Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi ôn tập thi cuối kì môn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 4 trang )

Vấn đề 1: Triết học, vấn đề cơ bản của triết học, sự ra đời của triết học Mác –Lênin
-

Khái lược triết học: Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung
nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó; nó đã có một lịch
sử ra đời và phát triển trên hai ngàn năm trong lịch sử tư tưởng nhân loại

-

Vấn đề cơ bản của triết học:



Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại; giữa ý thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự
nhiên.



Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái
nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? Thứ hai, con người
có khả năng nhận thức được thế giới hay khơng.



Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết
học thành hai trường phái lớn. Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là
cái có trước và quyết định ý thức của con người được coi là các nhà duy vật.
Ngược lại, những người cho rằng, ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên được

-



gọi là các nhà duy tâm.
Biện chứng, siêu hình

-

Phép Biện chứng:

-

- Phép biện chứng là học thuyết về biện chứng của thế giới. Với tư cách là học
thuyết triết học, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và
những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên
tắc phương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn. Do đó
phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan.

-

So sánh phép biện chứng duy vật và duy tâm

-

- Có sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm trong việc giải
quyết vấn đề về mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ
quan. Theo quan niệm duy tâm: biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng
khách quan; còn theo quan điểm duy vật: biện chứng khách quan là cơ sở của
biện chứng chủ quan. Ph.Ăngghen khẳng định: "Biện chứng gọi là khách quan



thì chi phối trong tồn bộ giới tự nhiên, cịn biện chứng gọi là chủ quan, tức tư
duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong tồn bộ giới tự nhiên…"
Sự đối lập nhau trong quan niệm đó là cơ sở phân chia phép biện chứng
thành: phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.
- Ví dụ: “Rút dây động rừng”; “Khơng ai tắm hai lần trên cùng một dịng sơng”

-

Ý nghĩa

- Là cơ sở khoa học của việc nhận thức và cải tạo thế giới
- Cung cấp những nguyên tắc chung nhất cho quá trình nhận thức và cải tạo
thế

giới

một

cách

tồn

diện,

phát

triển,

lịch


sử

cụ

thể.

- Tìm ra nguồn gơc, động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển
- Là công cụ khoa học vĩ đại để giai cấp cách mạng nhận thức và cải tạo thế
giới.
Phép siêu hình
Phương pháp siêu hình là phương pháp:
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh
thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là
sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngồi đối
tượng.
Phương pháp siêu hình làm cho con người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng
biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn
thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà khơng nhìn thấy sự phát sinh và sự
tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật
ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà
khơng thấy rừng”.
Nguồn gốc của phương pháp siêu hình: là bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức
một đối tượng nào trước hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi
những mối liên hệ và nhận thức nó ở trạng thái không biến đổi trong một
không gian và thời gian xác định. Tuy phương pháp này là cần thiết và có tác
dụng trong một phạm vi nhất định, nhưng thực tế thì hiện thực khơng rời rạc
và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm.
Ví dụ: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”.


Ví dụ về hiện tượng viên phấn:


- Theo phương pháp luận biện chứng: Khi viết bảng bằng phấn, dưới
tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mịn đi khơng
cịn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn
dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ khơng cịn như trước nữa,
nghĩa là viên phấn thay đổi.
- Theo phương pháp luận siêu hình: Dù có tác động như nào và trong
bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn là viên phần, tồn tai như thế
khơng thay đổi

-

Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lenin

Vấn đề 1: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào thực tiễn.
-

Khái niệm vật chất và ý thức (ngắn gọn)

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức (trả lời cô đọng)
Ý nghĩa
Vận dụng
Vấn đề 2: Trình bày khái lược phép biện chứng, hai hình thức của phép biện chứng
Vấn đề 3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng
- Mối liên hệ?
- Tính chất
- Ý nghĩa
- Vận dụng

Vấn đề 4. Nguyên lý về sự phát triển ( tương tự như vấn đề 3)
Vấn đề 5. Phạm trù cái riêng – cái chung
- Khái niệm cái riêng – cái chung
- Tính chất
- Ý nghĩa
- Vận dụng
Vấn đề 6. Phạm trù nguyên nhân – kết quả ( tương tự vấn đề 5)
Vấn đề 7. Vận dụng quy luật Lượng – chất vào thực tiễn
- Trình bày khái lược nội dung quy luật, rút ra ý nghĩa (vận dụng nếu được yêu
-

cầu
Vấn đề 8 . Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào thực tiễn ( tương tự vấn đề 7)
Vấn đề 9. Biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, vận dụng
- Thực tiễn là gì?
- Lý luận là gì?
- Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn


+ Thực tiễn quyết định lý luận (…)
+ Lý luận tác động trở lại thực tiễn
-Các giai đoạn của quá trình nhận thức
- Ý nghĩa
- Vận dụng
Vấn đề 10. Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất; vận dụng
Vấn đề 11. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; vận dụng
Vấn đề 12. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên;
chứng minh
Vấn đề 13. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; ví dụ và vận dụng
Vấn đề 14. Vấn đề con người và phát huy nguồn lực con người ( quan niệm của

Mác về con người; bản chất con người theo quan niệm của Mác; vận dụng vào
thực tiễn)



×