Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Sử dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị đối với phát triển kinh tế địa phương và nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 44 trang )

GREEN PRODUCTION AND TRADE
Nội dung
Lời nói đầu 3
Câu chuyện về HTX Hoa Tiến 9
Các Thách thức 13
Hỗ trợ của Chương trình 17
Kết quả 31
Các thực hành tốt 39
Kết luận và bài học kinh nghiệm 42
Dù đã có nhiều nỗ lực để xác minh các thông tin có trong nghiên cứu này, Liên hợp quốc không nhận trách nhiệm về
bất kỳ thông tin sai lệch nào. Quan điểm thể hiện trong nghiên cứu này không phản ánh các ý kiến chính thức của
Quỹ Các Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ, Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE), Hiệp hội Xuất khẩu Hàng thủ công mỹ nghệ
Việt Nam (VIETCRAFT) và Liên hợp quốc. Việc từ chối trách nhiệm thông thường được áp dụng trong nghiên cứu này.
L


i nói
đ
Mặc dù Việt Nam đã được xếp hạng là nước có mức thu nhập trung
bình kể từ năm 2010, nhưng công tác xóa đói giảm nghèo và nâng
cao chất lượng cuộc sống ở vùng nông thôn và giữa các dân tộc
thiểu số vẫn tiếp tục là một thách thức. Tỷ lệ hộ nghèo bình quân ở
Việt Nam đã giảm đáng kể từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,5% năm
2008. Tuy nhiên, khoảng cách giàu nghèo vẫn còn rất lớn giữa thành
thò và nông thôn cũng như giữa các dân tộc thiểu số. Thống kê năm
2008 cho thấy tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn hiện nay là 18,7% trong khi
đó ở thành thò chỉ khoảng 3,3%. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo giữa
các dân tộc thiểu số vẫn còn rất cao, khoảng 50,3% và tỷ lệ này
của người Kinh chỉ khoảng 8,9%
1
theo thống kê năm 2008.


Nhiều minh chứng cho thấy việc tạo cơ hội cho phụ nữ sẽ góp phần
nâng cao quyền năng kinh tế và xã hội cho phụ nữ. Do phụ nữ là
người có trách nhiệm chính đối với các công việc trong gia đình nên
việc nâng cao quyền năng cho phụ nữ có thể tác động trực tiếp
đối với chất lượng cuộc sống gia đình và góp phần vào công tác
xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các cơ hội dành
cho phụ nữ vẫn còn rất hạn chế ở các nước đang phát triển. Phụ
Lời nói đầu
1
Theo Báo cáo quốc gia về Mục
tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010,
Việt Nam đã đi được 2/3 chặng
đường nhằm đạt được Mục tiêu
phát triển thiên niên kỷ trong năm
2015, Nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghóa Việt Nam, Hà Nội, tháng
8/2010
3
nữ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với kiến
thức và kỹ năng cần thiết để tạo dựng và phát
triển doanh nghiệp thành công do chò em khó tiếp
cận với học vấn và đào tạo chuyên môn. Ở Việt
Nam, mặc dù các chương trình đào tạo về khởi sự
và phát triển kinh doanh đã được thiết kế, nhưng
các chương trình này chỉ dành cho các đối tượng
đã có bằng cấp chính thức cụ thể và thường
không phù hợp với phụ nữ có thu nhập thấp và
vì vậy họ thường có ít cơ hội được tham gia các
chương trình đào tạo như vậy. Phụ nữ thường
gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các

cơ hội đào tạo và tham gia mạng lưới cộng đồng.
Họ thường phải làm việc nhiều hơn nam giới, đảm
đương công việc đồng áng, quản lý kinh doanh
nhỏ lẻ và chăm sóc chính cho gia đình. Do phải
làm rất nhiều công việc khác nhau như vậy nên
chò em còn ít thời gian để tham gia các chương
trình đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng,
hoặc tìm kiếm hỗ trợ từ mạng lưới cộng đồng và
các tổ chức để cải thiện hoạt động kinh doanh.
Vì vậy, nhiều chò em có mức thu nhập thấp vẫn
đang gặp nhiều khó khăn khi muốn tăng thu nhập
để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam, nông nghiệp
vẫn là lónh vực kinh tế chính của người dân. Tuy
nhiên, thu nhập từ nông nghiệp thường không
đủ cho các hộ dân đạt được mức thu nhập trên
chuẩn nghèo quốc gia là 400,000 đồng/tháng
(khoảng 0,63 đô la Mỹ/ngày). Hoạt động thu gom
và chế biến nguyên liệu từ các vùng rừng núi và
hoạt động sản xuất hàng thủ công chủ yếu diễn
ra vào thời điểm nông nhàn khi công việc đồng
áng lắng xuống. Đây là công việc đem lại nguồn
thu nhập bổ sung hết sức quan trọng đối với cuộc
sống của người dân nông thôn. Trên thực tế, việc
các hộ dân có thể đạt được mức sống trên chuẩn
nghèo quốc gia hay không phụ thuộc nhiều vào
nguồn thu nhập bổ sung có được từ hoạt động
sản xuất hàng thủ công. Do đặc thù của hoạt
động sản xuất hàng thủ công nên có đến khoảng
65% – 80% đối tượng tham gia công việc này là

nữ giới. Công việc chủ yếu diễn ra tại các hộ gia
4
đình, chính vì vậy người phụ nữ có thể vừa tranh
thủ tham gia sản xuất hàng thủ công vừa lo việc
đồng áng và chăm sóc gia đình.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc tăng thu
nhập và tạo công ăn việc làm cho người
dân nghèo ở các vùng nông thôn, Chính
phủ Việt Nam và Liên hợp quốc phối
hợp triển khai Chương trình chung Sản
xuất và Thương mại xanh nhằm tăng
cơ hội việc làm và thu nhập cho
người nghèo từ năm 2010. Chương
trình tập trung hỗ trợ ngành hàng
thủ công mỹ nghệ vì đây là lónh vực
then chốt trong việc tạo thêm thu
nhập cho người dân sở hữu ít đất
đai hoặc không có đất đai, đồng thời
ngành hàng này cũng có tiềm năng
lớn tạo ra việc làm cho khu vực nông
thôn thông qua tăng cường thúc đẩy
hoạt động kinh doanh với các doanh
nghiệp và sản xuất bền vững. Phương
pháp tiếp cận của Chương trình là phát triển các
chuỗi giá trò tổng thể, vì người nghèo và phát triển
bền vững với môi trường, thúc đẩy người dân
trồng, thu gom nguyên liệu và sản xuất, nâng cao
kỹ năng và cải tiến sản phẩm và tìm cơ hội liên kết
với thò trường tiềm năng mang lại nhiều lợi nhuận
hơn cho người dân. Trong lónh vực hàng thủ công,

các chuỗi giá trò được đánh giá là đặc biệt quan
trọng và phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu hộ
nghèo như Mây tre đan, Dâu tằm tơ, Cói, Sơn mài,
và Giấy thủ công đã được nghiên cứu lựa chọn là
5
năm chuỗi giá trò then chốt cần hỗ trợ phát triển trong
khuôn khổ Chương trình. Có tới 41% trong tổng số
4.800 đối tượng hưởng lợi từ Chương trình là hộ nghèo
theo chuẩn nghèo quốc gia. Bên cạnh đó, ưu tiên hỗ
trợ người dân tộc thiểu số cũng được Chương trình
hướng tới. Có hơn 1.400 đối tượng hưởng lợi là người
dân tộc Thái, Mường và Hmông.
Chương trình là một trong 128 Chương trình chung
được Quỹ Phát triển Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG-F)
tài trợ. Quỹ này được thành lập tháng 12/2006 với
khoản kinh phí hỗ trợ 528 triệu đô la Mỹ từ Chính phủ
Tây Ban Nha cho các tổ chức Liên hợp quốc nhằm
tăng cường tiến trình đạt được các Mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ. MDG-F ghi nhận tầm quan trọng
của những tiến bộ về bình đẳng giới trong việc đạt
được các Mục tiêu thiên niên kỷ và Ban thư ký MDG-F
đã xây dựng văn bản hướng dẫn nhằm khuyến khích
thiết kế chương trình chung đáp ứng về giới
2
. Nhằm
lónh hội, chia sẻ, và khuyến khích nhân rộng các thực
hành tốt trong các chương trình chung do MDG-F tài
trợ, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Tăng
quyền năng của phụ nữ (UN Women) phát động kêu
gọi đề xuất tài liệu hóa các thực hành hiệu quả trong

chương trình quản lý kiến thức về giới do MDG-F tài trợ.
Nghiên cứu này nhằm mục đích giới thiệu kinh
nghiệm của Chương trình trong việc tăng cường
chuỗi giá trò Dâu tằm tơ ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ
An, đồng thời nêu ra phương thức thúc đẩy chuỗi
giá trò này góp phần tăng quyền năng về mặt kinh
tế và khả năng giao tiếp cho phụ nữ, giúp cải thiện
6
2
Kêu gọi Đề xuất Sáng kiến Chia sẻ Kiến thức MDG-F
7
thu nhập và cơ hội việc làm tại các vùng nông thôn,
bảo vệ môi trường và lưu giữ các giá trò văn hóa truyền
thống của dân tộc. Nghiên cứu tập trung phản ánh
thực trạng ở HTX dệt thổ cẩm Hoa Tiến với thành viên
là chò em dân tộc Thái, đồng thời đánh giá những hỗ
trợ từ phía Chương trình chung đối với HTX trong việc
trang bò cho cán bộ lãnh đạo HTX những kỹ năng về
mặt quản lý và tổ chức, nâng cao chất lượng và năng
suất thông qua các khóa tập huấn về cải thiện điều
kiện làm việc, đào tạo nghề, đổi mới công nghệ, tăng
nguồn cung nguyên liệu, tăng cường kỹ năng kinh
doanh và tiếp thò, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm và
thò trường, tìm cách tiếp cận với các dòch vụ hỗ trợ.
Các khóa đào tạo tập huấn này giúp củng cố niềm tin
cho chò em, nâng cao nhận thức cho nam giới để họ
có trách nhiệm hơn với công việc để phụ giúp chò em,
từ đó tăng thu nhập cho các thành viên trong HTX và
tăng cơ hội việc làm cho lao động nam tại đòa phương.
Đi kèm với nghiên cứu này là cuốn băng video đã

được đăng tải trên trang web của Chương trình. Để có
thêm thông tin về ấn phẩm này hoặc về Chương trình,
vui lòng liên hệ với Ban Quản lý Chương trình tại đòa chỉ
hòm thư điện tử
hoặc truy cập
trang web của Chương trình www.greentrade.org.vn.
Đỗ Kim Lang
Giám đốc Chương trình Quốc gia
Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại
8
9
Xã Hoa Tiến cách thành phố Vinh,
thủ phủ của tỉnh Nghệ An khoảng 200 km.
Người dân ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ
An sinh sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Ngoài
ra, họ làm thêm nghề trồng dâu nuôi tằm và dệt thổ
cẩm để kiếm thêm thu nhập. Cùng với nhiều công việc
mưu sinh khác, dệt thổ cẩm là công việc chủ đạo trong
việc tạo thêm thu nhập cho người dân nơi đây. Người
dân Quỳ Châu là người dân tộc Thái, một trong 54 dân
tộc thiểu sổ của Việt Nam. Phụ nữ Thái nổi tiếng giỏi
dệt vải, người ta có câu “Úp tay thành vân, ngửa tay
ra hoa” để ví von nghề dệt vải nơi đây. Người dân Quỳ
Châu đều biết đến câu chuyện rằng ngày xửa ngày
xưa có một cặp vợ chồng sống cuộc sống khó khăn nơi
rừng sâu, họ không có quần áo để mặc và phải dùng
vỏ cây trong rừng để giữ ấm cho cơ thể. Và rồi theo
thời gian họ tìm ra cách tết sợi bông và sợi tơ thành sợi
rồi dệt thành vải.
C

âu chuyện về
HTX Hoa Tiến
Câu chuyện về
HTX Hoa Tiến
10
Dệt thổ cẩm là một hoạt động truyền
thống của hầu hết các nhóm dân tộc
thiểu số ở Việt Nam. Các nét hoa văn và
kỹ thuật thêu dệt ngày càng đa dạng và
đặc trưng cho từng dân tộc thiểu số. Dựa
vào cách ăn mặc của có thể phân biệt
dân tộc khác nhau như Hmông đỏ, Hmông
trắng hoặc Hmông hoa. Với niềm tin và
phong tục truyền thống, nghề dệt thổ
cẩm được truyền từ mẹ sang con gái qua
các thế hệ và hầu như chỉ được truyền
cho phụ nữ. Dệt thổ cẩm là một nghề
truyền thống chủ đạo và cũng là công
việc tạo thu nhập chính của người dân
nơi đây. Đối với công việc này, người phụ
nữ có thể làm việc tại nhà với thời giờ linh
hoạt. Trong những năm gần đây, nghề dệt
thổ cẩm truyền thống của các dân tộc
đang có nguy cơ bò mai một dần vì ngày
càng có nhiều phụ nữ trẻ muốn ra các
thành phố lớn hoặc tỉnh ly tìm việc làm.
Bên cạnh đó, sự tràn ngập của các loại
vải công nghiệp rẻ hơn cũng ảnh hưởng
đến hoạt động dệt thổ cẩm và phong tục
truyền thống của các dân tộc thiểu số.

Tình trạng trên cũng diễn ra đối với HTX
Hoa Tiến. Hiện nay có rất ít chò em trẻ tuổi
tham gia HTX. Tám mươi phụ nữ thành viên
của HTX Hoa Tiến có trung bình hơn 10 năm
kinh nghiệm dệt thổ cẩm. Chò em sử dụng
khung truyền thống để dệt nên nhiều loại
hoa văn đẹp mắt khác nhau. Chò em cũng
biết áp dụng kỹ thuật Ikat - một kỹ thuật
thắt nút sợi vải trước khi nhuộm để tạo ra các hoa
văn khác nhau.
Thu nhập bình quân từ nghề thổ cẩm ở Hoa
Tiến ước tính khoảng 600.000 đồng/người/tháng.
(tương đương 29$). Mức thu nhập này hiện đang
trên mức chuẩn nghèo quốc gia là 400.000/người/
tháng (khoảng 19$). Tuy nhiên, mức thu nhập
ấy vẫn còn khá thấp và hiện ở dưới mức chuẩn
nghèo quốc tế là 1 USD mỗi ngày. Để thúc đẩy
hoạt động dệt thổ cẩm trên đòa bàn thôn, chò em
phụ nữ trong thôn đã tự tập hợp nhau lại thành
một nhóm từ năm 1997 và sau đó hình thành nên
HTX vào tháng 7 năm 2010 với 80 thành viên là
người dân tộc Thái. Tuy nhiên, hiện nay HTX đang
gặp khó khăn trong việc cải tiến hoạt động dệt
thổ cẩm, tổ chức và điều hành HTX kinh doanh tạo
ra lợi nhuận.
11
12
13
Các Thách thức
Các Thách thức

Nhằm đảm bảo chất lượng tơ sợi và duy trì
nguồn cung tơ sợi ổn đònh, nhiều hộ dân trên đòa
bàn xã muốn quay lại nghề trồng dâu nuôi tằm
truyền thống. Tuy nhiên, họ đang gặp khó khăn
do thiếu vốn để mua cây giống và kiến thức/kỹ
năng cần thiết để lựa chọn giống dâu phù hợp
cho năng suất cao.
Chất lượng nhuộm kém và
không đồng màu

Bốn thành viên trong Ban chủ nhiệm HTX dệt thổ
cẩm Hoa Tiến thực hiện nhuộm thủ công qui mô
nhỏ tại nhà sử dụng các thiết bò gia dụng đơn
giản như nồi nấu ăn làm dụng cụ nhuộm. Lá,
rễ, vỏ cây và hoa lấy từ cây rừng sẵn có ở đòa
phương và cây trồng như xoài, hạnh nhân, ổi, cà
phê, chè, mít và các loại nguyên liệu tự nhiên sẵn
có khác được sử dụng để nhuộm tơ sợi và bông
sợi trước khi dệt. Tuy nhiên, năng suất nhuộm còn
rất thấp do người dân sử dụng phương pháp
và dụng cụ nhuộm thô sơ. Một đánh giá được
chuyên gia từ Viện Nghiên cứu thuốc nhuộm
của Áo tiến hành cho biết người dân cần áp
dụng quy trình nhuộm đạt tiêu chuẩn hơn để
Nguồn cung nguyên liệu hạn chế
và không ổn đònh
Xã Châu Tiến có điều kiện tốt để trồng cây
dâu nuôi tằm. Mặc dù trồng dâu nuôi tằm lấy
tơ dệt vải là nghề truyền thống của xã nhưng
trong những năm gần đây nghề trồng dâu ở đòa

phương cũng đang giảm sút. Do sự xuất hiện
của các loại lụa, sợi bông và sợi len rẻ hơn có
nguồn gốc từ Trung Quốc và Lào thâm nhập
vào thò trường Việt Nam nên giá lụa đòa phương
cũng từ đó giảm theo, chính vì vậy ảnh hưởng
đến thu nhập của người dân và họ đã quyết
đònh phá bỏ cây dâu và chuyển sang trồng cây
mía thay thế.
Phụ nữ làm nghề dệt thổ cẩm trong xã mua hầu
hết các loại sợi để dệt ở chợ quê hoặc qua
thương lái. Tuy nhiên, để duy trì nguồn cung sợi
ổn đònh chất lượng tốt thì vẫn là điều không mấy
dễ dàng. Tơ sợi đôi khi được pha lẫn với các loại
nguyên liệu sợi khác để giảm giá bán. Giá tơ
sợi trong những năm gần đây tăng lên đáng kể,
trung bình khoảng 10%/năm và vì vậy dẫn đến
chi phí sản xuất mặt hàng dệt thổ cẩm cũng cao
hơn trước đây.
14
nâng cao chất lượng và khả năng giữ màu của
vải nhuộm. Người dân hiểu biết rất ít về tác động
của nhiệt độ, thời gian nhuộm, chất lượng hoặc
độ cứng của nước, việc vắt sau nhuộm, số lượng
tơ sợi cho mỗi mẻ nhuộm và thành phần chính xác
của nước, thuốc nhuộm, và tro (được sử dụng để
lưu thuốc nhuộm lên vải) đến chất lượng của vải
nhuộm. Bên cạnh đó, chất lượng thuốc nhuộm tự
nhiên cũng phụ thuộc vào điều kiện và thời vụ thu
hoạch nguyên liệu nhuộm vì nó ảnh hưởng đển độ
đậm của màu sắc trên chất liệu vải nhuộm. Nếu

nguyên liệu nhuộm không được lưu giữ ở nơi khô
ráo thì màu nhuộm có thể thay đổi giữa mùa hè và
mùa đông. Để tái chế thuốc nhuộm tự nhiên, cần
tuân thủ một số nguyên tắc khi sử dụng nguyên liệu
như lấy phần nào của cây hoặc quả để sử dụng
làm thuốc nhuộm. Do quy trình nhuộm thiếu tiêu
chuẩn hóa nên dẫn đến hiện tượng không đồng
màu và bền màu trên vải nhuộm. Hơn nữa, màu
của các sản phẩm nhuộm theo cách thủ công
này rất nhanh phai khi vải tiếp xúc với nước. Ngoài
ra, cách nhuộm thủ công có nhiều hạn chế vì chỉ
có thể diễn ra trong thời tiết khô ráo, đây chính là
những khó khăn của HTX gặp phải khi làm các sản
phẩm có giá trò cao hơn với số lượng lớn và chất
lượng đồng đều.
Mẫu mã thiết kế sản phẩm còn
hạn chế chưa thu hút được khách
hàng mới
Các sản phẩm hàng thổ cẩm của chò em trong
xã được làm theo cách truyền thống và tiêu thụ
trên đòa bàn thôn bản hoặc các bản lân cận để
sử dụng hàng ngày trong gia đình hoặc làm của
hồi môn. Nhưng trong những năm gần đây sản
phẩm được bán rộng rãi hơn tới các cửa hàng
bán sản phẩm thủ công và bán cho du khách
quốc tế, dần góp phần tăng thêm thu nhập cho
các hộ gia đình. Tuy nhiên, khó khăn đối với chò
em trong thôn là khâu phát triển thò trường và đa
dạng hóa mẫu mã sản phẩm để thu hút nhiều
khách hàng hơn. Mặc dù các hoa văn họa

tiết trên sản phẩm được thêu dệt rất tinh vi, đa
dạng và có ý nghóa nhưng các sản phẩm này
vẫn không thể thu hút được nhiều khách hàng
bởi thiết kế sản phẩm không phản ánh được xu
hướng hiện tại. Phụ nữ trong nhóm dệt cũng gặp
khó khăn trong việc đảm bảo tính thống nhất
15
trong các sản phẩm và chất lượng sản phẩm để
đáp ứng các tiêu chuẩn của khách hàng ngoài
các thò trường truyền thống.
Thiếu kiến thức để cải thiện điều kiện
làm việc và năng suất lao động
Mặc dù chò em ở HTX dệt thổ cẩm Hoa Tiến muốn tăng
số lượng sản phẩm làm ra nhưng do hiểu biết hạn chế
về điều kiện làm việc tối ưu nên năng suất lao động
của chò em bò ảnh hưởng đáng kể, cụ thể như sau:
z Nguyên liệu và thiết bò dùng cho việc nhuộm
hoặc dệt không được sắp xếp theo thứ tự ngăn
nắp gọn gàng và vì vậy thường mất thời gian
mỗi lần cần sử dụng.
z Chò em không hiểu rõ tầm ảnh hưởng của vò trí
đặt khung dệt đến năng suất. Nơi đặt khung dệt
nên mát mẻ về mùa hè, ấm vào mùa đông và
có đủ ánh sáng tự nhiên. Công việc dệt không
thích hợp cho việc dùng quạt điện vào mùa hè
vì gió quạt có thể làm rối tơ.
z Công việc dệt vải đòi hỏi sự tập trung và chính
xác cao. Ánh sáng phải phù hợp để tránh mỏi
mắt và để người thợ có thể nhìn rõ đường dệt,
từ đó có thể khắc phục ngay lỗi dệt nếu gặp

phải. Không nên đặt khung dệt quay ra đường
vì nếu khi dệt người thợ quay mặt ra đường thì
họ có thể dễ dàng bò phân tâm bởi những người
đi ngang đường.
z Chò em ngồi lâu trong tư thế không thoải mái dễ
dẫn đến đau lưng hay đau cổ.
z Chò em ở đây cũng thiếu hiểu biết về yêu cầu
sử dụng thiết bò bảo hộ như găng tay và khẩu
trang khi nhuộm.
Thiếu kiến thức về quản lý HTX
Mặc dù HTX Hoa Tiến đã được thành lập từ năm
2010 nhưng chò em vẫn gặp nhiều khó khăn trong
việc quản lý HTX một cách hiệu quả và phát triển
hoạt động kinh doanh. Chò em thành viên HTX họp
bầu ra cán bộ lãnh đạo HTX. Chương trình đã tiến
hành khảo sát đánh giá và kết quả cho thấy cán
bộ lãnh đạo HTX chưa từng được đào tạo chính
thức hay không chính thức về quản lý HTX. Vì vậy,
họ gặp khó khăn trong việc quản lý các hoạt động
của HTX, ví dụ như họ thiếu kiến thức về cách lập kế
hoạch kinh doanh, cách đưa ra đònh hướng chiến
lược hoặc tầm nhìn dài hạn, cách lên kế hoạch sản
xuất, cách phân tích lợi nhuận – chi phí phù hợp
khi tham gia các hội chợ thương mại. Do đó, đôi
khi HTX lãng phí tiền của khi tham gia hội chợ hoặc
sự kiện lễ hội vì chò em không lên kế hoạch cụ thể
trong đó phải tính toán đến chi phí dự kiến khi tham
gia và doanh số dự kiến bán được tại hội chợ.
Thiếu các dòch vụ hỗ trợ về giới từ cấp
chính quyền đòa phương

Mặc dù tỉnh Nghệ An đã có chính sách hỗ trợ hoạt
động sản xuất hàng thủ công và tỉnh cũng khuyến
khích người dân bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ
cẩm tại đòa phương nhưng những hỗ trợ từ phía tỉnh
dành cho người dân vẫn còn hạn chế. Tỉnh không
hoàn toàn nhất trí với những khó khăn mà phụ nữ
đang gặp phải trong việc phát triển kinh doanh như
vấn đề hiểu biết hạn chế, thiếu động lực, thiếu kiến
thức về quản lý HTX và yêu cầu cân đối thời gian
giữa hoạt động kinh doanh và trách nhiệm trong
gia đình.
16
HỘP 1: CHUỖI GIÁ TRỊ
Một “chuỗi giá trò” nghóa là một quá trình bao
gồm hàng loạt các hoạt động cần thiết để tạo
ra một sản phẩm hoặc dòch vụ từ lúc bắt đầu,
qua các giai đoạn sản xuất trung gian (như
sự kết hợp của quá trình chuyển đổi hình thái
và nguyên vật liệu đầu vào của các dòch vụ
sản xuất khác nhau), đến giao hàng cho người
tiêu dùng cuối cùng và xử lý rác thải sau khi
sử dụng.
3
Trang web của Chương trình: www.greentrade.org.vn
17
Hiểu được nhu cầu cần tăng thêm thu nhập
đồng thời bảo tồn giá trò văn hóa truyền thống
của người Thái ở Hoa Tiến, Chương trình chung
đã sử dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trò để
giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho người

dân ở Hoa Tiến thông qua việc tăng cường
chuỗi giá trò dâu tằm tơ và dệt thổ cẩm. Việc
phân tích chi tiết về chuỗi giá trò này đã được
tiến hành từ khi khởi động Chương trình và
Nghiên cứu này không nhắc lại toàn bộ hoạt
động phân tích vì báo cáo phân tích chi tiết về
chuỗi giá trò hiện được đăng tải trên trang web
của Chương trình
3
, mục Báo cáo chuỗi giá trò
Dâu tằm tơ.
Nghiên cứu chuỗi giá trò đã phát hiện nhiều khó
khăn ở các mắt xích của chuỗi dâu tằm tơ và
dệt thổ cẩm và Chương trình đã xây dựng kế
hoạch toàn diện để hỗ trợ chuỗi giá trò này. Kế
hoạch hỗ trợ bao gồm khuyến khích việc thực
hành công việc thỏa đáng/bền vững, đào tạo kỹ
năng, bình đẳng giới và phát triển doanh nghiệp,
tiếp cận với các dòch vụ hỗ trợ kinh doanh và
tài chính và tiếp cận thò trường. Kế hoạch cũng
lồng ghép các sáng kiến để tăng cường năng
lực cho các đơn vò liên quan nhằm tăng quyền
năng cho phụ nữ và quyền của người lao động,
đồng thời tăng cường sự tham gia và vai trò lãnh
đạo của phụ nữ trong chuỗi giá trò.
Cách tiếp cận theo chuỗi giá trò của Chương
trình huy động sức mạnh tổng hợp và tương hỗ
lẫn nhau của năm tổ chức Liên hợp quốc là
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO), Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Phát triển

Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Hội nghò
Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc
(UNCTAD) và Trung tâm Thương mại Quốc tế
(ITC). Hỗ trợ của năm tổ chức Liên hợp quốc
này được mô tả dọc theo chuỗi giá trò theo biểu
đồ dưới đây:
H
o
ã
trợ của
Chươn
g
trình
Hỗ trợ của
Chương trình
18
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên
hợp quốc (FAO)
- Hỗ trợ cây giống dâu VH – 13 và hỗ trợ
trứng tằm
- Tăng cường dòch vụ khuyến nông
Hỗ trợ tập huấn cho 120 hộ dân về cách
trồng dâu nuôi tằm
Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC)
- Hỗ trợ thiết kế
- Thiết kế ca ta lô sản phẩm/ tài liệu
hóa các nét hoa văn truyền thống/
thuốc nhuộm tự nhiên
- Kết nối kinh doanh
- Tham gia vào hội chợ thương mại

Tổ chức Phát triển Công nghiệp của
Liên hợp quốc (UNIDO)
- Nâng cao chất lượng và năng suất
- Đào tạo nghề và phát triển sản phẩm
- Hỗ trợ tập huấn và thiết bò nhuộm
Huyện Quỳ Châu
Nhà xuất khẩu,
thương lái
Người tiêu thụ
cuối cùng
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
- Hình thành nhóm kinh doanh
- An toàn và sức khỏe lao động
- Đào tạo quản lý kinh doanh
- Phát triển kinh tế đòa phương, tiếp cận tín dụng nhỏ
Hội nghò về Thương mại và Phát triển
của Liên hợp quốc (UNCTAD)
- Đào tạo kỹ năng doanh nhân
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Các hộ trồng
dâu ở xã Châu
Hạnh và Châu
Tiến
HTX Hoa Tiến,
hoạt động sản
xuất, tiếp thò
sản phẩm
Các hộ chế
biến tơ, quay tơ,
nhuộm tơ

HỘP 2: CÁCH TIẾP CẬN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở BẢN HOA TIẾN
Mỗi hoạt động được trình bày cụ thể như sau.
19
Tăng nguồn cung và
chất lượng nguyên liệu
Để khôi phục nghề trồng dâu ở bản Hoa Tiến và
tăng nguồn cung tơ sợi chất lượng tốt cho hoạt
động dệt thổ cẩm tại đòa phương và các xã lân
cận, Chương trình đã hỗ trợ 160.000 cây dâu giống
lai VH13 năng suất cao cho khoảng 75 hộ gia đình
ở huyện Quỳ Châu. Hơn 4 ha diện tích dâu VH13
đã được trồng ở các xã Châu Hạnh và xã Châu
Tiến, huyện Quỳ Châu. Đây là giống dâu mới nên
cây dâu phát triển tốt và lớn nhanh, lá dâu to hơn
nhiều so với giống dâu cũ được trồng trước đây
(giống cũ này người dân gọi là giống dâu Thái Bình
do có nguồn gốc từ tỉnh này).
Bên cạnh đó, Chương trình tập huấn cho khoảng
100 hộ dân về phương pháp trồng và thu hoạch
dâu đúng cách. Chương trình cũng hỗ trợ tạo mô
hình trình diễn trong thôn để giới thiệu các thực
hành tốt nhất về lónh vực trồng dâu và khuyến
khích người dân trồng dâu. Ngoài ra, Chương trình
chung còn phối hợp với Sở NN & PTNT tỉnh hướng
dẫn kỹ thuật về việc sử dụng phân bón cho người
dân để giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu gây
hại cho môi trường. Thông qua các mô hình trình
diễn, người dân có thể nhận thấy tiềm năng tốt có
thêm thu nhập từ việc trồng dâu nuôi tằm.
20

Mười hộ được Chương trình hỗ trợ trứng tằm và
được tham gia tập huấn về nuôi tằm. Khi tằm giống
lớn hơn, các hộ nuôi tằm giống cung cấp cho các
gia đình lân cận. Trong bản có khoảng 50 hộ được
tập huấn về cách nuôi tằm, cho tằm ăn lá cho đến
khi tằm quấn kén. Sau khi tằm chín, kén sẽ được
người dân mang đi ươm tơ, se lại tạo thành tơ sợi.
Tập huấn sản xuất sạch hơn trang bò cho chò em
các thực hành tốt về cách nuôi tằm. Ví dụ như
để bát nước dưới chân kệ đặt nong tằm và dùng
màn che để không cho côn trùng vào nong tằm.
Các cách đơn giản này giúp cải tiến đáng kể hoạt
động nuôi tằm từ đó tăng năng suất tơ. Hỗ trợ của
Chương trình cũng tạo điều kiện cho chò em trong
bản mở rộng diện tích trồng dâu đáp ứng nhu cầu
nguồn cung nguyên liệu cho nghề dệt thổ cẩm, từ
đó hình thành nên hoạt động trao đổi mua bán hấp
dẫn. Các hộ không trồng dâu thì bán tằm lấy tiền
mua lá dâu để nuôi tằm còn những hộ trồng dâu
thì bán lá dâu cho các hộ nuôi tằm.
Tăng năng suất bằng cách cải thiện
an toàn lao động, môi trường làm
việc tại hộ gia đình và qui trình
sản xuất
Dựa trên các kết quả đánh giá về điều kiện làm
việc của các hộ làm nghề trồng dâu nuôi tằm và
dệt thổ cẩm, Chương trình tiến hành tổ chức các
lớp tập huấn về An toàn và Sức khỏe lao động (OSH)
trong chuỗi dâu tằm tơ và dệt thổ cẩm. Trước tiên
Chương trình tập huấn cho các cán bộ của Sở NN

& PTNT để trở thành giảng viên đủ điều kiện về OSH,
sau đó hỗ trợ các cán bộ này tập huấn lại cho chò
em phụ nữ làm nghề dệt thổ cẩm ở bản Hoa Tiến
và các thôn bản khác trong xã Châu Tiến. Hai mươi
phụ nữ của HTX Hoa Tiến đã tham gia vào các lớp
tập huấn này để tìm hiểu cách nâng cao năng
suất lao động bằng việc tạo môi trường làm việc
an toàn và hiệu quả hơn. Sau các lớp tập huấn, chò
em trong HTX đã thay đổi được một số thói quen
khi làm việc như đặt dụng cụ dệt trong tầm với,
21
sử dụng ghế tựa để tránh đau lưng (đối với việc
may), sử dụng giá có nhiều tầng để đặt dụng cụ
(thay vì đặt tất cả mọi thứ trên sàn nhà như cách
chò em vẫn làm trước đây), sử dụng dụng cụ bảo
hộ lao động phù hợp như găng tay và khẩu trang
trong quá trình nhuộm, nếu ngồi dệt trong thời gian
dài chò em nên dùng thêm đệm mềm để thoải
mái hơn.
“Để tiết kiệm thời gian, tôi thường để dụng cụ
và nguyên liệu dệt gần khung dệt trong tầm
tay. Trước đây, do không quan tâm đến vấn
đề nhỏ nhặt này nên tôi thường mất thời gian
mỗi khi cần tìm chúng”
Ý kiến của chò Lang Thò Hoài
“Ngồi dệt lâu trên ghế gỗ cứng tôi thường
cảm thấy mỏi, nhưng tôi lại muốn làm nhiều
để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Để
khắc phục tình trạng này, tôi thường ngồi
trên một chiếc đệm mềm để tránh bò đau.

Tôi cũng thường tạo điều kiện để bản thân
được thoải mái khi làm việc.” Chò Sầm Thò
Khuyên cho biết
22
và bông. Máy có thể nhuộm nhiều loại sợi cùng
lúc và có thể dùng cả thuốc nhuộm hóa học và
thuốc nhuộm tự nhiên. Chò em đã thử nhuộm 6
loại nguyên liệu nhuộm tự nhiên khác nhau trên
thiết bò nhuộm này và kết quả bước đầu cho thấy
chất lượng nhuộm đồng màu và bền màu. Máy
nhuộm giúp chò em sản xuất ra số lượng hàng lớn
hơn, nhanh hơn và cho chất lượng tốt hơn, góp
phần đáng kể vào nâng cao tính cạnh tranh và
khả năng sản xuất các mặt hàng thổ cẩm có giá
trò cao hơn một cách hiệu quả cho
HTX
4
.
Ổn đònh và nâng cao chất lượng
nhuộm tự nhiên
Để đảm bảo sợi tơ được nhuộm đồng màu và
bền màu, Chương trình đã hỗ trợ HTX một máy
nhuộm công nghiệp. Công suất của máy có thể
nhuộm 3-5 kg sợi một mẻ, giúp tăng đáng kể năng
suất xưởng nhuộm của HTX. Với thiết bò mới này
chò em có thể nhuộm 3-5 kg tơ sợi trong 30 phút
trong khi trước đó chò em chỉ có thể nhuộm 0,5
kg trong 30 phút. Chương trình cũng tổ chức tập
huấn và chuyển giao kỹ thuật nhuộm cho các
thành viên HTX để chò em có thể sử dụng máy một

cách hiệu quả và an toàn. Máy nhuộm này có
thể nhuộm được các loại sợi khác nhau như sợi tơ
4
Xem bài viết liên quan trên trang web của Chương trình
www.greentrade.org,vn
23
Tăng cường năng lực cho Ban chủ
nhiệm và thành viên HTX
Ban chủ nhiệm và thành viên HTX Hoa Tiến được
tham gia nhiều hoạt động hỗ trợ xây dựng năng
lực để tăng cường kỹ năng quản lý nhóm và kinh
doanh như tập huấn về Hình thành nhóm kinh
doanh, Giới và kinh doanh, Kỹ năng doanh nhân
Empretec, Yêu cầu và cơ hội của Thương mại công
bằng và Kỹ năng tham gia hội chợ hiệu quả. Thông
qua các nhóm kinh doanh được hình thành, các
hộ sản xuất quy mô nhỏ và các doanh nghiệp có
thể vượt qua những khó khăn mà họ không thể giải
quyết được nếu hoạt động độc lập. Các hộ sản
xuất có thể tiếp cận được thò trường mà trước đây
họ không thể do lượng hàng ít. Nhóm kinh doanh
giúp các hộ sản xuất mở rộng quy mô của mình
thông qua các hoạt động mua bán nguyên liệu
và cùng nhau tiếp thò sản phẩm, giúp giảm chi phí
và tăng lợi nhuận. Ngoài ra, thông qua nhóm kinh
doanh, chò em có cơ hội trao đổi với khách hàng và
đối tác. Chương trình đã tiến hành tập huấn trên cơ
sở áp dụng các phương pháp tham gia chia sẻ các
kinh nghiệm thực tế để chò em ít có trình độ học
vấn hạn chế có thể tham gia

dễ dàng. Các khóa tập huấn
giúp nâng cao quyết tâm của
chò em với HTX. Khi tham gia
khóa tập huấn về Giới và kinh
doanh, chò em trong HTX thảo
luận sôi nổi các vấn đề về giới
và những khó khăn chò em gặp
phải như vừa phải gánh vác
trọng trách chăm sóc gia đình
vừa phải làm việc để tạo ra
thu nhập. Tại đây họ thảo luận
tìm cách vượt qua khó khăn để
thành công trong kinh doanh.
Họ được tìm hiểu về nền tảng của việc khởi nghiệp,
quản lý kinh doanh và quản lý nhóm kinh doanh
như duy trì sổ sách kế toán, làm việc theo nhóm
và làm thế nào để trở thành lãnh đạo giỏi. Một số
chò em trong hợp tác được tham gia tập huấn để
nâng cao nhận thức và hiểu biết về yêu cầu và
cơ hội của “Thương mại công bằng”
5
. Thương mại
công bằng là một tiêu chí trong kinh doanh đang
được thò trường hướng tới nhằm mục tiêu đưa ra
giá tốt hơn cho khách hàng, cung cấp điều kiện
làm việc thỏa đáng cho người lao động, đảm bảo
tính bền vững tại đòa phương, đồng thời phổ biến
kiến thức về công bằng trong thương mại ở những
nước đang phát triển cho nông dân và người lao
động. Bên cạnh đó, chò em cũng được tham gia

tập huấn về chuẩn bò tham gia hội chợ như cách
thiết kế gian hàng, trưng bày sản phẩm sao cho
bắt mắt để thu hút khách tham quan.
5
Xem bài viết liên quan trên trang web của Chương trình
www.greentrade.org,vn
24
Ngoài ra, chò Sầm Thò Bích là chủ nhiệm của HTX Hoa Tiến cũng được tham gia
chương trình EMPRETEC do UNCTAD tổ chức. Đây là chương trình tập huấn nhằm
giúp các nhà quản lý kinh doanh/chủ doanh nghiệp tăng cường kỹ năng doanh
nhân để trở thành một doanh nhân thành công như có tính kiên trì, có quyết tâm,
có mục tiêu, biết tìm kiếm thông tin, biết tính toán rủi ro và biết tìm kiếm cơ hội. Trong
khuôn khổ của Chương trình chung, chương trình EMPRETEC đã được điều chỉnh và
biên soạn phù hợp với bối cảnh Việt Nam và dòch ra tiếng Việt. Chương trình chung
phối hợp với đối tác trong nước là Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE) và một
nhóm các giảng viên trong nước tổ chức các khóa đào tạo tăng cường kỹ năng
doanh nhân EMPRETEC cho khoảng 170 đại diện doanh nghiệp tại Hà Nội và bốn
tỉnh mục tiêu của Chương trình.
Chò Nguyễn Thò Thư, nữ doanh nhân đến từ Hòa Bình đã vinh dự lọt vào danh
sách mười cá nhân tiêu biểu được đề cử giải thưởng Nữ doanh nhân thành
đạt toàn cầu do chương trình Empretec, UNCTAD tổ chức. Chò Thư đã tham
dự lễ trao giải thưởng diễn ra tại Doha, Qatar vào ngày 23 tháng 4 năm 2012
vừa qua. Giải thưởng Nữ doanh nhân thành đạt của chương trình Empretec
đã được trao cho các nữ
doanh nhân thành đạt,
những người xuất sắc
trong việc phát triển ý
tưởng kinh doanh sáng
tạo, tạo công ăn việc
làm và tăng thu nhập cho

người lao động.
Thông tin chi tiết về hoạt
động này có thể truy cập
bài viết trên trang web
của Chương trình.
HỘP 3: CHỊ THƯ ĐẾN TỪ HÒA BÌNH TẠI BUỔI LỄ TRAO GIẢI DOANH NHÂN
THÀNH ĐẠT TOÀN CẦU DO EMPRETEC TỔ CHỨC TẠI QATAR
Tăng cường năng lực cho các cơ
quan đơn vò đòa phương như Liên
minh HTX của tỉnh Nghệ An
Cán bộ các ban ngành đòa phương như Sở
NN&PTNT, Liên minh HTX, Sở Lao động, TB&XH và Hội
phụ nữ tỉnh được đào tạo để trở thành giảng viên
về các chủ đề như Tăng cường dòch vụ phát triển
kinh doanh, Hình thành nhóm kinh doanh, An toàn
và sức khỏe lao động và Giới và kinh doanh. Các
nội dung về Giới được lồng ghép phổ biến trong
tất cả các chủ đề trên để từ đó các giảng viên có
thể tập huấn về kinh doanh cho các hộ sản xuất
tại đòa phương thông qua lồng ghép các vấn đề
về giới trong mỗi chủ đề. Giảng viên cũng áp dụng
phương pháp tập huấn dựa trên kinh nghiệm thực
tế để tăng tính hiệu quả của chương trình tập huấn
cho các đối tượng hưởng lợi, đặc biệt là các đối
tượng có trình độ học vấn hạn chế. Sau khóa tập
huấn giảng viên, các đơn vò đòa phương tổ chức
các lớp tập huấn cho các hộ về dệt thổ cẩm.
Giảng viên mới và các hộ sản xuất tham gia tập
huấn xác đònh được những khó khăn về giới mà chò
em gặp phải trong phát triển kinh doanh, đồng thời

tìm cách vượt qua những khó khăn này để thành
công trong kinh doanh.

Đa dạng hóa sản phẩm
Chương trình đã hỗ trợ HTX Hoa Tiến mở rộng và
đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, giúp chò em có
cơ hội làm thêm các sản phẩm mới bên cạnh các
sản phẩm truyền thống. Chương trình đã thuê
chuyên gia thiết kế trong nước và quốc tế hỗ trợ
HTX xây dựng các mẫu thiết kế mới phù hợp với
xu hướng của thò trường quốc tế. Thông qua các
lớp đào tạo nghề chò em được tìm hiểu về cách
thiết kế sản phẩm mới để mở rộng dòng sản phẩm
truyền thống từ khăn sang các loại sản phẩm khác
như khăn chải bàn, gối và các mặt hàng nội thất
nhỏ. Chương trình đã mời hai chò là cán bộ ban chủ
nhiệm HTX Hoa Tiến mang khung dệt ra Hà Nội làm
việc với nhà thiết kế người Pháp tại văn phòng của
Trung tâm nghiên cứu và xúc tiến làng nghề truyền
thống (HRPC), một đối tác chiến lược của Chương
trình. Khi thiết kế một sản phẩm mới, các vấn đề
được đặc biệt chú ý là lượng nguyên liệu cần thiết
cho sản xuất một sản phẩm, qui trình sản xuất, đồng
thời áp dụng ý tưởng cắt giảm nguyên liệu và rút
ngắn thời gian cần thiết để làm ra sản phẩm.
25
c
ơ
ê
n

Sở
H
ội
ên
e
å
n
àn
ác
o
n
g

u
ất
đe
à
ng

×