Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Bài giảng nghệ thuật lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 183 trang )

Biên soạn

: ThS.Nguyễn Quang Anh

E-mail

:


Trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh hiện nay, lãnh
đạo trở thành một chủ đề được quan tâm đặc biệt. Sự thành
cơng của tổ chức địi hỏi những người đứng đầu các tổ chức
phải giỏi cả Quản trị lẫn Lãnh đạo. Thậm chí, trong nhiều
rất nhiều trường hợp, cần nhiều sự lãnh đạo hơn. Môn học
này cung cấp những yếu tố quan trọng trong đánh giá và
phản ánh những điểm cốt lõi của lãnh đạo trong lý thuyết và
thực tiễn. Điều này đạt được thông qua việc xem xét đánh
giá các lý thuyết lãnh đạo khác nhau, thảo luận cởi mở, tự
đánh giá cá nhân và phản ánh những thực tiễn lãnh đạo.
Những thảo luận cởi mở về lãnh đạo trên phương diện lý
thuyết và thực tiễn còn giúp cho người học phát triển các kỹ
năng cốt yếu của lãnh đạo trong mơi trường hiện đại là hình
thành tầm nhìn, truyền đạt tầm nhìn đến các thành viên
trong tổ chức, tạo ra khả năng, điều kiện thuận lợi để đạt
được tầm nhìn chung.


Sau khi học xong môn học này, những người tham gia sẽ có khả năng tốt
hơn trong:
1. Thảo luận những khái niệm về lãnh đạo và phát triển những khái niệm
lãnh đạo của chính bản thân mình.


2. Nhận ra những mơ hình lãnh đạo khác nhau, sự giống và khác nhau
của chúng, đồng thời đánh giá được bản thân trên cơ sở các mơ hình
lãnh đạo này.
3. Nhận thức được những vấn đề thường gặp phải trong lãnh đạo và
động viên.
4. Nhận thức được tầm quan trọng của tâm lý trong quản trị kinh doanh
5. Phân tích bối cảnh của lãnh đạo theo đó các quan niệm, mơ hình, và lý
thuyết là phù hợp cho việc lãnh đạo hiệu quả.
6. Phát triển các kỹ năng cốt yếu của lãnh đạo: hình thành tầm nhìn,
truyền đạt tầm nhìn, tạo khả năng... các kỹ năng được quan tâm phát
triển trong quá trình môn học là truyền đạt, giải quyết xung đột, phát
triển đội, tương tác qua lại giữa các cá nhân.


CHƢƠNG I: LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ.

I. Định nghĩa về lãnh đạo.
II. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa Lãnh đạo và Quản lý.

CHƢƠNG II: TÂM LÝ LÃNH ĐẠO.
I. Tính khí và tính cách.
II. Tâm lý tập thể.

CHƢƠNG III: ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN & KỸ
NĂNG GIAO VIỆC

I. Động cơ làm việc của nhân viên.
II. Các học thuyết nhu cầu về động viên.
III. Một số phương pháp động viên nhân viên.
IV. Kỹ năng giao việc



CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ THỜI GIAN.

I. Vai trò và tầm quan trọng của quản lý thời gian.
II. Quản lý thời gian theo tính chất cơng việc.
III. Quản lý thời gian theo ngày, tuần, tháng, năm.

CHƢƠNG V: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO.

I. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
II. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
III. Phong cách lãnh đạo tự do.
IV. Lãnh đạo theo tình huống.

CHƢƠNG VI: NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN VÀ RA
QUYẾT ĐỊNH.

I. Nghệ thuật Ủy quyền.
II. Nghệ thuật ra quyết định.


• Sinh viên tự khám phá những vấn đề theo sự dẫn dắt của
giảng viên thông qua phương pháp động não
(Brainstorming) và thảo luận nhóm.
• Sử dụng các cơng cụ khám phá bản thân (inventories) và
các tình huống trong việc nâng cao các kỹ năng và giúp
sinh viên gắn những vấn đề nghiên cứu với thực tiễn.
• Giảng viên là người dẫn dắt, động viên và giới thiệu
những vấn đề lý luận.

• Sinh viên làm tiểu luận: đọc và thảo luận những nghiên
cứu mới về lãnh đạo hiện đại trong điều kiện tồn cầu hóa
và sự thay đổi nhanh chóng của khoa học-công nghệ và
môi trường kinh doanh; những kinh nghiệm thành công và
thất bại trong thực tiễn lãnh đạo; và khám phá những thực
tiễn lãnh đạo.


• Giảng viên trình bày và giải thích các khái niệm cơ
bản một cách hệ thống, kết hợp với các ví dụ minh
hoạ cụ thể. Các bài tập và tình huống thực tế được
thiết kế nhằm giúp sinh viên củng cố các kiến thức
của môn học và vận dụng trong thực tiễn.
• Sinh viên cần thực hiện các việc sau đây:

– Sinh viên cần phải đi học chuyên cần, tham gia tích cực
vào các vấn đề thảo luận trong lớp, và làm các bài tập, bài
kiểm tra theo yêu cầu.
– Sinh viên được khuyến khích trao đổi với giảng viên
trong quá trình giảng dạy và học tập nhằm hiểu rõ và mở
rộng những vấn đề được trình bầy trong bài giảng. Sinh
viên được khuyến khích để phát triển các tình huống thực
tế trong kinh doanh.


Sách tham khảo

1.
2.


3.

4.
5.

Nguyễn Hữu Lam, (1997). Nghệ thuật Lãnh
đạo. Nhà xuất bản Giáo dục
TS. Nguyễn Thanh Hội - Quản trị nhân sự Nxb Thống kê - HN - 2002 (Tái bản lần thứ 4)
John Kotter & Warren Bennis, “Tư duy lại
lãnh đạo: Trở thành Lãnh đạo của các Lãnh
đạo và Các Nền Văn hóa và Các Liên minh”.
trong Rowan Gibson, Warren G. Bennis (Ed.)
Tư duy lại Tương lai. VAPEC (2002).
Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo Nguyễn Bá Dương - NXB Chính trỊ QG.
Ken Blanchard and Jesse Stoner, (2004).
“Thiếu vắng Tầm nhìn - Một tổ chức khơng thể
trở thành tổ chức hàng đầu”. Leader to
Leader, No. 31, Winter.



Khơng ai sinh ra đã có thiên hướng hoặc kỹ năng
lãnh đạo, quản lý giỏi cả.
Để trở thành một người lãnh đạo giỏi, bạn có thể kế
thừa kinh nghiệm hoặc học hỏi những kỹ năng lãnh
đạo thiết yếu thông qua những khố học đào tạo
chính thức và kinh nghiệm thực tế từ công việc.

Tập bài giảng này sẽ giúp anh/chị lãnh đạo tự tin
hơn, đầy cảm hứng và sẽ lãnh đạo một nhóm hay một

tổ chức một cách hiệu quả.
Các bài tập sẽ cho phép anh/chị đánh giá và nâng cao
khả năng lãnh đạo của mình.


Nội dung trình bày gồm các phần chính

Những ai có thể trở thành Lãnh đạo?
Lãnh đạo?
Nhà Lãnh đạo là quản trị
Nhà Lãnh đạo và Nhà quản trị có điểm chung gì?

Các kỹ năng cơ bản của nhà Lãnh đạo &
Nhà quản trị.


Anh/Chị tình cờ nghe đƣợc cuộc trị
chuyện sau:
Thực hành
• Anh Nam: Người lãnh đạo là người có
khả năng thiên phú. Người nổi bật
trong đám đơng. Ơng có khả năng đó
khơng ?
• Anh Dũng: Thật là vơ lý. Ai cũng có
thể trở thành Nhà lãnh đạo. Lãnh đạo là
một kỹ năng mà người ta có thể học
được như bất cứ những kỹ năng nào
khác.

Bạn đồng ý với ý kiến người Anh Nam

hay Anh Dũng? Hay bạn có thể chẳng
đồng ý với ý kiến nào cả?


1. Anh/Chị hãy nêu ra một khái niệm về lãnh đạo?
 Lãnh đạo là khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình.
 Lãnh đạo là biết tạo ra một sự thỏa thuận chung của nhóm.
 Lãnh đạo là biết thơng tin cho nhân viên để họ biết phải làm
gì.
 Lãnh đạo là cách cư xử của một cá nhân khi chỉ đạo các hoạt
động của nhòm để đạt mục đích chung.
 Lãnh đạo là q trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của một cá
nhân hoặc một nhóm, nhằm đạt được mục đích trong những
điều kiện cụ thể nhất định.
 Lãnh đạo là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và công việc
bằng cách quan tâm cả hai.
Theo anh (Chị), cách hiểu nào đúng nhất ?


2. Sự khác nhau & giống nhau giữa Lãnh đạo
và quản trị?

Quản Trị

Lãnh đạo


2. Sự khác nhau & giống nhau giữa Lãnh đạo
và quản trị ?
Peter Ferdinand Drucker (1909–2005) - cha đẻ của

quản trị kinh doanh hiện đại, nổi tiếng với câu nói của
ông:
“Management is doing things right;
leadership is doing the right things” - Tạm
dịch là: Nhà quản trị tìm cách làm thật tốt
một cơng việc, cịn người lãnh đạo lại cố
gắng xác định đúng công việc để làm.


2. Sự khác nhau & giống nhau giữa Lãnh
đạo và quản trị
Tình huống qua vài mẩu chuyện sau:
• Có một chiếc máy bay rơi xuống một khu rừng sâu.
Đó là máy bay chở nhân viên của cơng ty đi nghỉ.
• Người Quản lý rời khỏi máy bay và cho biết, trên
máy bay còn 20 nhân viên, 3 nhà quản lý cịn sống,
Tuy nhiên khơng tìm thấy nhà lãnh đạo.

• Nhà lãnh đạo biến mất?


2. Sự khác nhau & giống nhau giữa Lãnh đạo
và quản trị
NHÀ LÃNH ĐẠO LÀ AI?

Nhà lãnh đạo là người tập
hợp, thu hút, dẫn dắt
những người khác cùng
hướng về mục tiêu chung
và cùng hành động để đạt

mục tiêu đó.
Nhà lãnh đạo là linh hồn
của một tổ chức – là
người tiếp “lửa nhiệt tình”
cho các thành viên.
Nhà lãnh đạo là “thần
tượng” của các thuộc cấp.

NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI?

Nhà quản trị là
người làm việc

với và thông qua
những
người
khác bằng cách
phối hợp và kết
hợp những hoạt
động của họ để
hoàn thành mục
tiêu của tổ chức.


Các nhà quản trị giỏi đều thường là lãnh đạo
Nhà quản trị đồng thời là lãnh đạo

Quản trị
không phải
là lãnh đạo


Lãnh đạo
không phải
là quản trị


1. Là một môn khoa học nên vận động đúng quy luật.

2. Lãnh đạo có trách nhiệm tìm ra các mẫu số chung,
mà phải biết vận dụng cho phù hợp.
3. Lãnh đạo phải biết phân công trách nhiệm rõ ràng.
4. Tính khoa học ở đây là một mơn khoa học cực kỳ
linh hoạt, cực kỳ sáng tạo.


MỘT SỐ KHÁC BIỆT QUAN ĐIỂM
 Lãnh đạo cũ

● Mục tiêu ngắn hạn
● Phân bổ trách nhiệm
● Khuyến khích làm việc
theo nhóm
● Tạo sự tuân thủ và
phục tùng của nhân viên
● Duy trì quyền hạn
● Tính hợp lý trong cơng
việc
● Đối phó với mơi trường

Lãnh đạo mới

● Mục tiêu dài hạn
● Trao nhiệm vụ
● Tạo sự đổi mới và luôn
thay đổi
● Tạo sự tận tụy và trung
thành của nhân viên
● Trao quyền rộng rãi
● Sự thú vị trong công
việc
● Chủ động tác lên môi
trường


CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN
CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
1. Kỹ năng chuyên môn

 2. Kỹ năng tổ chức nhân sự

 3. Kỹ năng tư duy


PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA
 LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG

 LÃNH ĐẠO HIỆU QUẢ


Các kỹ năng lao động cần thiết ở các cấp
quản lý khác nhau của một tổ chức

CÁC CẤP QUẢN LÝ
Quản lý cấp cao

Quản lý cấp trung

Quản lý cấp thấp

KỸ NĂNG CẦN THIẾT


24


BÀI TẬP THẢO LUẬN 1
Cơ Thu đã có nhiều năm kinh nghiệm ở các trường nuôi dạy trẻ, nên
khi cô chấm dứt hợp đồng vào năm ngoái, hai vợ chồng một người
quen đã quyết định thuê cô về quản lý nhà trẻ tư nhân cho họ. Theo
thỏa thuận, cô sẽ sắp xếp thời gian để có thể vừa quản lý hoạt động của
nhà trẻ, vừa làm công việc của một cơ giáo. Mặc dù cơ Thu có thêm 5
cơ giáo khác, nhưng cơ ln cảm thấy mình phải thực hiện tất cả các
cơng việc hành chính, chăm sóc các cháu bé và tiếp chuyện với cha mẹ
của các cháu để ghi nhận những yêu cầu khác nhau của họ.
Các cô giáo trẻ tỏ ra khơng hài lịng vì cơ Thu tỏ ra không quan tâm
nhiều đến họ. Cô dường như khơng đủ thời gian lắng nghe và hiểu họ
có những mong muốn gì. Một trong số cơ giáo đã xin nghỉ việc, và
điều này càng gây thêm áp lực vì rất khó tìm giáo viên thích hợp cho
lứa tuổi này. Tình hình càng căng thẳng, với một người quản lý q tải,
những cháu bé ln địi hỏi và một nhóm cô giáo làm việc một cách
uể oải.



×