Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MỤC TIÊU TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 26 trang )

ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MỤC TIÊU
TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ
Điều tra Đánh giá Các Mục tiêu
Trẻ em và Phụ nữ 2011
Website: mics.gso.gov.vn
Việt Nam 2011
Kết quả điều tra
Tổng Cục Thống Kê
Việt Nam
1
BẢN ĐỒ CÁC HUYỆN CÓ ĐỊA BÀN
ĐIỀU TRA MICS 2011
Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Huyện có địa bàn điều tra MICS, phân theo vùng
Huyện không có địa bàn điều tra
Ghi chú: Các ranh giới và tên được hiển thị và thiết kế được sử dụng
trong các bản đồ này không ngụ ý việc phê chuẩn hoặc chấp nhận
chính thức của Liên Hợp Quốc
Ảnh bìa: Liên Hợp Quốc tại Việt Nam\2011\Shutter Stock photo
2
THÔNG TIN VỀ MICS 2011 TẠI VIỆT NAM
Điều tra đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ nữ Việt
Nam (MICS 2011) do Tổng cục Thống kê Việt Nam thực
hiện phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội. Cuộc điều tra được Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
(UNICEF) hỗ trợ kỹ thuật và tài chính và Quỹ Dân số Liên


Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam hỗ trợ về tài chính.

MICS 2011 đã cung cấp những thông tin giá trị và bằng
chứng mới nhất về tình hình trẻ em và phụ nữ Việt Nam,
cập nhật thông tin từ cuộc điều tra MICS 2006 ở Việt Nam
cũng như các dữ liệu đã được thu thập trong hai cuộc điều
tra MICS trước đó vào các năm 1996 và 2000.
Để phân tích một loạt các vấn đề ảnh hưởng đến sức
khỏe, sự phát triển và điều kiện sống của phụ nữ và trẻ
em Việt Nam, cuộc điều tra này được thiết kế để thu thập
thông tin cho các chỉ số cần thiết nhằm giám sát các mục
tiêu và chỉ tiêu của Tuyên bố Thiên Niên Kỷ, Tuyên bố về
Một thế giới phù hợp với trẻ em và Chương trình hành
động quốc gia về trẻ em giai đoạn 2011-2020. Cuộc điều
tra cung cấp các thông tin cập nhật về trẻ em và phụ nữ
Việt Nam. Các số liệu sẽ được sử dụng để lập báo cáo
về cam kết quốc tế về trẻ em của Việt Nam như Báo cáo
đánh giá cuối thập kỷ về “Một thế giới phù hợp với trẻ em”
và Báo cáo quốc gia lần thứ 5 về tình hình thực hiện Công
ước Quyền Trẻ em.
Điều tra này cung cấp các thông tin số liệu cho thấy bất
bình đẳng theo giới tính, vùng miền, dân tộc, mức độ giàu
3
nghèo và các đặc điểm khác. MICS 2011 được tiến hành
dựa trên mẫu điều tra thực tế gồm 11.614 hộ gia đình và
cho thấy một bức tranh toàn diện về trẻ em và phụ nữ Việt
Nam ở sáu vùng.
NỘI DUNG CỦA MICS VIỆT NAM 2010-2011
Với ba bộ bảng hỏi gồm bảng hỏi hộ gia đình, bảng hỏi
áp dụng cho phụ nữ và bảng hỏi áp dụng cho trẻ em,

MICS 2011 đã thu thập thông tin về tình hình tử vong
trẻ em, dinh dưỡng, sức khỏe trẻ em, nước sạch và
vệ sinh môi trường, sức khỏe sinh sản, tỉ lệ biết chữ
và giáo dục, bảo vệ trẻ em, HIV/AIDS và hành vi tình
dục của phụ nữ. Các số liệu được phân tổ theo vùng
(6 vùng), giới tính (nam, nữ), khu vực (thành thị, nông
thôn), mức độ giàu nghèo (gồm 5 nhóm: nghèo nhất,
nghèo, trung bình, giàu và giàu nhất), dân tộc (Kinh/
Hoa, dân tộc thiểu số)
1
, trình độ học vấn của chủ hộ và
của bà mẹ: không bằng cấp, trình độ tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp
hoặc cao đẳng trở lên
CÁC THÔNG TIN BỔ SUNG VỀ MICS
Bản tóm tắt sau đây trình bày các phát hiện chính về
Điều tra đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ nữ Việt
Nam 2011. Bản báo cáo đầy đủ về MICS được lưu trữ
tại Tổng cục Thống kê Việt Nam và đăng tải trên trang
web của Tổng cục hoặc có thể
truy cập trực tiếp tại địa chỉ . Có
thể xem thêm thông tin về MICS gồm các cuộc khảo
sát đánh giá đã thực hiện tại Việt Nam và ví dụ của các
quốc gia khác đã thực hiện điều tra tại địa chỉ
.
Trích dẫn tham khảo: Tổng cục Thống kê Việt Nam
(GSO), Điều tra đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ
nữ Việt Nam giai đoạn 2011, Báo cáo cuối cùng, 2011,
Hà Nội, Việt Nam.
1

Dân tộc được xác định bằng cách hỏi câu hỏi: “Chủ hộ là người dân tộc gì?” Trong điều tra
MICS 2011, dân tộc thiểu số Hoa (dân tộc Hoa) được xếp vào cùng nhóm với dân tộc đa số
Kinh thành nhóm “Kinh/Hoa” vì lý do người dân tộc Hoa có mức sống ngang bằng với dân tộc
Kinh. Tất cả các dân tộc thiểu số khác được nhóm với nhau thành nhóm “dân tộc thiểu số”.
4
PHẠM VI VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU
Mẫu theo kế hoạch ban đầu của cuộc điều tra MICS
2011 gồm 12.000 hộ gia đình, ở 600 xã, 440 huyện của
63 tỉnh thành trong cả nước. Mẫu được thiết kế nhằm
đưa ra số liệu ước tính đáng tin cậy về tình hình trẻ em
và phụ nữ trong cả nước, ở thành thị và nông thôn và
sáu vùng của Việt Nam là Đồng bằng sông Hồng, Trung
du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Đồng bằng
sông Cửu Long.
Trong số 12.000 hộ gia đình được lựa chọn, 11.614 hộ
gia đình được phỏng vấn thành công. Trong số các hộ
đã được phỏng vấn, bên cạnh chủ hộ, 11.663 phụ nữ
tuổi từ 15-49 và 3.678 trẻ em dưới 5 tuổi đã hoàn thành
phỏng vấn. Có 43.998 người được liệt kê trong danh
sách hộ gia đình đã được phỏng vấn, trong đó 21.559
là nam giới (49%) và 22.439 là phụ nữ (51%). Hầu hết
chủ hộ là nam giới (73.8%), hơn 70% dân số hộ ở vùng
nông thôn và khoảng 10% số hộ thuộc các dân tộc thiểu
số khác ngoài dân tộc Kinh và Hoa. Số thành viên trung
bình trong mỗi hộ gia đình là 3,8 người.
Tử vong trẻ em
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi và trẻ dưới 5 tuổi là
những chỉ số quan trọng về đời sống và sự phát triển
của xã hội. Việc xác định trẻ em có nguy cơ tử vong cao

nhất sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách và lập kế
hoạch gắn kết các nỗ lực tốt hơn để cải thiện sự sống
còn của trẻ em và giảm nguy cơ rủi ro của trẻ sơ sinh
và trẻ nhỏ.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
MDG 4 Giảm tử vong trẻ em
Chỉ tiêu 4 A Từ năm 1990 đến năm 2015, giảm
hai phần ba tỉ suất tử vong trẻ em
dưới 5 tuổi
CÁC CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA
MICS 2011
ChỈ số 4.1 Tỉ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi
Chỉ số 4.2 Tỉ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi
5
Trong cuộc điều tra MICS 2011, tỉ suất tử vong trẻ em
được tính toán dựa trên kỹ thuật ước lượng gián tiếp
gọi là phương pháp Brass. Theo kết quả điều tra, tỉ suất
tử vong trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam là 16 trẻ trong số
1.000 trẻ sinh ra sống và tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi
là 14 trẻ trong số 1.000 trẻ sinh ra sống. Có sự chênh
lệch đáng kể trong các nhóm dân tộc và mức độ giàu có
của hộ gia đình: tỉ suất trẻ em dân tộc thiểu số tử vong
trước một tuổi và năm tuổi cao gấp ba lần so với tỉ suất
tử vong trẻ em người Kinh và Hoa; tỉ suất trẻ em trong
các hộ nghèo nhất tử vong trước 1 và 5 tuổi cao gấp đôi
so với trẻ em sống trong các gia đình khá giả hơn.
Tình trạng dinh dưỡng và nuôi con bằng sữa mẹ
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em thể hiện tình trạng
sức khỏe chung của các em. Nếu trẻ được cung cấp
thức ăn đầy đủ và không thường xuyên đau ốm, được

chăm sóc tốt thì các em sẽ phát triển đầy đủ tiềm năng
50
40
30
20
10
0
50
40
30
20
10
0
10
23
11
14
10
19.6
3.8
5.7
40.9
22
30
39
12
12
16
28
50

40
30
20
10
0
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi (phần trăm)
Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Thiếu cân Thấp còi Gày còm
Chung 20%
80%
Kinh
/Hoa
44.2
0 20 40 60 80 100
77.9
67.5
88.9
73.8
Kinh
/Hoa
Kinh/Hoa
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số

Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Khá giả Nghèo nhất
Chung 20%80%
Khá giả Nghèo nhất
Tỉ lệ phụ nữ trẻ ở độ tuổi 15-24 có kiến thức đúng và
đầy đủ về lây truyền HIV
0 20 40 60 80 100
Tỉ lệ phụ nữ sinh con trong vòng hai năm qua đã được tư
vấn, xét nghiệm và thông báo kết quả về HIV trong quá
trình khám thai:
1.1
0 20 40 60 80 100
19.3
11
29.3

16.4
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
35.7
53.6
47.6
58.3
51.1
50
40
30
20
10
0
50
40
30
20
10
0
10
23
11
14
10
19.6
3.8
5.7
40.9
22
30

39
12
12
16
28
50
40
30
20
10
0
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi (phần trăm)
Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Thiếu cân Thấp còi Gày còm
Chung 20%
80%
Kinh
/Hoa
44.2
0 20 40 60 80 100
77.9
67.5
88.9
73.8
Kinh
/Hoa
Kinh/Hoa
Dân tộc
thiểu số

Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Khá giả Nghèo nhất
Chung 20%80%
Khá giả Nghèo nhất
Tỉ lệ phụ nữ trẻ ở độ tuổi 15-24 có kiến thức đúng và
đầy đủ về lây truyền HIV
0 20 40 60 80 100
Tỉ lệ phụ nữ sinh con trong vòng hai năm qua đã được tư
vấn, xét nghiệm và thông báo kết quả về HIV trong quá

trình khám thai:
1.1
0 20 40 60 80 100
19.3
11
29.3
16.4
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
35.7
53.6
47.6
58.3
51.1
6
của mình. Suy dinh dưỡng có liên quan đến hơn một
nửa trường hợp tử vong của trẻ em trên toàn thế giới.
Nuôi con bằng sữa mẹ trong những năm đầu đời sẽ
bảo vệ trẻ em không bị nhiễm bệnh. Đây là nguồn dinh
dưỡng lý tưởng và là cách nuôi trẻ an toàn và kinh tế.
Vitamin A rất cần thiết cho đôi mắt khỏe mạnh và đảm
bảo hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu quả. Hàng năm,
việc cung cấp viên vitamin A liều cao cho trẻ nhỏ là
chiến lược an toàn, tiết kiệm chi phí và hiệu quả nhằm
loại trừ sự thiếu vitamin A và nâng cao sự sống còn của
trẻ em. Cân nặng khi sinh là chỉ số tốt không chỉ đối với
sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ mà còn
là cơ hội sống còn, phát triển, sức khỏe lâu dài và phát
triển tâm lý của trẻ sơ sinh. Rối loạn do thiếu i-ốt (IDD)
là nguyên nhân chủ yếu trên thế giới dẫn đến chậm
phát triển trí tuệ có thể phòng ngừa được và suy giảm

phát triển tâm thần ở trẻ nhỏ. Ăn đủ muối i-ốt có thể
phòng được bệnh này.
Trong quá trình thu thập số liệu điều tra MICS 2011,
số liệu về trọng lượng và chiều cao của trẻ em dưới 5
tuổi trong các hộ gia đình trong mẫu điều tra được lấy
từ kết quả đo nhân trắc theo khuyến nghị của UNICEF
(xem ). Kết quả đo này cho thấy
11,7% trẻ em Việt Nam thiếu cân (suy dinh dưỡng cân
nặng theo tuổi), 22,7% trẻ em thấp còi (suy dinh dưỡng
chiều cao theo tuổi) và 4,1% bị gầy còm (suy sinh
dưỡng cân nặng theo chiều cao). Có sự chênh lệch
rất lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa trẻ em người
Kinh/Hoa và trẻ em thuộc các dân tộc thiểu số, giữa các
nhóm giàu nghèo và theo trình độ học vấn của bà mẹ.
Đồng thời, 4,4% trẻ em dưới 5 tuổi Việt Nam bị thừa
cân.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
MDG 1 Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực
và thiếu đói
Chỉ tiêu 1 C Giảm một nửa tỷ lệ người dân bị
thiếu đói trong giai đoạn từ 1990 đến
2015
CÁC CHỈ SỐ TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 1.8 Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu cân
7
Cứ 5 trẻ em ở Việt Nam thì có 2 trẻ (chiếm 39,7%)
được bú sữa mẹ lần đầu tiên đúng thời gian thích hợp
(trong vòng 1 giờ sau sinh) và dưới 1 phần 5 số trẻ
(17%) được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Tỷ
lệ cho bú sữa mẹ hoàn toàn cao nhất là ở Trung du và

miền núi phía Bắc, chiếm 37,6%.
50
40
30
20
10
0
50
40
30
20
10
0
10
23
11
14
10
19.6
3.8
5.7
40.9
22
30
39
12
12
16
28
50

40
30
20
10
0
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi (phần trăm)
Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Thiếu cân Thấp còi Gày còm
Chung 20%
80%
Kinh
/Hoa
44.2
0 20 40 60 80 100
77.9
67.5
88.9
73.8
Kinh
/Hoa
Kinh/Hoa
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số

Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Khá giả Nghèo nhất
Chung 20%80%
Khá giả Nghèo nhất
Tỉ lệ phụ nữ trẻ ở độ tuổi 15-24 có kiến thức đúng và
đầy đủ về lây truyền HIV
0 20 40 60 80 100
Tỉ lệ phụ nữ sinh con trong vòng hai năm qua đã được tư
vấn, xét nghiệm và thông báo kết quả về HIV trong quá
trình khám thai:
1.1
0 20 40 60 80 100
19.3
11
29.3

16.4
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
35.7
53.6
47.6
58.3
51.1
8
Hơn 4 phần 5 trẻ em (83,4%) ở độ tuổi từ 6 đến 59
tháng tuổi được uống bổ sung vitamin A liều cao trong
vòng 6 tháng trước điều tra MICS 2011.
Khoảng 93% trẻ em dưới 5 tuổi được cân lúc mới sinh
và trong đó chỉ có 5,1% trẻ em sinh ra thiếu cân.
Ở Việt Nam, nửa số hộ dân (45,1%) đã sử dụng muối
i-ốt có hàm lượng thích hợp hơn 15 micro gam/dl
(15+ppm) trong bữa ăn. Việc sử dụng muối i-ốt khác
biệt đáng kể giữa các vùng. Tỉ lệ này vẫn thấp hơn
nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế: Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) và UNICEF khuyến cáo phổ cập muối i-ốt là một
giải pháp an toàn, hiệu quả với chi phí thấp và có tính
bền vững nhằm đảm bảo cung cấp đủ i-ốt , có nghĩa là
phải có ít nhất 90% hộ gia đình sử dụng muối i-ốt.
Tiêm chủng

Trên toàn thế giới vẫn còn khoảng 27 triệu trẻ em chưa
được tiêm chủng định kỳ, khiến cho hàng năm có hơn 2
triệu trẻ em chết bởi các bệnh có thể phòng ngừa được
bằng vắc-xin. Tại Việt Nam, một trẻ được coi là tiêm
chủng đầy đủ nếu em đó nhận được 7 loại kháng thể
phòng lao, bạch hầu – ho gà – uốn ván (1-3), bại liệt (1-

3), sởi và viêm gan B (1-3). Viêm gan B sơ sinh không
được đưa vào chỉ tiêu tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ.
Hai phần năm trẻ em (40,1%) từ 1 đến 2 tuổi được tiêm
đủ vắc xin phòng bệnh cơ bản – lao, 3 mũi phòng bại
liệt, sởi và 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván (hoặc vắc-
xin 5 trong 1), và 3 mũi phòng bệnh viêm gan B. Tuy
nhiên, chỉ có một nửa số trẻ em này có thẻ tiêm chủng
đưa ra cho điều tra viên xem. Tỷ lệ tiêm chủng bạch
hầu – ho gà – uốn ván và bại liệt giảm đáng kể giữa mũi
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
MDG 4 Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
Chỉ tiêu 4 A Giảm hai phần ba tỉ lệ tử vong ở trẻ em
dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990-2015.
CÁC CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 4.3 Tỉ lệ trẻ em 1 tuổi được tiêm phòng
bệnh sởi
9
thứ nhất và mũi thứ ba: 20 điểm phần trăm đối với tiêm
chủng bạch hầu, ho gà, uốn ván và 23 điểm phần trăm
đối với tiêm chủng bại liệt. Tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất
là vắc-xin tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh. Đặc
biệt, tỷ lệ tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh của
nhóm trẻ em thuộc các dân tộc thiểu số chỉ đạt 18,2%,
trẻ em của các bà mẹ không có trình độ học vấn chỉ đạt
18,5%.
Khoảng 4 trong 5 bà mẹ sinh con trong vòng 2 năm
trước cuộc điều tra MICS được tiêm phòng uốn ván sơ
sinh (77,5%). Tuy nhiên, chỉ có 3 trong 5 bà mẹ người
dân tộc thiểu số được tiêm phòng loại vắc xin này
(59,2%).

Chăm sóc trẻ ốm đau và phòng ngừa sốt rét
Viêm phổi, tiêu chảy và sốt rét là nguyên nhân chính
gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới. Viêm
phổi là nguyên nhân dẫn đến tử vong trẻ em và sử
dụng kháng sinh để điều trị viêm phổi cho trẻ em dưới
5 tuổi là biện pháp can thiệp chủ yếu. Trên thế giới, tiêu
chảy là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai ở
trẻ em dưới 5 tuổi.
Cần tránh sử dụng chất đốt rắn phục vụ nhu cầu năng
lượng cơ bản gồm nấu ăn và sưởi ấm vì sử dụng chất
đốt rắn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cấp
tính, viêm phổi, bệnh phổi mãn tính, ung thư và bệnh
lao, trẻ sơ sinh nhẹ cân, bệnh đục nhân mắt và bệnh
hen suyễn.
Sốt rét gây tình trạng thiếu máu ở trẻ em. Các biện
pháp phòng ngừa, đặc biệt là sử dụng màn tẩm thuốc
diệt côn trùng (ITNs), có thể giảm đáng kể tỉ suất tử
vong do sốt rét ở trẻ em.

Việt Nam được coi là nước có tỷ lệ mắc sốt rét thấp.
Hầu như tất cả các hộ gia đình ở Việt Nam (95,5%) có
ít nhất 1 chiếc màn để ngủ. Tuy nhiên hầu như không
có hộ gia đình nào (0,4%) có màn chống muỗi được xử
lý thuốc vĩnh viễn. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi và tỷ lệ phụ
nữ có thai được ngủ màn vào đêm trước khi điều tra là
94,4% và 94,1%.
10
Ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi
trong thời gian 2 tuần trước cuộc điều tra là 7,4%. Trong
số những trẻ em này, 46,4% được điều trị bằng dung

dịch ô-rê-zôn (ORS), 42,8% trẻ em được điều trị tại nhà
bằng cách cho uống các chất lỏng bù nước, và 65,6%
trẻ em được uống dung dịch ô-rê-zôn (ORS) hoặc các
chất lỏng bù nước tự pha chế tại gia đình.
Cuộc điều tra cho thấy khoảng 3,3% trẻ em dưới 5 tuổi
có triệu chứng viêm phổi trong hai tuần trước cuộc điều
tra. Trong số này, 73% được đưa đến nơi khám bệnh và
68,3% được điều trị bằng kháng sinh. Chỉ có 1 trong số
20 bà mẹ và người chăm sóc trẻ (5%) nhận thức được
dấu hiệu nguy hiểm của bệnh viêm phổi.
MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ
MDG 6 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các
bệnh khác
Chỉ tiêu 6 C Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ
mắc bệnh sốt rét và các bệnh nguy
hiểm khác vào năm 2015,
CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 6.7 Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi nằm ngủ trong
màn có tẩm thuốc chống muỗi
Chỉ số 6.8 Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị sốt được
điều trị bằng thuốc chống sốt rét phù
hợp
11
Ở Việt Nam việc sử dụng chất đốt rắn để nấu ăn chiếm
46,4%. Tỷ lệ sử dụng chất đốt gây hại đến sức khỏe
này để nấu ăn của các hộ gia đình thuộc các nhóm dân
tộc thiểu số cao gấp hai lần các hộ gia đình người Kinh/
Hoa (89,5% so với 40,5%).
Nước và vệ sinh
Nước uống an toàn và hố xí hợp vệ sinh là những yếu

tố thiết yếu để có sức khỏe tốt. Cải thiện công trình vệ
sinh có thể giảm bệnh tiêu chảy và giảm đáng kể những
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe do các bệnh rối loạn khác
gây ra, gây tử vong và bệnh tật ở trẻ nhỏ.
Theo điều tra, 92% dân số Việt Nam sử dụng nguồn
nước uống được cải thiện, mặc dù chỉ có 68,4% người
dân tộc thiểu số sử dụng những nguồn nước này.
Khoảng 12,4% dân số không được tiếp cận với nguồn
nước được cải thiện lại không sử dụng bất cứ hình
thức xử lý nước nào. Trong số những hộ gia đình có
sử dụng các biện pháp xử lý nước, biện pháp đun sôi
nước để uống là phổ biến nhất, và được 84% dân số
sử dụng nguồn nước không an toàn áp dụng. Khoảng
89,5% dân số được tiếp cận nguồn nước được cải thiện
và 5,1% dân số sử dụng nguồn nước không an toàn ở
trong nhà.
Nhìn chung, gần 3 phần 4 người Việt Nam sử dụng
công trình vệ sinh được cải thiện (73,8%), trong khi chỉ
MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ
MDG 7 Đảm bảo bền vững về môi trường
Chỉ tiêu 7 C Giảm một nửa tỷ lệ người dân không
được tiếp cận bền vững với nước
sạch và vệ sinh môi trường cơ bản
vào năm 2015.
CÁC CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 7.8 Tỉ lệ người dân sử dụng nguồn nước
uống được cải thiện
Chỉ số 7.9 Tỉ lệ người dân sử dụng hố xí hợp vệ
sinh
12

có khoảng một nửa hộ gia đình thuộc các nhóm dân tộc
thiểu số sử dụng loại công trình vệ sinh này (44,2%).
Việc phóng uế bừa bãi không phổ biến ở Việt Nam: chỉ
có 6,4% dân số phóng uế bừa bãi. Tuy nhiên, tỷ lệ này
tăng đến 27,7% trong số hộ gia đình thuộc các nhóm
dân tộc thiểu số, có nghĩa là cứ bốn hộ gia đình thuộc
các nhóm dân tộc thiểu số thì có 1 hộ gia đình có thành
viên phóng uế bừa bãi. Ngoài ra, phân của 2 trong số
5 trẻ em dưới 2 tuổi không được xử lý an toàn (chiếm
39,9%). Đây là thói quen phổ biến của người dân tộc
thiểu số, cứ 5 trẻ em dưới 2 tuổi thì có 4 trẻ em có thói
quen này (78,5%).
Kết quả điều tra cho thấy 86,6% hộ gia đình ở Việt Nam
có chỗ rửa tay có nước và xà phòng. Tỷ lệ này ở thành
thị (93,4%) cao hơn ở nông thôn (83,7%) và cao hơn ở
hộ gia đình người Kinh/Hoa (88,7%) so với hộ gia đình
có chủ hộ là người dân tộc thiểu số (67,1%).
Sức khỏe sinh sản
Cách thức kế hoạch hóa gia đình phù hợp rất quan
trọng đối với sức khỏe phụ nữ và trẻ em. Với phụ nữ
mang thai, giai đoạn trước khi sinh tạo cơ hội cũng như
gây nên rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ và thể
trạng của trẻ sơ sinh. Ba phần tư trường hợp tử vong ở
bà mẹ xảy ra trong quá trình sinh nở và sau sinh. Can
thiệp duy nhất và quan trọng nhất là đảm bảo có cán bộ
y tế có kỹ năng đỡ đẻ trong các ca sinh nở cũng như
sẵn có phương tiện vận chuyển tới bệnh viện sản trong
trường hợp khẩn cấp.
50
40

30
20
10
0
50
40
30
20
10
0
10
23
11
14
10
19.6
3.8
5.7
40.9
22
30
39
12
12
16
28
50
40
30
20

10
0
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi (phần trăm)
Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Thiếu cân Thấp còi Gày còm
Chung 20%
80%
Kinh
/Hoa
44.2
0 20 40 60 80 100
77.9
67.5
88.9
73.8
Kinh
/Hoa
Kinh/Hoa
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị

Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Khá giả Nghèo nhất
Chung 20%80%
Khá giả Nghèo nhất
Tỉ lệ phụ nữ trẻ ở độ tuổi 15-24 có kiến thức đúng và
đầy đủ về lây truyền HIV
0 20 40 60 80 100
Tỉ lệ phụ nữ sinh con trong vòng hai năm qua đã được tư
vấn, xét nghiệm và thông báo kết quả về HIV trong quá
trình khám thai:
1.1
0 20 40 60 80 100
19.3
11
29.3
16.4
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
35.7

53.6
47.6
58.3
51.1
13
Tổng tỷ suất sinh (TFR) ở Việt Nam là 2, có nghĩa là
mỗi một người phụ nữ Việt Nam sinh trung bình 2 con
đến cuối tuổi sinh nở. Tỷ lệ mẹ có con sớm khá thấp,
7,5% phụ nữ độ tuổi 15 đến 19 bắt đầu có con. Khoảng
3 trong số 4 phụ nữ ở độ tuổi 15 đến 49 đang có chồng
hoặc đang sống chung như vợ chồng sử dụng các biện
pháp tránh thai (77,8%) trong số đó 59,8% sử dụng
biện pháp tránh thai hiện đại, và 17,9% sử dụng biện
pháp tránh thai truyền thống. Việc sử dụng các biện
pháp tránh thai – truyền thống hay hiện đại – trong số
những phụ nữ trẻ ở độ tuổi 15-19 đang có chồng hoặc
đang sống chung như vợ chồng là thấp, chỉ đạt 21%.
Nhu cầu tránh thai không được đáp ứng khá thấp, chỉ
có 4,3% trong số phụ nữ ở độ tuổi 15-49, nhưng lại tăng
lên 15,6% đối với phụ nữ trẻ trong độ tuổi 15-19.
14
Kết quả điều tra cũng cho thấy 93,7% phụ nữ ở độ tuổi
15-49 sinh con trong vòng hai năm trước cuộc điều tra
được cán bộ y tế có trình độ chuyên môn chăm sóc tiền
sản, và 59,6% phụ nữ được khám thai 4 lần theo tiêu
chuẩn. Tổng số 92,4% ca sinh con tại cơ sở y tế. Về
chỉ tiêu này có sự chênh lệch đáng kể giữa các nhóm
dân tộc: hầu như toàn bộ phụ nữ dân tộc Kinh/Hoa đều
sinh con tại các cơ sở y tế (98,3%) trong khi đó chỉ có 3
trong số 5 phụ nữ (61,7%) của các hộ gia đình dân tộc

thiểu số sinh con tại các cơ sở y tế.
MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ
MDG 5 Tăng cường sức khỏe bà mẹ
Chỉ tiêu 5 A Giảm ba phần tư tỉ lệ tử vong ở bà mẹ
trong giai đoạn 1990 - 2015
Chỉ tiêu5 B Toàn dân được tiếp cận sức khỏe sinh
sản vào năm 2015.
CÁC CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 5.2 Tỉ lệ phụ nữ sinh con được chăm sóc
bởi cán bộ y tế có trình độ chuyên môn
Chỉ số 5.3 Tỉ lệ phụ nữ sử dụng các biện pháp
tránh thai
Chỉ số 5.4 Tỉ lệ sinh con ở độ tuổi chưa thành niên
Chỉ số 5.5 Tỉ lệ chăm sóc tiền sản phụ nữ mang
thai (khám thai ít nhất 1 lần hoặc 4 lần )
Chỉ số 5.6 Nhu cầu chưa được đáp ứng trong kế
hoạch hóa gia đình
15
Phát triển trẻ thơ
Được đi học mẫu giáo theo chương trình giáo dục trẻ
thơ hoặc chương trình học tập có tổ chức rất quan
trọng để trẻ em sẵn sàng đến trường. Ở Việt Nam,
khoảng 3 trong 4 trẻ em từ 3 đến 5 tuổi được đi học
mẫu giáo (71,9%), và 76,8% trẻ em có người lớn tham
gia chơi cùng trẻ tuổi từ 3 đến 5 trong 4 hoạt động trở
lên nhằm khuyến khích việc học hỏi và sẵn sàng đi
học của trẻ em trong 3 ngày trước cuộc điều tra. Tuy
nhiên, trong 5 trẻ em dưới 5 tuổi thì chỉ có 1 trẻ có 3
hoặc nhiều hơn 3 quyển sách dành cho trẻ em ở nhà
(19,6%).

Trẻ em bị bỏ mặc hoặc được trẻ em khác chăm sóc
làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn. Điều tra MICS 2011
cho thấy cứ 10 trẻ em dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ em không
được chăm sóc phù hợp trong tuần trước cuộc điều tra
(9,4%). Điều đó có nghĩa là trẻ bị người lớn để chơi một
mình hoặc được một trẻ khác dưới 10 tuổi chăm sóc.

Phát triển thể chất, biết chữ và làm các phép tính, phát
triển cảm xúc và sẵn sàng đi học là những yếu tố quan
trọng của sự phát triển toàn diện của trẻ, là nền tảng
của sự phát triển nhân cách nói chung. Chỉ số phát triển
của trẻ em ở Việt Nam là 82,8. Tỷ lệ này được tính toán
dựa trên tỷ lệ trẻ em tuổi từ 3-5 được phát triển ít nhất
ba trong bốn lĩnh vực: biết chữ/biết tính toán, phát triển
thể chất, phát triển cảm xúc và nhận biết xã hội và khả
năng học tập.
16
Giáo dục
Giáo dục là yếu tố tiên quyết để chống lại nghèo đói,
trao quyền cho phụ nữ, bảo vệ trẻ em không tham gia
lao động nguy hiểm, không bị bóc lột lao động và bóc
lột tình dục, tăng cường quyền con người, bảo vệ môi
trường và ảnh hưởng đến tăng trưởng dân số.
Nhìn chung, tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam ở độ
tuổi 15-24 khá cao, đạt 96,4%. Tuy nhiên, tỷ lệ biết chữ
giảm xuống 82,3% đối với phụ nữ các nhóm dân tộc
thiểu số. Điều đó có nghĩa là cứ 5 người thì có 1 người
sống trong các hộ gia đình dân tộc thiểu số không biết
đọc biết viết.
Ở Việt Nam, tỷ lệ đi học tiểu học khá cao, và hầu như

không có sự khác biệt giữa nam và nữ hay giữa trẻ em
người Kinh/Hoa và trẻ em nhóm dân tộc thiểu số. Tuy
nhiên, tỷ lệ đi học trung học cho thấy có sự chênh lệch
về giới và giữa các nhóm dân tộc. Tỷ lệ học sinh đi học
trung học đối với nam là 78,3%, của nữ là 83,9%, của
nam thuộc các dân tộc thiểu số là 66,3% và nữ thuộc
các dân tộc thiểu số là 65%. Nhìn chung, trong các dân
tộc thiểu số, cứ 3 trẻ em thì có 1 em không được đi học
trung học, trong khi đó trong nhóm dân tộc Kinh/Hoa,
cứ 5 trẻ em thì có 1 em không được đi học trung học
(34,4% so với 16,3%)
17
Bảo vệ trẻ em
Công ước về quyền trẻ em quy định mọi trẻ em đều có
quyền có họ tên, quốc tịch và được bảo vệ giữ gìn bản
sắc. Đăng ký khai sinh là cách thức quan trọng để đảm
bảo thực hiện các quyền này của trẻ em. Đăng ký khai
sinh gần như là phổ cập ở Việt Nam, với 95% trẻ em
dưới 5 tuổi được đăng ký khai sinh. Tuy nhiên chỉ có
66,1% giấy khai sinh được đưa cho các điều tra viên
xem trong quá trình điều tra.
Trẻ em có quyền được bảo vệ không bị bóc lột kinh tế
và không phải làm các công việc độc hại, nặng nhọc,
cản trở việc học tập của các em, hoặc có ảnh hưởng
xấu tới phát triển thể chất, tâm thần, tinh thần, đạo đức
hoặc phát triển xã hội. Cuộc điều tra cho thấy 9,5% trẻ
em ở độ tuổi 5-14 tham gia lao động. Phần lớn trẻ em
tham gia lao động đang đi học (83,4%).
MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ
MDG 2 Đạt phổ cập giáo dục tiểu học

Chỉ tiêu 2 A Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em
gái học hết tiểu học vào năm 2015,
MDG 3 Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao
năng lực, vị thế cho phụ nữ
Chỉ tiêu 3 A Phấn đấu xóa bỏ bất bình đẳng giới
ở bậc tiểu học và trung học chậm
nhất vào năm 2005, và ở tất cả các cấp
học trước 2015
CÁC CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 2.2 Tỉ lệ học sinh nhập học lớp 1 và học đến
lớp 5
Chỉ số 2.3 Tỉ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-24 ở
phụ nữ (và nam giới)
1

Chỉ số 3.1 Tỉ trọng nữ và nam ở bậc tiểu học, trung
học (và trên trung học)
2
1
MICS 2011 không bao gồm tỷ lệ biết chữ của nam giới
2
MICS 2011 không bao gồm tỉ trọng nữ và nam học trên trung học
18
Hơn một nửa trẻ em ở độ tuổi từ 2 đến 14 tuổi ở Việt
Nam đã từng chịu những hình thức xử phạt về thân thể
(55%). Điều này trái với quan niệm khá hạn chế của
17,2% bà mẹ và người chăm sóc trẻ, rằng trẻ em cần
phải được xử phạt bằng roi vọt. Khoảng 5,3% trẻ em ở
độ tuổi 0-17 tuổi không được sống với bố hoặc mẹ đẻ,
và 3,9% trẻ em có bố hoặc mẹ đã chết hoặc cả bố mẹ

đã chết.
Cứ khoảng 3 phụ nữ Việt Nam thì có 1 người (35,8%)
chấp nhận việc chồng có thể có hành vi bạo lực với vợ
vì nhiều lý do khác nhau. Có sự khác biệt lớn giữa các
nhóm thu nhập và các nhóm dân tộc: phụ nữ sống trong
các hộ gia đình nghèo nhất có khả năng chấp nhận
việc chồng đánh vợ cao gấp hai lần phụ nữ sống trong
các hộ gia đình giàu nhất (48,8% so với 20,1%). Trong
nhóm phụ nữ thuộc các dân tộc thiểu số, cứ hai người
thì có một người có thái độ chấp nhận việc chồng đánh
vợ, trong khi đó đối với phụ nữ dân tộc Kinh/Hoa thì cứ
3 người mới có một người có thái độ tương tự (47,2%
so với 34,3%). Một phần mười phụ nữ (12,3%) ở độ
tuổi 20-49 kết hôn ở độ tuổi 18.
HIV and AIDS
Một trong những điều kiện tiên quyết để giảm tỉ lệ nhiễm
HIV là hiểu biết đúng về cách lây nhiễm HIV và phòng
ngừa lây nhiễm. Thông tin là bước đầu tiên nâng cao
19
nhận thức và cung cấp cho thanh niên cách thức để họ
tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm.
Ở Việt Nam, hầu như tất cả phụ nữ từ 15 đến 24 tuổi đã
từng nghe nói đến HIV (96,5%), chỉ có 1 trong số 2 phụ
nữ trong nhóm tuổi này (51,1%) có hiểu biết toàn diện
về HIV. Điều đó có nghĩa họ có thể nhận ra chính xác
2 cách ngăn ngừa lây nhiễm HIV; biết một người trông
khỏe mạnh vẫn có thể bị nhiễm HIV; và phản đối hai
quan niệm sai lệch về lan truyền HIV. Hầu như tất cả
phụ nữ tuổi từ 15 đến 49 đều biết rằng HIV có thể lây
truyền từ mẹ sang con (92,4%).

Trong 5 phụ nữ trẻ độ tuổi 15-24 tuổi thì có khoảng hơn
3 người biết được nơi xét nghiệm HIV (60,7%), và trong
3 phụ nữ thì có 1 người đã từng đi xét nghiệm
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ
MDG 6 Phòng chống HIV/AIDS sốt rét và các
bệnh khác
Chỉ tiêu 6 A Chặn đứng và bắt đầu đẩy lùi tình trạng
lan rộng của bệnh dịch HIV/AIDS
CÁC CHỈ SỐ MDG TRONG ĐIỀU TRA MICS 2011
Chỉ số 6.3 Tỉ lệ dân số trong độ tuổi 15-24 có kiến
thức đúng và toàn diện về
lây truyền HIV*
*
MICS 2011 chỉ có tỉ lệ phần trăm phụ nữ ở độ tuổi 15 – 24
50
40
30
20
10
0
50
40
30
20
10
0
10
23
11
14

10
19.6
3.8
5.7
40.9
22
30
39
12
12
16
28
50
40
30
20
10
0
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi (phần trăm)
Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh
Thiếu cân Thấp còi Gày còm
Chung 20%
80%
Kinh
/Hoa
44.2
0 20 40 60 80 100
77.9
67.5

88.9
73.8
Kinh
/Hoa
Kinh/Hoa
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Kinh/Hoa
Nông thôn
Thành thị
Chung
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Dân tộc
thiểu số
Khá giả Nghèo nhất

Chung 20%80%
Khá giả Nghèo nhất
Tỉ lệ phụ nữ trẻ ở độ tuổi 15-24 có kiến thức đúng và
đầy đủ về lây truyền HIV
0 20 40 60 80 100
Tỉ lệ phụ nữ sinh con trong vòng hai năm qua đã được tư
vấn, xét nghiệm và thông báo kết quả về HIV trong quá
trình khám thai:
1.1
0 20 40 60 80 100
19.3
11
29.3
16.4
Tỉ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra sống)
35.7
53.6
47.6
58.3
51.1
20
HIV (32,1%). Tỷ lệ phụ nữ tuổi từ 15-24 đã đi xét
nghiệm HIV trong vòng 12 tháng qua là 16,2% và chỉ có
7,9% đã nhận được kết quả xét nghiệm.
Khoảng 1/3 phụ nữ tuổi từ 15-49 đi khám thai trong lần
mang thai gần nhất được xét nghiệm HIV (36,1%). Có
sự chênh lệch lớn giữa các vùng dân cư: tỷ lệ được xét
nghiệm HIV của phụ nữ sống ở thành thị cao gấp hai
lần phụ nữ sống ở nông thôn (56,4% so với 27,7%). Tỷ
lệ những phụ nữ đã được xét nghiệm và thông báo kết

quả trong quá trình khám thai là 28,6%
Thúc đẩy hành vi quan hệ tình dục an toàn rất quan
trọng trong việc giảm tỉ lệ nhiễm HIV. Việc sử dụng bao
cao su khi quan hệ tình dục, đặc biệt với những bạn
tình không thường xuyên, rất cần thiết nhằm giảm sự
lây lan của HIV. Ở hầu hết các quốc gia, hơn một nửa
số ca nhiễm mới là ở độ tuổi thanh niên từ 15-24 tuổi.
Do đó, sự thay đổi hành vi trong nhóm tuổi này đặc biệt
quan trọng nhằm giảm số ca lây nhiễm mới.
Ở Việt Nam, hành vi quan hệ tình dục có nguy cơ lây
nhiễm HIV (như quan hệ tình dục với nhiều bạn tình,
quan hệ tình dục với những bạn tình không thường
xuyên, quan hệ tình dục trước khi kết hôn, quan hệ
tình dục khi chưa tròn 15 tuổi) rất ít đối với phụ nữ Việt
Nam.
21
Chỉ số
Toàn
quốc
Dân tộc Khu vực
Kinh /
Hoa
Dân tộc
thiểu số
Thành
thị
Nông
thôn
TỬ VONG Ở TRẺ EM
Tỉ suất tử vong ở trẻ em

dưới 5 tuổi (trên 1000 trẻ
sinh ra sống)
16 12 39 15 17
Tỉ suất tử vong trẻ em dưới
1 tuổi (trên 1000 trẻ sinh ra
sống)
14 10 30 13 14
DINH DƯỠNG
Tỉ lệ trẻ nhẹ cân (%)
• Mức độ trung bình và
nặng (- 2 SD)
• Nặng (- 3 SD)
11,7
1,8
10
1,6
22
3,5
6
0,7
13,9
2,3
Tỉ lệ thấp còi (%)
• Mức độ trung bình và
nặng (- 2 SD)
• Nặng (- 3 SD)
22,7
6
19,6
4,7

40,9
13,8
11,8
2,7
26,8
7,3
Tỉ lệ còi cọc (%)
• Mức độ trung bình và
nặng (- 2 SD)
• Nặng (- 3 SD)
4,1
1,2
3,8
1,1
5,7
1,6
3,9
1
4,2
1,3
Tỷ lệ cho con bú bằng sữa
mẹ sớm (%)
39,7 36,7 54,7 30,3 43,5
Nuôi con hoàn toàn bằng
sữa mẹ đối với trẻ dưới 6
tháng tuổi (%)
17 14 31.9 12.8 18.4
Sử dụng muối i-ốt (%) 45,1 - - 44,4 45,4
Bổ sung Vitamin A (trẻ em
dưới 5 tuổi) (%)

83,4 84,5 76,4 84,4 83
SỨC KHỎE TRẺ EM
Tỉ lệ tiêm phòng bại liệt (%) 68,1 - - - -
Tỉ lệ tiêm phòng ho gà, bạch
hầu, uốn ván (DPT) (%)
73 - - - -
Tỉ lệ tiêm phòng sởi (%) 84.2 - - - -
Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan
B (%)
53,3 - - - -
Phòng ngừa uốn ván sơ
sinh (%)
77,5 81 59,2 80 76,5
Cho uống bù nước và tiếp
tục cho trẻ ăn (%)
56,7 53,4 70,1 56,8 56,7
Chăm sóc trẻ nghi mắc
bệnh viêm phổi (%)
73 72,1 * * 73,1
Điều trị kháng sinh với trẻ
nghi mắc bệnh viêm phổi
(%)
68,3 67 * * 66,7
TÓM TẮT CÁC CHỈ SỐ CHÍNH
22
Chỉ số
Toàn
quốc
Dân tộc Khu vực
Kinh /

Hoa
Dân tộc
thiểu số
Thành
thị
Nông
thôn
Sử dụng chất đốt rắn để
nấu ăn (%)
46,4 40,5 89,5 16,9 58,9
Trẻ em dưới 5 tuổi ngủ
trong màn có tẩm thuốc
chống muỗi (ITNs) (%)
9,4 6,9 24 4,1 11,5
Điều trị phòng chống sốt rét
cho trẻ dưới 5 tuổi (%)
1.2 1,3 0,6 2,5 0,7
Phụ nữ mang thai ngủ trong
màn có tẩm thuốc chống
muỗi (ITNs) (%)
11,3 9 24.9 4 14.6
NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH
Sử dụng nguồn nước uống
được cải thiện (%)
92 95,3 68,4 98,4 89,4
Sử dụng hố xí hợp vệ sinh
(%)
73,8 77,9 44,2 88,9 67,5
Hộ gia đình có chỗ rửa tay
với nước và xà phòng trong

nhà (%)
86,6 88,7 67,1 93,4 83,7
SỨC KHỎE SINH SẢN
Tỉ lệ sinh con ở độ tuổi vị
thành niên (trên 1000)
46 37 99 15 59
Tỉ lệ sử dụng biện pháp
tránh thai (%)
77.8 78.1 75.3 77,6 77.9
Nhu cầu chưa được đáp
ứng (%)
4,3 4,1 6 4,5 4,3
Tỉ lệ được chăm sóc tiền
sản (%)
• Ít nhất 1 lần được cán bộ
y tế chuyên môn thăm
khám
• Ít nhất 4 lần được các cán
bộ/cơ sở khác thăm khám
93,7
59,6
97,7
67
73,2
21,3
97,9
81,6
92
50,5
Được nhân viên y tế có trình

độ chuyên môn trợ giúp khi
sinh nở (%)
92,9 98,6 63,4 98,8 90,5
PHÁT TRIỂN TRẺ EM
Được học mẫu giáo (%) 71,9 72,6 67,5 75,8 70,5
GIÁO DỤC
Tỉ lệ biết chữ ở phụ nữ trẻ
(%)
96,4 98,8 82,3 99,2 95,1
Tỉ lệ đi học tiểu học (đã điều
chỉnh) (%)
97,9 98,4 94,9 98,1 97,8
Tỉ lệ đi học trung học cơ sở
(đã điều chỉnh) (%)
81,0 83,7 65,6 87,4 78,8
Trẻ em học đến lớp cuối của
bậc tiểu học (%)
99,4 99,7 97,7 100 99,2
23
Chỉ số
Toàn
quốc
Dân tộc Khu vực
Kinh /
Hoa
Dân tộc
thiểu số
Thành
thị
Nông

thôn
BẢO VỆ TRẺ EM
Đăng ký khai sinh (%) 95 96,7 84,9 97,1 94,2
Lao động trẻ em (%) 9.5 7,1 23,5 4,4 11,3
Kết hôn trước 15 tuổi (%) 0,7 0,5 2,4 0,4 0,8
Kết hôn trước 18 tuổi (%) 12,3 10,4 36,8 6,2 15,2
HIV/AIDS
Thanh niên có kiến thức đầy
đủ về phòng tránh HIV (%)
51,1 53,6 35,7 58,3 47,6
Phụ nữ biết nơi xét nghiệm
HIV (%)
61,1 64,2 39,3 73,6 55,4
Phụ nữ đã được xét nghiệm
HIV và biết kết quả (%)
6,9 7,4 2,8 8,7 6,0
Xét nghiệm HIV trong giai
đoạn tiền sản (%)
28,6 33,7 2,6 49,4 20,1
Chú thích: Số liệu có đánh dấu sao (*) được tính dựa vào mẫu số của 24
trường hợp không được quyền hóa và ít hơn. Vì vậy các số liệu này không được
trình bày trong báo cáo.
24

×