Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ 36 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.88 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 36
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)

Họ, tên thí sinh: SBD:

Cho biết : H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108;
I = 127; Cs = 133;
Ba = 137
Câu1:Cho các
polime:(1)polietilen,(2)poli(metylmetacrilat),(3)polibutađien,(4)polisitiren,(5)
poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6; .Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong
dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:
A. (1),(4),(5),(3) B. (1),(2),(5);(4) C. (2),(5),(6), D. (2),(3),(6);
Câu 2: Nung 1 mol FeCO
3
trong bình kín chứa a mol O
2
ở nhiệt độ cao tới phản ứng
hoàn toàn. Chất rắn trong bình hòa tan vừa hết trong dung dịch chứa 2,4 mol HCl; a mol
O
2
có giá trị là
A. 0,3 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol
Câu 3: Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuSO
4
0,1M và NaCl 0,1 M trong


bình điện phân có màng ngăn với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Sau
một thời gian, thu được dung dịch có pH=2 ( giả sử thể tích dung dịch không đổi. Thời
gian ( giây) điện phân và khối lượng ( gam) Cu thu được ở catot lần lượt là
A. 1930 và 0,176 B. 2123 và 0,352 C. 1737 và 0,176 D. 1939
và 0,352
Câu 4:Cho Cu( dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO
3
)
3
được dung dịch X. Cho AgNO
3

tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được
hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 5: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3I
2
+ 3H
2
O  HIO
3
+ 5HI (1) 2HgO 2Hg + O
2

(2)
4K
2
SO
3

 3K
2
SO
4
+ K
2
S (3) NH
4
NO
3
 N
2
O + 2H
2
O
(4)
2KClO
3
 2KCl + 3O
2
(5) 3NO
2
+ H
2
O  2HNO
3
+ NO (6)
4HClO
4
 2Cl

2
+ 7O
2
+ 2H
2
O (7) 2H
2
O
2
 2H
2
O + O
2
(8)
Cl
2
+ Ca(OH)
2
 CaOCl
2
+ H
2
O (9) 2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2

+ O
2

(10)
Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử và tự oxi
hoá- tự khử lần lượt là
A. 5 và 5 B. 6 và 4 C. 8 và 2 D. 7 và 3
Câu 6: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
2M ở nhiệt độ thường. Biến
đổi không làm thay đổi tốc độ phản ứng là
A.tăng thể tích dung dịch H
2
SO
4
2M lên 2 lần
B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
C. thay dung dịch H
2
SO
4
2M bằng dung dịch 1M
D.tăng nhiệt độ lên đến 50
0
C
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa:
CH
3

CH(CH
3
)CH
2
CH
2
Cl
O / ,
o
K H ancol t

A
HCl

B
O / ,
o
K H ancol t

C
HCl

D
Biết các chất A,B, C, D là các sản phẩm chính.Tên gọi của D là
A. 2-clo-3-metylbutanB. 3-metylbut-1-en C. 2-clo-2-metylbutan D. 2-metylbut-2-en
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
8
H
14
O

4
. Cho X thực hiện các thí nghiệm
(1) X + 2NaOH → X
1
+ X
2
+ H
2
O. (2) X
1
+ H
2
SO
4
→ X
3
+ Na
2
SO
4
.
(3) nX
3
+ nX
4
→ nilon 6,6 + nH
2
O. (4) 2X
2
+ X

3
→ X
5
+ 2H
2
O.
Công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. CH
3
OOC[CH
2
]
5
COOH. B. CH
3
OOC[CH
2
]
4
COOCH
3
.
C. CH
3
CH
2
OOC[CH
2
]
4

COOH. D. HCOO[CH
2
]
6
OOCH.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một khối lượng như nhau các chất hữu cơ (A), (B), (C), (D),
(E), đều thu được 2,64 gam CO
2
và 1,08 gam H
2
O, thể tích O
2
cần dùng là 1,344 lít
(đktc). Tỉ lệ số mol tương ứng (A), (B), (C), (D), (E) là 1 : 1,5 : 2 : 3 : 6. Nếu số mol của
(C) là 0,02 mol thì CTPT của (A), (B), (C), (D), (E) lần lượt là
A. C
6
H
12
O
6
; C
3
H
6
O
3;
C
4
H

8
O
4
,
;
C
2
H
4
O
2;
; CH
2
O B. C
6
H
12
O
6
; C
4
H
8
O
4
, C
3
H
6
O

3;

C
2
H
4
O
2;
; CH
2
O
C. C
6
H
12
O
6
; C
4
H
8
O
4
, C
3
H
6
O
3;
CH

2
O ;C
2
H
4
O
2;
D. C
6
H
12
O
6
; C
4
H
8
O
4
, C
2
H
4
O
2
;C
3
H
6
O

3;
; CH
2
O
Câu 10: Thực hiện các phản ứng sau đây:
(1) Nhiệt phân NH
4
ClO
4
(2) Cr
2
O
3
+ KNO
3
+ KOH (3) NH
3
+
Br
2

(4) MnO
2
+ KCl + KHSO
4
(5) I
2
+ Na
2
S

2
O
3
(6)
H
2
C
2
O
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4


(7) FeCl
2
+ H
2
O
2
+ HCl (8) Nung hỗn hợp Ca
3
(PO
4
)
2

+ SiO
2
+ C
Phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (2);(6);(7);(8) B. (1);(4);(7);(8) C. (1); (3);(4); (8) D. (2);(3);(5);(8)
Câu 11: Thổi CO
2
vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên
trong khỏang nào khi CO
2
biến thiên trong khỏang từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?
A. 0 gam đến 0,985 gam B. 0 gam đến 3,94 gam
C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam
Câu 12: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic,
andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng
làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 13: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH
3
COOH ( tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm
CH
3
OH và C
2
H
5
OH ( tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam
hỗn hợp Y có xúc tác H

2
SO
4
đặc, đun nóng. Khối lượng của este thu được là ( biết hiệu
suất các phản ứng este đều 75%)
A. 10,89 gam B. 11,4345 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam
Câu 14: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi:
CH
3
COOH (1), HCOOCH
3
(2), CH
3
CH
2
COOH (3),CH
3
COOCH
3
(4),
CH
3
CH
2
CH
2
OH (5).
A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2). B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2).
C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). D. (3) > (5) > (1) > (2) > (4).
Câu15: Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung

tâm trong các phân tử : CH
4
, CO
2
, NH
3
, P
2
H
4
, PCl
5
, H
2
S lần lượt là :
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1. B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5
và 0; 2 và 2.
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0. D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5
và 1; 2 và2.
Câu 16: Có sơ đồ sau : Cr
X
BrNaOHddClHCl
    

22
???
. X là hợp chất nào
của Crom?
A. Cr(OH)
3

. B. Na
2
CrO
4
. C. Na
2
Cr
2
O
7
. D. NaCrO
2.

Câu 17: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit có chứa
phenylamin (Phe) là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 18: Hỗn hợp A gồm metanal và etanal . Khi oxi hoá m gam A (hiệu suất 100%) thu
được hỗn hợp B gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có d
B/A
= a . Giá trị của a trong khoảng
A. 1,62 < a < 1,75 B. 1,36 < a < 1,53 C. 1,26 < a < 1,47 D. 1,45 < a < 1,50
Câu 19: Cho sơ đồ Buta-1,3 -đien
2
0
Br (1:1)
40 C


X

 

0
,tNaOH
Y
 
 tCuO,
Z
3 3
AgNO /NH
 
T.
Biết các chất trên mũi tên là sản phẩm chính ;T có thể là chất nào sau đây ?
A. OHC-CH=CHCHO B. NH
4
OOC-CH=CH-COONH
4

C. CH
3
CH[CHO]CH[CHO]CH
3
D. HOOC-CO-CH=CH
2

Câu 20: Cho các chất: p-crezol, anilin, benzen, axit acylic, axit fomic, andehit
metacrylic, axetilen. Số chất tác dụng với dung dịch Br
2
(dư) ở điều kiện thường theo tỷ
lệ mol 1 : 1 là

A. 5. B. 6. C. 2 D. 3
Câu 21: Cho các phát biểu sau đây:
(a)Heptan tan tốt trong H
2
SO
4
loãng
(b)Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất liên kết và vị trí không gian của các
nguyên tử trong phân tử
(c) Phản ứng HCl + C
2
H
4
là phản cộng và xảy ra sự phân cắt dị li
(d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định
(e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía
(f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay
thế
(g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 22: Cho các chất sau : Ba(HSO
3
)
2
; Cr(OH)
2
; Sn(OH)
2
; NaHS; NaHSO

4
; NH
4
Cl;
CH
3
COONH
4
; C
6
H
5
ONa; ClH
3
NCH
2
COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác
dụng với HCl là
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Câu 23: Hỗn hợp X gồm có C
2
H
5
OH. C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO trong đó C

2
H
5
OH chiếm
50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H
2
O và 3,136 lít CO
2
(
đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết
tủa. Giá trị của x là:
A. 10,8 gam B. 2,16 gam C. 8,64 gam D. 4,32 gam
Câu 24: Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1- ol, và H
2
O. Cho m gam X + Na dư
thu được 15,68 lit H
2
(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được Vlit CO
2
(đktc) và
46,8 gam H
2
O. Giá trị m và V là.
A. 19,6 và 26,88 B. 42 và 26,88 C. 42 và 42,56 D. 61,2 và 26,88
Câu 25: Chỉ dùng thuốc thử duy nhất là phenolphtalein có thể nhận biết được bao nhiêu
dung dịch sau đây: NaCl, NaHSO
4
, CaCl
2
, AlCl

3
, FeCl
3
, Na
2
CO
3
?
A. 3 B. 6 C. 2 D. 1
Câu 26: Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng
ít nhất để có thể điều chế được polibutađien, polistiren, poli (butađien - stiren), poli (vinyl
clorua) là
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 27: Cho sơ đồ sau: alanin
 
 HCl
X
1

 
 khanHClOHCH /
3
X
2

 
 duNaOH
X
3
. Hãy cho

biết trong sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím?
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 28: X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X
2
Y, ZY
2

và X
2
Z là 200. Số hạt mang điện của X
2
Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY
2
. Ở
trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số electron s. R là phân tử
hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là :
A. 104 B. 52 C. 62 D. 124
Câu 29: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO
3
và KMnO
4
thu được chất rắn Y và O
2
. Biết
KClO
3
phân hủy hoàn toàn, còn KMnO
4
chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 1,49 gam
KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O

2
ở trên với không khí theo tỉ lệ thể
tích
2
O
V :
KK
V =1:4 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam
cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí
O
2
, N
2
, CO
2
, trong đó CO
2
chiếm 22 % thể tích. Giá trị m (gam) là
A. 8,53 B. 8,77 C. 8,70 D. 8,91
Câu 30: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)
2
.
(2) Cho dung dịch Ba(OH)
2
(dư) vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO
3
.

(3) Sục khí NH
3
(dư) vào dung dịch chứa 1 mol AlCl
3
.
(4) Sục khí NH
3
(dư) vào dung dịch chứa 1 mol CuCl
2
.
(5) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na[Al(OH)
4
]
(6) Cho dung dịch Ba(OH)
2
(dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na
2
CO
3
.
(7) Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na[Al(OH)
4
]
Phản ứng thu được lượng kết tủa nhiều nhất là
A. (2), (6). B. (6). C. (2), (7). D. (2), (3).
Câu 31: X là một sản phẩm của phản ứng este hoá giữa glyxerol với hai axit: axit
panmitic và axit stearic. Hóa hơi 59,6 g este X thu được một thể tích đúng bằng thể tích
của 2,8 g khí nitơ ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là

A. 35. B. 37. C. 54. D. 52.
Câu 32: Cho các chất sau : axetilen, axitfomic, saccarozơ ,glucozơ, vinylaxetilen;
phenylaxetilen axit axetic, metyl axetat , mantôzơ, amoni fomat, axeton, phenyl fomat.
Số chất có thế tham gia phán ứng với AgNO
3
/NH
3
:
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 33: Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe
2
O
3
trong 160 ml dung dịch
H
2
SO
4
2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá
trị của m là
A. 4,8 gam B. 3,2 gam
C. 3,2 gam< m< 4,8 gam D. 4 gam
Câu 34: Hỗn hợp khí A gồm có O
2
và O
3
, tỉ khối của hỗn hợp A so với H
2
là 19,2. Hỗn
hợp khí B gồm có H

2
và CO; tỉ khối của hỗn hợp B so với H
2
là 3,6. Số mol hỗn hợp khí
A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí B là ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ; áp suất)
A. 1,67 B. 0,625 C. 0,833 D. 0,417
Câu 35: Nitro hóa benzen bằng HNO
3
thu được hai chất hữu cơ A,B hơn kém nhau một
nhóm -NO
2
. Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp A, B tạo thành CO
2
; H
2
O và 255,8 ml
N
2
( đo ở 27
0
C và 740 mmHg). A và B là
A. Nitrobenzen và o- đinitrobenzen B. Nitrobenzen và m-đinitrobenzen
C. O- đinitrobenzen và 1,2,4- đinitrobenzen D. M- đinitrobenzen và 1,3,5-
đinitrobenzen
Câu 36: Cho phản ứng :
2 2
2 8 4 2
S O 2I 2SO I
  

  
. Nếu ban đầu nồng độ của ion I
-
bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng
trong thời gian này là
A. 6,2.10
–3
mol/l.s B. -12,4.10
–3
mol/l.s C. 24,8.10
-3
mol/l.s D. 12,4.10
–3

mol/l.s
Câu 37: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl
3
và PBr
3
vào nước được dung dịch Y.
Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Tỷ lệ % khối
lượng của PCl
3
trong X là
A. 8,08%. B. 26,96%. C. 30,31%. D. 12,125%.
Câu 38: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + HCl (2) KMnO
4
+ HCl (3) Cl
2

+ HBr
(4) KMnO
4
+ Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
(5) Cu + HNO
3
(6) Nhiệt
phân HNO
3

Phản ứng trong đó axit chỉ đóng một vai trò là
A. (1), (3), (4) B. (3), (4), (6) C. (2), (5), (6) D. (1), (2), (5)
Câu 39: Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột); khi lên men sẽ thu được bao lít cồn 96
0
?
Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng cuả ancol etylic là 0,8g/ml:
A. ~ 4,73 lít B. ~ 4,35 lít C. ~ 4,1 lít D. ~ 4,52 lít
Câu 40: Cho các chất (X): n – Butan; (Y): n – Hexan; (Z): isohexan , (T) : neohexan.
Các chất được xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi?
A. Y, Z, X, T B. T, Z, Y, X C. Y, Z, T, X D. Y, X, Z, T
Câu 41: Một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg

2+
và c mol HCO
3
-
. Dùng V lít dung
dịch Ca(OH)
2
x mol/l để kết tủa lượng cation trong cốc. Mối quan hệ giữa V, a, b, x để
thu được kết tủa lớn nhất là:
A. V = (2a + 2b)/x B. V = (2a + b)/x C. V = (a + 2b)/x D. V = (a + b)/x
Câu 42: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
trong một bình kín chứa không khí
(gồm 20% thể tích O
2
và 80% thể tích N
2
) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N
2
= 84,77%; SO
2
= 10,6% còn lại là
O
2
. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là
A. 68,75% B. 42,3% C. 26,83% D. 59,46%
Câu 43: Một loại mỡ chứa: 50% olein (glixerol trioleat), 30% panmitin (glixerol
tripanmitat), 20% stearin (glixerol tristearat). Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng xà phòng thu được từ 100kg loại mỡ đó là

A. 206,50 kg. B. 309,75 kg. C. 51, 63 kg D. 103,25 kg.
Câu 44: Một dung dịch chứa a mol H
2
SO
4
hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8
gam muối khan. Cho a: b= 6 : 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,3 và 0,125 B. 0,12 và 0,05 C. 0,15 và 0,0625 D. 0,6 và 0,25
Câu 45: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-
aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 95,6 gam. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
dư, sau phản
ứng khối lượng dung dịch này
A. giảm 81,9 gam B. Giảm 89 gam C. Giảm 91,9 gam D. giảm 89,1 gam
Câu 46: Crackinh 560 lít C
4
H
10
thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết các thể
tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Thể tích ( lít) C
4
H

10
chưa bị crackinh là
A. 450 lít B. 100 lít C. 60 lít D. 110 lít
Câu 47: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS
2
0,24mol và Cu
2
S vào dung dịch HNO
3
vừa đủ thu
được dung dich X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V
là :
A. 35,84 lít B. 34,048 lít C. 25,088 lít D. 39,424 lít
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2

bằng một lượng O
2

vừa đủ, thu được khí X.
Hấp thụ hết X
vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)
2

0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và
27,125 gam kết tủa.
Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của
m là
A. 18,0. B. 16,5. C. 13,8. D. 36,0.
Câu 49: Đốt cháy 1,6g một este E đơn chức được 3,52g CO

2
và 1,152g H
2
O .Nếu cho
10g E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu thu
được11,4g chất khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là :
A. CH
2
=C[CH
3
]-COOH B. HOOC-CH
2
-CH[OH]-CH
3

C. HOOC[CH
2
]
3
CH
2
OH D. CH
2
=CH-COOH
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin
thu được 41,8 gam CO
2
và 18,9 gam H
2
O . Giá trị của m là:

A. 16,7 gam B. 17,1 gam C. 16,3 gam D. 15,9 gam


HẾT

×