Đột tử ở trẻ em
Đại cương
Chết xảy ra đột ngột hoặc thường đột tử từ những
nguyên nhân tự nhiên rõ ràng, ít phổ biến hơn ở tuổi
trưởng thành.
Nguyên nhân
–
Nhiễm trùng cấp tính
–
Viêm thanh quản cấp, khí phể quản và phế viêm
–
Viêm màng não
–
Những bệnh nhiễm trùng cấp
–
Bệnh tim bẩm sinh không được phát hiên sớm
–
Rối loạn chuyển hoá cấp tính, hôn mê do đái đường
–
Chảy máu trong, tắc mạch phổi
Triệu chứng chết đột ngột của trẻ còn bú:
•
Những cái chết trong giường cũi
•
Trường hợp đầu tiên được báo cáo do kinh cựu ước
(old Testament)
•
Được nghiên cứu sâu bằng giải phẫu bệnh, dịch tễ
học, xã hội học và những khía cạnh tâm lý học.
•
Nguyên nhân :
-
Nguyên nhân cái chết ở trẻ nhỏ sau giai đoạn mới
sinh một tuần
-
Những nguyên nhân khác ảnh hưởng trong
khoảng 3-4 tháng tuổi
Những ảnh hưởng:
•
Sự chăm sóc của gia đình
•
Vấn đề nuôi dưỡng
•
Những cặp sinh đôi thường đẻ non và trọng lượng
thấp
Tuổi:
•
Giai đoạn sinh đẻ và bất thường dưới 1 tháng tuổi
•
Từ 2 tuần tuổi đến 2 tuổi
•
Giữa 6 đến 30 tuần , đỉnh cao trong phạm vi 3-4
tháng
•
Hiếm xảy ra sau 1 tuổi
Tác nhân khác:
•
Ở phía bắc bán cầu, có dấu hiệu quá mức đáng chú ý
của những cái chết ở trẻ nhỏ trong khoảng tháng 10
và tháng 4, trong những tháng lạnh và ẩm ướt.
=>Yếu tố của thời tiết, đặc biệt là nhiệt độ
Những ảnh hưởng về mặt xã hội:
•
Có những điểm liên quan có yểu tố xã hội
-
Yếu tố nghề nghiệp, tiêu chuẩn nhà ở
-
Vấn đề nhà cửa, gia đình và sự chăm sóc về
thuốc men, và y tể
Ảnh hưởng về giới:
•
Có sự thay đổi nhẹ . Tỷ lệ 3 nam/ 2 nữ
•
Nam dễ bị tổn thương bởi bệnh tật.
Yếu tố lịch sử (tiền sử):
•
Đứa trẻ thường ở trạng thái bình thường hoặc hoàn
toàn tốt hoặc chỉ có những triệu chứng tối thiểu
•
Đa số chúng bị chết trước buổi trưa.
Những xuất hiện sau chết:
•
Là đối tượng của các nhà điều tra, hoặc điều tra về
lĩnh vực Y pháp, và phải được khám nghiệm.
•
Không có triệu chứng điển hình về mặt đại thể hoặc
vi thể
•
Rất khó khăn trong việc tìm nguyên nhân .
•
Có thể có một vài triệu chứng giả : những chấm chảy
máu ở phổi, tim và tuyến ức.
•
Không có liên quan giữa S.I.D.S và ngạt cơ học.
•
Trừ hệ hô hấp có sự trào ngược của chất dạ dày, nó
là bằng chứng xảy ra khi còn sống.
•
Có sự khác biệt giữa lứa tuổi trưởng thành và trẻ
em , những biến đổi sau khi tử vong.
Những lý thuyết về quan hệ nhân quả của
S.I.D.S.
•
Sự nguy hiểm về mặt tâm lý đó là không chứng minh
được lý thuyết về quan hệ nhân quả của đột tử ở trẻ
em.
•
“Sự thái quá” rằng đó là ngạt cơ học ở những trẻ còn
bú do người lớn gây chúng bị ngạt khi ngủ.
•
Một phần do thiếu những dấu hiệu đặc trưng khi
khám nghiệm về bệnh gì đó, và phần khác bởi vì thấy
có những chấm chảy máu bên trong các tạng ở ngực.
•
Những vấn đề gần đây đã thừa nhận những đứa trẻ
nuôi ở nhà đã bị đột tử như là bệnh điển hình do virus
hoặc dị ứng Protein sữa bò.
•
Một số yếu tố được coi như bệnh dịch của đột tử trẻ
em, sự nhiễm trùng hô hấp và ngạt trong khi ngủ
ngày.
•
Yếu tố di truyền , ở những trẻ đẻ non, trọng lượng
thấp và được xác định tăng lên sự rủi ro của giai
đoạn cuối 1 tuổi.
•
Tài liệu về đột tử trẻ em ngày nay rất phong phú và
nhiều dạng nghiên cứu trong lĩnh vực sinh lý bệnh
học về hô hấp.
•
Giả thuyết hiện nay ở trẻ nhỏ đã có thời gian ngủ kéo
dài => chúng dễ bị thiếu oxy => nhịp tim chậm và
ngừng tim.
•
Có thể do cả hai trung tâm và cản trở hô hấp đến
ngừng tim phổi trong khi ngủ. Chứng minh về mặt giải
phẫu bệnh việc giảm oxy mạn tính đựơc coi là một số
nghề nghiệp như: công nhân hầm mỏ…
•
Có mối liên quan của “gần sự đẻ non” với đột tử ở trẻ
nhỏ, được phát hiện có giai đoạn đảo ngược về thiếu
oxy.
•
Điều này gây cho sự lo lắng cho các bậc cha mẹ về
đột tử ở trẻ em đã có mối liên quan sau khi đẻ, những
ảnh hưởng đã tạo nên sự theo dõi “rủi ro” của những
đứa trẻ bởi ý nghĩa về sự lo lắng của hệ hô hấp, nó
đã cho những dấu hiệu sau khi đẻ có những dấu hiệu
thiếu oxy.
•
Những khía cạnh xã hội và tâm lý về đột tử ở trẻ em,
gây nên sự suy nghĩ chủ yếu về những cảm giác
phạm tội của người mẹ => trạng thái lo sợ , tự tử.
•
Giải phẫu bệnh học sẽ đóng vai trò quan trọng trong
nhiệm vụ này. Chức năng này của giải phẫu bệnh đã
được tiến cử trong cả hai tạp chí “Tạp chí Y học xã
hội Mỹ và trong tạp chí Y học Anh” (page 571).