐVCK trong y học
- Trực tiếp gây bệnh:
Bệnh ghẻ, bệnh giòi ruồi
Gây độc: tê liệt do ve
Mất máu
Phản ứng quá mẫn, dị ứng
- Trung gian truyền bệnh:
Vận chuyển mầm bệnh cơ học: ruồi nhà
Vecteur: muỗi, ruồi trâu…
(Ruồi Glossina → bệnh ngủ Phi châu,
Chrysops → bệnh giun chỉ LoaLoa)
13
ĐVCK
Thở bằng mang
(Giáp xác)
Thở bằng khí quản
Lớp Nhện
(8 chân; có câu)

Lớp Côn trùng
(6 chân; có râu)
14
LÔÙP NHEÄN
BOÄ VE MAÏT (Acarina)
15
Mục tiêu học tập
Mô tả hình thể và các đặc điểm của bộ Ve mạt.
Nêu các đặc điểm về hình thể, sinh học & vai trò gây bệnh
của cái ghẻ
Nêu đặc tính tổng quát về hình thể và sinh học của ve.
Phân biệt ve họ Ixodidae (ve cứng) và họ Argasidae (ve mềm)
Nêu vai trò gây bệnh của 2 họ ve.
16
HÌNH THỂ HỌC CỦA LỚP NHỆN
Đầu ngực bụng không phân chia rõ
CON TRƯỞNG THÀNH:
4 đôi chân gồm 6 đốt, Không cánh, không angten.
Bộ phận miệng: kìm, xúc biện, hạ khẩu.
Bộ máy tiêu hoá gồm nhiều túi toả ra ở ruột
Hệ hô hấp: khí quản
Bài tiết do những ống malpighi đãm nhiệm
Thường đẻ trứng
ẤU TRÙNG: hình dạng giống con trưởng thành, 3 đôi chân.
17
•Bộ phận miệng ẩn, khó
thấy và không có răng
•Bộ phận miệng nhô ra và có
răng
•Thân có lông dài•Thân không có lông hay chỉ

có những lông ngắn
MẠT
•Nhỏ phải dùng KHV
VE
Lớn, mắt thường trông thấy
được (trừ cái ghẻ phải dùng
kính lúp)
PHÂN BIỆT VE VÀ MẠT
18
CAÙI GHEÛ
HÌNH THEÅ
19
SACOPTES SCABIEI
(CÁI GHẺ)
Con cái Con đực AT/trứng
20
Sinh học
Ký chủ: người, hữu nhủ, gia súc và hoang dã
Tất cả các giai đoạn đều đào hầm sống dưới da
Cái ghẻ
cái
Trứng
(3-5 T./ngày)
Nhộng
u trùng
3-7 ngày
3-6 ngày
21
Chu trình lây nhiễm của
Sarcoptes scabiei

Vị trí thường gặp:
kẻ ngón tay,
mặt trước cổ tay,
nách,
thắt lưng,
vú, mông…
(trừ mặt)
22
Con cái
đẻ trứng/đường hầm
Trứng
AT
Nhộng
Con đực vào hầm
+ con cái
Chu trình phát triển của
Sarcoptes scabiei
23
TRIỆU CHỨNG BỆNH CÁI GHẺ
Ngứa về đêm
Đường hầm: 3-15 mm (ngón tay, cổ tay, chân).
Mụn nước trong, hơi lồi, thường ở kẻ ngón tay.
Biến chứng: viêm da bội nhiễm, chàm hoá, viêm cầu thận.
24
Vết thương bệnh cái ghẻ
25
Bệnh cái ghẻ

×